Những loại câu hỏi này đòi hỏi các em phải phân tích đề cẩn thận, xác định yêu cầu của bài làm để định ra một dàn ý thích hợp.. Mặt khác, cũng cần xác định đề ra thuộc thể loại gì (phâ[r]
(1)4 lưu ý làm thi môn Văn Nhận thức đặc điểm yêu cầu đề
Mấy năm gần đây, đề thi gồm có câu thuộc loại: Tái xác kiến thức văn học vận dụng kiến thức cách sáng tạo để làm văn hoàn chỉnh
Về loại câu hỏi thứ nhất: chẳng hạn, đề thi khối D mùa thi năm 2007: “Nêu ngắn gọn hồn cảnh đời mục đích sáng tác Tun ngơn độc lập Chủ tịch Hồ Chí Minh”, với loại đề này, em cần bám sát SGK, trình bày mạch lạc, gãy gọn, xác đạt yêu cầu
Dụng ý Bộ GD-ĐT cho loại câu hỏi cốt để “cứu” thí sinh khỏi bị điểm liệt, nên thường có câu với số điểm "khiêm tốn" (2 điểm) "Ăn" nhau, phân biệt rạch ròi lực, trình độ loại câu hỏi thứ hai Chẳng hạn, đề thi khối D năm 2007 cịn có câu sau: câu thứ (5 điểm) thuộc phần bắt buộc: “Tràng Giang Huy Cận thơ mang vẻ đẹp vừa cổ điển vừa đại Hãy phân tích làm rõ nhận xét trên”; Câu thứ (tự chọn) thí sinh quyền tự chọn hai câu sau (3 điểm): câu 3a (không phân ban) “So sánh cách nhìn người nơng dân hai nhân vật Hồng Độ truyện ngắn Đơi Mắt Nam Cao” Câu 3b (phân ban) liên quan đến tác phẩm Một người Hà Nội nêu
Những loại câu hỏi đòi hỏi em phải phân tích đề cẩn thận, xác định yêu cầu làm để định dàn ý thích hợp Mặt khác, cần xác định đề thuộc thể loại (phân tích, bình luận, chứng minh, bình giảng ) để làm khỏi chệch hướng
2 Lập dàn ý: Với câu hỏi loại thứ hai, em nên dành mươi phút để phác ý cần đề cập tới Sắp xếp ý cho hệ thống, hợp lý ý đảm bảo cân đối ý (tất nhiên phải vào tầm quan trọng ý) Nên tỉnh táo để tránh lạc đề
(2)dẫn
4 Hạn chế viết câu dài, phức hợp: Do chưa quen nên em cần hạn chế viết câu dài, phức hợp; chủ yếu nên viết dạng câu đơn, ngắn; nên "cảnh giác" với loại câu cụt Rất nhiều em có thói quen dùng giới từ, trạng từ đầu câu (qua, với, để, ), chấm câu sau mệnh đề phụ mà quên chưa có mệnh đề Chỉ cần 3-4 lỗi đặt câu đủ gây ấn tượng xấu cho người chấm