Thằn lằn sọ đủ phát triển mạnh mẽ nhất vào giữa kỉ Perme thích ứng với nhiều điều kiện sống khác nhau do không phải cạnh tranh với những động vật có xương trên cạn nên chúng đã phát tri[r]
(1)LOP BO SAT 6.1 Đặc điểm chung Bò sát
Bò sát lớp Động Vật Có Xương Sống thực cạn Chúng có đặc điểm sau
1 Cơ thể bao phủ vẩy sừng xương bì, da tuyến, chống nước, Bị sát khơng phụ thuộc vào độ ẩm mơi trường
2 Bộ xương hố cốt hồn tồn Cột sống gồm phần: Cổ, ngực, thắt lưng, chậu Sọ có cầu lồi chẩm, hình thành hố thái dương dùng làm nơi ẩn cho nhai Hệ thần kinh trung ương phát triển Não trước lớn Đã có đủ 12 đơi dây thần kinh não
4 Cơ quan cảm giác hoàn chỉnh lưỡng cư Mắt có mí trên, màng nháy bảo vệ mắt khỏi khô Tai phát triển Cơ quan Jacopson phát triển
5 Cơ quan hô hấp hồn tồn phổi Mang có giai đoạn phôi Đường hô hấp tách biệt với đường tiêu hố
6 Hệ tuần hồn gồm hai vịng tuần hồn, tim ngăn, Tâm thất có vách ngăn hụt, chia tâm thất thành hai khơng hồn tồn, riêng cá sấu tim bốn ngăn
7 Hệ tiết hậu thận
8 Bò sát động vật biến nhiệt
(2)6.2 Cấu tạo thể 6.2.1 Hình dạng
Bị sát có bốn dạng cấu tạo sau đây:
- Dạng Thằn lằn: Dạng điển hình nhất, có đầu cổ rõ ràng, bốn chi dài khoẻ nâng thân khỏi mặt đất, đuôi dài Tuy nhiện tuỳ theo môi trường sống, dạng Thằn lằn có thay đổi: Nhơng cánh sống có thêm màng da hai bên thân giúp cho vật bay chuyền từ sang khác Một số Thằn lằn chui luồn khe nẻ, hốc đất, có chi tiêu giảm nên có dạng rắn (Thằn lằn rắn…)
- Dạng rắn: Là nhóm Bị sát chun hố chun biệt với đời sống trườn đất, có thân dài khơng có chi
- Dạng Rùa: Thân Rùa ẩn xương ngồi, có hình dạng biết đổi nhiều so với Thằn lằn Cổ dài thân đuôi tương đối ngắn Các lồi Rùa biển đồi mồi, vích, bà tam… có chi trước biến thành mái chèo, hình dạng khác xa dạng chi năm ngón điển hình
(3)Hình 6.1 Các dạng thể Bò sát
1 Dạng thằn lằn; Dạng rắn; Dạng rùa; Dạng cá sấu
6.2.2 Vỏ da
Khác với da Lưỡng cư, da Bị sát khơng có chức hơ hấp, có chức chống nước qua bề mặt thể cách nhiệt Nhờ nhiều lồi Bị sát sống vùng sa mạc nóng khơ, đồng thời số lồi sống biển
Biểu bì phát triển Lưỡng cư Lớp sừng ngồi ln ln thay Hiện tượng lộc xát Bò sát đặc biệt rắn diễn có chu kì sống đời sống chúng
Bì Bị sát phát triển có nhiều tế bào sắt tố Lưỡng cư nên màu sắt Bò sát đa dạng
(4)nối yếm mai số lồi Rùa… Các tuyến tuyến da biến đổi thành, tiết chất dịch hấp dẫn đồng loại hay để bảo vệ
Vảy Bò sát phát triển từ biểu bì, khơng giống cá vảy phát triển từ bì Tuy nhiên, mai yếm Rùa, xương lưng bụng Cá sấu loại vảy bì
Vảy biểu bì Bị sát có hai loại:
- Vảy Thằn lằn vảy rắn thường xếp chồng lên lớp ngói lợp, phần gốc vảy liền với Vảy thân số Thằn lằn biến đổi thành mấu sừng
- Vảy Rùa Cá sấu phát triển khác ghép lên thành giáp cứng
Các loại vảy Bò sát, Lưỡng cư rụng thay Lộc xác Bị sát q trình sinh học thay vảy sừng vảy Riêng vảy số lồi Rùa khơng có thay Các vảy cũ khơng bong mà gắn với vảy hình thành phía Vảy cũ ngồi có kích cở nhỏ vảy làm cho mai Rùa thêm gồ ghề Căn vào tầng vảy xác định tuổi vật
(5)Hình 6.2 Bộ xương thằn lằn (Theo Brehm)
a Cột sống
Cột sống điển hình gồm năm phần: Cổ, ngực, thắt lưng, chậu đuôi
Phần cổ gồm nhiều đốt, số đốt sống thay đổi tuỳ lồi, Thằn lằn có đốt Hai đốt cổ thứ biến thành đốt chống đốt trục, khớp với sọ làm đầu cử động theo nhiều hướng
Phần ngực gồm nhiều đốt số đốt thay đổi tuỷ loài, thường đốt Mỗi đốt mang đôi xương sườn đầu xa gắn với xương mỏ ác làm thành lồng ngực thức Xương sườn Cá sấu Chuỷ đầu cịn có thêm mấu móc chim làm cho lồng ngực thêm vững Rắn khơng có xương mỏ ác, nên đầu xa xương sườn tì vào vẩy bụng
Phần thắt lưng có số đốt sống thay đổi Mỗi đốt có mang xương sườn (Rắn), sườn cụt (Thằn lằn) khơng có (Cá sấu)
(6)Phần đuôi gồm vài chục đốt sống nhỏ dần từ gốc đến mút b Sọ
Sọ Bị sát không khác sọ Lưỡng cư sọ rộng, xương hố cốt hồn tồn nên nặng có lồi cầu chẩm Sọ Cá sấu phát triển xương thứ sinh chia khoang miệng làm hai phần
Trong trình tiến hố thích nghi với đời sống cạn hồn tồn, sọ Bị sát có q trình giảm xương bì giáp sọ để hình thành hố thai dương nơi ẩn nhai Các xương bì bên hộp sọ gồm ba hàng Hàng sọ gồm xương trán xương đỉnh Hàng bên sọ gồm xương sau mắt xương vảy Hàng lề sọ gồm chủ yếu xương gị má xương vng
Hình 6.3 Các kiểu sọ Bị sát (theo Kardong)
(7)c Xương chi
Đai vai bên gồm xương quạ, trước quạ xương bả Thường có thêm xương địn hình chữ thập
Đai hông bên gồm xương hông, xương háng xương ngồi Hai xương háng xương ngồi gắn với thành tiếp hợp Trung gian hai tiếp hợp lổ háng ngồi
Đai vai đai hông rắn số Thằn lằn không chân tiêu giảm Riêng trăn cịn giữ di tích xương hơng di tích xương đùi
6.2.4 Hệ
Hệ Bị sát phân hố mạnh, thành nhiều phần riêng biệt Cấu tạo phân đốt mờ nhiều, trừ đuôi Cơ liên sườn có vai trị quan trọng động tác hơ hấp Động Vật Có Xương Sống cạn phát triển Bò sát Cơ bám da vẩy bì có Bị sát cịn phát triển Cá sấu có hồnh ngăn khoang bụng khoan ngực, đồng thời hoành tham gia vào cử động hô hấp
6.2.5 Hệ thần kinh
(8)Thuỳ đỉnh thuỳ khứu giác lớn Cơ quan đỉnh Thằn lằn đặc biệt lớn có cấu tạo mắt, có nhân mắt màng võng Ở nhiều loài Thằn lằn, quan cảm giác ánh sáng
Tiểu não phát triển Hành tuỷ uốn cong
Bò sát có 12 đơi dây thần kinh não Tuy nhiên đơi dây thứ XII cịn nằm ngồi hộp sọ đôi dây thứ XI chưa tách biệt khỏi dây X
Tuỷ sống chạy dọc suốt cột sống, có hai phần phình đơi dây thần kinh tuỷ làm thành đám rối thần kinh điển hình vùng vai vùng hông
(9)A Mặt trên; B Mặt
6.2.6 Giác quan a Thị giác
Mắt Bị sát có mí trên, mí màng nháy mắt ếch, bảo vệ mắt khỏi bị khô Riêng mắt rắn số Thằn lằn có hai mí liền suốt nên ta biết mắt chúng nhắm hay mở Ngoài ra, mắt Thằn lằn khác mắt ếch chỗ có vịng xương nhỏ màng cứng, lược mấu nhiều mạch máu từ thành sau thuỷ tinh thể qua buồn sau thuỷ tinh đến màng mạch Cơ mày không làm di chuyển nhân mắt mà càn làm nhân mắt đổi hình
b.Thính giác
Tai Bị sát có ốc tai lớn Lưỡng cư Đa số Bò sát có màng nhĩ khoang tai Riêng rắn khơng có tai giữa, âm truyền vào tai nhờ xương hàm
c Khứu giác
Cơ quan khứu giác Bò sát phát triển Lưỡng cư Trong mũi có xương xoăn chia khoang mũi thành ngăn hô hấp ngăn khứu giác Đặc biệt Thằn lằn, rắn có quan Jacopson phát triển Cơ quan túi có ống thơng với xoang miệng có chức cảm nhận mùi thức ăn (cảm giác hoá học)
(10)a Ống tiêu hoá
Khoang miệng giới hạn rõ với hầu Tuyến nước bọt tiết dịch tẩm ướt mồi cho dễ nuốt Bị sát có tuyến nước bọt sau: tuyến cái, tuyến lưỡi, tuyến lưỡi tuyến môi Tuyến nọc độc rắn tuyến mơi biến đổi thành, cịn Thằn lằn tuyến độc tuyến lưỡi biến thành Cá sấu Rùa biển bắt mồi nước nên tuyến nước bọt không phát triển
Lưỡi rắn Thằn lằn phát triển, thị ngồi miệng, lưỡi Rùa Cá sấu ẩn miệng, khơng thị ngồi Lưỡi tắt kè hoa Chameleon dài, thị ngồi bắt sâu bọ khoảng cách xa bay Rắn có khe nhỏ mơi nên thị lưỡi qua khe ngồi mà khơng cần phải mở miệng Đầu kưỡi Thằn lằn chẻ đơi
Răng Bị sát so với Lưỡng cư mặt số lượng có vị trí số xương Rắn, Thằn lằn có xương hàm, xương cái, xương cánh Ở Chuỷ đầu có xương mía ếch nhái Răng Cá sấu có xương hàm, lỗ chân phân hố rõ Rùa khơng có mà có mỏ sừng Răng Bị sát nhìn chung đồng hình có thay Một số lồi có phân hố thành độc rắn, nanh độc Thằn lằn…
Thực quản so với Lưỡng cư dài
Dạ dày biệt lập rõ ràng với ruột Riêng dày Cá sấu có phần biến thành mề chim
(11)Gan lớn có túi mật Tuyến tuỵ hình lá, dày, nằm khúc ruột tá Lá lách thể màu đỏ, nằm phía sau dày
6.2.8 Hệ hơ hấp
Bị sát hơ hấp phổi Khí quản cuả Bị sát rât dài, phân thành hai phế quản vào hai phổi Phổi chia thành nhiều ngăn hình tổ ong làm diện tích mặt phổi tăng lên nhiều so với Lưỡng cư Ở Kỳ đà, Cá sấu có số lượng túi phổi tăng lên nhiều có thêm phế quản phụ
Cử động hơ hấp Bị sát gồm nhiều cách: Thở lồng ngực nhờ cử động gian sườn.Thở hoành cá sấu
6.2.9 Hệ tuần hồn
Tim Bị sát ngăn, hai tâm nhĩ tâm thất, tâm thất có vách ngăn chưa hồn tồn Xoang tĩnh mạch nhỏ nối với tâm nhĩ phải
Từ tâm thất trái phát cung chủ động mạch phải, từ cung phát đôi động mạch cổ động mạch đòn Từ tâm thất phải phát cung trái chủ động mạch, cung động mạch phổi Cung trái cung phải chủ động mạch đổ chung vào vào động mạch chủ lưng đưa máu nuôi thân phần sau
(12)tươi tâm nhĩ trái, máu đỏ thẩm tâm nhĩ phải đổ xuống tâm thất thành máu pha trộn
(13)Hình 6.5 Hệ tuần hồn thằn lằn (Theo Ognev)
(14)Thận Bò sát hậu thận có hình khối dài, bám vào vách lưng vùng chậu Trung thận có giai đoạn phôi hoạt động trứng nở tiêu biến sau hậu thận hình thành Ở đực phần trung thận biến thành tinh hoàn phụ
Ống dẫn niệu Bò sát ống dẫn niệu thứ cấp ống Vonphe hóa thành, đổ thẳng vào xoang huyệt, bóng đái thơng thẳng với xoang huyệt
Đa số Bò sát sống cạn có nước tiểu đặc, màu trắng đục không tan nước thành phần chủ yếu axit uric
6.2.11 Hệ sinh dục
Cơ quan sinh dục đực gồm hai tinh hoàn cỡ lớn Tinh hoàn phát nhiều ống nhỏ làm thành phụ tinh hồn sau đổ vào ống dẫn tinh sau đổ vào xoang huyệt Cơ quan gao cấu ngọc hành, có loại ngọc hành:
Ngọc hành kép: có Thằn lằn rắn, hai túi rỗng, bên bờ khe huyệt. Ngọc hành có rãnh dẫn tinh dịch
Ngọc hành đơn: có Rùa, Cá sấu có gốc xẻ làm nửa mặt có xẻ rảnh để dẫn tinh dịch, ngọc hành Cá sấu phân thành quy đầu ngọc hành thú
(15)Trứng Bò sát nhiều nỗn hồng, đảm bảo cho phát triển không qua giai đoạn ấu trùng
Trong q trình phát triển phơi có xuất màng phơi Các màng phơi hình thành sau:
Xung quanh phơi có nếp vịng, phát triển gắn hai đầu vào bao bọc phơi làm thành liên tục Lá ngồi tạo thành màng serosa Màng không bao bọc phơi mà cịn bao bọc trứng Lá hình thành màng ối, bên khoang ối chứa dịch ối Phôi nằm khoang chứa dịch ối nên không bị khô, tránh va chạm học
Sự hình thành túi niệu từ nếp gấp phần sau ruột phôi, lớn dần chiếm đầy khoang trung gian màng serosa màng ối Túi niệu vừa nơi trao đổi khí vừa nơi tích trữ chất tiết phơi Thành túi niệu có nhiều mạch máu bám vào màng serosa qua lỗ nhỏ vỏ trứng
Phôi lớn dần nối với túi noãn dây rốn Túi noãn bọc lấy khối nỗn hồng, hấp thụ chất dinh dưỡng ni phơi phát triển
Ở Bị sát, trứng thụ tinh nên việc thụ tinh trứng diễn cách chắn, thích hợp với đời sống cạn Trứng có vỏ bao bọc (vỏ dai vỏ đá vôi) nhằm chống lại nước cạn tốt
6.4 Nguồn gốc Bò sát
(16)cách khoảng 300 truiệu năm Thằn lằn sọ đủ gồm nhiều giống có thân nặng nề dài khoảng vài centimet đến vài met mang nhều đặc điểm nguyên thủy giống với lưỡng cư: có đốt sống lõm hai mặt, có đốt sống cổ đốt sống chậu, đai vai lớn đồ sộ, sọ phủ kín xương bì Lưỡng cư giáp đầu Thằn lằn sọ đủ phát triển mạnh mẽ vào kỉ Perme thích ứng với nhiều điều kiện sống khác cạnh tranh với động vật có xương cạn nên chúng phát triển chun hố thích nghi điều kiện sống đa dạng thức ăn nơi
Rùa Bò sát cổ Di tích Rùa cổ phát kỉ song hàm có
Di tích hố thạch Chuỷ đầu phát kỉ Pecmo Di tích Hatterria phát tam điệp, song Hatterria tồn đến ngày gọi hố thạch sống
Nhóm có vảy có lẽ bắt nguồn từ chuỷ đầu cổ, Thằn lằn cạn có lẽ xuất từ kỷ Jura Mãi đến kỉ Phấn Trắng rắn dược phân hố Nhóm phát triển đông số lượng đa dạng hình thái Thằn lằn khổng lồ (Dinosauria) xuất kỉ Tam điệp bị tiêu diệt kỉ Phấn Trắng Kích thước thể thay đổi từ đến 30 mét, có dạng chuyển vận chân, có dạng hai chân sau song tất có sọ nhỏ
Cá sấu có nguồn gốc với Thằn lằn khổng lồ, đàu Cá sấu cổ có mõm thứ sinh ngắn Từ kỉ phấn trắng Cá sấu có cấu tạo ngày
(17)Bị sát nhóm động vật có xương sống thích nghi với đời sống cạn hồn tồn Chúng có khả sinh sản ngồi nước nhờ trứng lớn có vỏ dai bảo vệ phát triển khơng cần tới nước Mặt khác Bị sát khơng lệ thuộc vào ẩm độ mơi trường, nhờ có da hố sừng khơng thấm nước khí Do Bị sát phân bố rộng rãi vùng khí hậu Trái đất, trừ vùng cực Tuy vậy, Bị sát nhóm động vật có xương sống biến nhiệt, nghĩa động vật có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, nên phân bố Bò sát giới hạn khu vực có nhiệt độ ấm cao thuận lợi cho đời sống chúng
Sau chiếm lĩnh mơi trường cạn Bị sát tiến hố thích nghi với nhiều môi trường sống khác Trái đất Chúng mặt đất, đất, nước Chúng sống vùng sa mạc hay vùng cát nóng bỏng
6.5.2 Chu kỳ hoạt động ngày đêm mùa a Chu kì hoạt động ngày đêm:
Trong phạm vi ngày đêm, nhân tố nhiệt độ khơng khí có ảnh hưởng lớn tới hoạt động Bị sát, điều kiện quan trọng cho Bò sát khỏi nơi trú ẩn, cịn nhân tố thức ăn có ý nghĩa tác động định tới hoạt động kiếm mồi nhiều lồi Bị sát Hầu hết lồi Bị sát vùng ơn đới kiếm ăn vào ban ngày, trừ số lồi hoạt động vào lúc hồng Đa số lồi Bị sát vùng nhiệt đới ăn đêm, ban ngày thời tiết nóng
(18)vào điều kiện thời tiết thức ăn chúng Ví dụ, nhiều lồi Thằn lằn, Thằn lằn không chân, thường kiếm mồi vào lúc hồng hơn, gặp trời mưa rào vào ban ngày, nhiều côn trùng bay lôi kéo Thằn lằn bắt mồi vào ban ngày không chờ đến hồng hoạt động
Hoạt động ngày đêm Bò sát chịu tác động nhu cầu sưởi nắng Vào thời gian mùa đơng, đơi có ngày nắng ấm, nhiều Bò sát rời khỏi tổ để nắng, thu lấy nhiệt lượng, làm thân nhiệt tăng lên Cũng nhiều loài động vật khác, Bị sát khơng chịu đựng nhiệt độ q cao Khi nhiệt độ khơng khí (chủ yếu vào mùa hè) cao q, Bị sát tìm nơi ẩn nấp, chui vào bụi cây, trèo lên chỗ cao
b Hoạt động mùa:
Hầu hết lồi Bị sát hoạt động có mùa năm, sinh thái học gọi “chu kỳ hoạt động mùa” Trong chu kỳ có thời gian năm, vật ngừng tạm ngừng hoạt động, đặc biệt ngừng hoạt động kiếm mồi hoạt động sinh sản
Tuyệt đại đa số lồi Bị sát chịu đựng nhiệt độ cao, nhạy cảm với nhiệt độ thấp Khi nhiệt độ giảm xuống linh hoạt Bò sát giảm
Vào mùa đông vùng ôn đới hàn đới nhiệt độ khơng khí xuống thấp q mức nhiệt độ tối thiểu Bò sát bắt buộc chúng phải ngừng hoạt động thể chuyển sang trạng thái ngủ đơng Ở miền nhiệt đới, nhiệt độ khơng khí ln ln ấm nóng quanh năm, Bị sát khơng có tượng ngủ đơng, gặp Thằn lằn, rắn, Rùa bốn mùa
(19)6.5.3 Thức ăn
Theo thành phần thức ăn phân Bị sát ba nhóm: ăn thực vật, động vật ăn tạp
- Nhóm Bị sát ăn thực vật
Nhóm khơng nhiều lồi, bao gồm số loài Rùa, Thằn lằn Các loài rắn khơng ăn thực vật, ngoại trừ lồi rắn râu (Herpeton tentaculatum) miền Nam Việt Nam thường sống ao hồ, vực nước có nhiều tảo xanh; tảo xanh thức ăn chủ yếu loài rắn Thằn lằn ăn thực vật Một vài trường hợp Thằn lằn ăn thực vật điển số dạng thuộc họ Agamidae, Iguanidae ăn thực vật Song chúng ưa thích thức ăn động vật Một số loài Thằn lằn sống vùng sa mạc, thời kì định chúng ăn thực vật xanh để lấy nước thức ăn
Các lồi Rùa cạn ăn chủ yếu thực vật: quả, Song chúng ăn thức ăn động vât Nhiều đại diện họ Testudinidae ưa thích ăn thịt giun, sên Rùa nước ăn cỏ, thuỷ sinh Một số lồi Rùa biển ăn rong, rêu
- Nhóm Bị sát ăn động vật
Đa số lồi Bị sát động vật ăn thức ăn động vật Ngay Bị sát ăn thực vật khơng từ bỏ thức ăn động vật Thức ăn chúng dạng động vật khác như: Thú nhỏ, chim, lồi bị sát khác lồi, ếch nhái, cá, giun, sên, trùng Thành phần thức ăn Bị sát nói chung đa dạng, thay đổi tuỳ lồi
- Nhóm Bị sát ăn tạp
Tiêu biểu cho Bị sát ăn tạp ba ba Nó thường ăn cá, của, ốc, rong, củ, Rùa mốc ăn thực vật thuỷ sinh, côn trùng, giáp xác, thân mềm ếch nhái Rồng đất ăn lồi trùng, giun đất cỏ, ăn của, cá nhỏ v.v
(20)Tiến Lưỡng cư, số Bị sát có quan cơng tích cực, chúng có nhiều kẻ thù Các lồi Bị sát có phương thức tự vệ sau:
a Phương thức ẩn nấp, chạy trốn: Là cách đơn giản cần tự vệ nhiều lồi Bị sát (Thằn lằn, rắn), kể lồi có nọc độc Rùa đầm, rắn nước gặp nguy hiểm, lội xuống nước, chìm sâu xuống bùn Những loài sống mặt đất, phát nguy hiểm, chúng rúc vào khe, hốc, bụi rậm, nằm im yên tĩnh
Phương thức ngụy trang: Là cách tự vệ đặc sắc Bị sát Bị sát có phương thức ngụy trang chủ yếu sau đây:
(21)- Hình dạng ngụy trang: Nhiều lồi rắn lành có hình dạng giả rắn độc làm cho kẻ thù lưỡng lự không giám công
- Giả chết: Là hình thức ngụy trang nhiều lồi Bị sát giúp chúng thốt nạn Khi gặp nguy hiểm, nhiều lồi rắn dây bng rơi xuống đất Thằn lằn gai (Cordylys cataphractus) gặp nguy hiểm cuộn trịn lại, miệng cắn chặt lấy gai đuôi, tạo thành khối gai tua tủa Rắn mây (Dryocalamus), rắn sói (Lycodon) nước ta có tập tính cuộn trịn lại
- Cơ quan tự vệ: Rùa nhóm Bị sát có mai phân tự vệ an toàn cho vật rụt đầu, co chân vào hộp Tuy vây Rùa khơng thể chết kẻ thù chuyên ăn thịt Rùa Mai loài Rùa cạn vững loài nước Các lồi bị chậm có mai khép kín để bao bọc thể nhóm rùa hộp, lồi khơng có mai phát triển cắn Cắn hình thức vừa tự vệ bị kẻ thù công, đơng thời vưa hình thức tân cơng nhiều lồi Bị sát
b Hình thức tự vệ đối địch cơng
Nhiều lồi rắn, Thằn lằn có hình dạng kỳ dị màu sắc biển đổi làm kẻ thù khiếp sợ Nhông xanh (Calotes versicolorr) phân bố khắp đất nước ta, giận bạnh cổ lớn để lộ da cổ màu đỏ máu trông ghê sợ Nhông áo tơi
(Clamydosaurus kingi) trông tợn, phơ bày mảnh da có màu sắc đe doạ hai bên cổ Rắn xanh (Dryophis) căng da dể màu đen trắng khác thường.Rắn lải (Rhabdophis stolatus) lại có màu xanh lam-hồng Rắn dây
(Dendrelaphis pictus)
(22)Tuổi thọ có ý nghĩa cấu trúc quần thể Bị sát Việc xác định tuổi thọ động vật hoang dại, có Bị sát khó Bò sát sống lâu, Rùa Rắn có thẻ sống 20 năm ni chu đáo Thằn lằn không thọ rắn Rùa sống lâu Có lồi Rùa biển ni bể kính sống 33 năm Đặc biệt loài Rùa cạn sống lâu Nhiều lồi sống tới kỷ Có loài Rùa