1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Level C Part 2 Ex11

16 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

* Đề bài yêu cầu người viết phải vận dụng kiến thức đã học về nghị luận một tác phẩm tự sự để phân tích, làm rõ nghệ thuật thể hiện sinh động, tinh tế diễn biến tâm trạng của nhân vật.[r]

(1)

Bài1 Câu Đoạn thơ

a Cho câu thơ sau:

“ Kiều sắc sảo mặn mà”

Hãy chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều.

b Em hiểu hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn”? Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” dùng nghệ thuật ẩn dụ hay hoán dụ? Giải thích rõ em chọn nghệ thuật ấy?

c Nói tả vẻ đẹp Thuý Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời và số phận nàng có khơng? Hãy làm rõ ý kiến em?

Gợi ý:

a Yêu cầu HS phải chép xác câu thơ tả sắc đẹp Thuý Kiều : “Kiều sắc sảo mặn mà

So bề tài sắc lại phần Làn thu thuỷ, nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiênh thành Sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” b

* Hình tượng nghệ thuật ước lệ “thu thuỷ”, “xuân sơn” hiểu là:

+ “Thu thuỷ” (nước hồ mùa thu) tả vẻ đẹp đôi mắt Thuý Kiều sáng, thể tinh anh tâm hồn trí tuệ; nước màu thu gợi lên thật sinh động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh, linh hoạt

+ “Xuân sơn” (núi mùa xuân) gợi lên đôi lông mày tú gương mặt trẻ trung tràn đầy sức sống

+ Cách nói “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn” cách nói ẩn dụ vế so sánh đôi mắt đôi lông mày ẩn đi, xuất vế so sánh “làn thu thuỷ”, “nét xuân sơn”

c Khi tả sắc đẹp Kiều, tác giả Nguyễn Du dự báo trước đời số phận nàng qua hai câu thơ:

“ Hoa ghen thua thắm, liễu gờm xanh”

Vẻ đẹp Thuý Kiều làm cho tạo hoá phải ghen ghét, phải đố kị: “hoa ghen”, “liễu hờn” nên số phận nàng éo le, đau khổ, đầy trắc trở

Câu Tập làm văn

Phân tích thơ “Đồng chí”, để chứng tỏ thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao q anh đội thời kháng chiến chống Pháp

Gợi ý:

I/ Tìm hiểu đề

- Đề xác định hướng phân tích thơ: thơ diễn tả sâu sắc tình đồng chí cao quý anh đội thời kì kháng chiến chống Pháp

- Để tìm ý cần đọc kĩ thơ trả lời câu hỏi: + Tình đồng chí biểu cụ thể điểm nào?

+ Những từ ngữ, hình ảnh, chi tiết thể luận điểm đó? II/ Dàn chi tiết

A- Mở bài:

- Bài thơ đời năm 1948, Chính Hữu trị viên đại đội thuộc Trung đồn Thủ đơ, kết trải nghiệm thực, cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc

(2)

B- Thân bài:

1 Tình đồng chí xuất phát từ nguồn gốc cao quý

- Xuất thân nghèo khổ: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá - Chung lí tưởng chiến đấu: Súng bên súng, đầu sát bên đầu

- Từ xa cách họ nhập lại đội ngũ gắn bó keo sơn, từ ngơn ngữ đến hình ảnh biểu hiện, từ cách xa họ ngày tiến lại gần nhập làm một: nước mặn, đất sỏi đá (người vùng biển, kẻ vùng trung du), đôi người xa lạ, chẳng hẹn quen nhau, đến đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

- Kết thúc đoạn dòng thơ có từ : Đồng chí (một nốt nhấn, kết tinh cảm xúc)

2 Tình đồng chí sống gian lao

- Họ cảm thông chia sẻ tâm tư, nỗi nhớ quê: nhớ ruộng nương, lo cảnh nhà gieo neo (ruộng nương… gửi bạn, gian nhà không … lung lay), từ “mặc kệ” cách nói phớt đời, tình cảm phải hiểu ngược lại), giọng điệu, hình ảnh ca dao (bến nước, gốc đa) làm cho lời thơ thêm thắm thiết

- Cùng chia sẻ gian lao thiếu thốn, sốt rét rừng nguy hiểm: chi tiết đời thường trở thành thơ, mà thơ hay (tôi với anh biết ớn lạnh,…) ; cặp chi tiết thơ sóng đơi hai đồng chí bên : áo anh rách vai / quần có vài mảnh vá ; miệng cười buốt giá / chân không giày ; tay nắm / bàn tay

- Kết đoạn quy tụ cảm xúc vào câu : Thương tay nắm lấy bàn tay (tình đồng chí truyền ấm cho đồng đội, vượt qua bao gian lao, bệnh tật) Tình đồng chí chiến hào chờ giặc

- Cảnh chờ giặc căng thẳng, rét buốt : đêm, rừng hoang, sương muối

- Họ sát bên chung chiến hào, chung nhiệm vụ chiến đấu : chờ giặc - Cuối đoạn mà cuối cảm xúc lại kết tinh câu thơ đẹp : Đầu súng trăng treo (như tượng đài người lính, hình ảnh đẹp nhất, cao q tình đồng chí, cách biểu thật độc đáo, vừa lãng mạn vừa thực, vừa tinh thần chiến sĩ vừa tâm hồn thi sĩ,…)

C- Kết :

- Đề tài dễ khơ khan Chính Hữu biểu cách cảm động, sâu lắng nhờ biết khai thác chất thơ từ bình dị đời thường Đây cách tân so với thơ thời viết người lính

- Viết đội mà khơng tiếng súng tình cảm người lính, hi sinh người lính cao cả, hào hùng

(3)

Bài 2 Câu

a Nêu tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác thơ “Đoàn thuyền đánh cá”.

b Cảm hứng lao động tác giả tạo nên hình ảnh đẹp tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn người lao động biển khơi bao la Hãy chép lại câu thơ đầy sáng tạo ấy.

c Hai câu thơ:

“Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then đêm sập cửa”

được tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật ấy.

Gợi ý:

a HS nêu được:

- Tác giả thơ: Huy Cận

- Hoàn cảnh sáng tác thơ: Bài thơ viết vào tháng 11 năm 1958, đất nước kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc giải phóng vào xây dựng sống Huy Cận có chuyến thực tế vùng mỏ Quảng Ninh Bài thơ đời từ chuyến thực tế

b Học sinh phải chép đue câu thơ viết người lao động biển khơi bao la bút pháp lãng mạn:

- Câu hát căng buồm gió khơi - Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển

- Đoàn thuyền chạy đua mặt trời

c Hai câu thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh nhân hoá - “Mặt trời xuống biển lửa”

+ “Mặt trời” so sánh “hịn lửa”

+ Tác dụng: khác với hồng câu thơ cổ (so sánh với thơ Bà Huyện Thanh Quan – Qua Đèo Ngang), hồng thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngược lại, rực rỡ, ấm áp

- “Sóng cài then, đêm sập cửa”

+ Biện pháp nhân hoá, gán cho vật hành động người sóng “cài then”, đêm “sập cửa”

+ Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ nhà lớn, với đên buông xuống cửa khổng lồ gợn sóng thên cài cửa Con người biển đêm mà nhà thân thuộc Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu vào trạng thái nghỉ ngơi, người lại bắt dầu vào cơng việc mình, cho thấy hăng say nhiệt tình xây dựng đất nước người lao động

Câu Đoạn thơ

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay, Giếng nước gốc đa nhớ người lính.

(4)

Theo em, cần nhớ điểm hoàn cảnh sáng tác để hiểu thơ hơn?

2 Từ “mặc kệ” đặt câu thơ với hình ảnh làng quê quen thuộc gợi cho em cảm xúc tình cảm anh đội vốn xuất thân từ nông dân kháng chiến chống Pháp.

3 Đọc ba câu thơ trên, em nhớ tới ca dao nào? Điều khiến em có liên tưởng đó.

Gợi ý :

Câu Tập làm văn

Cảm nhận em xe khơng kính người chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn năm xưa, “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật.

I/ Tìm hiểu đề

- “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” chùm thơ Phạm Tiến Duật giải thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 – 1970

- Đề yêu cầu phân tích thơ từ sáng tạo độc đáo nhà thơ : hình ảnh xe khơng kính, qua mà phân tích người chiến sĩ lái xe Cho nên trình tự phân tích nên “bổ dọc” thơ ( Phân tích hình ảnh xe từ đầu đến cuối thơ; sau lại trở lại từ đầu thơ phân tích hình ảnh người chiến sĩ lái xe cuối bài)

- Cần tập trung phân tích: Cách xây dựng hình ảnh thực, thực đến trần trụi; giọng điệu thơ văn xuôi ngôn ngữ giàu chất “lính tráng”

II/ Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Thời chống Mĩ cứu nước có đội ngũ đơng đảo nhà thơ - chiến sĩ; hình tượngngười lính phong phú thơ ca nước ta Song Phạm Tiến Duật tự khẳng định thành cơng hình tượng người lính

- “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sáng tạo hình ảnh độc đáo : xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn hiên ngangdũng cảm

B- Thân bài:

1 Những xe khơng kính băng chiến trường

- Hình ảnh xe khơng kính hình ảnh thực thời chiến, thực đến mức thô ráp

- Cách giải thích ngun nhân thực: câu nói tỉnh khơ lính: Khơng có kính, khơng phải xe khơng có kính

Bom giật, bom rung, kính vỡ

- Giọng thơ văn xuôi tăng thêm tính thực chiến tranh ác liệt - Những xe ngoan cường:

Những xe từ bom rơi ; Đã họp thành tiểu đội

- Những xe biến dạng thêm, bị bom đạn bóc trần trụi : khơng có kính, xe khơng có đèn ; khơng có mui xe, thùng xe có xước, xe chạy Miền Nam,…

2 Hình ảnh chiến sĩ lái xe

- Tả thực cảm giác người ngồi buồng lái khơng kính xe chạy hết tốc lực : (tiếp tục chất văn xuôi, không thi vị hố) gió vào xoa mắt đắng, thấy đường chạy thẳng vào tim (câu thơ gợi cảm giác ghê rợn thật)

- Tư ung dung, hiên ngang : Ung dung buồng lái ta ngồi ; Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng

(5)

vào buồng lái (những câu thơ tả thực thiên nhiên đường rừng vun vút theo tốc độ xe ; vừa mộng: thiên nhiên kì vĩ nên thơ theo anh trận.)

- Thái độ bất chấp khó khăn, gian khổ, nguy hiểm : thể ngôn ngữ ngang tàng, cử phớt đời (ừ có bụi, ướt áo, phì phèo châm điếu thuốc, …), giọng đùa tếu, trẻ trung (bắt tay qua cửa kính vỡ rồi, nhìn mặt lấm cười ha,…)

3 Sức mạnh làm nên tinh thần

- Tình đồng đội, tình đồng đội thiêng liêng từ khói lửa : Từ bom rơi họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa gia đình đấy,…

- Sức mạnh lí tưởng miền Nam ruột thịt : Xe chạy miền Nam phía trước, cần xe có trái tim

C- Kết :

- Hình ảnh, chi tiết thực đưa vào thơ thành thơ nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có nhìn sắc sảo

- Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên hấp dẫn đặc biệt thơ

- Qua hình ảnh xe khơng kính, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu lí tưởng, hiên ngang, dũng cảm

Câu

Trong “Truyện Kiều” có câu:

“Tưởng người nguyệt chén đồng ……… ”

Hãy chép câu thơ tiếp theo.

1 Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm với ai?

2 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương có hợp lí khơng ? Tại ?

3 Viết đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng nhan vật trữ tình đoạn thơ trên.

Gợi ý :

2 Đoạn thơ vừa chép nói lên tình cảm nhớ thương Kim Trọng cha mẹ Thuý Kiều ngày sống cô đơn lầu Ngưng Bích

3 Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương Kiều: nhớ Kim Trọng nhớ đến cha mẹ, đọc thấy khơng hợp lí, đặt cảnh ngộ Kiều lúc lại hợp lí

- Kiều nhớ tới Kim Trọng trước nhớ tơi cha mẹ vì:

+ Vầng trăng câu thứ hai đoạn trích gợi nhớ tới lời thề với Kim Trọng hơm

+ Nàng đau đớn xót xa mối tình đầu đẹp đẽ tan vỡ

+ Cảm thấy có lỗi khơng giữ lời hẹn ước với chàng Kim

- Với cha mẹ dù Kiều phần làm tròn chữ hiếu bán lấy tiền cứu cha em tai biến

- Cách diễn tả tâm trạng phù hợp với quy luật tâm lí nhân vật, thể rõ tinh tế ngòi bút Nguyễn Du, đồng thời cho ta thấy rõ cảm thông nhân vật tác giả

* GV hướng dẫn yêu cầu HS viết đoạn văn diễn dịch theo yêu cầu đề

Câu Đoạn thơ

Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng

(6)

2 Hình ảnh “buồm trăng” câu thơ, theo em ẩn dụ hay hoán dụ?

3 Em viết đoạn văn phân tích chất thự chất lãng mạn hình ảnh đó.

4 Trong thơ khác mà em học lớp có hình ảnh lãng mạn xây dựng sở quan sát hình ảnh “buồm trăng” Hãy chép lại câu thơ đó. Gợi ý:

1 Hai câu thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận Hình ảnh vầng trăng ẩn dụ

3 Trong đoạn văn cần làm rõ ý:

- Hình ảnh ẩn dụ “Buồm trăng” xây dựng quan sat thực cảm nhận lãng mạn nhà thơ Huy Cận:

+ Từ xa nhìn lại, biển có lúc thuyền vào khoảng sáng vầng trăng Trăng cánh buồm chập vào nhau, trăng trở thành cánh buồm

+ Vẻ đẹp thiên nhiên làm nhoà cánh buồm vất vả, cũ kí cơng việc nhẹ nhàng, lãng mạn

- Con người vũ trụ hồ hợp

4 Một hình ảnh xây dựng sở quan sát : “Đầu súng trăng treo” (“Đồng chí” – Chính Hữu)

Bài 3 Câu Đoạn văn

Đoạn kết thúc thơ có câu: “Trăng tròn vành vạnh”

a Hãy chép tiếp câu thơ cịn lại để hồn chỉnh khổ thơ. b Đoạn thơ vừa chép trích tác phẩm ? Của ai?

c Hình ảnh vầng trăng thơ có ý nghĩa gì? Từ em hiểu chủ đề của thơ?

Gợi ý:

a Chép xác câu thơ cịn lại thơ: Trăng tròn vành vạnh

Kể chi người vơ tình Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật

b Nêu tên thơ : “Ánh trăng” Tên tác giả thơ : Nguyễn Duy c

- Giải thích vầng trăng thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng + Vầng trăng hình ảnh thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, người bạn suốt thời nhỏ tuổi, chiến tranh rừng

+ Vầng trăng biểu tượng khứ nghĩa tình, thế, trăng cịn vẻ đẹp bình dị, vĩnh đời sống

+ Ở khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ Con người vơ tình, lãng qn thiên nhiên, nghĩa tình q khứ ln trịn đầy, bất diệt

- Từ hiểu chủ đề thơ “ánh trăng”

Bài thơ tiếng lịng, suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta thái độ, tình cảm năm tháng khứ gian lao, nghĩa tình, thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu

(7)

nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung khứ

Câu Đoạn văn

Trong “Chuyện người gái Nam Xương”, chi tiết bóng có ý nghĩa cách kể chuyện.

Gợi ý:

1 Yêu cầu nội dung

- Đề yêu cầu người viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật câu chuyện

- Cái bóng câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt chi tiết tạo nên cách thắt nút, mở nút bất ngờ

+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện :

• Đối với Vũ Nương: Trong ngày chồng xa, thương nhớ chồng, khơng muốn nhỏ thiếu vắng bóng người cha nên hàng đêm, Vũ Nương bóng tường, nói dối cha Lời nói dối Vũ Nương với mục đích hồn tồn tốt đẹp

• Đối với bé Đản: Mới tuổi, ngây thơ, chưa hiểu hết điều phức tạp nên tin có người cha đêm đến, mẹ đi, mẹ ngồi ngồi, nín thin thít khơng bế

• Đối với Trương Sinh: Lời nói bé Đản người cha khác (chính bóng) làm nảy sinh nghi ngờ vợ khơng thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông lấy làm chứng để nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nương để Vũ Nương phải tìm đến chết đầy oan ức

+ Cái bóng chi tiết mở nút câu chuyện

Chàng Trương sau hiểu nỗi oan vợ nhờ bóng chàng tường bé Đản gọi cha

Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức Vũ Nương hoá giải nhờ bóng - Chính cách thắt, mở nút câu chuyện chi tiết bóng làm cho chết Vũ Nương thêm oan ức, giá trị tố cáo xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm sâu sắc

b Yêu cầu hình thức:

- Trình bày văn ngắn - Dẫn dắt, chuyển ý hợp lí - Diễn đạt lưu loát

Câu Tập làm văn

Truyện “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng

Hãy phân tích đoạn trích học để làm rõ ý kiến trên Gợi ý:

* Đề yêu cầu kiến thức kĩ kiểu phân tích tác phẩm tự sự, người viết chứng minh truyện ngắn “Chiếc lược ngà” câu chuyện cảm động tình cha sâu nặng hoàn cảnh éo le

* Để làm rõ yêu cầu viết cần có nội dung sau: - Hồn cảnh câu chuyện

+ Ông Sáu kháng chiến, xa nhà nhiều năm Ông chưa biết mặt đứa gái – bé Thu

+ Tám năm sau, lần thăm nhà trước nhận công tác mới, ông gặp con, bé Thu định không nhận ông Sáu cha

(8)

+ Thoạt đầu, thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu con, Thu tỏ ngờ vực, lảng tránh lạnh nhạt, xa cách

+ Cơ bé Thu có thái độ ngang ngạnh, chí hỗn xược với ơng Sáu

+ Được bà ngoại trị chuyện, tìm lí Thu khơng nhận ông Sáu cha khuyên nhủ, cô bé thay đổi thái độ Trước ông Sáu lên đường, cô bé cất tiếng gọi “ba” thể tình cảm yêu quý cách mãnh liệt

Sự ngang ngạnh hành động ngang ngược Thu không đáng trách Cô bé không nhận ông Sáu cha bé nhớ người cha, người chụp chung ảnh với má Ông Sáu có thêm vết thẹo má bị thương nên khác với người ảnh Đó thực tình yêu thương sâu sắc cảm động mà Thu dành cho người cha

- Tình cảm ông Sáu dành cho con:

+ Gặp lại sau bao năm xa cách, ông Sáu vui mừng + Trước thái độ lạnh nhạt, ông đau khổ, cảm thấy bất lực

+ Có lúc giận q, khơng kìm ơng đánh con, ân hận việc làm

+ Xa con, ơng dồn hết tình cảm u thương vào việc làm lược ngà cho

+ Trước hi sinh, ông dồn lực lại gửi người ạn mang lược cho gái

- Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khốt, rạch rịi đầy cá tính bé Thu tình cảm u thương sâu nặng ơng Sáu làm cho người đọc xúc động thấm thía nỗi đau thương mát, éo le chiến tranh gây

_

Bài 4 Câu Đoạn văn

a Chép xác câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”.

b Trong câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” lặp lại lần Cách lặp lặp lại điệp ngữ có tác dụng gì.

Gợi ý:

a Chép xác câu cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” b Tác dụng điệp ngữ “buồn trông”:

- Cụm từ “buồn trông” mở đầu câu lục (câu tiếng) thể thơ lục bát tạo nên âm hưởng trầm buồn, báo hiệu đau buồn mà Kiều phải gánh chịu suốt đời lưu lạc, chìm

- Điệp từ góp phần diễn tả tâm trạng buồn sầu Kiều kéo dài triền miên, gây nên tâm trạng đầy nặng nề, lo âu, sợ hãi Tâm trạng tưởng không kết thúc ngày tăng

Câu Tập làm văn

Bằng hiểu biết em “Truyện Kiều”, trình bày nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật Nguyễn Du.

I/ Tìm hiểu đề

(9)

tác giả thứ hai thành công việc miêu tả nhân vật Nguyễn Du (theo Giáo sư Nguyễn Lộc)

- Chủ yếu sử dụng kiến thức đoạn trích học, vận dụng thêm số hiểu biết nhân vật truyện thông qua vài câu miêu tả nhân vật

- Căn vào đoạn trích học mà khái quát lên đặc điểm bút pháp xây dựng nhân vật Nguyễn Du, để bố cục viết Khơng nên phân tích cách viết nhân vật, trùng lặp thiếu sâu sắc

II/ Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Sức hấp dẫn mạnh mẽ Truyện Kiều nội dung sâu sắc tình đời biểu hình thức nghệ thuật đạt đến trình độ mẫu mực văn chương cổ điển

- Một thành công xuất sắc Nguyễn Du nghệ thuật miêu tả khắc hoạ tính cách nhân vật

B- Thân :

1 Miêu tả ngoại hình độc đáo

Nguyễn Du khắc hoạ ngoại hình nhân vật cô đọng mà in dấu nét mặt, dạng nhân vật, không giống

- Thuý Vân, Thuý Kiều đẹp, Vân thì: Hoa cười ngọc đoan trang,

Mây thua nước tóc tuyết nhừng màu da Cịn Kiều :

Làn thu thuỷ nét xuân sơn

Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh

- Cũng trang nam nhi, Từ Hải anh hùng chàng oai phong lẫm liệt:

Râu hùm hàm én mày ngài

Vai năm tấc rộng thân mười thước cao

Kim Trọng văn nhân, thật nho nhã, hào hoa: Tuyết in sắc ngựa câu giòn,

Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời

- Cùng kẻ xấu xa, bỉ ổi, Mã Giám Sinh : Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao ; Sở Khanh : Hình dung trải chuốt áo khăn dịu dàng

Nhìn chung, Nguyễn Du miêu tả nhân vật diện theo bút pháp ước lệ có sáng tạo nên sinh động ; tả nhân vật phản diện bút pháp thực ngôn ngữ đời thường sinh động

2 Miêu tả nội tâm tinh tế sâu sắc

- Nguyễn Du thường đặt nhân vật vào cảnh ngộ có kịch tính để nhân vật bộc lộ tâm trạng : Bị đẩy vào lầu xanh, định thoát chết để nhục lại khơng chết ; bị giam lỏng Lầu Ngưng Bích, chưa biết tương lai lành

- Ơng đặc biệt thành cơng miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ tự tác giả, qua độc thoại nội tâm qua tả cảnh ngụ tình :

+ Tâm trạng Kim Trọng Thuý Kiều lần gặp miêu tả qua lời kể tác giả :

Người quốc sắc kẻ thiên tài,

Tình mặt ngồi cịn e Chập chờn tỉnh mê,

Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn

+ Tâm trạng nhớ người yêu Thuý Kiều lầu Ngưng Bích bộc lộ qua tiếng nói nội tâm nàng

+ Tâm trạng đơn, lo lắng Kiều lầu Ngưng Bích miêu tả qua cảnh thiên nhiên

(10)

a) Khắc hoạ tính cách qua diện mạo, cử

- Thuý Vân: Với vẻ khuôn trăng đầy đặn, hoa cười ngọc cho thấy tín cách đoan trang, phúc hậu

- Thuý Kiều : với đôi mắt thu thuỷ, nét xuan sơn tốt lên tính cách thơng minh, đa cảm,…

- Mã Giám Sinh : vẻ mặt mày râu nhẵn nhụi, trang phục quần áo bảnh bao, cử ngồi tót sỗ sàng, cho thấy kẻ trai lơ, thô lỗ

- Hồ Tôn Hiến : vẻ mặt sắt ngây tình tố cáo chất độc ác dâm ô viên “trọng thần”

b) Khắc hoạ tính cách qua ngơn ngữ đối thoại

- Lời lẽ Từ Hải thường có tính khẳng định thể rõ tích cách khẳng khái, tự tin: Một lời biết đến ta,

Mn chung nghìn tứ có

- Thuý Kiều nói với Thúc Sinh : nghĩa nặng nghìn non, Tại há dám phụ lòng cố nhân, tỏ rõ nàng người trọng ân nghĩa

- Hoạn Thư liệu điều kêu xin : chút phân đàn bà, ghen tuông người ta thường tình, người khôn ngoan, giảo hoạt,…

C- Kết :

- Về phương diện xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đạt thành công mà chưa tác giả đương thời theo kịp Nhà thơ thường miêu tả súc tích, cần vài câu thơ ơng khắc hoạ rõ nét ngoại hình tính cách nhân vật Nhưng tuyệt diệu nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật

- Truyện Kiều sống với thời gian phần lớn thành tựu nghệ thuật

-Câu Tập làm văn

Trong truyện ngắn Làng, nhà văn Kim Lân thể cách sinh động tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng chợ Dầu theo giặc. Em phân tích để làm rõ.

Gợi ý :

1 Yêu cầu nội dung :

* Đề yêu cầu người viết phải vận dụng kiến thức học nghị luận tác phẩm tự để phân tích, làm rõ nghệ thuật thể sinh động, tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật Tâm trạng nhân vật cần làm rõ ông Hai truyện ngắn Làng nhà văn Kim Lân với diễn biến đầy phức tạp nghe tin làng quê theo giặc

* Để làm rõ diễn biến tâm trạng ông Hai nghe tin làng Dầu theo giặc, ta phải ý số nội dung sau :

- Phân tích hồn cảnh ơng Hai : yêu làng , tự hào, hay khoe làng, lại phải xa làng chợ Dầu thân yêu để tản cư

- Tình yêu làng ông lão lại bị đặt vào hoàn cảnh gay cấn, đầy thử thách : tin làng chợ Dầu theo giặc, phản bội lại Cách mạng, kháng chiến

- Ông Hai phải trải qua tâm trạng đầy dằn vặt, đau đớn phải đấu tranh tư tưởng liệt để lựa chọn đường đắn cho

Diễn biến tâm trạng nhân vật ơng Hai trải qua tình cảm, thái độ khác + Thoạt đầu nghe tin làng chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà tản cư nói ra, ơng lão bàng hồng, sững sờ, nghi ngờ, khơng thể tin

(11)

Hai bị ám ảnh, day dứt với mặc cảm kẻ phản bội

+ Luôn sống tâm trạng nơm nớp, lo sợ, xấu hổ, nhục nhã nên chốn biệt nhà

+ Tủi thân, thương con, thương dân làng chợ Dầu thương thân phải mang tiếng dân làng Việt gian

- Ông Hai tiếp tục bị đặt vào tình thử thách căng thẳng,quyết liệt mụ chủ nhà báo đuổi hết người làng chợ Dầu khỏi nơi sơ tán

+ Ông lão cảm nhận hết nỗi nhục nhã, lo sợ tuyệt đường sinh sống

+ Bị đẩy vào đường cùng, tâm trạng vô bế tắc Mâu thuẫn nội tâm đẩy đến đỉnh điểm

+ Giận lây trách người làng phản bội, lòng yêu làng, tin người làng khiến ông lão bán tín bán nghi

+ Định quay làng, hiểu rõ phản bội cách mạng, phản bội cụ Hồ + Tâm với đứa để củng cố niềm tin vào cách mạgn, kháng chiến; tự nhủ “Làng yêu thật làng theo Tây phải thù”

+ Giữ tình cảm trung thành với cách mạng, kháng chiến, cụ Hồ

- Tâm trạng nhân vật miêu tả cụ thể, gợi cảm qua diễn biến nội tâm, ý nghĩ hành vi, ngôn ngữ nên sinh động

- Ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật đặc sắc, bộc lộ rõ tâm trạng thái độ nhân vật

- Tình truyện giúp nhân vật bộc lộ tâm trạng cụ thể, đa dạng Yêu cầu hình thức

- Bố cục có đủ ba phần

- Lập luận chặt chẽ, mạch lạc Dẫn chứng phong phú, tiêu biểu - Ngơn ngữ phân tích xác, biểu cảm

_

Câu Tập làm văn

Giá trị nhân đạo “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ I/ Tìm hiểu đề

- Đề yêu cầu phân tích giá trị nội dung tác phẩm – giá trị nhân đạo Giá trị nhân đạo thể tác phẩm văn chương gọi giá trị nhân văn - Văn học trung đại Việt Nam thường biểu tiếng nói nhân văn trân trọng phẩm giá người, đồng tìh thơng cảm với khát vọng người, đồng cảm với số phận bi kịch người lên án lực bạo tàn chà đạp lên người

- Dựa vào điều trên,người viết soi chiếu “Chuyện người gái Nam Xương” để phân tích biểu cụ thể nội dung nhân văn tác phẩm Từ đánh giá đóng góp Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn văn học thời đại ông

- Tuy cần dựa vào số phận bi thương nhân vật Vũ Nương để khai thác vấn đề, nội dung viết phải rộng phân tích nhân vật, cách trình bày phân tích khác

II/ Dàn chi tiết A- Mở bài:

- Từ kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong người trở thành mối quan tâm văn chương, tiếng nói nhân văn tác phẩm văn chươngngày phát triển phong phú sâu sắc

(12)

tập truyền kì, “chuyện người gái Nam Xương” tác phẩm tiêu biểu cho cảm hứng nhân văn Nguyễn Dữ

B- Thân bài:

1 Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp người qua vẻ đẹp Vũ Nương, phụ nữ bình dân

- Vũ Nương nhà nghèo (“thiếp vốn nhà khó”), nhìn người đặc biệt tư tưởng nhân văn Nguyễn Dữ

- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na Đối với chồng mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; mẹ chồng mực hiếu thảo, hết lịng phụ dưỡng; đói với mực u thương

- Đặc biệt, biểu rõ cảm hứng nhân văn, nàng nhân vật để tác giả thể khát vọng người, hạnh phúc gia đình, tình u đơi lứa: + Nàng ln vun vén cho hạnh phúc gia đình

+ Khi chia tay chồng lính, khơng mong chồng lập cơng hiển hách để “ấn phong hầu”, nàng mong chồng bình yên trở

+ Lời minh với chồng bị nghi oan cũg thể rõ khát vọng đó: “Thiếp nương tựa chàng có thú vui nghi gai nghi thất”

Tóm lại : ánh sáng tư tưởng nhân vănđã xuất nhiều văn chương, Nguyễn Dữ xây dựng nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp người Nhân văn đại diện cho tiếng nói nhân văn tác giả Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp Vũ Nương đau đớn trước bi kịch đời nàng nhiêu

- Đau đớn nàng có đầy đủ phẩm chất đáng q lịng tha thiết hạnh phúc gia đình, tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc lại chẳng hưởng hạnh phúc cho xứng với hi sinh nàng:

+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng chưa ngày vui, sóng gió lên từ nguyên cớ vu vơ (Người chồng dựa vào câu nói ngây thơ đứa trẻ khăng khăng kết tội vợ)

+ Nàng van xin chàng nói rõ nguyên cớ để cởi tháo nghi ngờ; hàng xóm rõ nỗi oan nàng nên kêu xin giúp, tất vơ ích Đến lời than khóc xót xa “Nay bình rơi trâm gãy,… sen rũ ao, liễu tàn trước gió,… én lìa đàn,…” mà người chồng khơng động lòng

+ Con người ttrong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến chết oan khuất

Bi kịch đời nàng bi kịch cho đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng Nhưng với lòng yêu thương người, tác giả không người sáng cao đẹp nàng chết oan khuất

- Mượn yếu tố kì ảo thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nương trở để rửa nỗi oan thiên bạch nhật, với vè đẹp lộng lẫy xưa

- Nhưng Vũ Nương tái tạo khác với nàng tiên siêu thực : nàng khát vọng hạnh phúc trần (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót nói lời vĩnh biệt “thiếp chẳng thể với nhân gian nữa”

- Hạnh phúc ước mơ, thực đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ, khơng hàn gắn được)

4 Với niềm xót thương sâu sắc đó, tác giả lên án lkực tàn ác chà đạp lên khát vọng đáng người

- XHPK với hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tịng phu,…) gây bất cơng Hiện thân nhân vật Trương Sinh, người chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu

- Thế lực đồg tiền bạc ác (Trương Sinh nhà hào phú, lúc bỏ 100 lạng vàng để cưới Vũ Nương) Thời đạo lí suy vi, đồng tiền làm đen bạc tình nghĩa người

(13)

C- Kết bài:

- “Chuyện người gái Nam Xương” thiên truyền kì giàu tính nhân văn Truyện tiêu biểu cho sáng tạo Nguyễn Dữ số phận đầy tính bi kịch người phị nữ chế độ phong kiến

- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thương họ có tài biểu bi kịch sâu sắc

Bài 5

Bài tập rèn luyện kĩ dựng đoạn: 1.Đoạn văn diễn dịch

(14)

sử dụng đoạn văn sau:

Chẳng có nơi sông Thao quê tôi, rừng cọ trập trùng Thân cọ cao vút Búp cọ dàinhư kiếm sắc Lá cọ tròn xoè nhiều phiến nhọn dài.

(Nguyễn Thái Vận) Gợi ý:

Đoạn văn viết theo kiểu tồn thể – phận Đó đoạn văn câu đầu ý toàn thể, câu sau phận tồn thể

Ví dụ:

+Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu trịn hai mắt long lanh thuỷ tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu

(Nguyễn Thế Hội)

+Mới dạo nào, ngơ cịn lấm mạ non, mà thành rung rung trước gió Những ngơ rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà Núp cuống lá, bắp ngơ non nhú lên lớn dần Mình có nhiều khía vàng sợi râu ngơ bọc áo mỏng óng ánh

(Nguyễn Hồng)

2.Đoạn văn quy nạp

Cho câu chủ đề sau đứng cuối đoạn Em viết câu khác vào trước câu chủ đề để tạo thành đoạn văn theo kiểu quy nạp.

Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy. Gợi ý:

+Trăng vào nhiều thơ hệ thi sĩ Trăng vào thơ Bác nhiều thơ thuộc giai đoạn khác Trăng ánh sáng, bình, hạnh phúc, ước mơ, niềm an ủi, người bạn tâm tình Bác ánh trăng làm cho đẹp cảnh vật trở nên êm đềm, sâu sắc, làm cho cảm nghĩ người thêm thâm trầm, trẻo Trong thơ Bác, ánh trăng luôn tràn đầy

Hoặc:

+Quan lại tiền mà bất chấp cơng lí; sai nha tiền mà tra cha Vương Ơng; Tú Bà, Mã Giám Sinh, Bạc Bà, Bạc Hạnh tiền mà làm nghề buôn thịt bán người; Sở Khanh tiền mà táng tận lương tâm; Khuyển Ưng tiền mà lao vào tội ác Cả xã hội chạy theo tiền

3.Đoạn văn tổng – phân – hợp

a Vì đoạn văn sau gọi đoạn văn có kiểu kết cấu tổng phân hợp Tiếng Việt đẹp: đẹp nào, điều khó nói Chúng ta khơng thể nói tiếng ta đẹp nào, khơng thể phân tích đẹp ánh sáng, thiên nhiên Nhưng người Việt Nam, chuiúng ta cảm thấy thưởng thức cách tự nhiên đẹp tiếng nước ta, tiếng nói quần chúng nhân dân ca dao dân ca, lời cácnhà văn lớn Có lẽ tiếng Việt đẹp, tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới là cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp

(Phạm Văn Đồng)

b Dựa vào nội dung gợi ý sau đây, em viết thành đoạn văn theo kiểu kết cấu tổng phân hợp.

- “Bình Ngơ đại cáo” văn chương bất hủ. Gợi ý:

(15)

là niềm tự hào dân tộc đất nước giàng thắng lợi vẻ vang, đem lại hồ bình, độc lập cho toàn dân sau kháng chiến mười năm chống giặc Minh đầy gay go, gian khổ đầy chiến công hiển hách Lời lẽ cáo vừa rắn rỏi mạnh mẽ, vừa sống động, cụ thể, vừa hào hùng khống đạt “Bình Ngơ đại cáo” “thiên cổ hùng văn” có khơng hai văn học yêu nước truyền thống dân tộc

Câu Đoan văn

Chuyện người gái Nam Xương Nguyễn Dữ xuất nhiều yếu tố kì ảo. Hãy yếu tố kì ảo cho biết tác giả muốn thể điều đưa những yếu tố kì ảo vào câu chuyện quen thuộc ?

Gợi ý:

* Về nội dung :

- Đề yêu cầu phân tích nét đặc sắc nghệ thuật truyện nhằm mục đích làm rõ ý nghĩa chi tiết việc thể nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả

- Cần chi tiết kì ảo câu chuyện : + Phan Lang nằm mộng thả rùa

+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, cứu giúp; gặp lại Vũ Nương, sứ giả Linh Phi rẽ đường nước đưa dương

+ Vũ Nương lễ giải oan bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo lại biến

- Ý nghĩ chi tiết huyền ảo:

+ Làm hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có nhân vật Vũ Nương: nặng tình, nặng nghĩa, quan tâm đến chồng con, khao khát phụ hồi danh dự

+ Tạo nên kết thúc phần có hậu cho câu chuyện + thể ước mơ lẽ công đời nhân dân + Tăng thêm ý nghĩa tố cáo thực xã hội * Về hình thức:

- Câu trả lời ngắn gọn, giải thích làm rõ yêu cầu đề - Các ý có liên kết chặt chẽ

- Trình bày rõ ràng, mạch lạc

Câu Đoạn văn Cho câu thơ sau:

“Hỏi tên Mã Giám Sinh”

a Chép xác câu thơ tiếp theo.

b Đoạn thơ vừa chép nằm đoạn trích nào? Hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm.

c Phân tích đoạn thơ vừa chép đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng – phân – hợp, có độ dài từ – câu, làm rõ chất nhân vật họ Mã. Gợi ý :

a Chép xác câu thơ tả hình dáng b + Nêu tên đoạn trích

+ Nêu vị trí đoạn trích

c Phân tích câu thơ để làm rõ chất họ Mã :

+ Diện mạo : vẻ chải chuốt, lố lăng, không phù hợp với lứa tuổi, che đậy giả dối

+ Cử chỉ, thái độ : thô lỗ, bất lịch đến trơ trẽn, hỗn hào - Hình thức :

(16)

+ Cách trình bày đoạn văn : tổng – phân – hợp (câu chốt nằm dầu cuối đoạn văn)

Ngày đăng: 06/05/2021, 00:40

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w