KIỂM TRA CHƯƠNG II Điểm Hình học lớp 7 HỌ VÀ TÊN: ………………………………. Đề 5 I. Trắc nghiệm: (3 điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau ? A. 5cm, 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m 2/ Cho ∆ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là: A. 1cm B. 5cm C. 7cm D. 25cm 3/ ∆MNP cân tại M có M ˆ = 60 0 thì: A. MN = NP = MP B. PNM ˆˆˆ == C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai Bài 2: (1,5 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp Câu Đúng Sai 1. Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong kề với nó. 2. Trong một tam giác, góc lớn nhất là góc tù. 3. Tam giác vuông có một góc bằng 45 0 là tam giác vuông cân. …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… …………… II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (5 điểm) Cho góc nhọn xOy . Gọi I là một điểm thuộc tia phân giác của yOx ˆ . Kẻ IA vuông góc với Ox (điểm A thuộc tia Ox) và IB vuông góc với Oy (điểm B thuộc tia Oy) a) Chứng minh IA = IB. b) Cho biết OI = 10cm, AI = 6cm. Tính OA. c) Gọi K là giao điểm của BI và Ox và M là giao điểm của AI với Oy. So sánh AK và BM? d) Gọi C là giao điểm của OI và MK. Chứng minh OC vuông góc với MK. Bài 2: (2 điểm) Cho tam giác ABC cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm M, trên tia đối tia CA lấy điểm N sao cho BM = CN. Gọi K là trung điểm MN. Chứng minh ba điểm B, K, C thẳng hàng Bài làm: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… Hình 12 E N M B C A K K' = = hình 11 K' KE F N M C B A = = ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN : HÌNH HỌC 7 TIẾT : 46 (TUẦN 25) I. Trắc nghiệm: Bài 1: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm 1. D 2. B 3. C Bài 2: Mỗi câu điền đúng được 0,5 điểm 1. Sai 2. Sai 3. Đúng II. Tự luận: (7 điểm) Bài 1: (5 điểm) - Hình vẽ đúng: - Tóm tắt GT, KL đúng được a) ∆OAI = ∆AOBI (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ IA = IB (hai cạnh tương ứng) b) Kết quả: OA = 8cm c) Chứng minh AK = BM (Chøng minh ∆AIK = ∆BIM) Hc chứng minh hai tam giác vng AOM và BOK bằng nhau (cạnh góc vng, góc nhọn kề) ⇒ OM = OK mà OB = OA ⇒ AK = BM. d) Chứng minh KCOMCO ˆˆ = (∆OCK = ∆OCM c.g.c) mà MCOMCO ˆˆ + = 180 0 (hai góc kề bù) nên 2 180 ˆˆ 0 == MCOMCO = 90 0 ⇒ OC ⊥ MK . 0,5 điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 1,5 điểm 1,0 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Bài 2: (2 điểm) Cách 1: Kẻ ME ⊥ BC ; NF ⊥ BC ( E ; F ∈ BC) BME∆ và CNF∆ vng tại E và F có: BM = CN (gt), MBE = NCF (cùng bằng ACB) Do đó: BME∆ = CNF∆ (cạnh huyền- góc nhọn) Suy ra: ME = NF. Gọi K ’ là giao điểm của BC và MN. ∆ MEK ’ và ∆ NFK ’ vng ở E và F có: ME = NF (cmt), EMK / = FNK / ( so le trong của ME // FN) . Vậy ∆ MEK ’ = ∆ NFK ’ (g-c-g). Do đó: MK ’ = NK ’ . Vậy K ’ là trung điểm MN, mà K là trung điểm MN nên K ≡ K ’ Do đó ba điểm B,K,C thẳng hàng. Cách 2. Kẻ ME // AC (E ∈ BC) ⇒ ACB = MEB (hai góc đồng vị) Mà ACB = ABC nên MBE = MEB. Vậy ΔMBE cân ở M. Do đó: MB = ME kết hợp với giả thiết MB = NC ta được ME = CN. Gọi K ’ là giao điểm của BC và MN. ΔMEK ’ và ΔNCK ’ có: K / ME = K / NC (so le trong của ME //AC) ME = CN (chứng minh trên) MEK / = NCK / (so le trong của ME //AC) Do đó : ΔMEK ’ = ΔNCK ’ (g.c.g) ⇒ MK ’ = NK ’ . ⇒ K ’ là trung điểm MN, mà K là trung điểm MN nên K ≡ K ’ Vậy ba điểm B, K, C thẳng hàng. . ……………………………………………………………………………………………………………………………… Hình 12 E N M B C A K K' = = hình 11 K' KE F N M C B A = = ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN : HÌNH HỌC 7 TIẾT : 46 (TUẦN 25 ) I. Trắc. 5cm, 7cm B. 6cm, 8cm, 9cm C. 2dm, 3dm, 4dm D. 9m, 15m, 12m 2/ Cho ∆ABC vuông tại A, có cạnh AB = 3cm và AC = 4cm. Độ dài cạnh BC là: A. 1cm B. 5cm C. 7cm