Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải nhựa của người dân trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp giảm thiểu tiếp cận theo mô hình kinh tế tuần hoàn

82 45 0
Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải nhựa của người dân trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa và đề xuất giải pháp giảm thiểu tiếp cận theo mô hình kinh tế tuần hoàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(1)Đánh giá được hiện trạng phát sinh chất thải nhựa trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thông qua xác định khối lượng, thành phần tính chất chất thải nhựa và xác định hệ số phát sinh chất thải nhựa;(2)Đề xuất được một số giải pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm chất thải nhựa theo hướng tiếp cận mô hình kinh tế tuần hoàn.

LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chọn lọc Các tài liệu tham khảo hồn tồn tài liệu thống thu thập từ quan Nhà nước Khóa luận dựa hướng dẫn TS Hoàng Thị Huê – Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Tài ngun Mơi trường TS Nguyễn Hồng Nam – Viện Chiến lược, Chính sách Tài ngun Mơi trường Tơi xin cam đoan khóa luận chưa cơng bố tài liệu Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam đoan xin chịu trách nhiệm kết cơng bố khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2020 Sinh viên thực i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan chung chất thải nhựa 1.1.2 Tổng quan cách tiếp cận kinh tế tuần hoàn 11 1.2 Cơ sở pháp lý 15 1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu khoảng trống nghiên cứu 17 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 17 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 21 1.4 Tổng quan huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 23 1.4.1 Điều kiện địa lý, tự nhiên 23 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 1.4.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Phạm vi nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu 31 2.3.2 Phương pháp xác định khối lượng, thành phần tính chất chất thải nhựa xác định hệ số phát sinh chất thải nhựa 32 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 34 2.3.4 Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Đánh giá trạng phát sinh chất thải nhựa người dân địa bàn huyện Thọ Xuân 37 ii 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng khảo sát 37 3.1.2 Hiện trạng phát sinh chất thải nhựa hộ gia đình nghiên cứu 41 3.2 Nhận thức người dân trạng phát sinh chất thải nhựa hướng tiếp cận kinh tế tuần hoàn 46 3.2.1 Nhận thức người dân trạng phát sinh chất thải nhựa hộ gia đình 46 3.2.2 Nhận thức người dân kinh tế tuần hoàn 49 3.3 Đánh giá trạng công tác quản lý chất thải nhựa địa bàn huyện Thọ Xuân 53 3.3.1 Thực trạng thu gom, xử lý thu phí rác thải sinh hoạt 53 3.3.2 Đánh giá thực trạng tái chế chất thải nhựa địa bàn huyện Thọ Xuân 54 3.3.3 Đánh giá trạng quản lý chất thải nhựa địa bàn huyện Thọ Xuân 56 3.4 Đánh giá mức sẵn lòng chi trả người dân việc cải thiện dịch vụ thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt Quỹ phát triển cộng đồng 59 3.4.1 Đối với dịch vụ thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt 59 3.4.2 Đối với đóng góp “Quỹ phát triển cộng đồng” 61 3.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa địa bàn huyện Thọ Xuân 64 3.5.1 Đề xuất mơ hình Kinh tế tuần hồn 64 3.5.2 Giải pháp sách 70 3.5.3 Giải pháp kinh tế 72 3.5.4 Giải pháp truyền thông, giáo dục 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Gốc Tiếng Việt BĐKH Biến đổi khí hậu CTR Chất thải rắn CTSH Chất thải sinh hoạt CTN Chất thải nhựa CIWMB Gốc Tiếng Anh Ủy ban Quản lý chất thải bang California Department of California Resources Recycling and Recovery GTSX Giá trị sản xuất IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế International Union for Conservation of Nature IARC Cơ quan nghiên cứu Ung thư quốc tế Internatuonal Agency for Research on Cancer KTTH Kinh tế tuần hoàn SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Thách thức RTSH Rác thải sinh hoạt TT Thị trấn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam WHO Tổ chức Y tế giới World Health Organization UNEP Chương trình môi trường Liên Hợp Quốc United Nations Environment Programme UBND Ủy ban Nhân dân VSMT Vệ sinh môi trường iv Strengths – Weaknesses – Oppotunities - Threats DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Phân loại nhựa theo kí hiệu Bảng 1.2 Nguồn phát sinh thành phần chất thải nhựa Bảng 1.3 Phân tích từ đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân 27 Bảng 2.1 Nội dung phiếu vấn 35 Bảng 3.1 Mức thu nhập trung bình tháng người dân vấn 39 Bảng 3.2 Bảng so sánh thu nhập trung bình tháng nhóm hộ tái chế 40 Bảng 3.3 Đặc điểm cán môi trường trả lời vấn 40 Bảng 3.4 Khối lượng hệ số phát sinh chất thải nhựa hộ dân thực cân thực tế 42 Bảng 3.5 Xác định hệ số phát sinh chất thải nhựa hộ dân cân thực tế 43 Bảng 3.6 Ước tính khối lượng chất thải sinh hoạt phát sinh ngày huyện Thọ Xuân 43 Bảng 3.7 Khối lượng tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh theo thành phần hộ dân nghiên cứu 44 Bảng 3.8 Ước tính khối lượng loại chất thải nhựa phát sinh ngày huyện Thọ Xuân 45 Bảng 3.9 Hiểu biết người dân trả lời vấn khái niệm “kinh tế tuần hoàn” 50 Bảng 3.10 Ông/bà có cho việc tận dụng nguồn nhựa phế liệu vào tái chế sản phẩm giúp phát triển kinh tế đồng thời bảo vệ môi trường không? 50 Bảng 3.11 Tỷ lệ thái độ người dân việc phân loại rác nguồn 51 Bảng 3.12 Đánh giá cán môi trường xu hướng sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần người dân 57 Bảng 3.13 Mức sẵn lòng chi trả hộ gia đình 59 Bảng 3.14 Thống kê mô tả giá trị WTP trung bình người dân vấn 60 Bảng 3.15 Mức sẵn lòng chi trả hộ gia đình 62 Bảng 3.16 Thống kê mơ tả giá trị WTP trung bình người dân vấn 63 Bảng 3.17 Thống kê mơ tả giá trị WTP trung bình huyện Thọ Xuân 64 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình kinh tế tuyến tính mơ hình kinh tế tuần hồn 12 Hình 1.2 Nguyên tắc KTTH 13 Hình 1.3 Mức độ cung cấp lợi ích kinh tế tuần hồn 15 Hình 1.4 Mơ hình kinh tế cho nhựa 20 Hình 2.1 Khung tiếp cận nghiên cứu 31 Hình 2.2 Quy trình xác định khối lượng, hệ số thu gom rác thải sinh hoạt 32 Hình 2.3 Mơ hình hai mức giá (double bounced) 35 Hình 3.1 Tỷ lệ độ tuổi người dân vấn 37 Hình 3.2 Tỷ lệ trình độ học vấn người dân vấn 38 Hình 3.3 Tỷ lệ nghề nghiệp người dân vấn 38 Hình 3.4 Khối lượng rác thải sinh hoạt chất thải nhựa ngày hộ dân nghiên cứu 41 Hình 3.5 Khối lượng tỷ lệ chất thải nhựa phát sinh tổng khối lượng rác thải sinh hoạt hộ gia đình nghiên cứu 42 Hình 3.6 Hệ số phát sinh loại chất thải nhựa hộ dân nghiên cứu Thị trấn Thọ Xuân xã Thọ Lộc 45 Hình 3.7 Tỷ lệ thành phần chất thải sinh hoạt khu vực nghiên cứu 46 Hình 3.8 Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu phân loại CTSH hộ gia đình 47 Hình 3.9 Tỷ lệ loại chất thải nhựa phát sinh hộ gia đình nghiên cứu 48 Hình 3.10 Tỷ lệ mức độ ảnh hưởng chất thải nhựa gây địa phương 49 Hình 3.11 Lo ngại việc sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thay cho sản phẩm nhựa dùng lần 51 Hình 3.12 Tỷ lệ người dân phân loại sản phẩm nhựa qua sử dụng 52 Hình 3.13 Tỷ lệ người dân vấn tham gia chương trình giảm thiểu chất thải nhựa 52 Hình 3.14 Sơ đồ quy trình bãi chơn lấp xử lý rác thải hợp vệ sinh xã Xuân Phú 54 Hình 3.15 Quy trình tái chế nhựa đơn giản huyện Thọ Xuân 55 Hình 3.16 Mức độ quan trọng việc tái sử dụng, tái chế phân loại chất thải nhựa hướng đến tiếp cận KTTH 57 Hình 3.17 Đánh giá người dân cơng tác quản lý chất thải nhựa quan quản lý địa phương 59 Hình 3.18 Mơ hình kinh tế tuần hồn cho chất thải nhựa cho huyện Thọ Xn 65 Hình 3.19 Mơ hình kinh tế tuần hồn chung 66 Hình 3.20 Sơ đồ công nghệ tái chế rác thải nylon thành dầu đốt 69 Hình 3.21 Sản phẩm tái chế từ bao bì nhựa PP bán thị trường 70 vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong hoạt động kinh tế, chất thải rắn phát sinh từ trình sản xuất tiêu dùng Việc quản lý chất thải rắn thực nhiều hình thức khác nhau, Việt Nam, phổ biến thu gom, vận chuyển, chôn lấp thải môi trường Với cách thức quản lý gây nhiễm mơi trường lãng phí nguồn nguyên liệu tận dụng từ phế thải Câu hỏi đặt là, mơ hình quản lý phù hợp để đạt mục tiêu kinh tế giải vấn đề môi trường? Một tiếp cận có tính hiệu khả thi khơng áp dụng kinh nghiệm quốc tế, mà xuất phát từ thực tiễn Việt Nam có trước đây, tiếp cận quản lý chất thải rắn dựa mơ hình kinh tế tuần hồn Trong năm gần đây, việc chuyển dịch mơ hình phát triển từ kinh tế tuyến tính truyền thống sang kinh tế tuần hồn trở thành xu hướng giới Nếu mơ hình kinh tế tuyến tính quan tâm đến việc khai thác tài nguyên, sản xuất vứt bỏ sau tiêu thụ, dẫn đến việc tạo lượng lớn phế thải mơ hình kinh tế tuần hồn tận dụng nguồn nguyên liệu qua sử dụng để tái tạo thành nguồn lượng theo chu trình khép kín, thay tiêu tốn chi phí khai thác tài nguyên chi phí xử lý chất thải Tận dụng nguồn tài nguyên cách hiệu sinh thái để quản lý chất thải Thay thải bỏ tất chất thải vào bãi chơn lấp, lượng lớn chất thải nhựa có khả tái chế trở thành nguồn nguyên liệu thô sản phẩm tái chế có giá trị cho ngành cơng nghiệp khác Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên quốc tế (IUCN) nhấn mạnh rác thải nhựa mối đe dọa thách thức toàn cầu hệ sinh thái Theo nghiên cứu Jambeck (2015), Việt Nam đứng thứ giới lượng rác thải nhựa biển, sau Trung Quốc, Indonesia Philippines [20] Điều cho thấy ô nhiễm chất thải nhựa vấn đề quan trọng cần tìm giải pháp giải Huyện Thọ Xuân với trọng điểm khu vực Lam Sơn - Sao Vàng xác định bốn vùng kinh tế động lực làm hạt nhân phát triển lan tỏa, thúc đẩy kinh tế - xã hội tồn tỉnh Thanh Hóa Vùng huyện Thọ Xn khơng đóng vai trị quan trọng tỉnh Thanh Hóa mặt kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, địa phương đặc biệt trọng đến vấn đề mơi trường, có phong trào chống rác thải nhựa, góp phần hồn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Xuất phát từ lý trên, sinh viên lựa chọn việc thực đề tài: “Đánh giá trạng phát sinh chất thải nhựa người dân địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu tiếp cận theo mơ hình kinh tế tuần hồn” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá trạng phát sinh chất thải nhựa địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa thơng qua xác định khối lượng, thành phần tính chất chất thải nhựa xác định hệ số phát sinh chất thải nhựa; (2) Đề xuất số giải pháp giải vấn đề ô nhiễm chất thải nhựa theo hướng tiếp cận mơ hình kinh tế tuần hoàn Nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: Thứ nhất, đánh trạng phát sinh chất thải nhựa huyện Thọ Xuân Thứ hai, đo lường khối lượng thành phần, tính chất, hệ số phát sinh rác thải hộ gia đình huyện Thọ Xuân Thứ ba, đánh giá nhận thức người dân trạng phát sinh chất thải nhựa hướng tiếp cận kinh tế tuần hồn Thứ tư, ước tính mức sẵn lịng chi trả người dân dịch vụ thu gom xử lý rác thải sinh hoạt huyện Thọ Xuân Thứ năm, đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu chất thải nhựa theo hướng tiếp cận mô hình kinh tế tuần hồn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tổng quan chung chất thải nhựa 1.1.1.1 Một số khái niệm Nhựa (Plastic) vật liệu tổng hợp sản xuất từ dầu thơ khí tự nhiên [19] Việc sản xuất nhựa sử dụng 8% lượng dầu khai thác giới, 4% dùng làm nguyên liệu 4% sử dụng trình sản xuất [14] Nhựa có phạm vi ứng dụng rộng rãi làm vật liệu bao bì, sản phẩm gia dụng, cơng nghiệp, túi mua sắm vật liệu xây dựng Nhựa nguyên chất thường khơng hịa tan nước khơng độc hại, nhiên sản phẩm nhựa có chất phụ gia độc hại dẫn đến tác động tiêu cực cho người môi trường Một nhựa bị loại bỏ sau tiện ích kết thúc, gọi chất thải nhựa [27] Chất thải nhựa (Rác thải nhựa) sản phẩm làm từ nhựa qua sử dụng không dùng đến bị đem vứt bỏ Chất thải nhựa bao gồm: túi nhựa, cốc nhựa, ống hút nhựa, chai nhựa, thùng chứa hầu hết bao bì thực phẩm Chất thải nhựa dùng lần sản phẩm làm nhựa, sản xuất với mục đích dùng lần vứt bỏ Đó cốc nhựa, thìa nhựa, ống hút, hộp xốp… dùng lần phục vụ sinh hoạt ngày Có nhiều quan niệm, định nghĩa khác tái chế Tái chế hoạt động thu hồi từ chất thải thành phần sử dụng để biến thành sản phẩm sử dụng lại cho hoạt động sinh hoạt sản xuất Tái chế bao gồm: - Thu hồi vật liệu: bao gồm hoạt động thu gom vật liệu tái chế từ dịng rác, xử lý trung gian sử dụng vật liệu để sản xuất sản phẩm sản phẩm khác - Thu hồi nhiệt: bao gồm hoạt động khôi phục lượng từ rác thải Theo Ủy ban Quản lý chất thải bang California (CIWMB), tái chế trình bao gồm phân loại, thu gom chất thải phù hợp với mục đích tái chế bắt đầu quy trình sản xuất cho sản phẩm Một định nghĩa khác Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc (UNEP), q trình tái chế cịn bao gồm hoạt động tiếp thị, tạo thị trường cho sản phẩm sau tái chế Tái chế chai nhựa tiết kiệm khoảng 1/3 lượng so với sản xuất chai nhựa làm hạt nhựa phẩm Như giảm khối lượng chất thải đổ bãi chôn lấp Giảm phát xạ khí CO2, SO2 NO giảm lượng nước sử dụng khoảng 90% Theo điều – Nghị định 38/2015/NĐ – CP quản lý chất thải phế liệu đưa định nghĩa sau [3]: - Chất thải rắn chất thải thể rắn sệt (còn gọi bùn thải) thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác - Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người - Phân loại chất thải hoạt động tách chất thải (đã phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác - Tái chế chất thải q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật để thu lại thành phần có giá trị từ chất thải - Tái sử dụng chất thải việc sử dụng lại chất thải trực tiếp sau sơ chế mà không làm thay đổi tính chất chất thải 1.1.1.2 Phân loại nhựa Hiện nay, có nhiều cách để phân loại nhựa dựa vào tính chất vật lý, hóa học học chúng Tùy thuộc vào tính chất vật lý, nhựa phân loại vật liệu nhựa dẻo nhiệt rắn Nhựa nhiệt dẻo (PP, PVC, HDPE) loại nhựa đun nóng làm mềm để dễ dàng đúc khuôn sản phẩm Mặt khác, nhựa nhiệt rắn sau làm cứng đem đun nóng chảy Khoảng 80% nhựa sử dụng giới nhựa nhiệt dẻo [9] Tuy nhiên, để người phân biệt hiểu đặc điểm sản phẩm nhựa, phổ biến cách phân loại dựa kí hiệu bao bì sản phẩm nhựa Như vậy, có loại nhựa chính: PET, HDPE, PVC, LDPE, PP, PS, PC loại nhựa khác lại (Bảng 1.1) 5000,7000, 10000, 12000, 15000 đồng/người/tháng), dựa vào hiểu biết thân đời sống kinh tế - xã hội người hỏi đưa mức WTP phù hợp Bảng 3.15 Mức sẵn lòng chi trả hộ gia đình WTP TT Thọ Xuân (đồng/người/tháng) Tỷ lệ (%) Xã Thọ Lộc Tỷ lệ (%) 3000 13 37.1 21 70 5000 14 40 26.7 7000 20 3.3 10000 2.9 0 12000 0 0 15000 0 0 (Nguồn: Tổng hợp tác giả từ phiếu điều tra) Theo số liệu thu thập từ phiếu điều tra, có 65/100 người sẵn lịng tham gia đóng góp cho Quỹ 35/100 phiếu không muốn tham gia Kết bảng 3.11 cho thấy Thị trấn Thọ Xuân, mức đóng 5000 đồng/người/tháng chiếm tỷ lệ cao (40%), mức phí đa số người có thu nhập từ – 15 triệu đồng/tháng Với mức phí 3000 đồng/người/tháng 7000 đồng/người/tháng chiếm 37.1% 40% Khơng có hộ đồng ý với mức đóng 12000 đồng/người/tháng 15000 đồng/người/tháng Đối với xã Thọ Lộc, mức đóng 3000 đồng/người/tháng chiếm tỷ lệ cao (40%) khơng có hộ gia đình đồng ý với mức đóng 10000 đồng/người/tháng, 12000 đồng/người/tháng 15000 đồng/người/tháng Để tính tốn mức WTP trung bình mà đối tượng vấn sẵn lòng chi trả cho Quỹ phát triển công đồng, tác giả tiến hành tổng hợp mức WTP 100 người tham gia công cụ Data Analysis Excel Kết thống kê thể bảng 3.16 62 Bảng 3.16 Thống kê mơ tả giá trị WTP trung bình người dân vấn WTPtb (đồng/người/tháng) Thị trấn Thọ Xuân Giá trị trung bình Xã Thọ Lộc 3360 2200 Mode 3000 Giá trị nhỏ 0 Giá trị lớn 10000 7000 168000 110000 Tổng Tổng số đối tượng 50 50 (Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu điều tra) Kết bảng 3.16 cho thấy, mức sẵn lịng chi trả trung bình người dân khu vực Thị trấn Thọ Xuân 3360 đồng/người/tháng Kết nghiên cứu cho thấy có 35/50 hộ (70%) sẵn lịng đóng góp vào Quỹ, có 15/50 hộ (30%) khơng sẵn sàng đóng Quỹ Như vậy, tổng mức sẵn lòng chi trả cho Quỹ phát triển cộng đồng là: Tổng WTP = WTPtb x dân số Thị trấn Thọ Xuân x tỷ lệ số người sẵn lòng chi trả = 3360 x 8102 x 70% = 19 055 904 (đồng/tháng) Mức sẵn lịng chi trả trung bình người dân khu vực xã Thọ Lộc 2200 đồng/người/tháng Kết nghiên cứu cho thấy có 30/50 hộ (60%) sẵn lịng đóng góp vào Quỹ, có 20/50 hộ (40%) khơng muốn đóng Quỹ Như vậy, tổng mức sẵn lịng chi trả hộ dân cho Quỹ phát triển cộng đồng là: Tổng WTP = WTPtb x dân số xã Thọ Lộc x tỷ lệ số người sẵn lòng chi trả = 2200 x 4024 x 60% = 311 680 (đồng/tháng) Mức WTP trung bình tồn huyện Thọ Xuân thể bảng 3.17 sau: 63 Bảng 3.17 Thống kê mô tả giá trị WTP trung bình huyện Thọ Xuân WTPtb (đồng/người/tháng) Giá trị trung bình 2780 Mode Giá trị nhỏ Giá trị lớn 10000 Tổng 278000 Tổng số đối tượng 1000 (Nguồn: Tính tốn tác giả dựa số liệu điều tra) Như vậy, tổng mức sẵn lòng chi trả hộ dân cho Quỹ phát triển cộng đồng toàn huyện Thọ Xuân là: Tổng WTP = WTPtb x dân số huyện Thọ Xuân x tỷ lệ số người sẵn lòng chi trả = 2780 x 233752 x 65% = 422 389 986.4 (đồng/tháng) Đánh giá chung: Như vậy, kinh phí Quỹ phát triển cộng đồng xây dựng hồn tồn đầu tư vào nâng cấp công nghệ xử lý chất thải, đồng thời, tổ chức chương trình truyền thơng tập huấn, mơ hình cơng đồng tham gia bảo vệ mơi trường Hình thức thu phí: đề xuất hình thức thu 06 tháng/lần, năm có lần thu phí để tập trung tổ chức hoạt động dàn năm cho cộng đồng 3.5 Đề xuất số giải pháp giảm thiểu chất thải nhựa địa bàn huyện Thọ Xuân Các giải pháp đề xuất nhằm giảm thiểu việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần hộ gia đình, đồng thời đề xuất mơ hình kinh tế tuần hồn phù hợp với điều kiện huyện Thọ Xuân nhằm nâng cao nhận thức người dân hiệu công tác quản lý mơi trường địa phương 3.5.1 Đề xuất mơ hình Kinh tế tuần hoàn Xuất phát từ kết nghiên cứu cho thấy, ước tính ngày tồn huyện Thọ Xuân phát thải khoảng 16.37 chất thải nhựa Trong trung bình hộ tái chế thu gom khoảng 30 – 40% chất thải nhựa Như số chất thải nhựa lại chủ yếu đem tới bãi rác, số tái chế gia đình, dẫn đến lãng phí giá trị sau sử dụng chúng Nhận thấy, huyện Thọ Xn, có 03 vấn đề mơi trường liên quan đến chất thải nhựa cần ưu tiên giải quyết: (1) Phân loại chất 64 thải nguồn; (2) Thu hồi vật liệu tái chế; (3) Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thay nhựa dùng lần Hiện nay, 07 loại nhựa thị trường, nhựa PET, HDPE PP loại dễ tái chế thủ cơng gia đình sở thu mua phế liệu, loại nhựa lại (PVC, PS, LDPE, nhựa khác) yêu cầu công nghệ cao để tái chế tránh gây hại đến sức khỏe người môi trường Tác giả đề xuất mơ hình KTTH cho chất thải nhựa hộ gia đình xã Thọ Lộc, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa theo hình 3.18 Hình 3.18 Mơ hình kinh tế tuần hồn cho chất thải nhựa cho huyện Thọ Xuân (Nguồn: Tác giả tự đề xuất) 65 Thuyết minh mơ hình: Mơ hình KTTH cần xem xét toàn diện theo giai đoạn: (1) Sản xuất (bao gồm thiết kế thực sản xuất); (2) Tiêu dùng; (3) Quản lý chất thải; (4) Chuyển từ chất thải thành tài ngun Hình 3.19 Mơ hình kinh tế tuần hồn chung (1) Sản xuất (bao gồm thiết kế thực sản xuất) Khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng huyện Thọ Xuân bốn vùng kinh tế động lực tỉnh Thanh Hóa, với định hướng xây dựng phát triển ngành Công nghiệp Nông nghiệp sạch, công nghệ chất lượng cao Do vậy, sở, doanh nghiệp khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng cần đẩy mạnh sáng kiến xanh vật liệu thân thiện với mơi trường, có giá trị sử dụng lâu dài Đồng thời, tận dụng nguồn nhựa tái chế nguyên liệu thứ cấp để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Bên cạnh đó, UBND huyện cần có đề án, kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng sản xuất thực tuần hoàn vật liệu khâu sản xuất Như vậy, người dân địa bàn có nguồn hàng hóa đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng an toàn cho sức khỏe, giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường không gây ảnh hưởng đến phát triển kinh tế doanh nghiệp sản xuất Trên thực tế, nhựa tái chế mang tính ứng dụng cao, ngun liệu sợi cơng nghiệp làm từ nhựa tái chế dùng để tạo nhiều loại sản phẩm khác quần áo, giày, khăn tắm, chăn… Các vật liệu composite vốn xem khó tái chế cơng nghệ phát triển ứng dụng với thủy tinh sản xuất gạch lát vỉa hè Những hoạt động góp phần làm giảm giá thành giúp giải vấn đề khan nguyên liệu sản xuất Ngày nay, vai trò tái chế trở nên quan trọng xem nguồn cung cấp nguyên, nhiên vật liệu giá rẻ Đó xem nguồn khai thác vơ tận có sản xuất có rác thải, có hội cho tái chế Đây giải pháp hữu hiệu làm giảm chi phí sản xuất, phí xử lý chất thải, hạ giá thành sản phẩm Ngồi ra, tái chế cịn góp phần giảm thiệt hại môi trường rác thải gây ra, giúp cải 66 thiện sức khỏe cộng đồng, đảm bảo phát triển bền vững xã hội Một yếu tố quan trọng góp phần cho thành cơng hoạt động tái chế lợi nhuận (2) Tiêu dùng Người tiêu dùng thường mua sản phẩm nhựa trung tâm mua sắm, siêu thị, chợ sử dụng nhà, vậy, họ đóng vai trị quan trọng việc định tiêu dùng thải bỏ nhựa Sau sử dụng, hộ gia đình tái sử dụng sản phẩm nhựa chai nhựa PET, túi nhựa với mục đích khác (chai đựng đồ, túi đựng rác ) Sau đó, hộ dân phải tách riêng loại nhựa riêng biệt với loại rác khác đưa trạm thu gom Mỗi hộ dân nên thực phân loại rác nguồn việc phân rác thải sinh hoạt ngày thành loại: Rác thải nhựa (bao gồm túi nylon, cốc nhựa dùng lần, ống hút nhựa ); Rác hữu (bao gồm đồ ăn bỏ đi, vỏ hoa ); Rác tái chế (bao gồm loại chai nhựa tái chế, giấy báo bỏ ); Rác nguy hại (bao gồm pin, chai lọ thủy tinh, kim loại ) Đối với sản phẩm nhựa dùng lần qua sử dụng, nhựa PET (bao gồm chai nhựa đựng nước, rượu, nước sốt ) cần tháo bỏ nắp nhãn chai cho chúng vào rác thải nhựa, phần vỏ chai phân loại vào rác tái chế; vật dụng nhựa, nhựa dẻo, hộp xốp, túi nylon, khay nhựa (thường có kí hiệu PVC, LDPE, PP, PS) sau sử dụng hết súc rửa loại bỏ chất bẩn, chia nhỏ miếng xốp lớn thành miếng nhỏ bỏ chúng vào túi rác đựng chất thải nhựa đem đến trạm thu gom (3) Quản lý chất thải Trạm thu gom có nhiệm vụ thực thu gom, làm phân loại chất thải nhựa thành 07 loại Nguồn lực tổ chức Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Thọ Lộc đứng tổ chức có UBND xã Thọ Lộc UBND huyện Thọ Xuân giám sát chặt chẽ Trạm thu gom hoạt động dựa nguồn đầu tư từ Quỹ phát triển cộng đồng người dân đóng góp Bên cạnh đó, quyền địa phương cần có sách liên kết, đầu tư với doanh nghiệp có nhu cầu thu hồi lại sản phẩm nhựa họ thị trường (như Liên minh Tái chế bao bì Việt Nam – PRO Việt Nam) Khi đó, xây dựng nguyên tắc chặt chẽ Doanh nghiệp – Trạm thu gom – Người dân Hệ thống hoạt động theo nguyên tắc đặt cọc – hoàn trả, tức khi người tiêu dùng mua đồ nhựa doanh nghiệp có liên kết với trạm thu gom phải trả tiền thuê đồ nhựa này, sau tiền đặt cọc hoàn trả họ đem đến trạm thu gom Điều không làm ảnh hưởng đến sở tái chế hay thu mua nhựa phế liệu huyện Thọ Xuân lãng phí đến 70% nhựa tháng khơng xử lý cách, ngồi góp phần tăng hội việc làm cho người dân, phát triển kinh tế hướng tới kinh tế tuần hoàn (4) Chuyển chất thải thành tài nguyên 67 Bên cạnh đó, loại chất thải nhựa dễ tái chế (PET, LDPE, PP) phân loại vận chuyển riêng sở thu mua nhựa phế liệu làng nghề tái chế sơ cấp địa bàn để tạo hạt nhựa tái sinh sản phẩm nhựa tái chế hoàn thiện, đồ dùng nhựa lại quay để phục vụ nhu cầu ngày người tiêu dùng Mặt khác, hạt nhựa tái chế nguyên liệu thứ cấp phục vụ cho sản xuất khu công nghiệp Lam Sơn – Sao Vàng Thí dụ, chai nhựa PET sau mua siêu thị sử dụng người dân đem đến trạm thu gom, sau chúng ép cục với chất thải nhựa loại đem nhà máy tái chế để tạo thành hạt nhựa tái sinh, hạt nhựa tái chế thành chai nhựa quần áo, kính râm Cịn loại nhựa khó tái chế (PVC, LDPE, PS, KHÁC) bóc tách ép cục riêng để đưa đến nhà máy đốt sử dụng công nghệ cao để tránh ảnh hưởng đến người môi trường Đối với huyện Thọ Xuân, kinh phí từ Quỹ phát triển cộng đồng phần từ Tổng thu phí vệ sinh mơi trường dùng để nâng cấp lị đốt xã Xuân Giang theo dây chuyền thiết bị công nghệ tái chế rác thải nylon thành dầu đốt Viện Vật Liệu xây dựng ghiên cứu, thiết kế, chế tạo chuyển giao khuôn khổ nội dung đề tài Nghiên cứu cấp Bộ Xây dựng mang mã số RD 28-11 “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sản xuất dầu đốt từ nguồn phế thải nhựa góp phần tiết kiệm lượng bảo vệ môi trường” Công nghệ tái chế rác thải nylon thành dầu đốt thực qua trình tách loại tạp chất xử lý nylon, trình nhiệt phân xúc tác phá vỡ cấu trúc mạch polymer nylon trình tách phân đoạn sản phẩm Sản phẩm cơng nghệ bao gồm: 15 – 25% Khí gas xử lý sử dụng đốt cấp nhiệt cho lò nhiệt phân; 60 – 65% nhiên liệu lỏng (dầu PO) có thành phần hydrocacbon tương tự hỗn hợp xăng dầu từ dầu mỏ – 10% tro than Sản phẩm dầu đốt có nhiệt trị cao từ 10000 – 11000 Kcal/kg nguồn nhiên liệu tốt thay phần 100% cho lò đốt sử dụng dầu DO FO Hình 3.20 Sơ đồ cơng nghệ tái chế rác thải nylon thành dầu đốt (Nguồn: http://moitruongtuandat.com.vn/) 68 Với đặc điểm xã nông có thuận lợi vị trí địa lý, giao thông xã giáp ranh huyện Thọ Xuân huyện Triệu Sơn, xã Thọ Lộc hồn tồn mở rộng thương mại dịch vụ sản phẩm làm từ nhựa tái chế Nhận thấy loại bao bì nhựa PP (bao bì đựng phân bón, bao bì gạo, bao bì thức ăn chăn ni, bao bì thực phẩm…) xã Thọ Lộc tận dụng lại để tái chế thành túi xách chợ thay cho loại túi nylon dùng lần thơng thường Chương trình Hội liên hiệp Phụ nữ cấp xã đứng phụ trách Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp, xóa đói giảm nghèo cho chị em phụ nữ xã Như vậy, dự án “Tái chế bao bì nhựa” tận dụng tối đa nguồn vật liệu nhựa bỏ đi, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân, đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế giải số vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải nhựa gây Để thực dự án tái sinh loại bao bì nhựa này, kinh phí đầu tư ban đầu trích từ nguồn ngân sách năm huyện từ Quỹ phát triển cộng đồng người dân đóng góp 69 Hình 3.21 Sản phẩm tái chế từ bao bì nhựa PP bán thị trường (Nguồn: https://infonet.vietnamnet.vn/) Đánh giá chung: Điều quan trọng liên kết chặt chẽ Nhà nước – Cơ sở sản xuất sản phẩm nhựa – Hộ gia đình Trước hết, Chính phủ cần quy định văn pháp luật, sách cho sở sản xuất người dân Cụ thể, sở sản xuất, quan quản lý cần hướng tới việc cấm sản xuất sản phẩm nhựa dùng lần khuyến khích sáng kiến sản phẩm thân thiện với mơi trường thay Khi đó, doanh nghiệp tiêu thụ hàng tiêu dùng đến người người dân cần có chương trình kích cầu người tiêu dùng mua sản phẩm thân thiện với môi trường giảm thiểu sử dụng nhựa tính phí túi nylon họ sử dụng Như vậy, người dân có ý thức việc sử dụng chi tiêu hợp lý cho đồ nhựa Bên cạnh đó, quyền địa phương cần thường xuyên tổ chức hoạt động truyền thông như: Chiến dịch 3R (Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế), Nói khơng với nhựa dùng lần thông qua kênh truyền thơng tivi, báo đài, chương trình tập huấn, phong trào nhằm nâng cao nhận thức người dân tác hại chất thải nhựa đặc biệt nhựa dùng lần 3.5.2 Giải pháp sách Xuất phát từ kết điều tra, ước tính tổng khối lượng chất thải sinh hoạt huyện Thọ Xuân 168.3 tấn/ngđ chất thải nhựa chiếm khoảng 10% lượng rác thải cho thấy ngày, địa phương phải đối mặt với lượng lớn rác thải không xử 70 lý khoa học đổ trực tiếp vào bãi chôn lấp, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân sống xung quanh Đối với vấn đề phân loại rác nguồn, tỷ lệ khơng phân loại rác nguồn cịn cao (54% Thị trấn Thọ Xuân 12% xã Thọ Lộc), số lại chủ yếu phân loại rác theo cảm tính mục đích sử dụng, họ thường để riêng chai nhựa qua sử dụng để đem bán cho đơn vị có nhu cầu thu mua Chất thải nhựa chất thải rắn thông thường bị đổ xả lẫn lộn, thực trạng chung đáng báo động xã, Thị trấn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Thứ nhất, hộ dân hộ kinh doanh, hộ phải thực phân loại rác nguồn việc phân rác thải sinh hoạt ngày thành loại: Rác thải nhựa (bao gồm túi nylon, cốc nhựa dùng lần, ống hút nhựa ); Rác hữu (bao gồm đồ ăn bỏ đi, vỏ hoa ); Rác tái chế (bao gồm loại chai nhựa tái chế, giấy báo bỏ ); Rác nguy hại (bao gồm pin, chai lọ thủy tinh, kim loại ) Đối với sản phẩm nhựa dùng lần qua sử dụng, nhựa PET (bao gồm chai nhựa đựng nước, rượu, nước sốt ) cần tháo bỏ nắp nhãn chai cho chúng vào rác thải nhựa, phần vỏ chai phân loại vào rác tái chế; vật dụng nhựa, nhựa dẻo, hộp xốp, túi nylon, khay nhựa (thường có kí hiệu PVC, LDPE, PP, PS) sau sử dụng hết súc rửa loại bỏ chất bẩn, chia nhỏ miếng xốp lớn thành miếng nhỏ bỏ chúng vào túi rác đựng chất thải nhựa Yêu cầu hộ gia đình, chủ nguồn thải phải sử dụng túi màu trắng để chứa rác thải nhựa Ngồi ra, phân biệt hình thức dán nhãn, ghi chữ túi đánh dấu túi để đơn vị thu gom nhận biết rác thải nhựa loại rác thải khác Thứ hai, phương thức thu gom cần tuân theo quy trình chặt chẽ Hệ thống lưu chứa, thu gom chung cho khu dân cư quy hoạch nơi thuận tiện toàn khu vực huyện Thọ Xuân, loại thùng lưu chứa rác thải có bánh xe đặt cố định Tại vị trí cố định thu gom rác đặt 03 thùng rác màu sắc khác nhau, thùng rác màu xanh đựng rác thải hữu cơ, thùng rác màu vàng đựng rác thải vô thùng rác màu xám đựng rác thải nhựa Do thùng rác đặt vị trí cố định nên hộ gia đình đổ rác thải vào thời gian ngày Việc phân loại chất thải rắn nguồn việc làm có ý nghĩa lớn, mục đích tách rác hữu cơ, rác tái chế, rác nguy hại rác thải nhựa tách biệt để việc thu gom xử lý rác thuận tiện Tuy nhiên, có khó khăn người dân huyện Thọ Xuân thực việc phân loại rác thải nguồn (như không phân loại loại rác, không bọc rác thải cẩn thận ), đó, cần có phối hợp chặt chẽ cộng đồng dân cư, doanh nghiệp đơn vị thu gom chất thải rắn 71 Ngồi ra, quyền địa phương cần đưa lộ trình rõ ràng kiểm sốt rác thải nhựa đến năm 2030 Cụ thể, đề xuất UBND tỉnh Thanh Hóa hướng đến việc cấm sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần khuyến khích việc sử dụng sản phẩm nhựa thay - Đối với quan quản lý: Các cán quan quản lý trực tiếp cần phổ biến kiến thức đầy đủ chiến dịch 3R (Giảm thiểu – Tái sử dụng – Tái chế), phân loại rác nguồn, tiếp cận với mơ hình KTTH - Đối với người dân: UBND huyện Thọ Xuân đạo UBND cấp xã, Thị trấn tổ chức thu gom, xử lý chất thải nhựa địa bàn; tuyên truyền, vận động sở sản xuất, đơn vị phân phối sản phẩm, trung tâm thương mại, cửa hàng, nhà hàng, chợ, siêu thị người dân hạn chế sử dụng túi nylon khó phân hủy đồ nhựa sử dụng lần để bảo vệ môi trường; không thải bỏ chất thải nhựa trực tiếp vào hệ thống thoát nước, ao hồ, kênh rạch địa bàn - Đối với hộ tái chế, sở thu mua nhựa phế liệu: Khuyến khích việc tái sử dụng, tái chế chất thải nhựa phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng hóa, vật liệu xây dựng, cơng trình giao thơng; có sách thúc đẩy tái chế, tái sử dụng chất thải nhựa; xây dựng lộ trình quản lý phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Chất thải nhựa phải thu gom, phân loại để tái sử dụng, tái chế Chất thải nhựa tái chế phải chuyển gia cho đơn vị có chức xử lý theo quy định pháp luật 3.5.3 Giải pháp kinh tế Việc hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần hiệu hỗ trợ giải pháp tài Như kết điều tra, nguyên nhân dẫn đến xu hướng sử dụng sản phẩm nhựa tăng giá thành rẻ Do vậy, để thực giảm việc tiêu thụ sản phẩm nhựa dùng lần hiệu cần phải sử dụng công cụ kinh tế để tăng giá loại sản phẩm Tại địa phương thấy cơng tác quản lý rác thải sinh hoạt nói chung chất thải nhựa nói riêng thiếu nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” Tuy nhiên, thẩm quyền quy định mức thuế sản xuất, buôn bán, tiêu thu loại nhựa Nhà nước ban hành nên huyện Thọ Xuân ban hành loại phí mơi trường liên quan đến sản phẩm Bên cạnh đó, cần trọng nghiên cứu kỹ văn pháp luật đánh giá tác động tính khả thi giải pháp để đảm bảo giải pháp áp dụng hiệu Bên cạnh đó, quyền địa phương áp dụng số khuyến khích kinh tế như: miễn giảm phí thu gom rác thải hộ gia đình, sở sản xuất họ thực tốt việc phân loại nguồn Khoản chi phí bù lại thơng qua việc bán (tiêu thụ) sản phẩm nhựa sau trình tái chế, hỗ trợ kinh phí đầu tư cho việc 72 mua sắm dụng cụ đựng chất thải phân loại; khen thưởng hộ, địa phương làm tốt cơng tác phân loại nguồn Phí vệ sinh môi trường kèm với chất lượng dịch vụ chưa làm người dân hài lịng Nếu áp dụng tăng phí vệ sinh mơi trường tính tốn (đề xuất tăng mức phí VSMT Thị trấn 9060 đồng/người/tháng 6980 đồng/người/tháng khu vực cấp xã), khoản phí thu trang trải chi phí cho hệ thống lị đốt rác nâng cấp bãi chơn lấp lộ thiên thành nhà máy xử lý rác thải 3.5.4 Giải pháp truyền thông, giáo dục Xuất phát từ kết điều tra, có 37/50 hộ dân vấn Thị trấn Thọ Xuân 08/50 hộ dân vấn xã Thọ Lộc cho biết quyền chưa có tổ chức hoạt động nhằm giảm thiểu chất thải nhựa địa phương Số trả lời lại Thị trấn Thọ Xuân cho biết họ nghe tuyên truyền, giáo dục phát mà chưa có hoạt động, kiện cụ thể để họ nâng cao nhận thức chất thải nhựa Huyện Thọ Xuân phải tăng cường tổ chức hoạt động tuyền truyền, giáo dục cho người dân Cơ quan quản lý địa phương cần tập trung vào nội dung sau đây: - Đẩy mạnh hình thức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức tác hại việc sử dụng túi nhựa khó phân hủy, dùng lần, lợi ích việc sử dụng sản phẩm thay thân thiện với môi trường thông qua kênh truyền thông: phát thanh, họp dân, băng rôn, hiệu - Tăng cường truyền thông để cung cấp thông tin, nâng cao nhận thức, huy động tham gia tổ chức, cộng đồng chung tay giải toán rác thải nói chung chất thải nhựa nói riêng; thúc đẩy nghiên cứu, ứng dụng sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường; nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi người dân việc giảm thiểu sử dụng túi nylon, sản phẩm nhựa dùng lần - Tổ chức tun truyền mơ hình, biện pháp phân loại rác nguồn, đẩy mạnh thu gom tăng dần tỷ lệ tái chế chất thải nhựa xã, Thị trấn nhằm giảm lượng chất thải nhựa (như túi nhựa, chai nhựa, bao bì nhựa ) môi trường - Phối hợp với UBND với đồn thể (Hội phụ nữ, Hội nơng dân, Đồn niên ) lồng ghép hoạt động nâng cao nhận thức người dân, giảm thiểu rác thải nhựa, tăng cường sản xuất sử dụng sản phẩm bao gói, túi xách thân thiện với môi trường thay vật liệu khó phân hủy lễ phát động phong trào, mít tinh, tập huấn địa phương, bước đầu giúp người dân hiểu rõ khái niệm “kinh tế tuần hồn” 73 Nội dung truyền thơng hướng tới thay đổi nhận thức thái độ người dân việc tái sử dụng, tái chế phân loại chất thải nhựa gia đình Các hình thức truyền thông sử dụng là: truyền thông qua phương tiện thơng tin đại chúng tivi, báo chí, internet tiến hành truyền thông qua thi, tập huấn, hội thảo mít tinh Phí thu từ Quỹ phát triển cộng đồng sử dụng để tổ chức buổi tập huấn xây dựng mơ hình thí điểm phân loại rác nguồn địa phương Ngoài giải pháp giáo dục truyền thông chung nêu trên, cần thực số giải pháp phù hợp với đặc điểm người dân sau: Thứ nhất, xây dựng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường như: Mô hình làng, xã tự bảo vệ mơi trường, mơ hình niên xung phong tham gia truyền thông, dọn dẹp rác làng xóm…để người dân ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường Thứ hai, tổ chức thi, phong trào bảo vệ môi trường xã, phường như: Cuộc thi phân loại chất thải nguồn, phong trào chống rác thải nhựa, phong trào dọn dẹp, thu gom chất thải nhựa…để cung cấp cho người dân thông tin cần thiết tác hại rác thải nhựa môi trường, đặc biệt môi trường biển, cung cấp thông tin việc phân loại, tái sử dụng, tái chế từ chối sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần Thứ ba, khu dân cư, tổ dân phố, cần lắp đặt hiệu, bảng hiệu, băng rơn, áp phích tác hại rác thải nhựa đến người, môi trường kinh tế - xã hội; cách phân loại, tái sử dụng, tái chế sản phẩm nhựa dùng lần Thứ tư, lồng ghép kiến thức, thông tin việc sử dụng, tái sử dụng, tái chế, từ chối sử dụng sử dụng sản phẩm thay thân thiện với môi trường vào họp tổ dân phố, buổi dọn dẹp chung tổ dân phố 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình thực đề tài “Đánh giá trạng phát sinh chất thải nhựa người dân địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu tiếp cận theo mơ hình kinh tế tuần hoàn”, tác giả thu số kết sau đây: Thứ nhất, theo kết cân thực tế cho thấy chất thải nhựa chiếm tỷ lệ khoảng 10,3% tổng khối lượng rác thải sinh hoạt ngày hộ gia đình Hệ số phát sinh rác thải sinh hoạt 0.72 kg/người.ngđ, hệ số phát sinh chất thải nhựa 0.07 kg/người.ngđ Trong đó, hệ số phát sinh nhựa HDPE cao (0.025 kg/người.ngđ) thấp nhựa khác (0.003 kg/người.ngđ) Lượng nhựa phát sinh vào cuối tuần thường nhiều ngày tuần nhu cầu sử dụng người dân tăng cao Thứ hai, nhìn chung người dân có nhận thức trạng phát sinh chất thải nhựa ảnh hưởng ô nhiễm chất thải nhựa gây Trong đó, nhựa nylon chiếm tỷ lệ cao (22%) thành phần chất thải sinh hoạt gia đình Về vấn đề phân loại có 6% hộ dân Thị trấn Thọ Xuân 50% hộ dân xã Thọ Lộc thực phân loại chất thải nhựa nguồn Tuy nhiên, mơ hình kinh tế tuần hồn khái niệm người dân có 9% người biết đến chủ yếu thơng qua tivi, báo chí Thứ ba, mức sẵn lịng chi trả người dân việc cải thiện dịch vu thu gom, xử lý chất thải rắn là: cấp Thị trấn 9060 đồng/người/tháng cấp xã 6980 đồng/người/tháng với cam kết nâng cao chất lượng thu gom xử lý, tần suất thu gom (1 lần/ngày), đảm bảo thu gom toàn lượng rác thải địa phương, không làm rơi rớt, tồn đọng gây nhiễm mơi trường Tổng mức sẵn lịng đóng góp cho Quỹ phát triển cộng đồng tồn huyện Thọ Xuân ước tính khoảng 422 389 986 đồng/tháng với cam kết thu gom chất thải nhựa, cung cấp công nghệ tái chế chất thải nhựa đảm bảo chất lượng sản phẩm bảo vệ môi trường, tổ chức chương trình truyền thơng hạn chế sử dụng sản phẩm nhựa dùng lần Thứ tư, trạng công tác quản lý chất thải nhựa phát sinh từ hộ gia đình cịn nhiều hạn chế Địa phương chưa có văn pháp luật cụ thể chất thải nhựa xu hướng sử dụng đồ nhựa (đặc biệt nhựa dùng lần) tăng theo thời gian Thứ năm, đề xuất giải pháp sách, kinh tế truyền thông giáo dục Đồng thời đề xuất mơ hình kinh tế tuần hồn cho chất thải nhựa phù hợp với hộ gia đình 75 Kiến nghị Để giảm thiểu ô nhiễm chất thải nhựa vào chung tay quan nhà nước, doanh nghiệp cộng đồng cần thiết Thứ nhất, phủ cần có sách khuyến khích doanh nghiệp người tiêu dùng sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường thay sản phẩm nhựa dùng lần, hướng tới việc cấm sử dụng sản phẩm nhựa vào năm 2030 UBND huyện cần xem xét việc tăng phí thu gom, đồng thời phải đảm bảo nâng cao chất lượng thu gom xử lý chất thải hợp vệ sinh Bên cạnh đó, doanh nghiệp sản xuất nhựa dùng lần túi nhựa, ống hút, hộp xốp… cần có sáng kiến xanh sản xuất vật liệu bền vững thay sản phẩm nhựa dùng lần Ngoài ra, người dân cần nâng cao nhận thức tái sử dụng tái chế chất thải nhựa gia đình Nhìn chung, quan quản lý, doanh nghiệp cộng đồng cần thực tốt nhiệm vụ trách nhiệm chiến “Chống rác thải nhựa” để tiếp cận mơ hình kinh tế tuần hồn chất thải nhựa theo khâu: (1) Sản xuất; (2) Tiêu dùng; (3) Quản lý chất thải; (4) Chuyển từ chất thải thành tài nguyên Đề tài nghiên cứu thực diễn phạm vi nhỏ (huyện Thọ Xn – tỉnh Thanh Hóa) vấn đề nhiễm chất thải nhựa giải cách đơn lẻ mà cần phải tiến hành đồng phạm vi lớn chất thải nhựa có tính liên vùng và chí liên quốc gia Mặc dù nghiên cứu đạt mục tiêu đặt đề tài, đánh giá trạng phát sinh đề xuất mơ hình KTTH cho địa phương Tuy nhiên thời gian nghiên cứu hạn hẹp trình độ cịn hạn chế nên nghiên cứu chưa phản ảnh xác trạng phát sinh chất thải nhựa toàn huyện 76 ... địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa đề xuất giải pháp giảm thiểu tiếp cận theo mơ hình kinh tế tuần hồn” làm khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu (1) Đánh giá trạng phát sinh chất thải nhựa. .. trạng phát sinh chất thải nhựa hướng tiếp cận kinh tế tuần hoàn 46 3.2.1 Nhận thức người dân trạng phát sinh chất thải nhựa hộ gia đình 46 3.2.2 Nhận thức người dân kinh tế tuần hoàn. .. nghiên cứu - Hiện trạng phát sinh chất thải nhựa người dân địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa - Nhận thức người dân việc phân loại nguồn, tái chế chất thải nhựa thái độ người dân việc sử dụng

Ngày đăng: 06/05/2021, 08:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan