b. Hãy so sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong dung môi không phân cực của B và C. Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch axit HNO3 ta thấy có hai khí NO và N2O thoát ra. Đun nhẹ lim loại l[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HSG HÓA HỌC LẦN 6-2010 (01/11) Thời gian 180 phút
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn 5,04 g X cần 20,16 lít (đktc) khơng khí (biết O2 chiếm 20% thể tích khơng khí) chỉ
thu CO2 H2O với tỉ lệ khối lượng 2 CO H O
m 11
m 4
1 Xác định CTPT X, biết thủy phân mol X môi trường axit thu mol monosaccarit thuộc loại hexozơ
2 Viết công thức cấu trúc X theo Haworth Biết X Melixitozơ đường khơng khử có mật ong Khi thủy phân hồn tồn mol X mơi trường axit thu mol D-glucozơ mol D-fructozơ Khi thuỷ phân khơng hồn tồn D-glucozơ đisaccarit furanozơ Khi thuỷ phân nhờ enzim mantaza tạo thành D-glucozơ D-fructozơ, thuỷ phân nhờ enzim khác nhận saccarozơ
3 Metyl hóa mol Melixitozơ thuỷ phân, nhận mol 1,4,6-tri-O-metyl-D-fructozơ mol 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ Viết sơ đồ phản ứng
Câu 2: 1. Trong phịng thí nghiệm có dung dịch bị nhãn: AlCl3, NaCl, KOH, Mg(NO3)2, Pb(NO3)2,
Zn(NO3)2, AgNO3 Dùng thêm thuốc thử, nhận biết dung dịch Viết phương trình phản ứng
2 Hịa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS FeCO3 dung dịch HNO3 đặc , nóng thu hỗn hợp B gồm khí X Y có tỉ khối H2 22,8
a) Tính tỉ lệ số mol muối Fe2+ hỗn hợp ban đầu
b) Làm lạnh hỗn hợp khí B xuống nhiệt độ thấp ta hỗn hợp B’ gồm có khí X , Y , Z có dB / H2 =28,5 Tính % theo thể tích hỗn hơí B’
c) Ở - 11oC hỗn hợp B’ chuyển sang B” gồm khí Tính tỉ khối B” H2
Câu 3
1 a HSCH2CH(NH2)COOH (xistein) có pKa: 1,96; 8,18; 10,28 Các chất tương đồng với HOCH2CH(NH2)COOH (serin), HSeCH2CH(NH2)COOH (selenoxistein), C3H7NO5S (axit xisteic)
Hãy xác định cấu hình R/S serin axit xisteic
b Hãy qui kết giá trị pKa cho nhóm chức phân tử xistein Viết công thức xistein pH = 1,5 5,5
2 Sắp xếp amino axit theo thứ tự tăng dần giá trị pHI giải thích xếp
3 Thủy phân hồn tồn nonapeptit X thu Arg, Ala, Met, Ser, Lys, Phe2, Val, Ile Sử dụng phản ứng X với 2,4-đinitroflobenzen xác định Ala Thuỷ phân X với trypsin thu pentapeptit (Lys, Met, Ser, Ala, Phe), đipeptit (Arg, Ile) đipeptit (Val, Phe) Thuỷ phân X với BrCN dẫn đến tạo thành tripeptit (Ser, Ala, Met) hexapeptit Thuỷ phân với cacboxypeptiđaza X hexapeptit cho Val
Xác định thứ tự amino axit X
Câu 4:.
1. Có ba hợp chất: A, B C
CH3 A
HO C
O CH3
B C
O
HO C
O
OH CH3
C
a Hãy so sánh tính axit A B
b Hãy so sánh nhiệt độ sôi độ tan dung môi không phân cực B C c Cho biết số đồng phân lập thể có A, B C
2. Cho kim loại Mg tác dụng với dung dịch axit HNO3 ta thấy có hai khí NO N2O Tỉ khối hỗn hợp hai khí so với khí H2 17,8 Viết phản ứng cân theo phương pháp thăng electron
(2)Câu 5
1. Trong phịng thí nghiệm có lọ hoá chất: BaCl2.2H2O, AlCl3, NH4Cl, SiCl4, TiCl4, LiCl.H2O, CCl4 Một số chất chất "bốc khói" người ta mở lọ đựng chất khơng khí ẩm
Những chất “bốc khói”? Hãy viết phương trình hố hố học để giải thích
2. Cho sơ đồ sau:
10
Hãy xác định cơng thức hố học hợp chất vơ A, B, C viết phương trình phản ứng xảy
Câu 6: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M oxit kim loại Người ta lấy phần, phần có
59,08 gam A Phần thứ hồ tan vào dung dịch HCl thu 4,48 lít khí hiđro; phần thứ hai hồ tan vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 thu 4,48 lít khí NO; phần thứ ba đem nung nóng cho tác dụng với khí hiđro dư chất rắn nhất, hoà tan hết chất rắn nước cường toan có 17,92 lít khí NO Các thể tích khí đo điều kiện tiêu chuẩn
Hãy tính khối lượng nguyên tử, cho biết tên kim loại M công thức oxit hỗn hợp A
Câu 7:
1./ Nêu ý nghĩa số Kb bazơ NH3 C6H5NH2 chất có số Kb lớn ? ? 2./ Dung dịch NH3 1M có = 0,43 % tính số Kb pH dung dịch
3./ Cho dd axit CH3COOH 0,1M , biết Ka = 1,75 10-5 Tính nồng độ ion dd tính pH dung dịch 4./ Tính độ điện li axit axetic dd 0,01 M , 500 ml dd có 3,13.1021 hạt (phân tử ion )
Câu 8: Cho nguyên tố X, Y, Z xác định sau:
- Nguyên tử X electron gọi proton
- Nguyên tử Y có tổng điện tích hạt nhân +9,6.10-16 (C). - Tổng số hạt nguyên tử Z 25
a) Tìm tên X, Y, Z
b) Xác định trạng thái lai hóa nguyên tố trung tâm phân tử X4Y2, YZ2, X2Z cho biết hình dạng chúng
2 Để điều chế nhôm sunfua người ta cho lưu huỳnh tác dụng với nhơm nóng chảy Q trình điều chế cần tiến hành khí hiđro khơ khí cacbonic khơ, khơng tiến hành khơng khí
Hãy giải thích điều chế nhơm sunfua khơng tiến hành khơng khí, viết phương trình hố học để minh hoạ
Câu 1/.Một phản ứng hoá học có 1ượng hoạt động hố Eh = 20 kcal/mol Tính xem tốc độ phản ứng
sẽ tăng lên lần, tăng nhiệt độ phản ứng từ 200C lên 470C ?
2/.Ở nhiệt độ xác định áp suất 1atm, độ phân li N2O4 thành NO2 11% a) Tính số cân Kp phản ứng
b) Độ phân li thay đổi áp suất giảm từ 1atm xuống 0,8atm
c) Để cho độ phân li giảm xuống cịn 8% phải nén hỗn hợp khí tới áp suất ? Kết nhận có phù hợp với ngun lí chuyển dịch cân Le Chatelie khơng ? Vì ?
Câu 10:1.Cho kiện : N2O4 (K) 2NO2 (K)
(H0tt ( KJ/mol) 9,665 33,849 S2980 ( Jmol –1 K–1 ) 304,3 240,4
Nếu giả thiết đơn giản : biến thiên entanpi entropi phản ứng biến đổi theo nhiệt độ phản ứng tự phát xảy theo chiều nhiệt độ : 27,0oC 227,0oC
2. Ta có cân : CaCO3 ( r ) CaO( r ) + CO2 (K)
a 927,0oC , áp suất khí cacbonic 0,326 atm Tính Kp , Kc phản ứng
b Bỏ 30,0 gam canxicacbonat CaCO3 vào bình dung tích khơng đổi 10,0 lít Hỏi trạng thái cân có % canxicacbonat bị nhiệt phân ?
Hết
CÂU
Na2CO3
A
B 8 C
(3)
1/ Gọi x số mol NO, y số mol N2O Ta có 30 44 17,8
( ).2
x y
x y
2 x y
Gọi hệ số cân N2O 2, hệ số cân NO 3ª (có thể bỏ a từ đầu)
0 2
2
3 ( 2)
Mg H N O Mg NO a N O a N O H O
Chất khử: Mg, chất oxi hóa: HNO3 Q trình khử oxi hóa:
Các q trình khử oxi hóa:
5
7a N 25ae 4aN 3aN x
0
2
Mg e Mg x 25a
2
3 2
25aMg64aH N O 25aMg NO( ) 4a N O6a N O32aH O Vậy: 25Mg64H N O3 25Mg NO( 3 2) 4N O2 6N O32H O2
2/ Vì NO3- thể tính oxi hóa nên Zn thể tính khử Trong mơi trường bazơ Zn kim loại lưỡng tính nên sẽ tạo thành ZnO22-.
Dự đoán phản ứng xảy ra:
Zn + NaNO3 + NaOH → Na2ZnO2 + NH3 Cân bằng:
Zn + 4OH- – 2e → ZnO22- + 2H2O x 4 NO3- + 6H2O + 8e → NH3 + 9OH- x 1
4Zn + NaNO3 + 7NaOH → 4Na2ZnO2 + NH3 + 2H2O
Câu
4.1 (0,75 điểm)
H0 = x 33,849 – 9,665 = + 58,033 KJ
S0 = x 240,4 – 304,3 = + 176,5 J 0,25điểm G0T= 58,033 – T x 176,5 x 10–3 KJ
4.1.1- Ở 27,00C , biến thiên lượng tự phản ứng :
G0300= 58,033 – 300 x 176,5 x 10–3 = + 5,083 KJ 0,25điểm Vậy : phản ứng tự phát xảy theo chiều nghịch ( chiều tạo N2O4 )
4.1.2- Ở 227,00C , biến thiên lượng tự phản ứng :
G0500= 58,033 – 500 x 176,5 x 10–3 = – 30,217 KJ 0,25điểm Vậy : phản ứng tự phát xảy theo chiều thuận ( chiều tạo NO2 )
4.2- ( 0,75 điểm )
4.2.1- Ta có : Kp = P = 0,326 atm
Kc = Kp (RT)– (n = 0,326 22, 1200 273
= 3,311 10–3 ( 0,25điểm) 4.2.2- Số mol khí cacbonic tạo thành :
PV 0,326 10 273
n 0,03311mol n
RT 22,4 1200
CO CaCO
( bị nhiệt phân ) : nCaCO3bđ = 0,30000 mol (0,25điểm)
Tỉ lệ CaCO3 nhiệt phân : 11,037% (0,25điểm) 1/
(4)47 h
20
k E 1 20000 1
lg
k 4,58 T T 4,58 293 320
……… Tính tốn cho biết :
40 20 k
k = 18 , độ phản ứng tăng lên 18 lần ……… 2/
a) N2O4 ⇌ 2NO2 ,
– a 2a
từ ta có : P a
2a P
2 NO
P
a
a P
4 O N
……….
Như :
Kp = P
a
4a P
P
2
O N
2 NO
………
Với a = 0,11 P = Ta có Kp = 0,049 ……… b) Khi P = 0,8 atm Thế vào phương trình ta a = 0,123 ……… c) Với a = 0,08 atm Thế vào phương trình ta P = 1,9 atm …………
Như tăng áp suất từ atm lên 1,9 atm cân chuyển dịch theo chiều nghịch (Phù hợp với nguyên lí chuyển dịch cân bằng) ………
Ở điều kiện chuẩn (1 atm 250C) : H0pư = HS( N O )0 2 4 – 2 2
0 S( NO )
H = 2309 – 2.8091 = –13873 (cal/mol)……… S0pư = S0(N O )2 4 – 2
0 (NO )
S = 72,7 – 2.57,5 = –42,2 (cal.mol–1.K–1) ……….
Áp dụng : G0T = H0pư – TS0pư để tính G nhiệt độ khác (Vì H0 S0 biến thiên khơng đáng kể theo nhiệt độ, nên sử dụng để tính G nhiệt độ khác theo công thức nêu ra.)
a) Ở 00C, tức 273K :
G0273 = –13873 + 42,2.273 = –2352 (cal/mol) ……… G0273 < 0, nhiệt độ phản ứng diễn theo chiều thuận……… b) Ở 1000C, tức 373K :
G0373 = –13873 + 42,2.373 = +1868 (cal/mol) > ……… Vậy phản ứng lúc diễn theo chiều nghịch ……… c) Khi phản ứng đạt trạng thái cân nhiệt độ T G0T =
Khi : –13873 + 42,2.T = T = 13873
42, = 329 (K) hay 560C ……… Ở nhiệt độ t > 560C (hay T > 329K) :
G0T = –13873 + 42,2T > 0, phản ứng diễn theo chiều nghịch ……… Ở nhiệt độ t < 560C (hay T < 329K) :
G0T = –13873 + 42,2T < 0, phản ứng diễn theo chiều thuận………
GIẢI
a) X có proton electron → X hiđro (H) Y có số proton
19 19 9,6.10
6 1,6.10
(p)
→ Y cacbon (C)
Trong nguyên tử Z: p + n + e =25
(5)Kết hợp với n 1,52 p
(2)
Giải (1) (2) ta 7,1 p 8,3
Chọn p = → Z oxi (O)
b) Xác định trạng thái lai hóa nguyên tố trung tâm phân tử X4Y2, YZ2, X2Z X4Y2 → C2H4 Trạng thái lai hóa C sp2 Dạng phân tử tam giác.
YZ2 → CO2 Trạng thái lai hóa C sp Dạng đường thẳng X2Z → H2O Trạng thái lai hóa O sp3 Phân tử dạng góc. GIẢI
1 Hằng số Kb cho biết mức độ điện ly bazơ dung dịch Kb lớn tính bazơ mạnh (phụ thuộc nhiệt độ) Phân tử C6H5NH2 có nhóm C6H5 hút electron làm giãm mật độ electron ngun tử N nên có tính bazơ yếu NH3 Vậy Kb (NH3 ) > Kb ( C6H5NH2)
2./ NH3 + H2O NH4+ + OH- 1M
Cân (1 –x ) x x =
1 x
= 0,0043 x = 4,3 10-3 ; Kb = x x ) 10 ,
( 3
= 1,85 10-5 [ H+] = 3
14 10 , 10
= 0,23 10-11 pH = -log ( 0,23 10-11 ) = 11,64 3./ CH3COOH CH3COO- + H+ ban đầu CM
điện I(i C C C cân C - C C C K a =
] [ ] ].[ [ 3 COOH CH COO CH
H
= C C C C = C
= nhỏ nên ( 1- ) = Ka = C2 C = CK
[H+] =
CK = 0,11,75105 = 1,323.10-3
pH = -lg[H+] = 2,88 pH =
(-lgKa -lg10- 1) =
(4,757 + 1) = 2,88 Điện li Ka = C2 =
C K = , 10 75 ,
1 5
= 1,32.10-2 hay 1,32%. 4) CH3COOH CH3COO- + H+
x mol x mol x mol 1l dung dịch axit có x 3,13 1021 hạt = 6.26 1021.hạt
Gọi x số mol phân tử CH3COOH phân li lít dung dịch Lúc x số ion H+ la số ion CH3COO- mol CH3COOH có 6,02 1023 phân tử, 0,01 M có 6,02 1021 phân tử Khi số phân tử CH3COOH cịn lại khơng phân li 6,02 1021 – x
Ta có : 6,02 1021 -x + 2x = 6,26 1021 x = 0,24 1021 Độ điện li = 21
21 10 02 , 10 24 ,
x 100 = 3,99%
Hướng dẫn :
1.a) Khi tiếp xúc với nước khơng khí, số chất bị thuỷ phân tạo HCl bay lên tựa “bốc khói” Các chất AlCl3, SiCl4, TiCl4
Các phương trình phản ứng:
AlCl3 + H2O AlOHCl2 + HCl↑
(6)(hoặc SiCl4 + H2O SiO2.2H2O + HCl↑ ) TiCl4 + H2O TiOCl2 + HCl↑ ( TiCl4 + H2O TiCl2(OH)2 + HCl↑ )
b) Từ tính chất hố học chất liên hệ chúng, ta có: A CO2; B CaCO3; C Ca(HCO3)2 Phương trình phản ứng xảy ra:
1) CO2 + NaOH Na2CO3 + H2O
2) Na2CO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O 3) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3↓ + H2O
4) CaCO3 CaO + CO2 + H2O 5) CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2
6) Ca(HCO3)2 + HCl CaCl2 + CO2 + H2O 7) CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2↓
8) Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O 9) Na2CO3 + CaCl2 CaCO3↓ + 2NaCl
10) Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3↓ + Na2CO3 + H2O
2 Phản ứng tạo Al2S3:
Al + S Al2S3 ; ÄH < ( * )
Phản ứng toả nhiều nhiệt tạo nhiệt độ cao nên có oxi khơng khí xảy phản ứng:
4 Al + O2 Al2O3 ; ÄH < S + O2 S O2 ; ÄH < Al2S3 + O2 Al2O3 + 6SO2 ; ÄH <
Như vậy, tạo thành Al2S3 bị cản trở nhiều Mặt khác, có lượng nhỏ bột Al2S3 tạo bị thuỷ phân tác dụng nước có khơng khí:
Al2S3 + 6H2O H2S + Al(OH)3
Do buộc phải thực phản ứng (*) điều kiện khơng có oxi (hơi) nước; thường tiến hành khí hiđro khơ khí cacbonic khơ
3. Kí hiệu số mol kim loại M có 59,08 gam hỗn hợp A x( x > ) Giả thiết a): M có mức (hay số) oxi hố n+ :
Khi hồ tan 59,08 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl thu khí hiđro theo phương trình: M + n HCl MCln + 0,5 n H2 (1)
x mol 0,5 nx mol H2
Khi hoà tan 59,08 gam hỗn hợp A vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 H2SO4 (cũng dung dịch HNO3) ta thu khí NO:
M + n NO3– + 4n H+ Mn+ + n NO (k) + 2n H2O (2) x mol (nx : 3) mol NO Theo đề có số mol H2 số mol NO (đều 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)) Theo lập luận lại có 0,5 nx mol H2 khác với (nx : 3) mol NO
Vậy giả thiết a) không phù hợp
Giả thiết b): Xét M có hai mức (số) oxi hoá khác nhau: *) Trong phản ứng (1), M có mức oxi hố n+
Từ liên hệ trên, ta thu 0,5 nx mol H2 (a) *) Trong phản ứng (2), M có mức oxi hố m+ Ta có:
M + m NO3- + m H+ Mm+ + m NO (k) + 2m H2O (2) x mol (mx : 3) mol
Số mol NO thu mx/3 mol (b) Theo đề có số mol H2 số mol NO Vậy từ ( a ) ( b ) ta có:
(1/2) nx = (1/3) mx (c ) Từ ta có: n/m = 2/3 = 4/6 = 6/9 = (d) Ta biết kim loại có số oxi hố n hay m khơng vượt q 4+
Vậy kim loại M xét có đồng thời n = m = Giả thiết b) hợp lí c) Xác định M oxit nó:
c.1) Xét trường hợp M có số oxi hố m = oxít: hỗn hợp A gồm M M2O3 Với phản ứng M2O3 + H2 M + 3H2O (3)
to
o to
to to
(7)ta thu kim loại M Vậy chất rắn kim loại M
Khi tác dụng với nước cường toan (là chất oxi hoá mạnh) M chuyển thành M3+ phản ứng M + HCl + HNO3 MCl3 + NO (k) + H2O (4)
Theo (1) có 0,5 nx = 0,2 mà n = x = 0,2
Theo (4) tổng số mol M 59,08 g hỗn hợp A là:
nM = nNO = 17,92/22,4 = 0,8 (mol)
Biết số mol M ban đầu có 59,08 g A x = 0,2 Vậy số mol M phản ứng (3) tạo 0,8 - 0,2 = 0,6 (mol) Theo cơng thức M2O3 0,6 mol tương ứng với số mol oxit 0,6 : = 0,3 (mol)
Kí hiệu khối lượng mol phân tử M X, ta có phương trình: 0,2 X + (2 X + 16 x 3) x 0,3 = 59,08 Vậy X = 55,85 (g/mol)
Suy nguyên tử khối M 55,85 ~ 56 Do M Fe oxit Fe2O3
c.2) Vấn đề đặt là: Trong hỗn hợp A có oxit khác khơng phải Fe2O3? Có số cách trả lời câu hỏi Ta xét cách sau đây:
Kí hiệu số oxi hố Fe oxit z Vậy công thức oxit Fe2Oz
Theo kết tính trên, 59,08 gam hỗn hợp A có 0,2 mol Fe nên số gam Fe2Oz 59,08 - 0,2.55,85 = 47,91 (g) tương ứng với số mol kí hiệu u
Số mol NO Fe từ Fe2Oz tác dụng với nước cường toan tạo u = 0,6 u = 0,3 (5) Đưa kết vào liên hệ số gam Fe2Oz , ta có:
0,3.(55,85 + 16z) = 47,91 z = (6) Vậy Fe2Oz Fe2O3
Kết luận: Hỗn hợp A gồm M Fe, oxit Fe2O3 (khơng thể oxit khác) Hướng dẫn
Ba hợp chất A, B C: 1 So sánh tính axit:
Tính axit đánh gía dễ dàng phân li proton nhóm OH Khả thuận lợi có hiệu ứng kéo electron (-I –C) nằm kề nhóm OH Ở A vừa có hiệu ứng liên hợp (-C) hiệu ứng cảm ứng (-I); B có hiệu ứng (-I) Tính axit (A) > (B)
2 So sánh điểm sôi độ tan Liên kết hidro làm tăng điểm sôi Chất C có liên kết hidro nội phân tử, B có liên kết hidro liên phân tử nên nhiệt độ sôi (C) < nhiệt độ sơi (B) (C) có độ tan dung môi không phân cực lớn (B)
3. Đồng phân lập thể
A, B có tâm bất đối, hai nhóm nằm phía khác vịng xiclohexen chúng tồn đồng phân lập thể C có tâm bất đối có 16 đồng phân
( cấu hình đồng phân lập thể) Hưóng dẫn
1 a
Axit L-xisteic (cÊu h×nh R)
COOH
CH2SO3 H H3N
L-Serin(cÊu h×nh S)
COO
CH2OH H H3N
b
C O
OH H CH3
C O HO
H H3C
CO
OH H
H3C CH
3
OC
(8)pKa (xistein): 1,96 (COOH) ; 8,18 (SH) ; 10,28 (NH+3) pHI (xistein) = (1,96 + 8,18) / = 5,07
Ở pH = 1,5 : HS - CH2 - CH (NH3+) - COOH pH = 5,5 : HS - CH2 - CH (NH2) - COO
-2
Trình tự tăng dần pHI : Axit xisteic < selenoxistein < xistein < serin
3
Theo đề xác định đầu N Ala; đầu C Val
Thủy phân với trypsin thu được: Ala-(Met, Ser, Phe)-Lys Ile-Arg Phe-Val Dựa vào kết thủy phân với BrCN, suy ra: Ala-Ser-Met-Phe-Lys
Vậy X là: Ala-Ser-Met-Phe-Lys-Ile-Arg-Phe-Val
Hướng dẫn :
a) Các phản ứng (mỗi phản ứng 0,25 điểm, cấu trúc 0,25 điểm) 2NaNO3 + 8Na(Hg) + 4H2O = Na2N2O2 + 8NaOH + 8Hg NH2OH + C2H5NO2 + 2C2H5ONa = Na2N2O2 + 3C2H5OH Na2N2O2 muối axit hyponitrơ H2N2O2
Cấu trúc đồng phân: H2N – NO2 (nitramit)
GIẢI
1 phản ứng : FeS + 12 HNO3 = Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + 5H2O FeCO3 + 4HNO3 = Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + 2H2O Hay : FeS + 9NO3- + 10H+ = Fe3+ + SO42- + 9NO2 + 5H2O FeCO3 + NO3- + 4H+ = Fe3+ + CO2 + NO2 + 2H2O Gọi a b số mol FeS FeCO3 hỗn hợp đầu hỗn hợp B Gồm NO2 : (9a +b ) mol ; CO2 : b mol
M B =
b a
b b
a
2
44 ) ( 46
= x 22,8 = 45,6 Suy a : b = :
Hỗn hợp B gồm NO2 : 12a mol CO2 = 3a mol hay 4b b mol (1,0) 2) Khi hạ nhiệt độ hh B xảy phản ứng dime hóa 2NO2 N2O4
Gọi x số mol N2O4 hỗn hợp B’
Hỗn hợp B’ : NO2 : (4b – 2x ) mol ; N2O4 x mol ; CO2 b mol M B’ =
x b
b x x
b
5
44 92 ) ( 46
= 28,5 =57
x = b
(9) nNO2 : nN2O4 : nCO2 = : :1
% theo thể tích hh B’ : %NO2 = 50 ; %N2O4 = 25 ; %CO2 = 25 ( 0,5 đ ) 3) Ở -11oC , toàn NO2 chuyển thành N2O4
hh B” gồm 2b mol N2O4 CO2 : b mol
nN2O4 : nCO2 = :
M (B”) =
3 44 92x x
= 76
d(B”) / H2 = 38 ( 0,5 đ ) Đáp án
1 - Đặt CTPT X CxHyOz (x,y,z số nguyên > 0) o
t
x y z 2
y z y
C H O + (x + )O xCO + H O
4 2
a (x + y z)
4 2 a ax ay
2 - Từ đề =>
a(12x + y + 16z) = 5,04 (1)
nO2 pu =(x + y z) 4 2 a =
20,16 20 100 22,4
= 0,18 (mol) (2)
2
2
CO CO
H O H O
m 11 n 9
= =
m 4 n 8= 2ax
ay (3)
- Từ 1, 2, => x : y : z = : 16 : => CTN : (C9H16O8)n (0,50 đ)
- Vì thủy phân mol X thu mol monosaccarit (loại hexozơ) nên X có 18 nguyên tử C => CTPT X
là C18H32O16 (0,25 đ)
2 -X đường khơng khử nên X khơng có nhóm OH hemiaxetal (semiaxetal)
- Khi thủy phân mol X thu mol D-Glucozơ mol D-fructozơ => X có monosaccarit liên kết với
nhau OH hemiaxetal (0,25 đ)
- Khi thủy phân X khơng hồn tồn nhận D-glucozơ đisaccarit furanozơ =>trong cấu trúc X có D-glucozơ đầu mạch cuối mạch
- Khi thủy phân nhờ enzim mantaza tạo thành D-glucozơ D-fructơzơ =>X có glucozơ β-D-fructozơ
- Khi thủy phân nhờ enzim khác nhận saccarozơ => X có đoạn :
[-D-glucozơ] – [-D-fructozơ] –[-D-glucozơ] (0,25 đ)
- Metyl hóa mol Melexitozơ thủy phân, nhận mol 1,4,6-tri-O-metyl-D-fructozơ mol 2,3,4,6-tetra-O-metyl-D-glucozơ => -D-glucozơ liên kết β-D-fructozơ theo liên kết α-1,2-glicozit; β-D-fructozơ liên kết với β-D-glucozơ liên kết β-1,3-glicozit
(0,25 đ)
(10)(0,25 đ)
1) metyl hố
2) thuỷ phân