- Đối thoại - độc thoại và độc thoại nội tâm; sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại2. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông [r]
(1)Tuần : 13 Ngày soạn: 30/10/2010 Tiết PPCT: 61,62 Ngày dạy: 01/11/2010
LÀNG
(Trích – Kim Lân) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Có hiểu biết bước đầu tác giả Kim Lân- đại diện hệ nhà văn có thành cơng từ giai đoạn trước Cách mạng tháng tám
- Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung Nghệ thuật truyện ngắn Làng B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG :
1 Kiến Thức:
- Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại
- Đối thoại - độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nông dân Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
- Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại
Thái độ:
- có tình u sâu sắc làng, xóm, quê hương, đất nước mình C PHƯƠNG PHÁP:
Giảng bình, phân tích, đọc sáng tạo, đàm thoại, kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………) 2 Kiểm tra cũ:
- Đọc thuộc lòng thơ ( Bếp lửa, Anh trăng, Khúc hát ru ) ? điểm - Nêu nết nội dung, nghệ thuật ? điểm
- Kiểm tra chuẩn bị H/s 3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Mỗi người dân Việt Nam vơ gắn bó với làng quê nơi sinh sống suốt cuộc đời cần lao giản dị Sống làng, chết nhờ làng Khơng khổ phải bỏ làng tha hương cầu thực , lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chơn q người Tình cảm đặc biệt nhà văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt: kháng chiến chống Pháp; để viết nên truyện ngắn đặc sắc Làng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Giới thiệu chung.
GV gọi HS đọc thích SGK tác giả, tác phẩm
- Nêu nét tác giả Kim Lân, tác phẩm Làng ?
I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả:
Kim Lân(1920 2007) Quê Bắc Ninh nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác từ trước Cách mạng tháng tám Những cảnh ngộ người nông dân sinh hoạt làng quê đề tài sáng tác chủ yếu ông
2 Tác phẩm:
(2)GV hướng dẫn HS đọc văn giải thích thêm số thích khó SGK
- ( ý: nhũng từ ngữ địa phương, lời ăn tiếng nói người nơng dân lao động, những lời đối thoại sinh động nhân vật )
- giải thích từ khó : Vạt: mảnh, vùng, khoảng đất; gồng: gánh đầu có hàng, đầu khơng có gì( dùng tay chặn lên đòn gánh); ghét thậm: ghét lắm; vưỡn: vẫn
Tìm hiểu chi tiết
- Để khắc họa bật chủ đề truyện, tính cách nhân vật, Kim Lân đặt nhân vật chính vào tình truyện nào? Tình có tác dụng ?
GV gọi HS đọc từ đầu->dật dờ
- Trước nghe tin xấu làng tâm trạng của ông Hai miêu tả nào? Tìm các chi tiết, từ ngữ diễn tả điều đó?
-Những biểu tâm ký chứng tình u làng ơng , em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?
Tìm câu văn diễn tả tâm lý ông Hai nghe tin làng theo Tây?
Em cảm nhận ơng Hai trước câu văn tả ông ông biết tin xấu?
Những cảm xúc ông chất chứa lịng có thể gọi tên cảm xúc gì?
Em có nhận xết cách kể chuyện xen lẫn miêu tả tâm lý nhà văn ? ( diễn tả cụ thể ,
lược
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 1 Đọc tìm hiểu từ khó 2 Tìm hiểu văn a Bố cục: phần
b Phân tích
b1.Tình truyện:
Ơng hai nghe tin làng chợ Dầu ông theo Tây Đối nghịch với tình cảm tự hào mãnh liệt làng chợ Dầu
=>Tạo tâm lý , diễn biến gay gắt nhân vật tạo nên tính cách, chất nhân vật
b2 Diễn biến tâm lý ông Hai: * Trước nghe tin xấu làng: - nhớ làng da diết
+ Một em nhỏ Tháp rùa
+ Một anh trung đội trưởng cuối + Đội nữ du kích chợ
=> Nhiều tin hay tin chiến thắng quân ta, ruột gan ông múa lên, vui
* Niềm tự hào người dân trước thành cách mạng làng q => Đó biểu tình yêu làng
* Khi nghe tin làng theo Tây:
- Tin đến đột ngột quá, bất ngờ q, làm ơng sững sờ bàng hồng
+ cổ nghẹn lạc hẳn
=> cảm giác bị xúc phạm, đau đớn, tái tê
- hàng loạt câu hỏi, câu cảm thán diễn tả cung bậc cảm xúc ông Hai=> Trở thành nỗi ám ảnh day dứt ông
+ nhục nhã ê chề + đau đớn, tái tê + ngờ vực
+ bế tắc vào sống phía trước
(3)tình cảm rõ nhân vật phân tích điều đoạn văn ?
Có tình cảm với cách mạng có phải ơng không yêu làng không?
Cảm xúc em đọc đoạn văn này?( xúc động )
GV gọi HS đọc đoạn văn ơng Hai trị chuyện với con(169,170)
Qua đoạn văn em hiểu về tình cảm ơng Hai với làng quê với cách mạng?
Điều thống đoạn miêu tả ông Hai cải tin xấu nào?
Ân tượng em người nơng dân này? Tóm tắt ngắn gọn nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa văn Làng?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Gv hướng dẫn học sinh làm
chọn dứt khoát:'' làng yêu thật, làng theo Tây phải thù "
=>Tình yêu nước rộng hơn, bao trùm lên tình cảm làng q.Nhưng khơng mà bỏ tình cảm với làng=>Ơng đau xót tủi hổ
- tình yêu sâu nặng với làng chợ Dầu
- lòng thủy chung với kháng chiến với cách mạng
* Khi tin xấu cải chính:
- Vui sướng báo tin làng bị Tây đốt => Chứng minh cho làng ông
* Yêu nước, yêu làng, chung thủy với kháng chiến 3 Tổng kết :
a Nghệ thuật:
- Tạo tình truyện gay cấn
- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thực sinh động qua suy nghĩ, hành động, qua lời nói(đối thoại,độc thoại)
b Ý nghĩa :
Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh thần yêu nước người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp
*Ghi nhớ( SGK)
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Học thuộc lòng phần tổng kết
- Tìm chi tiết nghệ thuật truyện miêu tả tâm tạng nhân vật ông Hai (Viết thành đoạn văn) E RÚT KINH NGHIỆM:
………
************************************
(4)Tiết PPCT: 63 Ngày dạy: 03/11/2010 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Tiếng Việt) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
Hiểu khác biệt phương ngữ mà Học sinh sử dụng với phương ngữ khác ngôn ngữ toàn dân thể qua từ ngữ vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG:
1 Kiến thức:
- Từ ngữ địa phương vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất, - Sự khác biệt từ ngữ địa phương
2 Kỹ năng:
-Nhận biết số từ ngữ thuộc phương ngữ khác
- Phân tích tác dụng việc sử dụng phương ngữ số văn 3 Thái độ:
- Biết sử dụng từ ngữ địa phương nói viết hoàn cảnh cụ thể, tránh lỗi cần thiết
C PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………) 2 Kiểm tra cũ:
Râu tôm nấu với ruột bù
Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon
Bài ca dao thể điều gì? (3 đ ) Từ''bù'' phương ngữ vùng miền nào? (3đ ) Hãy lấy thêm ví dụ phương ngữ văn, thơ học? ( 4đ)
- Kiểm tra chuẩn bị H/s 3 Bài mới: Gi i thi u bài:ớ ệ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Tìm hiểu phong phú phương ngữ trong tiếng việt
(?) Hãy tìm phương ngữ em sử dụng phương ngữ mà em biết từ ngữ:
- Chỉ vật,hiện tượng,… khơng có tên gọi phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân
- Đồng nghĩa khác âm với từ ngữ phương ngữ ngôn ngữ khác ngơn ngữ tồn dân
- Đồng âm khác nghĩa với
BÀI 1: a - nhút: Món ăn làm xơ mít, trộn với vài thứ khác
- bồn bồn: Một loại thân mềm, sống nước làm dưa xào nấu
b T
T Phươngngữ Bắc
Phương ngữ Trung
Phương ngữ Nam
Toàn dân 1 Cá quả Cá tràu Cá lóc Cá quả
2 Lợn Lợn heo Lợn
3 ngã Bổ té Ngã
4 Sắn Sắn mì Sắn
5 Bắp ngô Bắp ngô
6 Nghiện Nghiện Nghiền Nghiện
7 Bố Bọ tía Cha
(5)trong ngơn ngữ tồn dân
Lý giải tượng phương ngữ
* Thảo luận:
(?) Cho biết từ ngữ địa phương tập 1.a khơng có từ ngữ tương đương phương ngữ khác ngơn ngữ tồn dân.Sự xuất từ ngữ thể tính đa dạng điều kiện tự nhiên đời sống xã hội vùng miền đất nước ta ntn?
(?) Quan sát hai bảng mẫu tập cho biết từ ngữ nào(ở trường hợp b)và cách hiểu nào(ở trường hợp c)được coi thuộc ngơn ngữ tồn dân?
* Thảo luận 4/176
Sau đại diện nhóm đứng dậy trình bày. Hướng dẫn HS tìm thơ,văn có sử dụng từ ngữ địa phương
VD: Thơ Tố Hữu
Bài thơ Đi em (Tố Hữu) Rứa hết chiều ni em
Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! Quên làm sao,em lúc chia phơi Bởi khác cảnh,hai đứa nghẹn nói Bài Chuyện em ……
Đi moâ cho ngái cho xa
Ở nhà với mẹ đặng mà nuôi quân! (để)
Mình nghèo,không tạ cân
Mít thơm bán chợ,góp phần mua lương(quả dứa)
Mẹ con,một bữa,về đường
Gạo ngon ghánh em sương nặng đầy (gánh
10 đâu mô đâu đâu
c T
T ngữ BắcPhương Phươngngữ Trung
Phương ngữ Nam 1 ốm( bị bệnh) ốm(gầy) ốm(gầy) 2 Hòm(đựng
đồ đạc) Hòm( quan tài) Hòm( quantài) 3 Sương( hơi
nước) Sương( gánh) Sương( hơinước) 4 nón( khác
với mũ)
Nón( khác với mũ)
Nón( dùng để cả
mũ) BÀI 2:
- Có từ ngữ vật hiệm tượng xuất địa phương mà không xuất địa phương khác điều cho thấy Việt Nam đất nước có phân biệt vùng, miền điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lý, phong tục , tập quán Tuy nhiên khác biệt khơng q lớn từ khơng nhiều
- Một số từ ngữ địa phương xuất trở thành từ ngữ toàn dân: Sầu riêng, Chôm chôm BÀI 3: Cá ,Lợn ,Ngã, Sắn, ngô, Nghiện, Xa, Vừng, đâu
BÀI 4:
- chi, rứa, nờ,tui, cớ, răng, ưng, mụ( Phương ngữ Trung: Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa )
- Góp phần thể chân thực hình ảnh vùng quê tình cảm ,suy nghĩ, tính cách người mẹ vùng quê làm tăng sống động gợi cảm tác phẩm
III Hướng dẫn tự học:
- Học thuộc lịng diễn cảm thơ.* - Trình bày nhân xét giọng điệu thơ -Soạn bài: Ánh trăng Nguyễn Duy * + Tìm hiểu tác giả
+ Hình ảnh ánh trăng khứ E RÚT KINH NGHIỆM:
………
************************************
(6)Tiết PPCT: 64 Ngày dạy: 4/11/2010 ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI VÀ ĐỘC THOẠI NỘI TẬM
TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự - Biết viết văn tự có đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KỸ NĂNG: 1 Kiến thức:
- Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
- Tác dụng việc sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự 2 Kỹ năng:
-Phân biệt đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm
- Phân tích vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự 3 Thái độ:
- Biết viết văn tự có sử dụng đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm C PHƯƠNG PHÁP:
- Vấn đáp, đàm thoại, thảo luận nhóm kết hợp với thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………) 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị H/s 3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Để khắc họa nhân vật nhà văn thường miêu tả phương diện nào?(ngoại hình, hành động, lời nói ) Vậy Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm nào? tiết học hơm thầy trị chúng ta tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
*Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự
GV gọi HS đọc câu hỏi SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi
- GV trình chiếu
- Trong ba câu đầu đoạn trích , nói với ai? Tham gia câu chuyện có người ? Dấu hiệu nào cho ta thấy trao đổi trò chuyện qua lại?
Câu"- Hà nắng gớm '' ơng Hai nói với ai? Đây có phải đối thoại khơng? Vì sao?
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự a Ví dụ: ( SGK)
- Có hai người phụ nữ tản cư nói chuyệnvới
- có hai lươt lời qua lại
+ nội dung: người hướng tới người tiếp chuyện
+ hình thức: Thể hai gạch đầu dòng => Đối thoại
- Câu"- Hà nắng gớm '' ơng Hai nói với
(7)Trong đoạn trích cịn câu kiểu khơng? Hãy dẫn câu đó?
- ơng Hai nói thành lời chưa?
Những câu như:"Chúng trẻ tuổi đầu "? Là câu hỏi ai?Tại trước câu khơng có gạch đầu dòng câu trên?
Những câu thể tâm trạng ông Hai nào?
Như vây độc thoại gì?
Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư buổi trưa ông Hai gặp họ ? Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành công diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai nào?
GVhướng dẫn Học sinh thực ghi nhớ :Luyện tập
Hướng dẫn HS phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích?
Hướng dẫn học sinh nhà làm tập số hai
- có gạch đầu dịng + ''ơng lão rít lên" + "chúng bay này" => Độc thoại thành lời
Những câu như:"Chúng trẻ tuổi đầu ".ơng Hai hỏi mình, khơng phát thành lời suy nghĩ - Tâm trạng dằn vặt đau đớn nghe tin làng theo Tây
=> Độc thoại nội tâm
* Tác dụng : + Tạo cho câu chuyện có khơng khí sống thật
+ Thể hện thái độ căm giận người tản cư với dân làng chợ dầu
+ Giúp nhà văn khắc họa sâu sắc tâm trạng dằn vặt đau đớn ông Hai nghe tin làng theo Tây
b Ghi nhớ ( SGK) II LUYỆN TẬP:
1 - Có ba lượt lời ( lời bà Hai) có hai lời đáp
+ Lời 1: ơng Hai không đáp + Lời 2: đáp câu hỏi "gì"
+ Lời 3: đáp lại câu cụt ngủn"biết rồi"
* Tác dụng: Làm bật tâm trạng chán chường, buồn bã, đau khổ, thất vọng ơng Hai đêm nghe tin làng theo Tây
III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Vận dụng cụ thể vào tác phẩm văn học để tìm yếu tố đơcí thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
E RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………
************************************
(8)Tiết PPCT: 60 Ngày dạy: 4/11/2010 LUYỆN NÓI: TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN
VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
- Hiểu vai trò tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn tự - Biết kết hợp tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm nhân vật
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG : 1 Kiến Thức:
- Tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm kể chuyện
- Tác dụng việc sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả kể chuyện Kĩ năng:
- Nhận biết yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả nội tâm văn - Sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miêu tả văn kể chuyện Thái độ:
Có ý thức sử dụng yếu tố tự sự, nghị luận miệu tả nội tâm vào văn kể chuyện C.PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, đàm thoại kết hợp với thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định: Kiểm diện HS: (9A1:……… 9A2:………) 2 Kiểm tra cũ:
- Kiểm tra trình luyện tập 3 Bài mới: Giới thiệu bài:
- Tiết trước ôn l i lý thuy t v t v ng Ti t ta s luy n t p nh ng ki n th c h c.ạ ế ề ự ế ẽ ệ ậ ữ ế ứ ọ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY
Kiểm tra chuẩn bị nhà HS
+ Nhóm 1-6 lập đề cương cho câu 1/179 + Nhóm 2-5 lập đề cương cho câu 2/179 + Nhóm 3-4 lập đề cương cho câu 3/179
Sau kiểm tra,GV cho HS trao đổi nhóm để có đề cương nói thống nhất,hợp lý
I Chuẩn bị Đề 1:
A Diễn biến việc
- Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái em?
- Sự việc gì?Mức độ có lỗi bạn? - Có chứng kiến hay em biết? B Tâm trạng
- Tại em phải suy nghĩ,dằn vặt?Do em tự vấn lương tâm hay có nhắc nhở?
- Em có suy nghĩ cụ thể ntn? Đề 2:
a Không khí chung buổi sinh hoạt lớp - Là buổi sinh hoạt định kỳ hay đột xuất? - Có nhiều nội dung hay có nội dung phê bình,góp ý cho bạn Nam?
(9)Hướng dẫn HS thực hành nói trước lớp
Yêu cầu nhóm cử đại diện lên bảng,quay xuống phía bạn trình bày nói nhóm mình.Cả lớp theo dõi chuẩn bị nhận xét
HOẠT ĐỘNG 3
HS nhận xét ưu,nhược điểm việc trình bày miệng cũa hs vừa nói trước lớp
GV tổng kết nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể
hiểu lầm bạn Nam:Khách quan,chủ quan,cá tính bạn Nam,quan hệ bạn Nam… - Dùng lý lẽ,dẫn chứng để khẳng định bạn Nam người bạn tốt
- Cảm nghĩ em hiểu lầm đáng tiếc bạn Nam học chung quan hệ bạn bè
Đề 3:
a Xaùc định kể
- Nếu đóng vai Vũ Nương ngơi kể ngơi thứ xưng “tơi”
b Xác định cách kể
- Tập trung phân tích sâu sắc suy nghĩ,tình cảm nhân vật Vũ Nương.Nói cách khác phải hố thân vào nhân vật Vũ Nương để kể lại câu chuyện
- Các nhân vật việc lại có vai trị cớ để nhân vật tơi giãi bày tâm trạng
II Luyện nói lớp
E RÚT KINH NGHIỆM:
……… ……… ………