1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Giao an lop 4 tuan 23

13 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 332 KB

Nội dung

Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui Tuần 23 Thứ hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Toán Luyện tập chung I: Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trờng hợp đơn giản. II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh chữa bài 3 So sánh 2 phân số 11 8 9 8 ; 11 9 14 9 >< - 1 học sinh - Nhận xét - Hỏi về cách so sánh 2 phân số có cùng tử số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài 2. Thực hành Bài 1(đầu tr 123):>, <, = 27 24 9 8 ; 14 9 14 9 == 27 20 19 20 ; 23 4 25 4 >< 1 15 14 < vì tử số bé hơn mẫu số 14 15 1 < vì tử số lớn hơn mẫu số Hỏi để củng cố so sánh 2 phân số cùng mẫu số khác mẫu số, so sánh phân số với - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng Bài 2(đầu tr123): Với 2 số tự nhiên 3 và 5 hãy viết: a. Phân số bé hơn 1: 5 3 b. Phân số lớn hơn 1: 3 5 - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng Hỏi để củng cố cách viết phân số lớn hơn 1, bé hơn 1. Bài 1(cuối tr123): Tìm chữ số thích hợp để viết vào ô trống - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui a. 75 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5. 752 hoặc 754 hoặc 756, hoặc 758 chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5. c làm tơng tự C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại về phân số. _________________________________________________ Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết đợc vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu đợc một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. II. Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức III. Hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ - Thế nào là lịch sự với mọi ngời? - Tại sao phải lịch sự với mọi ngời? - Kể một câu chuyện, hoặc đọc một câu thơ, ca dao nói về phép lịch sự. B. Bài mới: * Hoạt động 1: Tình huống: SGK - Nhà văn hoá thôn là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá của nhân dân, đợc XD bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không đợc vẽ bậy lên đó. - Chúng ta phải có thái độ, nhiệm vụ nh thế nào đối với các công trình công cộng? Vì sao? * Ghi nhớ: * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp giải quyết BT 1 trong SGK Bài 1: - Tranh 1: S - Tranh 2: Đ - Tranh 3: S - Tranh 4: Đ - * Hoạt động 3: Liên hệ thực tế. - 3 HS lần lợt trả lời các câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS quan sát tranh có nội dung nh SGK - 1 HS nêu tình huống trong tranh. -HS thảo luận để giải quyết các tình huống nêu trong SGK. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - HS rút ra kết luận. - 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS thảo luận theo cặp. - Từng cặp làm việc độc lập. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện các cặp trình bày: - Lớp trao đổi, chất vấn,nhận Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui - Những hành động bảo vệ, giữ gìn hay vi phạm, phá hại những công trình đó mà các em biết. - Tự liên hệ bản thân. * Hoạt động nối tiếp: 1. Chuẩn bị trớc bài tập 2, 3, 4 trong SGK. 2.HS su tầm các truyện, tấm gơng về " Giữ gìn những công trình công cộng". xét, bổ sung. - HS kể về công trình công cộng ở địa phơng và ích lợi của chúng. - Tình trạng của những công trình này. - HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng. - HS theo dõi và bổ sung ý kiến. - HS đọc câu hỏi trong SGK, trao đổi theo bàn để tìm ra câu trả lời. - HS nhắc lại ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. Thứ t ngày 9 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bật xa. Trò chơi: Con sâu đo I. Mục tiêu : - Bớc đầu biết thực hiện động tác bật xa tại chỗ (t thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy). - Biết cách chơi và tham gia chơi đợc. II. Đặc điểm phơng tiện : Trên sân trờng, còi, dụng cụ phục vụ tập bật xa, kẻ sẵn vạch chuẩn bị và xuất phát cho trò chơi. III. Nội dung và phơng pháp lên lớp: Nội dung Định l- ợng Phơng pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động :HS tập bài thể dục phát triển chung. +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Trò chơi : Đứng ngồi theo lệnh. 2 .Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện t thế cơ bản: * Học kĩ thuật bật xa -GV nêu tên bài tập -GV hớng dẫn, giải thích kết hợp làm mẫu cách tạo đà tại chỗ, cách bật xa: 6 10 phút 1 2 phút 1 lần (2 lần 8 nhịp) 2 phút 1 phút 18 22 phút 12 14phút -Lớp trởng tập hợp lớp báo cáo. GV -HS theo đội hình 2 4 hàng dọc. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui -Tổ chức cho HS bật thử. -GV cho HS khởi động kĩ lại các khớp. -GV tổ chức cho HS tập chính thức. -GV hớng dẫn các em thực hiện phối hợp bài tập nhịp nhàng. b) Trò chơi: Con sâu đo -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV giới thiệu cách chơi thứ nhất. -Cho một nhóm HS ra làm mẫu đồng thời giải thích lại ngắn gọn cách chơi. -Cho HS chơi thử một lần để biết cách chơi. -Tổ chức cho HS chơi chính thức. 3 .Phần kết thúc: -Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. -GV hô giải tán. 6 8 phút 4 6 phút 1 2 phút 1 2 phút 1 phút -HS đợc tập hợp thành 2 4 hàng dọc. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. GV -HS hô khỏe. __________________________________________________ Toán Luyện tập chung I: Mục tiêu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh chữa bài 3 Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. - 1 học sinh - Nhận xét Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui a. 5 6 ; 7 6 ; 11 6 b. 12 9 ; 32 12 ; 20 6 B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài 2. Thực hành Bài 2(cuối tr 123): Bài giải Số học sinh của cả lớp đó là: 14 + 17 = 31 (học sinh) a. Phân số chỉ phần học sinh trai là 31 14 b. Phân số chỉ phần học sinh gái là: 31 17 - HS đọc đầu bài. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng Bài 3(tr 124): Trong các phân số: 63 35 ; 25 45 ; 18 15 ; 36 20 phân số nào bằng 9 5 ? Rút gọn phân số: 9 5 4:36 4:20 36 20 == 6 5 3:18 3:15 18 15 == 6 5 5:25 5:45 25 45 == 9 5 7:63 7:35 63 35 == Các phân số bằng 9 5 là 63 35 ; 36 20 Bài 2 (c,d tr 125): - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng. C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học Thứ năm ngày 10 tháng 2 năm 2011 Toán Phép cộng phân số I: Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cộng 2 phân số cùng mẫu số. II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui A. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính - 4 học sinh - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài 2. Thực hành trên băng giấy - Cho học sinh lấy băng giấy hớng dẫn học sinh gấp để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau. - Học sinh thực hành gấp - Băng giấy đợc chia thành bao nhiêu phần bằng nhau? (Băng giấy chia thành8 phần bằng nhau) Bạn Nam tô màu mấy phần? Bạn Nam tô màu tiếp mấy phần? ( 8 3 rồi 8 2 ) - Bạn Nam tô màu tất cả bao nhiêu phần. (5 phần) KL: Bạn Nam đã tô màu 8 5 băng giấy - Hớng dẫn dùng bút tô màu giống bạn Nam 3. Cộng 2 phần số cùng mẫu số Ghi bảng ? 8 2 8 3 =+ 8 5 8 23 8 2 8 3 = + =+ KL: Muốn cộng 2 phân số cùng mẫu số ta cộng 2 tử số và giữ nguyên mẫu số - 5 học sinh nhắc lại, cả lớp nhắc lại. 4. Thực hành Bài 1: Tính a. 5 3 5 2 + 1 5 5 5 32 5 3 5 2 == + =+ b. c. d. làm tơng tự - Cả lớp làm bài, 4 học sinh lên bảng. Bài 3: Bài giải Cả 2 ôtô chuyển đợc số gạo trong kho là: 7 5 7 3 7 2 =+ (số gạo) Đáp số: 7 5 số gạo? - 1 học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng C. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà ôn lại phép cộng phân số Khoa học ánh sáng I. Mục tiêu: - Nêu đợc ví dụ về các vật tự phát sángvà các vật đợc chiếu sáng: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 482 307 x 3374 1446 147974 864752 91846 - 772906 215 18490 1290 000 86 53867 49608 + 103475 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui +Vật tự phát sáng :Mặt trời ,ngọn lửa , . +Vật đợc chiếu sáng :Mặt trăng ,bàn ghế, . - Nêu đợc một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. - Nhận biết đợc ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt. II. Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ; III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động (1) 2. Kiểm tra bài cũ (4) GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 55 VBT Khoa học. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống Mục tiêu : Phân biệt đợc các vật tự phát sáng và các vật đợc chiếu sáng. Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào đợc chiếu sáng? - Làm việc theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Đại diện từng nhóm trình bày. Kết luận: Hình 1 : Ban ngày - Vật tự phát sáng: Mặt Trời - Vật đợc chiếu sáng: giờng, bàn ghế, Hình 2 : Ban đêm - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. - Vật đợc chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do đợc Mặt Trời chiếu sáng, cái gơng, bàn ghế, Hoạt động 2 : Tìm hiểu vị đờng truyền của ánh sáng. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đờng thẳng. Cách tiến hành : Bớc 1 : Trò chơi Dự đoán đờng truyền của ánh sáng - GV cho 3 - 4 HS đứng trớc lớp ở các vị trí khác nhau. GV hớng đèn tới một trong các HS đó (cha bật, không hớng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát. - HS theo dõi và đa ra giải thích cuả mình vì sao lại có kết quả nh vậy. Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui Bớc 2 : Làm thí nghiệm trang 90 SGK - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đờng truyền của ánh sáng qua khe. - HS quan sát hình 3 và dự đoán đờng truyền của ánh sáng qua khe. - Gọi các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày kết quả. Kết luận: ánh sáng truyền qua đờng thẳng Hoạt động 3 : Tìm hiểu đờng truyền của ánh sáng qua các vật. Mục tiêu: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoăc không truyền qua. Cách tiến hành : - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK. Chú ý che tối phòng học trong khi làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng: - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK theo nhóm. Hoạt động 4 :Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào. Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. Cách tiến hành : - GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm. Sau đó tiến hành thí nghiệm nh trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011 Toán Phép cộng phân số (tiếp theo) I: Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết cộng 2 phân số khác mẫu số. II: Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui A. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh chữa bài 1 a. 1 5 5 5 32 5 3 5 2 == + =+ b. 2 4 8 4 53 4 5 4 3 == + =+ - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài 2. Cộng 2 phân so có khác mẫu số - Nêu ví dụ và hỏi: Để tính số phần băng giấy 2 bạn đã lấy ta làm tính gì? (Ta làm tính cộng 3 2 2 1 + ) Cho học sinh quy đồng mẫu số để cộng 6 3 3x2 3x1 2 1 == 6 2 2x3 2x1 3 1 == 6 5 6 2 6 3 3 1 2 1 =+=+ - 1 học sinh lên làm - Nêu cách cộng 2 phân số khác mẫu số ? - Muốn cộng 2 phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số 2 phân số, rồi cộng 2 phân số đó. 3. Thực hành Bài 1: Tính a. 4 3 3 2 + 12 8 4x3 4x2 3 2 == 12 9 3x4 3x3 4 3 == 12 17 12 98 12 9 12 8 4 3 3 2 = + =+=+ b. c. làm tơng tự - Cả lớp làm bài, 4 học sinh lên bảng. Bài 2(a,b): Tính (theo mẫu) a. 4 1 12 3 + b. 5 3 25 4 + - Làm theo mẫu 12 6 12 3 12 3 34 31 12 3 4 1 12 3 =+= ì ì +=+ 25 19 25 15 25 4 55 53 25 4 5 3 25 4 =+= ì ì +=+ C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh ôn lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số __________________________________________________ Kĩ thuật Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui Trồng cây rau, hoa (tiết 1) I/Mục tiêu: - Biết cách trồng đợc cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu. -Trồng đợc cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu. II/Đồ dùng dạy-học: -Cây con rau, hoa để trồng. -Túi bầu có chứa đầy đất. -Cuốc, dầm xới, bình tới nớc có vòi hoa sen(loại nhỏ). III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -Em nêu cách trồng rau, hoa? GVnhận xét cho điểm B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: 2 *Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con: H: -Em hãy nhắc lại cách trồng cây con đã học ở tiết trớc? GV nhận xét và kết luận Hớng dẫn HS thao tác kĩ thuật trồng cây con GV giải thích thêm 1 số yêu cầu khi trồng cây con:+Giữa các cây trồng phải có 1 khoảng cách nhất định, tuỳ từng loại rau, hoa. +Đào hốc phải đủ với độ dài của rễ hoặc bầu đất của cây đem trồng. +Đặt cây vào giữa hốc, 1 tay giữ cho cây thẳng đứng, 1 tay vun đất vào quanh gốc cây, ấn chặt. +Tới nớc cho cây khi trồng xong *Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập Tiêu chuẩn đánh giá: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. +Trồng đúng khoảng cách qui định.Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đúng thời gian qui định. Cho điểm những HS hoặc nhóm làm tốt C.Nhận xét, dặn dò: -Nhận xét tiết học. - 2HS - HS nêu -HS làm việc theo nhóm bằng những vật liệu, dụng cụ đã chuẩn bị ở nhà - HS trong khi thực hành chú ý thực hiện đúng các thao tác trong qui trình kĩ thuật, đảm bảo an toàn trong khi lao động.Vệ sinh dụng cụ, chân tay sau khi thực hành xong. - HS tự đánh giá kết quả thực hành. Thứ bảy ngày 12 tháng 2 năm 2011 Toán Luyện tập I: Mục tiêu: Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 [...]... GV A Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh chữa bài 2 - 2 học sinh lên bảng làm - Nhận xét 3 1 3 1x3 3 3 + = + = + 12 4 12 4x3 12 12 6 = 12 4 3 4 2x5 + = + 25 5 25 5x 5 4 15 19 = + = 25 25 25 B Bài mới 1 Giới thiệu bài 2 Thực hành Bài 1: Tính 2 - HS ghi đầu bài 5 a 3 + 3 2 5 2+5 7 + = = 3 3 3 3 6 9 b 5 + 5 12 7 8 c 27 + 27 + 27 12 7 8 12 + 7 + 8 + + = 27 27 27 27 27 = =1 27 6 6 + 9 15 = = 5 5 5 Bài 2(a,b):... pin, tờ giấy to hoặc tấm vải ; kéo, bìa, một số thanh tre nhỏ, ô tô đồ chơi, III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động (1p) : GV cho HS quan sát hình 1 trang 92 SGK, HS dựa vào kinh nghiệm để trả lời câu hỏi ở trang 92 SGK Tiếp đó cho HS làm thí nghiệm : chiếu đèn pin Yêu cầu HS đoán trớc đứng ở vị trí nào thì có bóng trên tờng rồi bật đèn kiểm tra 2 Bài mới (30p) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt... động của HS 3 2 21 8 29 + = + = 4 7 28 28 28 b làm tơng tự Bài 3(a,b): Rút gọn phân số rồi tính: 3 2 + 15 5 3 3:3 1 = = 15 15 : 3 5 a 1 2 1+ 2 3 + = = 5 5 5 5 b làm tơng tự - Hỏi để củng cố rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, cộng 2 phân số cùng mẫu số, khác mẫu số C Củng cốdặn dò Trờng Tiểu học B Xuân Vinh - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng HS1a HS2b HS3c - Cả lớp làm bài; 3 học sinh lên bảng HS1a... đọc yêu cầu - Cả lớp làm bài, 3 học sinh lên bảng HS1a HS2b HS3c Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim Vui - Nhận xét tiết học Khoa học Bóng tối I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: - Nêu đợc bóng tối ở phía sau vật cản sáng khi vật này đợc chiếu sáng - Nhận biết đợc khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ trang 92, 92 SGK - Chuẩn bị... chuyện ngắn nào đó mà các em đã học) Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết - 1 HS đọc - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới Kí Xác nhận của Ban giám hiệu Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 ... GV gợi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí - HS thực hiện thí nghiệm , nghiệm trang 93 SGK Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của sau đó trình bày dự đoán của mình GV yêu cầu mình Giải thích : Tại sao em HS giải thích : Tại sao em đa ra dự đoán đa ra dự đoán nh vậy nh vậy? - Các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 93 SGK - Làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối - Gọi các nhóm trình bày... trả lời câu hỏi : - Làm thí nghiệm theo Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ nhóm xảy ra nếu đa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào? Kết luận: Nh mục Bạn cần biết trang 93 SGK Hoạt động 2 : Trò chơi hoạt hình Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối Cách tiến hành : Trờng Tiểu học B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần Thị Kim . tử số. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - HS ghi đầu bài 2. Thực hành Bài 1(đầu tr 123) :>, <, = 27 24 9 8 ; 14 9 14 9 == 27 20 19 20 ; 23 4 25 4 ><. B Xuân Vinh Năm học 2010 - 2011 48 2 307 x 33 74 144 6 147 9 74 8 647 52 91 846 - 772906 215 1 849 0 1290 000 86 53867 49 608 + 10 347 5 Giáo án buổi 1 Lớp Bốn Trần

Ngày đăng: 03/12/2013, 02:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Giáo viên: Bảng phụ. - Bài giảng Giao an lop 4 tuan 23
i áo viên: Bảng phụ (Trang 1)
+Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.  - Bài giảng Giao an lop 4 tuan 23
h ạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. (Trang 3)
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.   -Nêu tên trò chơi.  - Bài giảng Giao an lop 4 tuan 23
t ập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. (Trang 4)
- Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng. C. Củng cố – dặn dò  - Bài giảng Giao an lop 4 tuan 23
l ớp làm bài, 2 học sinh lên bảng. C. Củng cố – dặn dò (Trang 5)
- Giáo viên: Bảng phụ. - Bài giảng Giao an lop 4 tuan 23
i áo viên: Bảng phụ (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w