Tuyên truyền về vấn đề tam nông trên báo chí là một việc rất quan trọng và có ý nghĩa xã hội to lớn. Không chỉ giúp mọi người có thể nắm rõ hơn những vấn đề trong mảng nông nghiệp mà còn giúp bạn đọc biết được những chính sách, chủ trương của nhà nước đã tác động đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn như thế nào. Có thể nói rằng, việc tuyên truyền để đạt được kết quả cao phải trải qua rất nhiều khó khăn, đòi hỏi người làm công tác tuyên truyền phải có trí tuệ, năng lực, giàu kinh nghiệm thực tiễn và gần gũi với môi trường tự nhiên.
MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TAM NƠNG 1.1 Tam nơng tuyên truyền vấn đề tam nông 1.1.1 Định nghĩa tam nông 1.1.2 Định nghĩa tuyên truyền vấn đề tam nông 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước truyên truyền vấn đề tam nông 1.2.1 Nghị 26-NQ/TƯ hội nghị Trung ương Đảng lần thứ Nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.2.2 Quyết định số 800.QĐ – TTG Thủ tướng Chính phủ Xây dựng Nơng thơn 1.3 Báo chí nước ta công tác tuyên truyền vấn đề tam nơng 1.3.1 Vị trí, vai trị tam nơng kinh tế nước ta 1.3.2 Vai trị báo chí việc tun truyền vấn đề tam nông Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN VỀ VẤN ĐỀ TAM NÔNG TRÊN BÁO NƠNG THƠN NGÀY NAY 2.1 Vài nét báo Nơng thôn ngày 2.2 Nội dung tuyên truyền vấn đề tam nông báo Nông thôn ngày 2.2.1 Tuyên truyền khuyến nông 2.2.2 Tuyên truyền vấn đề xây dựng Nông thôn 2.2.3 Tuyên truyền điển hình kinh tế 2.2.4 Tuyên truyền vai trị Hội Nơng dân vấn đề phát triển tam nông 2.2.5 Phản hồi nông dân chủ trương, sách vấn đề tam nơng 2.3 Hình thức tun truyền tam nơng báo Nơng thôn ngày 2.3.1 Thể loại 2.3.2 Ngôn ngữ 2.3.3 Cách thức tổ chức chuyên trang, chuyên mục 2.4 Đánh giá chung hoạt động tuyên truyền Tam nông báo Nông thôn ngày 2.4.1 Thành công 2.4.2 Hạn chế Tiểu kết chương Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN VỀ TAM NÔNG TRÊN BÁO NÔNG THÔN NGÀY NAY TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Bám sát chủ trương, sách Đảng nhà nước cơng tác tuyên truyền tam nông 3.2 Bồi dưỡng nghiệp vụ cho phóng viên, nhà báo 3.3 Đổi nội dung hình thức tun truyền tam nơng 3.4 Tăng cường việc hợp tác với chuyên gia tương tác với bà nông dân 3.5 Quan tâm tới đời sống nông nghiệp, nông thôn, bám sát sống bà nông dân để phát nhân tố 3.6 Có sách đãi ngộ hợp lý Tiểu kết chương Kết luận DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CNH HĐH NTNN NTM Chữ viết đầy đủ Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Báo Nông thôn Ngày Nông thôn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tam nông – tức nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ Quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Với khoảng 70% dân số Việt Nam nông dân, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng Nhà nước quan tâm, coi trọng Tam nông khơng thể thiếu đất nước có truyền thống ngàn đời sản xuất nông nghiệp lúa nước Việt Nam Tuy nhiên, thực tế nông nghiệp, nông dân, nông thôn khu vưc chậm phát triển chịu nhiều thiệt thịi so với nhóm nghề xã hội Những thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm năng, lợi chưa đồng vùng Nơng nghiệp phát triển cịn bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực hạn chế Việc chuyển dịch cấu kinh tế đổi cách thức sản xuất nông nghiệp chậm, phổ biến sản xuất nhỏ phân tán; suất, chất lượng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng thấp Công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thơn Các hình thức tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản xuất hàng hố Nơng nghiệp nơng thơn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cịn yếu kém, mơi trường ngày nhiễm; lực thích ứng, đối phó với thiên tai nhiều hạn chế Đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn cịn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo nông thơn thành thị, vùng cịn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội xúc Nghị 26-NQ/TW hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề nhiệm vụ mục tiêu vấn đề tam nông giai đoạn cách mạng Nghị khẳng định giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội; trước hết, phải khơi dậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự lực tự cường vươn lên nông dân Xây dựng xã hội nơng thơn ổn định, hồ thuận, dân chủ, có đời sống văn hố phong phú, đàm đà sắc dân tộc, tạo động lực cho phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nơng dân Báo chí coi tiếng nói Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội Là đại diện ngôn luận phương diện, khía cạnh đời sống xã hội Báo chí có trách nhiệm to lớn việc hình thành định hướng dư luận xã hội Báo chí thường xuyên góp mặt moi kiện đất nước, tầm ảnh hưởng tác động báo chí xã hội lớn Báo chí góp phần tăng cường đồn kết, trí tư tưởng trị, tạo dựng niềm tin nhân dân Báo chí phải nắm vững tuyên truyền sâu rộng kịp thời, có hiệu đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, bám sát nhiệm vụ cơng tác tư tưởng tích cực tuyên truyền, cổ vũ thành tựu công đổi Trong lĩnh vưc tam nơng, báo chí cần phát huy vai trị quan trọng góp phần đưa vấn đề tam nơng đến gần với xã hội Tuyên truyền vấn đề tam nơng báo chí việc quan trọng có ý nghĩa xã hội to lớn Khơng giúp người nắm rõ vấn đề mảng nơng nghiệp mà cịn giúp bạn đọc biết sách, chủ trương nhà nước tác động đến nông nghiệp, nông dân, nông thơn Có thể nói rằng, việc tun truyền để đạt kết cao phải trải qua nhiều khó khăn, địi hỏi người làm cơng tác tun truyền phải có trí tuệ, lực, giàu kinh nghiệm thực tiễn gần gũi với môi trường tự nhiên Người dân nông thôn không quan tâm tới báo chí vấn đề liên quan tới tình hình sản xuất hay đời sống tinh thần họ mà cịn coi báo chí phương tiện để họ nắm bắt thông tin ngày Tuyên truyền nông nghiệp, nông dân, nông thôn không dừng lại nói nhắc lại kết đạt mà cịn phải góp phần nâng cao trình độ dân trí bà nhân dân, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển nông nghiệp, nơng thơn tương lai Chính vậy, để góp phần làm rõ kinh nghiệm lý luận, thực tiễn hiệu tuyên truyền công tác tuyên truyền vấn đề tam nông tác giả định chọn đề tài “ Tuyên truyền vấn đề tam nông báo Nông thôn Ngày (Khảo sát từ tháng 1/2014 – 12/2014)”, dựa nội dung liên quan tới vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn sở Nghị 26-NQ/TW hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 7, qua hi vọng kiến nghị biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác tun truyền TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề rộng lớn quan trọng Đây đề tài nhiều nhà người quan tâm, nghiên cứu Ở Việt Nam, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu cá nhân, tập thể nghiên cứu vấn đề tam nơng Trước hết, kể đến số luận án Tiến sĩ Kinh tế liên quan tới đề tài tam nông như: + CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đồng Bắc Bộ tác động tăng cường sức mạnh khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố thuộc khu vực – Nguyễn Văn Bảy, Học viện Chính trị Quân sự, 2001 Nghiên cứu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đồng Bắc Bộ tác động đến sức mạnh khu vực phòng thủ Những tác động thuận ngược chiều q trình phịng thủ khu vực Từ đưa số giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nơng thơn, tăng cường khu vực phịng thủ tỉnh, thành đồng Bắc Bộ + Hồn thiện sách kinh tế phát triển nơng nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH – HĐH – luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Tiến Dĩnh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2003 Luận án nghiên cứu lý luận sách kinh tế Thực trạng tác động sách kinh tế thúc đẩy kinh tế nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội phát triển theo hướng nông nghiệp đô thị, sinh thái Thực CNH, HĐH nông thôn + Phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La – luận án Tiến sĩ tác giả Nguyễn Văn Sử, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006 Trên sở hệ thống hóa nhận thức lí luận kinh tế trang trại, phân tích đề xuất tiêu chí nhận dạng kinh tế trang trại Việt Nam Từ phấn tích thực trạng kinh tế trang trại tỉnh Sơn La kiến nghị đề xuất mơ hình tiên tiến Đồng thời, đưa giải pháp nhằm thúc đẩy kinh tế trang trại Sơn La Trong lý luận báo chí truyền thơng, có số cơng trình nghiên cứu khảo sát theo khía cạnh tuyên truyền nông nghiệp, nông dân, nông thôn Cụ thể, số luận văn Thạc sỹ khóa luận tốt nghiệp: + Công tác tuyên truyền vấn đề nông nghiệp, nông thôn sóng truyền hình Việt Nam – luận văn thạc sĩ tác giả Đinh Quang Mạnh, Học viện Báo chí tun truyền, 2002 Nghiên cứu tình hình tun truyền nơng nghiệp, nơng thơn sóng truyền hình Việt Nam Những mặt thành cơng hạn chế, từ tác giả đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn + Tuyên truyền chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn miền núi phía Bắc – luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Đông Bắc, 2003 Đánh giá thực trạng nội dung hình thức tuyên truyền tác phẩm báo chí liên quan tới vấn đề Từ kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng tuyên truyền chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn phía Bắc + Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo in Việt Nam (Khảo sát báo Hà Nội mới, Nông nghiệp Việt Nam Nông thôn Ngày nay, 2008 – 2009) – luận văn thạc sĩ tác giả Lê Thái Hà, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, 2010 Nghiên cứu thực trạng tuyên truyền hiệu tuyên truyền nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo Hà Nội mới, Nông nghiệp Việt Nam Nơng thơn ngày Qua đưa kiến nghị, giải pháp để tăng hiệu tuyên truyền tam nông báo + Vấn đề tuyên truyền nông nghiệp – nông thôn báo in (Khảo sát báo Nhân dân Nông nghiệp Việt Nam, từ tháng 1/2010 – 12/2010) – khóa luận tốt nghiệp Đại học tác giả Đoàn Thị Chi, Học viện báo chí tun truyền Khóa luận nghiên cứu thực trạng tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn báo Nhân dân báo Nơng nghiệp Việt Nam Qua đó, kiến nghị giải pháp để tăng hiệu tuyên truyền nông nghiệp, nông thôn báo Một số cơng trình in thành sách phát hành có nội dung liên quan tới nông nghiệp, nông dân, nông thơn + Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tiếp tục đổi phát triển nông nghiệp, nông thôn - Bộ Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm NXB Nơng nghiệp ấn hành, 1994 + Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam – nhóm tác giả Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Giang NXB Chính trị Quốc gia ấn hành, 1995 + Nghị Trung Ương IV (khóa VIII) vấn đề tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn – nhóm tác giả Vũ Hiền, Trinh Hữu Đản, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 + Nghị 26-NQ/TƯ hội nghị Trung ương Đảng lần thứ nông nghiệp, nông dân, nông thơn - NXB Chính trị Quốc Gia năm 2008 + Xây dựng hạ tầng sở nông thôn trình cơng nghiệp hóa Việt Nam PGS.TS Đỗ Hoài Nam; TS Lê Cao Đàm đồng chủ biên, Nhà xuất khoa học Xã hội năm 2001 Công trình phân tích vấn đề lý luận hạ tầng sở Thái Bình + Nông nghiệp, Nông dân, Nông thôn Việt Nam – Hôm mai sau tác giả Đặng Kim Sơn NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2004 Tác giả làm rõ thực trạng vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn nay, thành tựu, khó khăn, vướng mắc cịn tồn Cũng xuất phát từ thực tiễn, tác giả đề xuất định hướng kiến nghị sách nhằm đưa nông nghiệp, nông dân, nông thôn phát triển Cuốn sách gồm phần: Nông nghiệp Việt Nam, Nông dân Việt Nam, Nông thôn Việt Nam Đề xuất định hướng kiến nghị sách + Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình cơng nghiệp hóa tác giả Đặng Kim Sơn NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2008 Tác giả nghiên cứu nông nghiệp, chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp, học kinh nghiệm nước dự báo nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam Đồng thời đưa giải pháp chiến lược phát triển cơng nghiệp gắn với nơng nghiệp, quan trọng kết nối công – nông, nông thôn – thị, sách đầu tư, sách đất đai… + Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước tác giả Hồng Ngọc Hà, NXB Chính trị Quốc gia phát hành năm 2009 Tác giả trình bày vai trị cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đánh giá thành tựu đưa giải pháp để đảm bảo ho phát triển nơng thơn ngày bền vững + Chính sách xóa đói giảm nghèo: Thực trạng giải pháp TS Lê Quốc Lý NXB Chính trị Quốc gia ấn hành năm 2012 Đây sách lý giải sâu sắc thực trạng đói nghèo vùng nơng thơn Việt Nam Đồng thời, phổ biến sách, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước nhằm đưa nước ta khỏi trạng Ngồi ra, nhiều tác phẩm khác viết tam nông mà tác giả liệt kê hết dung lượng khóa luận có hạn Như vậy, có thê thấy vấn đề tam nơng nhiều cơng trình đề cập đến Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu vấn đề tuyên truyền tam nông báo Nơng thơn ngày Chính vậy, việc nghiên cứu cách toàn diện đề tài với mong muốn góp phần làm rõ vấn đề tuyên truyền tam nông báo NTNN – tờ báo hàng đầu tam nông MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục đích nghiên cứu: Qua khảo sát thực trạng tuyên truyền vấn đề tam nông báo Nông thôn Ngày nay, rút ưu điểm hạn chế công tác tuyên truyền, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề Khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn công tác tuyên truyền tam nông báo Nông thôn ngày Thứ hai: Qua khảo sát tác phẩm viết vấn đề tam nông báo Nông thôn ngày để đánh giá ưu, nhược điểm việc thông tin vấn đề Sau đưa giải pháp để cơng tác tuyên truyền ngày đạt hiệu cao ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề tuyên truyền tam nông báo Nông thôn ngày 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu tác phẩm viết vấn đề Tam nông đăng báo Nông thôn ngày (từ 1/2014 – 12/2014) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích đề ra, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: 10 định Bởi vậy, khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, hạn chế Chính vậy, tác giả mong muốn hội đồng chấm khóa luận, thầy bạn sinh viên thông cảm, đồng thời đưa nhận xét, đóng góp khách quan nhằm hồn thiện khóa luận đầy đủ, chi tiết Việc hồn thành khóa luận này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô giáo khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đặc biệt cô Lê Thị Nhã – giảng viên hướng dẫn trực tiếp, giảng viên khoa Báo chí – Học viện Báo chí Tuyên truyền Cùng giúp đỡ tận tình anh, chị phóng viên thuộc Ban Hội Tam nông – báo NTNN Tác giả mong rằng, khóa luận góp phần vào nghiệp tuyên truyền nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo NTNN ngày hiệu 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đảng (2006) – Chỉ thị số 22 – CT/TƯ Bộ Chính trị tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất bản, ngày 17/10/1997 Văn kiện Đảng (2006) – Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VII Đảng: Thơng qua “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, ngày 26/7/1991” Nghị Đảng (2008) – Nghị Hội nghị lần thứ BCH TW khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn Báo Nông thôn Ngày (1/2014 – 12/2014) Nguyễn Đông Bắc ( 2003) - Truyên truyền chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn miền Bắc năm 2003 – Luận án Tiến Sĩ báo chí Nguyễn Văn Bích (1995) - Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Lê Thanh Bình (2005) – Báo chí truyền thơng kinh tế, văn hóa, xã hội, NXB Văn hóa – Thơng tin Nguyễn Sinh Các (2001) – Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân năm 2001, NXB Nông nghiệp Nguyễn Văn Dững (1998) – Nhà báo-bí quyết, kỹ năng, nghề nghiệp, NXB Lao động 10 Hà Minh Đức (Tập 1-1994; tập 2-1996; tập 3-2000) - Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục 11 Nguyễn Điền - Cơng nghiệp hóa Nơng nghiệp, nơng thơn nước Châu Á Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 12 Lê Thái Hà (2010) - Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo in Việt Nam (Khảo sát báo Hà Nội mới, Nông nghiệp Việt Nam 77 Nông thôn Ngày nay, 2008 – 2009) – Luận văn Thạc sỹ Đại học KHXH & NV 13 Nguyễn Hữu Hải (2006) – Cần sách phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn – Tạp chí Quản lý nhà nước 14 Đinh Quang Mạnh (2002) - Công tác tuyên truyền vấn đề nông nghiệp, nông thơn sóng truyền hình – Luận án Thạc sỹ báo chí 15 Ngơ Thị Tố Un (2012) - Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn mơ hình tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2011-2020, NXB Chính trị Quốc gia 16 Hoàng Phê (2006) – Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học – xã hội 17 Phan Quang (2001) – Về diện mạo báo chí Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 18 Đặng Kim Sơn (2008) – Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn trình Cơng nghiệp hóa, NXB Chính trị Quốc gia 19 Đặng Kim Sơn (2008) – Nông nghiệp, nông dân, nông thơn – Hơm mai sau, NXB Chính trị Quốc gia 20 Hồ Văn Thông (2008) – Bàn số vấn đề nông thôn nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia 21 Nguyễn Văn Sử (2006) - Phát triển kinh tế trang trại thời kỳ CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Sơn La – Luận án Tiến sĩ – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 78 PHỤ LỤC Phỏng vấn sâu: Phỏng vấn Phóng viên Trần Quang – Phóng viên Ban Hội Tam Nơng –Báo Nơng thơn ngày Tác giả: Theo anh để nâng cao, đổi nội dung viết tam nơng, nhà báo/phóng viên cần làm tốt gì? Pv Trần Quang: Viết đề tài nông nghiệp, nông dân, nông thôn việc tưởng dễ mà lại khó Dễ tiếp cận dễ dàng đối tượng bà nơng dân Nhưng lại khó, muốn viết hay, viết cần phải hiểu sống bà con, biết họ cần Xác định đề tài cần thiết thực với bà con, thấy vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất, đời sống bà sâu tìm hiểu, phản ánh Làm làm, trước hết cần đặt quyền lợi ích người nơng dân lên hàng đầu, tất nhiên phải đảm bảo yếu tố trung thực, khách quan Bà quan tâm đến dạng chuyên gia hướng dẫn kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi dạng chân dung nhà nông làm ăn giỏi Chính vậy, phóng viên, nhà báo tổ cố gắng nhiều nơi, viết nhiều dạng này… Tác giả: Trong q trình khảo sát báo, thấy phần nội dung báo NTNN tương đối đầy đủ, hấp dẫn Nhưng thể loại chưa đồng đều? Pv Trần Quang: Đúng báo NTNN, thể loại tin phản ánh chiếm nhiều Cũng đặc thù báo tuyên truyền, thông tin nông nghiệp, nông dân, nông thôn nên thể loại phù hợp Ngoài điều tra có tương đối nhiều Tịa soạn phóng viên viết phóng nên thể loại hạn chế Sắp tới, nhà báo viết mảng tam nơng tích cực sử dụng dạng phóng vào điều tra dài kỳ, vấn đề lớn Xin cảm ơn Anh! Phỏng vấn Nhà báo Việt Tùng – Ban Hội Tam nông – Báo Nông thôn ngày 79 Tác giả: Xin anh cho biết việc đưa tin, viết nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn điều cần thiết quan trọng nhất? Nhà báo Việt Tùng: Trong việc đưa tin nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều cần thiết quan trọng phải đưa tin trung thực, xác Tất liên quan tới đời sống nông nghiệp, nông thôn nhà báo phải có trách nhiệm tuyên truyền, phản ánh Bám sát thực tiễn, đưa khía cạnh tích cực, tiêu cực lên mặt báo Bảo vệ quyền lợi ích đáng bà nơng dân Tác giả: Để việc tuyên truyền tam nông báo NTNN đạt kết cao nữa, theo anh cần thực gì? Nhà báo Việt Tùng: Trước hết, phải thân phóng viên, nhà báo viết tam nơng phải có hiểu biết mảng Sau đó, tình nguyện đến nơi vùng sâu, vùng xa để tìm hiểu viết Nơi có thơng tin, nơi có phóng viên, nhà báo Ln phải đặt quyền lợi đáng bà nông dân lên, với tiêu cực làm ảnh hưởng tới bà nơng dân sẵn sàng tìm hiểu, phơi bày xấu Ngồi ra, cần có nỗ lực từ phía tịa soạn, ban Biên tập thay đổi hình thức, nội dung tác phẩm Tương tác tốt với chuyên gia, bà nông dân Xin cảm ơn Anh! 80 MỘT SỐ TÁC PHẨM BÁO CHÍ TIÊU BIỂU Tiền Giang: Nơng dân trồng hành tím thu nhập cao Hiện nơng dân trồng hành tím xã Tân Điền (huyện Gị Cơng Đơng, Tiền Giang) khẩn trương thu hoạch hành để bán dịp tết Nơng dân Nguyễn Văn Lung, người có cơng đất trồng hành tím ấp Trung cho biết: Hàng năm, gia đình tơi thường xuống giống trồng hành tím vào tháng 10 âm lịch, đến đầu tháng Chạp thu hoạch Vừa gia đình thu củ, năm ngối bù lại, giá bán đạt 17.000 đồng/kg, tăng 9.000 đồng/kg so với năm 2012 nên sau trừ chi phí, gia đình lãi 30 triệu đồng Nông dân xã Tân Điền thu hoạch hành tím bán cho thương lái Ơng Trần Văn Lắm, tổ viên Tổ hợp tác trồng hành tím xã Tân Điền cho biết: Năm mưa bão nhiều nên suất củ đạt 12 - 14 tấn/ha, thấp năm ngoái gần tấn/ha Hiện giá hành tím dao động từ 16.000 – 20.000 đồng/kg tùy loại, cao 3.000 – 8.000 đồng so với năm trước “Gia đình tơi trồng 81 cơng hành tím, suất giảm mạnh nên vụ thu 87 triệu đồng, năm ngoái 120 triệu đồng” - ông Lắm chia sẻ Những năm qua, nghề trồng hành tím khơng giúp nhiều hộ nơng dân Tân Điền có thu nhập khá, mà cịn giải công ăn việc làm cho nhiều lao động nông nhàn Vào mùa thu hoạch rộ, ngày địa bàn xã có khoảng 300 nhân cơng th nhổ hành, bó củ, phơi, cắt rễ, phân loại… Ơng Phạm Hồng Phúc - Phó Chủ tịch UBND xã Tân Điền cho biết, năm người dân địa phương xuống giống 150ha hành tím, tập trung chủ yếu ấp Nam ấp Trung Hiện bà thu hoạch xong 70% diện tích, giá trị ước đạt gần 20 tỷ đồng Những ngày giáp Tết Nguyên đán 2014, giá bán ổn định nên nơng dân có thu nhập Cịn theo ơng Lê Hồng Việt - Trưởng phịng NNPTNT huyện Gị Cơng Đơng, chưa chủ động đầu nên ngành nông nghiệp địa phương chưa có kế hoạch khuyến khích bà phát triển loại trồng Để đảm bảo thu nhập, nông dân cần theo dõi sát biến động thị trường để cân đối diện tích sản xuất, giảm thiểu rủi ro Thành Cơng 82 Nhân đàn bị từ Quỹ Hỗ trợ nông dân Là tỉnh nghèo, Cao Bằng huy động nhiều nguồn lực xây dựng Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) Từ nguồn này, nhiều hộ đồng bào vùng sâu, vùng xa có vốn phát triển sản xuất, tăng thu nhập Vượt 58% kế hoạch Quỹ HTND Cao Bằng xây dựng cấp từ tỉnh, huyện đến xã “Hàng năm, Hội ND tỉnh xây dựng kế hoạch giao tiêu cho đơn vị Các cấp Hội tổ chức tuyên truyền vận động, để cán bộ, công chức, viên chức tầng lớp nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa Quỹ HTND, từ tự nguyện tham gia xây dựng quỹ” - ông Hà Văn Vui - Trưởng ban Kinh tế - Xã hội, Phó Giám đốc Quỹ HTND tỉnh Cao Bằng cho hay Theo ơng Vui, năm 2013, tồn tỉnh Cao Bằng vận động 3,1 tỷ đồng, đạt 158% kế hoạch T.Ư Hội giao, 126% kế hoạch Ban vận động tỉnh đề Trong cấp tỉnh vận động 283 triệu đồng, đạt 94% kế hoạch Cấp huyện, thành phố xã, phường, thị trấn vận động 2,8 tỷ đồng, đạt 130% kế hoạch Để đạt thành công vậy, phải kể đến cách làm liệt Hội ND tỉnh xây dựng kế hoạch Trong đó, trưởng ban vận động xây dựng Quỹ HTND cấp phó bí thư thường trực làm trưởng ban Ơng Hồng Nơng Chức - Chủ tịch Hội ND huyện Bảo Lâm phấn khởi cho hay: “Nhờ có vào đạo sát cấp uỷ, quyền cấp mà hoạt động vận động Quỹ HTND huyện đạt số ấn tượng Như huyện Bảo Lâm, số tiền vận động 900 triệu đồng” Mỗi ND có bị Theo ơng Hồng Nơng Chức - Chủ tịch Hội ND huyện Bảo Lâm, xác định đồng vốn vận động ủng hộ xây dựng Quỹ HTND tình cảm ND, nên nhận thức từ lãnh đạo đến hộ hội viên, ND trân trọng, chắt 83 chiu, sử dụng vốn thật hiệu Nguồn vốn quản lý cách chặt chẽ theo hệ thống Ban điều hành Quỹ HTND cấp cho vay theo dự án, phương án sản xuất kinh doanh hộ gia đình “Với đặc thù núi đá chiếm gần 90% diện tích, nên chăn ni gia súc định hướng phát triển huyện Bảo Lâm Mục tiêu huyện, phấn đấu nhân có bị, nên chúng tơi tập trung vào hỗ trợ ND đầu tư chăn ni bị”- ơng Chức cho biết Anh Bàn Văn Mình - Chi hội trưởng chi hội ND xóm Lũng Kèng, xã Thái Học kể: “Trước đây, người dân chủ yếu ni bị sinh sản theo hình thức thả rơng, thời gian ni dài mà hiệu không cao Được Quỹ HTND cho vay vốn, lại cán Hội ND hướng dẫn kỹ thuật, hộ chuyển sang ni bị vỗ béo Mỗi hộ ni - con/lứa, vịng tháng lãi triệu đồng/con” Anh Triệu Dào Tịng, xóm Lũng Kèng chia sẻ: Trước kia, gia đình tơi làm lụng nương suốt ngày không đủ ăn Được Quỹ HTND cho vay 10 triệu đồng, cộng thêm giúp đỡ anh em gia đình, tơi chuyển sang ni bị vỗ béo Mỗi đợt gia đình tơi ni vỗ béo bị, sau tháng xuất chuồng Mỗi năm nuôi lứa, trừ chi phí lãi 30 triệu đồng Lê San 84 Thanh Hóa: Dân kiệt sức 25 khoản phí Mỗi nhân từ lúc khai sinh khi… chết phải đóng tới 20 khoản phí; đặc biệt thơn 11, người dân phải đóng tới 25 khoản, thực tế xảy xã Hà Vinh, huyện Hà Trung Trăm thứ đổ đầu… dân Thống kê UBND xã, vụ mùa năm 2012, người dân xã phải đóng góp khoản: Tu sửa xây dựng trường học, tu sửa xây dựng đường giao thông, san lấp mặt sân vận động, cơng trình phúc lợi, xây dựng kênh mương đường nội đồng, huấn luyện dân quân tự vệ… Tính ra, hộ dân thơn 11 phải đóng tới 25 khoản, xã thu 17 khoản, HTX nơng nghiệp thu khoản, thơn thu khoản Theo tìm hiểu chúng tôi, hộ ông Mai Văn Lương (thôn 11), năm 2012 phải nộp cho xã tới triệu đồng! Với xã nơng, thu nhập bình qn đầu người/năm khoảng 10 triệu đồng, việc đóng góp nói khơng khác cùm “gơng” vào cổ dân nghèo… Trao đổi với phóng viên NTNN, ơng Phạm Khắc Bẩy - Trưởng thơn 11 cho biết: Thơn có 152 hộ với 669 Năm 2013, đầu người từ lúc khai sinh phải đóng tiền làm đường bê tơng 600.000 đồng/năm, tiền sản lượng vụ (chiêm, mùa) 540.000 đồng, tính riêng khoản phải đóng 1.140.000 đồng/năm Số tiền đóng góp nói lao động phụ chênh lệch 15.000 đồng Cịn năm trước đây, dân đóng khoản quy định xã Thu… theo chủ trương? Lý giải việc trên, ông Nguyễn Quang Tuấn – Phó Chủ tịch UBND xã Hà Vinh nói: Các khoản thu xã trí, HĐND xã phê duyệt trình UBND huyện Tuy nhiên, đề nghị xem 85 văn HĐND xã phê duyệt văn trình UBND huyện ơng Tuấn “nại” lý “kế tốn trưởng cầm tài liệu vắng” Phóng viên NTNN (trái) làm việc với Trưởng thôn 11 xã Hà Vinh - ông Phạm Khắc Bẩy Nói khoản thu, ơng Tuấn nói rằng, UBND xã thu…17 khoản, khoản lại, xã thu hộ cho HTX, công diệt chuột, bảo vệ thực vật, thu hộ thôn khoản tiền vịng hoa, khuyến học… Tính nhiều, khoản vài ba ngàn đồng “Năm 2012, tổng khoản thu địa bàn 2,7 tỷ đồng (làm trịn) Thu chúng tơi chi cho hoạt động chung xã Rút kinh nghiệm năm 2012, sang 2013 không thu hộ nữa” - ông Tuấn cho biết Nói trường hợp hộ ơng Mai Văn Lương (thơn 11) năm 2012 phải đóng góp triệu, ông Tuấn cho kết luận tra khơng… chuẩn! Trao đổi với phóng viên NTNN, ơng Đào Xuân Yên – Bí thư Huyện ủy huyện Hà Trung cho biết: Việc lạm thu xã Hà Vinh kết luận rõ, cán mắc sai phạm bị xử lý nghiêm, thu vô tội vạ dân chi tiêu tùy ý Theo báo cáo số 820 ngày 21.8.2013 Thanh tra tỉnh Thanh Hóa, bình 86 qn hộ dân thơn 11 phải đóng góp 25 khoản, UBND xã thu 17 khoản, HTX thu khoản, thôn thu khoản Tổng thu hộ (vụ chiêm có khẩu, vụ mùa có khẩu) năm 2012 phải nộp 1.216kg thóc, tương đương 6.077.500 đồng” Trần Thụ Xã Đại Hưng (Quảng Nam): Quê nghèo khởi sắc 87 Từ xã nghèo nhì huyện Đại Lộc, sau 10 năm xây dựng phát triển, xã miền núi Đại Hưng có thay đổi nhanh chóng tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội sở hạ tầng Đi lên từ số khơng Ơng Hà Xn Minh – Phó Chủ tịch UBND xã Đại Hưng cho biết, Đại Hưng có diện tích tự nhiên 9.210ha, 2.012 hộ với 7.563 khẩu; gồm 10 thơn (trong có thôn đồng bào dân tộc thiểu số, gồm 48 hộ) Có thể nói, từ chia tách thành lập xã (năm 2004 Đại Hưng chia tách từ xã Đại Lãnh), cán nhân dân xã phải đối mặt hàng loạt khó khăn thách thức Lúc sở hạ tầng Đại Hưng khơng có gì, kể nơi làm việc xã khơng có, phải mượn tạm trụ sở Hợp tác xã Đại Lãnh cũ để làm việc Kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nơng nghiệp, nhiều năm sản xuất chưa khỏi tình trạng độc canh, tiểu thủ cơng nghiệp q nhỏ lẻ, thương mại dịch vụ cịn nghèo nàn… Vì vậy, Đại Hưng gần phải số khơng, xây dựng lại từ đầu Khó khăn vậy, song với tinh thần tự lực, tự cường, động, sáng tạo, với quan tâm giúp đỡ Trung ương, tỉnh, huyện, sau 10 năm xây dựng, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Đại Hưng nỗ lực khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi nội lực để giành nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội…” - ơng Minh chia sẻ Suốt 10 năm qua, kinh tế -xã Đại Hưng ln đạt mức tăng trưởng trung bình 10,5%/năm Nếu năm 2004 tỷ trọng ngành nông nghiệp chiếm 64,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm 13,6% dịch vụ chiếm 21,9%, đến tỷ lệ tương ứng 54,6% - 15,6 - 29,8% 88 Đường giao thông Đại Hưng khang trang, đẹp Theo ông Minh, điểm nhấn Đại Hưng năm qua tập trung nguồn lực đầu tư sở hạ tầng nơng thơn, từ tạo bước đột phá Đến nay, hệ thống giao thông lại đầu tư hoàn thiện, trục đường khu dân cư bê tơng hóa khơng cịn tình trạng lầy lội, mưa bùn nắng bụi trước Hệ thống sở trường học, trạm y tế, quan đơn vị đóng địa bàn xây dựng cao tầng kiên cố hóa đồng tạo diện mạo cho mặt nơng thơn xã nhà Gặp khó xây dựng nông thôn Mặc dù xã điểm xây dựng nông thôn mới, đến Đại Hưng đạt 8/19 tiêu chí Đây nỗ lực lớn quyền người dân địa phương Tuy nhiên, thuận lợi việc triển khai xây dựng nơng thơn Đại Hưng nói riêng xã miền núi Quảng Nam nói chung cịn nhiều khó khăn, cần quan tâm đầu tư lớn từ Trung ương tỉnh huyện Theo ông Minh, vùng đất Đại Hưng xem “rốn lũ” Quảng Nam, hàng năm lũ lụt liên miên ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Ngoài ra, địa bàn xã chủ yếu đồi núi, giao thông lại cách trở Việc đầu tư hạ tầng, giao thơng khó khăn tốn kém, nguồn 89 lực địa phương hạn chế, người dân nghèo nên việc huy động sức dân khó Mặt khác, tiêu chí nơng thơn có số tiêu chí mà địa phương thấy khó đạt chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương, như: Hộ nghèo, thu nhập Bởi thực tế, chia tách, Đại Hưng có tới gần 60% dân số hộ nghèo, điều kiện kinh tế chung nhân dân cịn khó khăn nên tỷ lệ hộ nghèo xã giảm xuống 17% cao Lĩnh vực thương mại dịch vụ xã Đại Hưng có bước phát triển tốt, tốc độ tăng trưởng năm mức - 4%/năm 90 ... luận, thực tiễn hiệu tuyên truyền công tác tuyên truyền vấn đề tam nông tác giả định chọn đề tài “ Tuyên truyền vấn đề tam nông báo Nông thôn Ngày (Khảo sát từ tháng 1/ 2 014 – 12 /2 014 )”, dựa nội dung... Nông thôn Ngày thời gian tới 11 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TAM NÔNG 1. 1 Tam nông tuyên truyền vấn đề tam nông 1. 1 .1 Định nghĩa tam nông Theo cách gọi tắt thông thường nay, ... cứu khóa luận vấn đề tun truyền tam nơng báo Nông thôn ngày 4.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi nghiên cứu tác phẩm viết vấn đề Tam nông đăng báo Nông thôn ngày (từ 1/ 2 014 – 12 /2 014 ) PHƯƠNG PHÁP