Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
107 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Ngày giảng: Lớp: Tiết 19: Vẽ theo mẫu KÍ HOẠ NGOÀI TRỜI 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Học sinh biết cách quan sát với mọi vật ở xung quanh để tìm hiểu vẻ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng. - Học sinh nắm chắc được cách kí hoạ và các bước kí hoạ. b. Kĩ năng: - Học sinh kí hoạ được một vài dáng cây, dáng người và con vật. - Kí hoạ được một bức tranh theo sở thích. c. Thái độ: - Giúp học sinh thêm yêu thích thiên nhiên và yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Một số kí hoạ đẹpvề người, phong cảnh, con vật… - Tranh minh hoạ hướng dẫn cách kí hoạ (Bộ tranh ĐDDH Mĩ thuật 7). b. Chuẩn bị của học sinh: - Sưu tầm một số kí hoạ. - Bút chì, màu, que đo. - Bảng vẽ bằng gỗ dán hoặc bìa cứng khổ 30 x 40 cm. 3. Tiến trình dạy - học: a. Kiểm tra bài cũ: (3') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. b.bài mới: (1') - Kí hoạ là hình thức hoạ lại phong cảnh hoặc đồ vật mà chúng ta yêu thích vậy kí hoạ ngoài thiên nhiên như thế nào thầy giới thiệu với các em qua bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Đưa học sinh ra vẽ ở sân trường hoặc ngoài ngõ xóm… 1. Quan sát – nhận xét. (7') 1 Nguyễn Trung Hiếu - Yêu cầu học sinh kí hoạ hai hoặc ba hình khác nhau. - Giới thiệu một số bài kí hoạ đẹp trước khi học sinh vẽ. * Lưu ý học sinh cần chú ý đến: + Cách chọn đối tượng và góc nhìn để vẽ. + Cách vẽ, cần chú ý đến cách sắp xếp vào trang giấy. + Chỉ ra cho học sinh thấy được vẻ đẹp của hình mảng, đường nét và các dáng động tĩnh của đối tượng. * Kết luận: * Theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình kí hoạ. - Gợi ý học sinh khi vẽ - Chọn đối tượng kí hoạ theo ý thích về: Cây, núi đồi, sông biển… - Nhớ lại cách kí hoạ ở bài 18 để thực hiện kí hoạ. - Quan sát chọn đối tượng kí hoạ và tìm góc nhìn để vẽ. - Quan sát. - Ghi bài. - làm bài. 2. Cách kí hoạ . (8') - Khi vẽ cần chú ý đến: + Cách chọn đối tượng và góc nhìn. + Cách vẽ; chú ý đến cách sắp xếp hình vào trang giấy. 3. Thực hành. (22') - Kí hoạ một bức tranh mà em yêu thích. 2 Nguyễn Trung Hiếu cần chọn đối tượng và góc nhìn tốt để vẽ, khi vẽ cần vẽ từ khái quát đến chi tiết. - Cần chú ý đến dáng động, dáng tĩnh của đối tượng. c. Củng cố, luyện tập. (3') - Gv cho học sinh bày bài vẽ lên bảng và hướng dẫn học sinh nhận xét: ? Hình kí hoạ nào đẹp ? ? Bài kí hoạ nào đẹp ? ? Em thích bài vẽ nao ? Vì sao ? - Học sinh nhận xét bài vẽ theo cảm nhận riêng và chọn ra một số hình vẽ, bài vẽ ưng ý nhất sau đó tự xếp loại. - Gv bổ sung, đánh giá và động viên học sinh. Nhấn mạnh đến cách vẽ , bố cục, nét vẽ, hình vẽ và vẻ đẹp của chúng ở những bài cụ thể. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1') - Sưu tầm tranh kí hoạ. - chuẩn bị cho bài sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Ngày giảng: Lớp: Tiết 20. Vẽ tranh ĐỀ TÀI GIỮ GÌN VỆ SINH MÔI TRƯỜNG 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hs có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường. b. Kĩ năng: - Vẽ được một bức tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường. c. Thái độ: - Thêm yêu thích về đề tài môi trường. 3 Nguyễn Trung Hiếu - Giáo dục tình yêu thích bộ môn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Chuẩn bị của giáo viên: - Bộ tranh trong thiết bị ĐDDH Mĩ thuật 7. - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trườngcủa các hoạ sĩ và học sinh. b. Chuẩn bị của học sinh: - Chuẩn bị trước một tranh vẽ hoặc ảnh có nội dung giữ gìn vệ sinh môi trường để trao đổi với các bạn cùng lớp. - giấy vẽ A4, bút chì, tẩy, màu vẽ. 3. Tiến trình dạy – học: a. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gv. ? Em hãy cho biết khi kí họ cần chú ý đến điều gì ? - Hs. Trả lời: Khi vẽ cần chú ý đến: + Cách chọn đối tượng và góc nhìn. + Cách vẽ, cần chú ý đến cách sắp xếp hình vào trang giấy. b. Bài mới: (1') - Môi trường là đề tài mà ta có thể tìm thấy trên tạp trí, sách báo, thời tiết ngày nay cũng bị ảnh hưởng rất nhiều vì môi trường vậy cách vẽ tranh về đề tài môi trường như thế nào? Thầy sẽ giới thiệu với các em qua bài hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Cho học sinh xem tranh và trao đổi, thảo luận, tìm ra những tranh, ảnh phù hợp với đề tài. - Phân tích để học sinh thấy được sự khác nhau giữ các bức tranh có chủ đề khác nhau, nội dung khác nhau. ? Vẽ tranh về đề tài môi trường ta có thể vẽ về những hoạt động nào? - Gợi ý học sinh tìm hiểu về bố cục, về hình vẽ và - Quan sát. - Suy nghĩ trả lời. - Quan sát. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. (8') 4 Nguyễn Trung Hiếu màu sắc. Cần chú ý chọn đề tài đúng đề tài và phù hợp với khả năng. - Gợi ý học sinh có thể vẽ tranh về: + Cảnh đẹp của địa phương như: Phố xá, thôn bản… + Các hoạt động: Vệ sinh môi trường, trồng và chăm sóc cây xanh… ? Em hãy nêu các bước vẽ tranh, gồm có những bước nào? - Cần chú ý thực hiện bài vẽ theo các bước để đạt được kết quả cao. - Quan sát, hướng dẫn học sinh trong quá trình làm bài, hướng dẫn bổ sung cho học sinh chưa hiểu rõ về cách tiến hành thực hiện bài vẽ. - Động viên và khích lệ - Quan sát. - Suy nghĩ trả lời. - làm bài. - Vẽ tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường ta có thể vẽ với nhiều đề tài khác nhau như: + Trồng và chăm sóc, bảo vệ cây xanh, bảo vệ rừng làm ạch nguần nước, chống ô nhiễm, dọn vệ sinh nhà cử, làng xóm, đường phố… 2. Cách vẽ (9') + Vẽ tranh gồm có năm bước: - Tìm và chon nội dung đề tài. - Phác mảng chính phụ. - Phác nét. - Vẽ hình hoàn thiện. - Vẽ màu. 3. Thực hành. (19') - Vẽ một bức tranh về đề tài giữ gìn vệ sinh môi trường. + Khổ giấy: A4 + Màu sắc: Tự chọn. 5 Nguyễn Trung Hiếu học sinh có nhiều sáng tạo trong cách làm bài. c. Củng cố, luyện tập. (3') - GV: ? Khi vẽ tranh về đề tài vệ sinh môi trường ta có thể vẽ về những hoạt động nào? ? Cách vẽ tranh gồm có mấy bước, đó là những bước nào? - Hs trả lời: Gồm có năm bước + Tìm và chon nội dung đề tài + Phác mảng chính phụ. + Phác nét. + vẽ hình hoàn thiện. + Vẽ màu. - Gv chọn một số bài vẽ của học sinh treo lên bảng, hướng dẫn học sinh cách nhận xét, đánh giá. Cùng học sinh nhận xét, đánh giá bài vẽ về: + Cách thể hiện nội dung đề tài. + Mức độ hoàn thành bài ở lớp. - Học sinh tự xếp loại tranh theo ý mình. - Gv: Đánh giá chung và cho điểm. d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. (1') - hoàn thành bài vẽ ( nếu ở lớp chưa xong) - Có thể vẽ một tranh phong cảnh nơi mình sống. - Chuẩn bị trước bài ở nhà Tiết 21 Thường thức mĩ thuật. Ngày soạn: Ngày giảng: Lớp: Ngày giảng: Lớp: Tiết 21: Thường thức mĩ thuật MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954 1.Mục tiêu: a. Kiến thức: - Hs biết được vài nét về thân thế sự nghiệp và những đóng góp lớn của một số hoạ sĩ đối với nền văn học nghệ thuật. 6 Nguyễn Trung Hiếu b. Kĩ năng: - Hs hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong các tác phẩm mĩ thuật, thông qua một vài tác phẩm mĩ thuật. c. Thái độ: - Chân trọng, giữ gìn và thêm yêu mến nền nghệ thuật nói riêng và nền mĩ thuật nói chung. 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Sưu tầm thêm các tác phẩm khác của những tác giả được giới thiệu trong bài. - Các tác giả trên đều có nhiều tranh được in ấn trong tuyển tập mĩ thuật việt nam. b. Chuẩn bị của học sinh: - Sưu tầm tranh ảnh, bài viết của các tác giả trong SGK. - Đọc bài giới thiệu trong SGK. - Xem các bức tranh giới thiệu trong SGK. 3. Tiến trình dạy – học: a. Kiểm tra bài cũ: (5') - Gv: ? Em hayc cho biết các bước tiền hành vẽ tranh gồm có mấy bước? Đó là những bước nào? - Hs trả lời: + Vẽ tranh gồm có năm bước: - Tìm và chon nội dung đề tài. - Phác mảng chính phụ. - Phác nét. - Vẽ hình hoàn thiện. - Vẽ màu. b. Bài mới: (1') - Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn từ quấy thế kỉ XIX đến năm 1954 trải qua rất nhiều giai đoạn phát triển, các tác giả và tác phẩm của thời kì này như thế nào thầy cùng các em tìm hiểu qua bài hôm nay. 7 Nguyễn Trung Hiếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * Chia lớp thành 4 nhóm tìm hiểu, thảo luận. ? Tác giả Nguyễn phan Tránh sinh năm bao nhiêu, ở đâu, ông có những tác phẩm nào tiêu biểu. * Bổ sung: + Yêu cầu nhóm 2 trình bày. - Bổ sung: + Nhóm 1: Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Phan Tránh. + Nhóm 2: Tìm hiểu hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. + Nhóm 3: Tìm hiểu hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. + Nhóm 4: Tìm hiểu nhà điêu khắc, hoạ sĩ Diệp Minh Châu. - Nhóm trưởng từng nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung. - Suy nghĩ trả lời. - Ghi bài: - Trình bày. - Các nhóm khác xem xét bổ sung ý kiến. - Ghi bài. 1. Tìm hiểu vài nét về tiểu sử một số hoạ sĩ: (18') - Hoạ sĩ Nguyễn Phan Tránh sinh ngày 21/7/ 1892 tại Hà Tĩnh là sinh viên khoá I trường CĐMTĐD. - Ông chuyên vẽ tranh lụa làm rung động lòng người bởi chân thực, giản dị, chữ tình. - Tác phẩm: Chơi ô ăn quan, rửa rau muống… Ông được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân sinh 15/12/1906 tại Hà Nội, tốt nghiệp trường ĐHMTĐD năm 1931. 8 Nguyễn Trung Hiếu + Yêu cầu nhóm 3 trình bày. - Bổ sung: + Yêu cầu nhóm 4 trình bày. - Bổ sung: * Bức tranh lụa Chơi ô ăn quan của hoạ sĩ Nguyễn Phan Tránh. ? Trong bức tranh miêu tả những gì? ? Màu sắc trong tranh như thế nào? - Trình bày. - Các nhóm khác xem xét bổ sung ý kiến. - Ghi bài. - Trình bày. - Các nhóm khác xem xét bổ sung ý kiến. - Ghi bài: - Quan sát – nhận xét. - Miêu tả một trò chơi dân gian, đang chăm chú chơi ô ăn quan. - Gam màu chủ đạo là nâu hồng không đơn điệu theo - Tác phẩm: Đi học đêm, hành quân qua suối… - Ông được tặng giải thưởng về VH-NT. - Hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung sinh 1912 ở Hà Nội. Tốt nghiệp trường ĐHMTĐD năm 1934. - Tác phẩm: Du kích tập bắn, khai hội… - Ông được tặng giải thưởng HCM về VH-NT. - Nhà điêu khắc – hoạ sĩ Diệp Minh Châu sinh 1919 tại Bến tre, tốt nghiệp trường ĐHMTĐD năm 1945. - TP: Bác Hồ với thiếu niên ba miền, trung, nam, bắc, hương sen… - Ông được tặng giải thưởng HCM về VH-NT năm 1996. 2. Tìm hiểu một vài bức tranh tiêu biểu: (17') 9 Nguyễn Trung Hiếu * Kết luận: + Tìm hiểu bức tranh dừng chân bên đồi của hoạ sĩ Tô Ngoc Vân. - Gợi ý hs phân tích. ? Bức tranh diễn tả những gì? ? Em có nhận xét gì về bức tranh? * Kết luận: * Bức tranh màu bột du kíchtập bắn của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung. ? Bức tranh có nội dung gì? ? Bức tranh mang hình thức nào? nhiều cung bậc. - Ghi bài. - Phân tích tranh. - Diễn tả phút nghỉ ngơi, thư thái trên đường đi chiến dịch, bên sườn đồi vùng trung du phía bắc. - Diễn tả nét mặt, nếp quần áo khoẻ khoắn, mạch lạc. - Bức tranh mang yếu tố trang trí, đơn giản về màu sắc và đường nét. - Ghi bài: - Ghi lại buổi tập bắn của một tổ du kích gồm cả nông dân, công dân và những người khác. - Diễn tả con người và thiên nhiểntong cái nắng chói chang. - Với màu sắc hài hoà, trong sáng kết hợp với lối - Bức tranh chơi ô ăn quan là tác phẩm tiêu biểu của hoạ sĩ Nguyễn Phan tránh và của nền mĩ thuật Việt Nam. - Hoạ sĩ sử dụng thành công chất liệu sơn mài trong sự tinh giản đến tất cả hình mảng nhưng tranh vốn sinh động và hấp dẫn. - Bức tranh là minh chứng cho tình quân dân thắm thiết. 10 Nguyễn Trung Hiếu [...]...* Kết luận: vẽ khúc triết, tạo được sắc thái nhân vật - Ghi bài - Bức tranh vẽ bằng chất liệu màu bột, khuôn khổ nhỏ với một bút pháp khoẻkhoắn đã lật tả được đầy đủ không khí kháng chiến sôi sục của nhân dân + Tìm hiểu bức tranh lụa Bác Hồ với thiếu nhi ba miền bắc, trung, nam của hoạ sĩ... trả lời để củng cố lại bài ? Em hãy cho biết đôi nét về tiểu sử các hoạ sĩ? ? Em hãy cho biết một vài tác phẩm tiêu biểu của các hoạ sĩ? d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1') - Vẽ một bức tranh về đề tài Bác Hồ với thiếu nhi, chuẩn bị cho bài sau 11 Nguyễn Trung Hiếu Ngày soạn: Ngày giảng: Ngày giảng: Lớp: Lớp: Tiết 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN 1.Mục tiêu: a Kiến thức: -... Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên * Giới thiệu ảnh các đĩa trang trí - Quan sát ? Kể tên một số hoạ tiết có thể trang trí trong đĩa tròn? - Hoạ tiết: Hoa lá, tôm, cua, cá, sống nước… - Hoạ tiết trước khi trang 12 Nguyễn Trung Hiếu Nội dung ghi bảng 1 Quan sát – nhận xét: (6') trí được cách điệu theo một hình dáng sác định và phù hợp với đĩa ? Vẽ hoạ . - Quan sát. 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. (8') 4 Nguyễn Trung Hiếu màu sắc. Cần chú ý chọn đề tài đúng đề tài và phù hợp với khả năng. - Gợi ý học. trường là đề tài mà ta có thể tìm thấy trên tạp trí, sách báo, thời tiết ngày nay cũng bị ảnh hưởng rất nhiều vì môi trường vậy cách vẽ tranh về đề tài môi