1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục đề tài một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 6 tuổi – trường mầm non hoa hồng

17 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 138,5 KB

Nội dung

sang kien kinh nghiem, giai phap giao duc, tieu luan, sang kien mam non, giai phap mam nonSÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 56 TUỔI, TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG. I. Phần mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục lễ giáo là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lối sống , hình thành cho mỗi người chúng ta nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa. Giáo dục lễ giáo là nhiệm vụ rất quan trọng, đặc biết là trong các cơ sở giáo dục mầm non và các bậc cha mẹ trẻ. Khoa học tâm lý đã khẳng định rằng khi hết tuổi mầm non, ở đứa trẻ đặt xong nền móng đầu tiên của nhân cách, sự phát triển về mặt đạo đức cho trẻ sau này đều mang rõ dấu ấn của thời ấu thơ. Vì thế, từ lứa tuổi này chúng ta phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, trên cơ sở đó mà từng bước hình thành nhân cách cho trẻ theo phương hướng, yêu cầu mà xã hội mới đặt ra. Trong trường mầm non, hình thành tổ chức giáo dục lễ giáo cho trẻ được thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày của cô và trẻ như: đón trẻ, thể dục sáng, giờ hoạt động chung, hoạt động vui chơi, đi dạo, ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều, nêu gương và chuẩn bị ra về. Những hoạt động trên nối tiếp nhau và được lặp lại hàng ngày. Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo thực hiện nhiều yêu cầu giáo dục đạo đức, dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức và tôn trọng mọi người xung quanh, giáo dục tinh thần tự lực, tự giác, ý thức kỷ luật, trật tự trong sinh hoạt, hành vi văn minh, giữ gìn vệ sinh, giáo dục tình thương, quan hệ đoàn kết thân ái với bạn, biết yêu mến và tôn trọng người lớn, tinh thần chăm sóc và giữ gìn của công cũng như của riêng mình. Đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên quan trọng của nhân cách con người. Trẻ em hiện nay, do sự nuông chiều trong gia đình, hay do ảnh hưởng từ môi trường sống mà trẻ dần mất đi một số hành vi đạo đức, lễ giáo như : thờ ơ với mọi vật xung quanh, nói trống không với người lớn, không mạnh dạn giao tiếp và hòa nhập cùng các bạn. Là một người giáo viên mầm non, qua quá trình dạy giỗ và chăm sóc các cháu trên lớp hằng ngày tôi nhận thấy ở trẻ lớp tôi có một số cháu đã mất đi một số hành vi đạo đức lễ giáo. Nên tôi nghĩ rằng điều đầu tiên chúng ta dạy cho trẻ đó là trẻ phải biết lễ giáo, có đạo đức, có kỹ năng sống . Để cho trẻ biết và nhận ra những hành vi đẹp, tốt để trẻ học hỏi và bắt chước theo, còn những hành vi xấu thì trẻ biết tránh xa hoặc từ bỏ. Tục ngữ Việt Nam có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Tiên chính là đầu tiên, là trước hết. Lễ chính là nghi lễ, là lễ phép hay chính là đối nhân xử thế với những người và những việc xung quanh. Ý nghĩa của câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học lễ nghĩa, cách ứng xử đối với người khác làm sao cho đúng mực, và cho phù hợp với thuần phong mĩ tục của xã hội và sau đó mới học kiến thức khác. Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt là trẻ 56 tuổi là giai đoạn vô cùng quan trọng để giáo dục và rèn luyện các cháu làm quen với một số hành vi đạo đức đơn giản như biết phân biệt tốt xấu, ngoan hư; biết giữ phép tắc, cư xử có văn hóa, lễ độ với người lớn; giữ trang phục gọn gàng, sạch sẽ. Nhưng tôi thấy tình trạng hiện nay ở những gia đình có điều kiện thì phụ huynh thì chiều con quá mức, khi thấy con khóc lóc, đòi cái này cái kia thì đáp ứng ngay. Hoặc thấy con đánh nhau với bạn trong lớp , chưa hỏi lí do thì đã lên án cô giáo và bạn trong lớp, bênh vực con mình để từ đó trẻ ỉ lại và ngày càng hư hỏng hơn. Cũng có phụ huynh do công việc bộn bề kiếm sống, không có thời gian bên con để dạy giỗ con những kỹ năng sống, những hành vi đạo đức.Trước thực trạng đó, là một giáo viên dạy ở ở lớp 56 tuổi, trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ, tôi không thể không suy nghĩ và nhận thấy rằng giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hiện nay là việc làm cần thiết có vai trò to lớn trong quá trình phát triển toàn diện cho trẻ. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi” tại lớp Lá 3 Phân hiệu Eatun Trường Mầm non Hoa Hồng để nghiên cứu. Và những công dân chân chính của tương lai chỉ có thể hình thành nếu ngay từ tuổi mẫu giáo chúng ta biết đầu tư đúng lúc, vun trồng công phu, biết phát huy tính chủ động và sáng tạo của nhà trường, gia đình và xã hội cùng chăm lo. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. Mục tiêu: Giáo dục lễ giáo cho trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ. Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh nhận thức đúng đắn những hành vi chuẩn mực đạo đức, nhận thức đúng đắn về cách cư xử, cách sống với mọi người xung quanh để từ đó dạy con em mình cho đúng đắn. Và để phụ huynh kết hợp chặt chẽ cùng cô giáo chủ nhiệm trong quá trình giáo dục lễ giáo cho con em mình. Để trẻ khi giao tiếp với người lớn thì mạnh dạn hơn, hoà đồng và đoàn kết, biết giúp đỡ các bạn. Nhiệm vụ : Đầu tiên cô giáo cần giáo dục trẻ những hành vi văn hoá trong cuộc sống hằng ngày có thái độ đúng với cô giáo và người lớn, bạn bè, có tình yêu đối với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh. Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách của con người. Vì thế mỗi cô giáo chúng ta có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ những con người phát triển toàn diện về nhân cách trí tuệ. 3. Đối tượng nghiên cứu. Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi tại lớp Lá 3 Phân hiệu Eatun Trường Mầm non Hoa Hồng Xã Băng Adrênh – Huyện Krông Ana – Tỉnh Đăk Lăk. 5. Phương pháp nghiên cứu: a ) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Đọc và sử dụng các tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến giáo dục lễ giáo cho trẻ 56 tuổi.. Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu; Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập. b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. Phương pháp điều tra; Phương pháp trực quan; Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm; Phương pháp kiểm tra, đánh giá. c) Phương pháp thống kê toán học. II. Phần nội dung. 1.Cơ sở lý luận: Lễ phép là nét đẹp văn hoá được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó mà chúng ta thường bàn luận. Tất cả chúng ta muốn trở thành người công dân có ích thì trước hết đều phải học cách làm người, học cách rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho bản thân mình. Chính vì vậy lễ giáo và việc giáo dục lễ giáo đối với quá trình hình thành và hoàn thiện nhân cách con người ngay từ lúc còn nhỏ là một việc làm vô cùng quan trọng và rất cần thiết. Trong Nghị quyết TW2, khoá VIII của Đảng cộng sản Việt Nam về Định hướng chiến lược giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đề ra mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ những gì tốt nhất kể cả về mặt vật chất và tinh thần một cách toàn diện. Vì lễ giáo không tự có, lễ giáo chỉ được hình thành qua con đường giáo dục và tự giáo dục như chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên” Câu nói ấy của người đã khẳng định ý nghĩa to lớn của việc giáo dục lễ giáo cho con người, ngay từ thuở còn thơ, đặc biệt là trẻ mầm non và phải coi đây là một vấn đề trọng tâm, vì giai đoạn lứa tuổi mầm non là giai đoạn đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện của trẻ sau này. Chính vì vậy, việc đào tạo thế hệ trẻ thành những con người có đức, có trí là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Thấy rõ được sự quan trọng của thế hệ trẻ sau này Đảng ta đã chỉ rõ “ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa phải đi liền với việc bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc”. Giá trị về đạo đức, lễ giáo truyền thống về một phương diện nhất định chính là vấn đề đang được đặt ra cho những người làm công tác văn hóa giáo dục, làm sao đổi mới phải gắn liền về giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ. Vậy, muốn thực hiện được những nhiệm vụ to lớn đó thì mỗi gia đình, mỗi làm cha, làm mẹ sẽ là những người yêu thường, nuôi dưỡng, chăm sóc và kích thích trẻ đầu tiên. Còn chúng ta mỗi cô giáo, là người mẹ thứ hai của trẻ chịu trách nhiệm giáo dục trẻ thành những đứa trẻ có những đức tính tốt để sau này trở thành người có ích cho xã hội. Việc phát triển toàn diện của trẻ được chứa đựng trong tất cả các hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi… đều mang ý nghĩa và vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo dục lễ giáo có tác động rất lớn đến sự phát triển đời sống tình cảm của trẻ đối với mọi người, đặc biệt là giao tiếp với cô giáo và bạn bè trong lớp. Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo là sự hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ, sự nhận thức qua cách giao tiếp và thông qua các bài thơ, câu chuyện, nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ. Vì vậy, giao tiếp chiếm một vị trí quan trong trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của trẻ là nền văn hóa lâu đời và đặc biệt đối với trẻ. Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Nếu được giáo dục tốt, khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người. Các tác phẩm văn học, các hình ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo và quá trình giao tiếp của trẻ với bạn bè với cô giáo là những phương tiện giáo dục lễ giáo tốt nhất cho trẻ. Điều đó nhằm hình thành ở trẻ những tình cảm yêu thương, gần gũi với mọi người xung quanh, kính trọng lễ phép người lớn tuổi. 2. Thực trạng về vấn đề nghiên cứu. Hằng ngày, trẻ được cô giáo dạy những hành vi có chuẩn mực đạo đức, dạy kỹ năng sống cho trẻ như vứt rác đúng nơi quy định, đến lớp chào cô, không giành đồ chơi với bạn. Nhưng là trẻ con nên tính dễ nhớ và cũng nhanh quên, các cô chỉ nhắc nhở một lúc là lúc sau trẻ quên. Vẫn còn có một số trẻ không chào cô giáo khi đến lớp và khi có khách đến thăm. Một số cháu con ăn quà và vứt rác lung tung. Còn có một số cháu khi chơi với bạn còn giành đồ chơi rồi cắn nhau . Và có một số cháu hái hoa, bẻ cành trong khuôn viên trường. Qua quá trình chăm sóc và giáo dục các cháu , tôi đã quan sát và điều tra được một số kết quả trên trẻ về các tiêu chí trong lễ giáo. Kết quả điều tra trên trẻ: Các tiêu chí Trước khi áp dụng các giải pháp mới. Trẻ biết chào hỏi lễ phép 60% Trẻ biết xưng hô lễ phép 55% Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi 60% Trẻ biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ chơi theo quy định 65% Trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn 65% Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp 55% Nguyên nhân chủ quan: Do giáo viên chưa có các giải pháp cụ thể, rõ ràng trong quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ nên kết quả chưa cao. Nguyên nhân khách quan: Do lớp học thuộc điểm lẻ nên chưa có đầy đủ không gian và cơ sở vật chất để giáo viên tuyên truyền sâu rộng đến phụ huynh và học sinh các kiến thức, hình ảnh về lễ giáo. Một số phụ huynh còn chưa coi trọng vấn đề giáo dục lễ giáo cho con em mình, hay nói tục, chửi bậy trước mặt các con để chúng học theo là điều không tốt. Vì vậy giáo viên cần có những giải pháp để quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ 56 tuổi đạt hiệu quả hơn : Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi. Trong trường mầm non, hình thành tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ được thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày của cô và trẻ như: đón trẻ, thể dục sáng, giờ hoạt động chung, hoạt động vui chơi, đi dạo, ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều, nêu gương và chuẩn bị ra về. Những hoạt động trên nối tiếp nhau và được lặp lại hàng ngày. Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo thực hiện nhiều yêu cầu giáo dục đạo đức, dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức và tôn trọng mọi người xung quanh, giáo dục tinh thần tự lực, tự giác, ý thức kỷ luật, trật tự trong sinh hoạt, hành vi văn minh, giữ gìn vệ sinh, giáo dục tình thương, quan hệ đoàn kết thân ái với bạn, biết yêu mến và tôn trọng người lớn, tinh thần chăm sóc và giữ gìn của công cũng như của riêng mình. Giáo dục lễ giáo thông qua tiết học Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi Xây dựng lễ giáo, góc tuyên truyền Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học Phối hợp với các bậc phụ huynh Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ Cô gương mẫu chuẩn mực Khích lệ nêu gương cuối ngày và cuối tuần. 3. Nội dung và hình thức của giải pháp: a. Mục tiêu của giải pháp Mục tiêu của giáo dục lễ giáo là giáo dục cả về phẩm chất đạo đức và tính cách, lối sống của trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách con người . Nếu trẻ được giáo dục tốt, khi giao tiếp trẻ sẽ nói năng nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa trong các câu nói, cử chỉ, hành động của trẻ đối với mọi người. Hình thành cho trẻ hành vi văn hoá trong cuộc sống hằng ngày có thái độ đúng với cô giáo và người lớn, bạn bè, có tình yêu đối với mọi sự vật, hiện tượng xung quanh. Như lời Bác Hồ dạy “ Tiên học lễ, hậu học văn” . Để sau này trẻ lớn lên thành người có ích cho xã hội. Khi vận dụng những giải pháp này nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ 56 tuổi. Để gia đình và cộng đồng cùng kết hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm trong quá trình dạy cho trẻ những kỹ năng sống tốt hơn. b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp : Khi đã xác định được mục tiêu , để nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ, bản thân tôi đã mạnh dạn vận dụng những giải pháp sau. Biện pháp 1. Giáo dục lễ giáo thông qua tiết học: Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động học tập mà phát huy giáo dục lễ giáo cho trẻ. Thông qua hoạt động nhận thức nhằm trau dồi cho trẻ những tri thức cần thiết về cuộc sống xung quanh mà giúp trẻ gắn bó với quê hương, biết yêu quí người lao động, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, có những hành vi văn minh, làm giàu vốn tri thức về cuộc sống của trẻ, thông qua các hình tượng nghệ thuật giáo dục tình cảm về đất nước, con người, thiên nhiên, xây dựng cho trẻ những tri thức và kinh nghiệm về đạo đức giúp trẻ nhận biết được điều tốt, điều xấu, thúc đẩy hành vi lễ giáo cho trẻ. Thông qua hoạt động học tập cô giáo từng bước giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, kỹ năng, biết chủ động tự lực vượt qua những khó khăn để hoàn thành công việc được cô giáo giao cho. Cô giáo cần có thái độ đúng đắn, nếu trẻ mắc phải lỗi lầm thì cô giáo phải nhắc nhở ngay, biểu lộ thái độ không hài lòng nhưng với thái độ bình tĩnh. Cần tìm hiểu nguyên nhân vì sao trẻ lại như vậy, tuyệt đối không được nóng giận, mắng chửi hay đánh đập trẻ. + Đối với tiết học khám phá khoa học Cây xanh và môi trường sống. Cô giáo có thể đàm thoại: Cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi như thế nào? Muốn có nhiều cây xanh chúng ta phải làm gì? Qua lợi ích của cây xanh, cô giáo dục cháu không ngắt ngọn bỏ cành, mà phải biết bảo vệ chăm sóc cây xanh để cây cho ta nhiều lợi ích. + Đối với giờ học phát triển thể chất: Cô giáo dục trẻ siêng năng thể dục, tập đều đặn giúp cơ thể khoẻ mạnh, trong lúc tập các con không chen lấn, không xô đẩy nhau. + Đối với giờ học tạo hình: Vẽ người thân trong gia đình. Cô có thể đàm thoại. Gia đình cháu gồm có những ai? Gia đình cháu thuộc gia đình nhỏ hay gia đình lớn? Mọi người sống trong gia đình phải như thế nào với nhau? Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng đối với ông bà, cha mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé. + Giờ học Làm quen chữ cái: Nhắc nhở cháu ngồi ngay ngắn, cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp, biết giữ gìn bảo quản đồ dùng. + Giờ làm quen văn học: Qua chuyện Tấm Cám. Cô đàm thoại cùng trẻ: Tấm là người như thế nào? Mẹ con Cám là người như thế nào? Con thích nhân vật nào nhất? vì sao? Cô giáo dục cháu lòng thật thà, chăm lo lao động, dạy cháu yêu cái thiện, ghét cái ác, hình thành cho trẻ lòng nhân ái đối với mọi người xung quanh. + Giờ học âm nhạc: Bài Bông hoa Mừng Cô. Đàm thoại: Đối với cô giáo các con phải như thế nào? Khi tặng hoa cho cô, các con tặng bằng mấy tay? Thông qua đó giáo dục trẻ khi nhận hoặc trao vật gì với người lớn nên trao hoặc nhận phải bằng hai tay, khi nhận các con nói lời cảm ơn. Sau một thời gian thực hiện những thói quen về lễ giáo chất lượng lớp tôi tăng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi, thưa trình, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, yêu mến cô giáo, đoàn kết với bạn bè, tôi thấy vui mừng và tiếp tục áp dụng. Biện pháp 2. Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi: Giáo dục đạo đức cho trẻ còn thông qua trò chơi, vì vui chơi là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo. Các đặc điểm tâm lý mới, các nét tính cách mới của trẻ được hình thành chủ yếu do hoạt động chủ đạo này. Vì vậy trong công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ, trò chơi là một phương tiện giáo dục mạnh mẽ nhất. Ví dụ, trong vui chơi nếu bé giật đồ chơi của bạn, cô giáo có thể giải thích với bé: việc giật đồ chơi của bạn là không được, nếu con thích thì phải mượn bạn chứ. Cô giáo cũng có thể hỏi trẻ lần sau sẽ làm gì để mượn đồ chơi của bạn. Trong các loại trò chơi, trò chơi phân vai theo chủ đề có vị trí đặc biệt quan trọng. Thông qua chủ đề mà cô giáo có tác động vào nhiều khía cạnh đạo đức của trẻ. Trong trò chơi phân vai theo chủ đề có hai mối quan hệ, đó là quan hệ giữa trẻ với nhau và quan hệ giữa các vai chơi với nhau. Các vai đều có tác dụng nêu gương quan trọng ngay cả đối với trẻ đóng vai, cho nên việc khai thác tác dụng giáo dục của trò chơi phân vai đòi hỏi phải công phu, sự chuẩn bị, suy nghĩ chu đáo của cô giáo. Ví dụ: Qua trò chơi phân vai y tá bác sĩ. Bác sĩ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô, cô, chú, bác, cháu đau chỗ nào? Đau ra sao? Y tá phát thuốc dặn bệnh nhân uống thuốc ngày mấy lần, bệnh nhân nhận thuốc, nhận đơn thuốc bằng hai tay và nói lời cảm ơn đối với cô y tá, bác sĩ. + Trẻ chơi bán hàng: Người bán hàng: Cô, chú mua gì ạ? Người mua: Bao nhiêu một cân cá vậy cô? Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần trong giao tiếp, trong ứng xử, chào hỏi đối với mọi người xung quanh mình. Từ đây trẻ lớp tôi đã hết nói trống không với cô giáo.. Trẻ biết nói và trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô chuẩn mục lên đến 65%. Từ kết quả có được như vậy tôi tiếp tục áp dụng. Biện pháp 3. Giáo dục lễ giáo ở mọi lúc mọi nơi: Trong trường mầm non, hình thành tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ được thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày của cô và trẻ như: đón trẻ hoặc trả trẻ tôi rất ân cần và chuẩn mực trong xưng hô với bố mẹ trẻ, tôi tập trẻ đến lớp chào cô, sau đó chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học, thể dục sáng, giờ hoạt động chung,đi dạo, ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều, nêu gương và chuẩn bị ra về nếu cháu làm việc gì sai đối với bạn, với cô thì phải biết xin lỗi cô, xin lỗi bạn, ai cho gì thì nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn. Giờ chơi cháu đoàn kết với bạn bè, không tranh giành đồ chơi . Những hoạt động trên nối tiếp nhau và được lặp lại hàng ngày. Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo thực hiện nhiều yêu cầu giáo dục đạo đức, dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức và tôn trọng mọi người xung quanh, giáo dục tinh thần tự lực, tự giác, ý thức kỷ luật, trật tự trong sinh hoạt, hành vi văn minh, giữ gìn vệ sinh, giáo dục tình thương, quan hệ đoàn kết thân ái với bạn, biết yêu mến và tôn trọng người lớn, tinh thần chăm sóc và giữ gìn của công cũng như của riêng mình. Ví dụ: Tham quan vườn cây ăn quả. Đàm thoại: Muốn có nhiều quả ngon ta phải làm gì? Khi ăn quả các con nhớ đến ai? Giáo dục cháu kính trọng, yêu những người lao động, khi ăn phải từ tốn, chậm rãi không vứt vỏ và hạt bừa bãi. Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh, qua nhiều lần như vậy, cháu lớp tôi có những thói quen đó khoản 70%, tôi tiếp tục áp dụng. Biện pháp 4. Xây dựng lễ giáo, góc tuyên truyền: Góc lễ giáo của lớp không thể thiếu đây là biện pháp rất hữu hiệu đối với chuyên đề lễ giáo bởi lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ nhưng lại mau quên. Song, trẻ được trực quan bằng hình ảnh những gương tốt hoặc qua thơ, chuyện thì trẻ dễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm nào tốt, việc làm nào xấu. Để có một kết quả tốt về giáo dục lễ giáo cho trẻ, đầu năm học tôi đã lên kế hoạch giáo dục lễ giáo cho trẻ theo từng tháng và nội dung sau: Từng tháng tôi lên kế hoạch có yêu cầu nội dung cao hơn, góc lễ giáo thường để ngoài cửa sổ để phụ huynh dễ nhìn, biết được kế hoạch chăm sóc của nhà trường để có hướng nhắc nhở con cái. Ở góc này tôi sưu tầm những tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo dán vào cho trẻ xem, kèm theo một bài thơ hay nội dung phù hợp với hình ảnh, thời gian rảnh tôi cho trẻ đến xem và trò chuyện, đàm thoại với trẻ những hành vi văn minh. Hằng tháng tôi lên kế hoạch chủ điểm lễ giáo và thay tranh ảnh bài thơ có nội dung phù hợp với chủ điểm từng tháng. Ngoài ra, tôi còn sưu tầm tranh truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh và nội dung về lễ giáo làm một album có nội dung và hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến giờ hoạt động góc trẻ về góc học tập có thể mở ra xem. Đối với góc tuyên truyền tôi cũng dành một góc để tuyên truyền giáo dục lễ giáo cho phụ huynh nắm, từ đó phụ huynh sẽ chú trọng đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc ở nhà. Từ đó việc áp dụng với biện pháp này trẻ lớp tôi trở nên ngoan hơn và thực hiện một cách tự nhiên. Biện pháp 5. Xây dựng cảnh quan sư phạm trong lớp học: Cùng với toàn ngành thực hiện chủ đề năm học xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Thì việc tạo cảnh quan sư phạm trong phòng học, môi trường xung quanh cũng là một chuyên đề mà tôi chú trọng trong năm học này. Tôi luôn chú ý tạo cảnh quan sự phạm trong phòng học, đồ dùng đồ chơi được sắp xếp, gọn gàng, ngăn nắp, từng góc riêng biệt mỗi kệ góc tôi đều làm mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác thích thú luôn mong muốn được sắp xếp ngăn nắp. Đặc biệt là góc thiên nhiên được trang trí và trồng nhiều cây cảnh để tạo cho trẻ một không gian xanh, để mỗi ngày trẻ có thể tự mình chăm sóc cây xanh, giáo dục trẻ biết yêu cái đẹp. Qua hoạt động này kích thích trẻ yêu lao động, tạo tình cảm của trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi và thân mật, đã trở thành thói quen ở trẻ. Để tạo cảnh quan sân trường, trước giờ học tôi thường cho trẻ nhặt rác, lá cây để tạo môi trường sạch đẹp. Còn đối với kệ góc đồ chơi đầu tuần tôi thường tổ chức cho trẻ thi đua lau dọn, sắp xếp đồ chơi gọn gàng. Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng và ngăn nắp. Trong lớp tôi có sọt rác, để vào góc lớp, sau mỗi giờ nêu tiêu chuẩn bé ngoan xong, tôi thường nhắc nhở, động viên trẻ sau khi ăn quà vặt nên vứt rác vào giỏ để giữ vệ sinh chung và trẻ thực hiện tốt, nhất là sau hoạt động tạo xé dán trong lớp không còn mảnh giấy vụn nào rơi xuống sàn. Ở lớp tôi không có công trình vệ sinh nên tôi đào hai cái hố che bằng bao xi măng, hố nam riêng, nữ riêng để cho các cháu đi tiểu đúng nơi quy định. Qua đó trẻ có thói quen vệ sinh văn minh hơn. Biện pháp 6. Phối hợp với các bậc phụ huynh: Cùng với mục tiêu xã hội hoá giáo dục thì vai trò của phụ huynh có vai trò không nhỏ trong việc giáo dục trẻ. Trong buổi họp mặt đầu năm tôi mạnh dạn trao đổi với phụ huynh về tầm quan trọng của giáo dục lễ giáo đối với trẻ mẫu giáo, nhất là trong thời kỳ hội nhập của nước ta tiếp nhận nhiều nền văn hoá và trò chơi giải trí đã ảnh hưởng một phần không nhỏ về hành vi văn minh của trẻ. Trẻ có thể đối xử thô bạo với bạn sau một đoạn phim hành động, hay trẻ có những lời không nên đối với bố mẹ, khi không đồng ý cho trẻ chơi điện tử. Để phụ huynh nhận thức ý nghĩa của vấn đề để cùng nhà trường giáo dục trẻ. Để việc dạy giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt kết quả tốt hơn thì phải có sự kết nối giữa gia đình và nhà trường. Sau mỗi buổi học, các giáo viên chủ nhiệm thường nhắc nhở phụ huynh chú ý từ những hành động nhỏ nhất để hình thành nhân cách tốt cho trẻ. Như vậy, xét riêng về việc để trẻ có được những hành vi , thói quen tốt thì rất cần sự kiên trì từ các bậc phụ huynh trong việc dạy dỗ, định hướng nhân cách cho trẻ. Bên cạnh đó, các bậc phụ huynh phải thể hiện những chuẩn mực đạo đức, những hành vi, việc làm cụ thể với người khác và trong gia đình; phải bày tỏ tình yêu thương, quan tâm đối với những người và mọi vât xung quanh để trẻ bắt chước. Khi trẻ còn nhỏ không thường xuyên có những thói quen về lễ giáo, dần dần sẽ mất đi những việc làm và cử chỉ cao đẹp. Trong tâm lý học, thói quen là một thuộc tính, đã trở thành thói quen sẽ rất khó xóa. Vì thế, việc dạy lễ nghĩa từ khi còn nhỏ để trẻ có thể nhận thức được và dần hoàn thiện nhân cách là điều thuận lợi để hình thành tính cách thực sự tốt đẹp sau này. Phụ huynh lớp tôi phần đông làm nghề nông nên họ ít quan tâm đến con cái mình, qua các cuộc họp phụ huynh hoặc những buổi truyền thông tôi luôn phổ biến và tuyên truyền cách nuôi dạy con theo khoa học và cách giáo dục lễ giáo đối với trẻ lúc ở nhà. Phụ huynh giành thời gian chăm sóc con cái như vệ sinh thân thể, chải răng đúng cách, phụ huynh phải luôn mẫu mực trong giao tiếp ở nhà để trẻ noi theo. Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời những thiếu sót trong giao tiết đối với bạn bè, đối với người lớn. Tôi luôn trao đổi với phụ huynh hằng tháng thông qua sổ liên lạc về sự tiến bộ của mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt. Qua thời gian trẻ lớp tôi tiến bộ rõ rệt như xưng hô lễ phép, lịch sự trong giao tiếp nhờ sự giáo dục bằng phương châm Trường học là nhà, nhà là trường học. Biện pháp 7. Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ: Trường tôi vào đâu năm học thường tổ chức ngày hội cho trẻ, đặc biệt là ngày hội “ Bé đên trường”. Qua “Ngày hội bé đến trường” các con được biết ý nghĩa của ngày khai trường là ngày đầu tiên của năm học, được giao lưu gặp gỡ bạn bè, được tham gia vào các tiết mục văn nghệ, được cô yêu thương vỗ về, được làm quen với bạn mới… từ đó giáo dục cho trẻ yêu trường, yêu lớp, kính trọng cô giáo, quan tâm tới bạn bè. Vào ngày tết thiếu nhi trường tôi thường tổ chức cho trẻ “ Vui trung thu”. Qua ngày hội “Vui trung thu” chúng tôi đã mời phụ huynh của trẻ, chính quyền địa phương tham dự. Để mọi người, mọi gia đình và toàn xã hội dành cho các bé sự quan tâm, chăm lo và những tình cảm yêu thương trìu mến. Từ đó giáo dục trẻ biết bày tỏ lòng cảm ơn đối với những người đã quan tâm đến mình, giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết với bạn, biết xếp hàng đợi đến lân mình… Ngày nhà giáo việt nam trường tôi tổ chức tọa đàm để kỷ niệm. Qua tổ chức kỷ niệm ngàynhà giáo Việt Nam giáo dục trẻ biết ơn cô giáo, những người đã chăm sóc và dạy giỗ trẻ. Từ đó trẻ yêu mến cô hơn, nghe lời cô hơn và ngày càng chăm ngoan học giỏi hơn. Qua các Hội thi : Erobic, bé với an toàn giao thông, bé yêu văn học để giáo dục trẻ tính mạnh dạn trong giao tiếp, nói năng lễ phép, biết phối hợp với bạn, chơi trò chơi đúng luật, Vào ngày 195, Trường tôi có tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhật Bác. Qua tổ chức “Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 195” để giáo dục trẻ biết nhớ ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ, kính yêu người luôn dành sự quan tâm đến các cháu khi Bác còn sống. Thông qua việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động ngày hội, ngày lễ ngoài giúp trẻ hiểu ý nghĩa của những ngày lễ lớn, truyền thống của dân tộc mà thông qua đó giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc, biết ơn những người đi trước, người lớn tuổi, từ đó khuyến khích trẻ học tập và phấn đấu thành người có ích sau này. Biện pháp 8. Cô gương mẫu chuẩn mực: Ở lứa tuổi của trẻ luôn thích được cô yêu thương, gần gũi, mọi hành vi của cô được trẻ lưu tâm nhất. Vì vậy cô luôn luôn chuẩn mực trong lúc giao tiếp với người lớn, với trẻ không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàng bằng cô và cháu, giờ đón trả trẻ tôi luôn ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch sự trong giao tiếp với phụ huynh, cháu hỏi gì tôi trả lời rõ ràng, gọn gàng tôn trọng lời nói của trẻ, lắng nghe ý kiến của trẻ. Tôi hứa điều gì với trẻ là thực hiện đúng lời hứa, nếu trẻ có hành vi hoặc lời nói không hay tôi nhẹ nhàng góp ý và khuyến khích trẻ tránh sai phạm lần sau. Tuyệt đối không chạm tự ái của trẻ hoặc làm trẻ phải sợ hãi lo lắng. Tác phong quần áo tôi luôn chú ý ăn mặc đẹp, lịch sự, cô tươi trẻ cháu rất thích. Cô thực sự là tấm gương sáng cho học sinh noi theo hay cô giáo là mẹ hiền, mẹ và cô là hai cô giáo, trẻ có hai mẹ hiền nhất định trẻ sẽ là con ngoan trò giỏi. Biện pháp 9. Khích lệ nêu gương: Tâm lý của con người thích được khen hơn là chê. Nhất là đối với trẻ lúc nào cũng muốn được khen và khen nhiều. Hằng ngày vào giờ nêu gương cuối ngày trước khi cắm cờ, tôi cho trẻ tự nhận xét về mình trong ngày đó có bạn nào có hành vi lời nói hay tôi nêu gương ra cho cả lớp và tặng trẻ một bông hoa. Tôi làm mỗi màu hoa là một nội dung yêu cầu. Hoa màu vàng: Bé sạch sẽ. Hoa màu đỏ: Bé lễ phép. Hoa màu hồng: Bé học ngoan. Khi nào trẻ nhận được bông hoa màu gì, tôi hỏi cả lớp vì sao bạn nhận được bông hoa màu đó? Ngoài ra, vào mỗi sáng tôi thường đưa ra những tiêu chuẩn bé ngoan về lễ giáo để trẻ thực hiện. Cuối tuần bao giờ cũng có tiết mục kể chuyện về gương tốt, tuần nào cũng vậy tôi không bao giờ bỏ qua. Ví dụ: Tuần 1 tháng 3 tôi kể chuyện Kiến con đi ô tô cho trẻ nghe. Tuần khác tôi kể cho trẻ nghe Qua đường ... hoặc những câu chuyện về ăn uống có văn hoá do tôi đặt ra hoặc sưu tầm, những giờ như vậy trẻ rất thích lắng nghe, nhằm kích thích trẻ học ngoan, muốn được cắm cờ, trẻ sẽ nỗ lực như ý muốn. Vì trẻ ở lứa tuổi này thích động viên khen ngợi, được khen trẻ thêm tự tin và hào hứng thực hiện tốt yêu cầu của cô. c. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của giáo dục lễ giáo cho trẻ 56 tuổi. Sau khi áp dụng những giải pháp trên cho học sinh của lớp mình tôi thấy: Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ được hình thành những thói quen vệ sinh văn minh, biết chào hỏi khi có khách đến, biết trao nhận bằng hai tay, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, cô giáo, ba mẹ, không nói tục, đánh bạn, kính trọng cô giáo và người lớn. Các bậc phụ huynh có những chuyển biến rõ rệt về lời ăn tiếng nói, về phong cách và quan tâm ngày càng nhiều đến con em mình. Bản thân tôi được trao đổi kiến thức và kinh nghiệm dạy trẻ qua các môn học, các hoạt động, được phụ huynh và các đồng nghiệp quý mến và tin yêu hơn. Những chuyển biến rõ rệt trên trẻ cụ thể là: Các tiêu chí Khi đang áp dụng giải pháp cũ. Sau khi áp dụng các giải pháp mới Trẻ biết chào hỏi lễ phép 60% 95% Trẻ biết xưng hô lễ phép 55% 90% Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỗi 60% 95% Trẻ biết giữ gìn, cất, sắp xếp đồ chơi theo quy định 65% 95% Trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn 65% 90% Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp 55% 90% III. Phần kết luận, kiến nghị. 1. Kết luận Từ những biện pháp đã áp dụng tôi đã rút ra nhiều bài học bổ ích: Bản thân cô giáo phải luôn tìm tòi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, hò vè để góc lễ giáo và thư viện của bé ngày càng phong phú hơn, tôi thay đổi theo từng chủ điểm để tạo sự mới lạ hấp dẫn trẻ. Các tiết học có lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo dưới hình thức hò vè, ca dao, câu đố vào bài học để giáo dục trẻ. Phải thường xuyên thực hiện giờ nêu gương và kể chuyện hàng tuần hoặc tổ chức văn nghệ để động viên tinh thần trẻ. Gia đình của trẻ thật sự là mái ấm đầy tình thương, bố mẹ là những tấm gương sáng và mẫu mực về hành vi ứng xử, chăm sóc, tinh thần trách nhiệm đối với trẻ. Cô giáo phải thật sự là tấm gương sáng để trẻ noi theo, luôn giàu tình yêu thương, luôn thận trọng trong mọi hành vi của mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm lý thoả mái cho trẻ thực hiện tốt mọi hành vi cũng như hoạt động giao tiếp, nhằm giúp trẻ từng bước hình thành nhân cách cho trẻ. Bên cạnh đó môi trường và cảnh quan sư phạm cũng góp phần hình thành cho trẻ những hành vi văn minh để dần dần hoàn thiện nhân cách tốt đẹp của truyền thống con người Việt Nam phù hợp với mọi chuẩn mực đạo đức xã hội một cách tự nguyện. Từ những biện pháp như trên việc giáo dục lễ giáo cho trẻ trong nhà trường đã trở thành mục tiêu được nhà trường thực hiện thường xuyên. Bởi“Lễ phép là nét đẹp văn hóa được đặt lên hàng đầu khi nhìn nhận và đánh giá về một ai đó”. Trong thời đại hiện nay, do chưa xem trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mà còn đặt nặng việc học tập kiến thức thi cử, cũng do xã hội tiếp thu nhiều nền văn hóa khác nhau nên đâu đó vẫn còn nhiều câu chuyện thương tâm về đạo đức, mà chúng ta vẫn được nghe thấy trong cuộc sống hàng ngày, trên các kênh thông tin đại chúng. Vì vậy chúng ta hãy quan tâm giáo dục lễ giáo cho trẻ ngay từ thuở ban đầu, hình thành cho trẻ những kĩ năng về nhân cách, để sau này trẻ là người có ích cho xã hội. 2. Kiến nghị. Đối với các giáo viên trong trường để giáo dục lễ giáo đạt kết quả tốt hơn cần phải tạo điều kiện cho lớp học tốt hơn như sau: Cô giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh về lễ giáo để trẻ tri giác hằng ngày. Trang bị ở góc thư viện nhiều câu chuyện về lễ giáo cho lứa tuổi có hình ảnh minh hoạ. Góc âm nhạc có những bài hát về lễ giáo phù hợp. Các góc tuyên truyền của lớp có nhiều bài viết và hình ảnh cho phụ huynh tham khảo. Đối với Ban giám hiệu Trường Mầm non Hoa Hồng thường xuyên tổ chức các buổi chuyên đề về giáo dục lễ giáo cho trẻ ở các độ tuổi trong trường cho giáo viên học hỏi và nâng cao hiểu biết. Tổ chức các hội thi về lễ giáo cho trẻ ở các lớp trong nhà trường. Trên đây là một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 56 tuổi trong lớp Lá 3 – Trường Mầm non Hoa Hồng mà tôi đã áp dụng thành công trên trẻ, rất mong được sự quan tâm hỗ trợ của Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm các cấp. Tôi xin chân thành cảm ơn Băng Adrênh, ngày 7 tháng 03 năm 2017 Người viết Đặng Thị Vương NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Điều lệ trường mầm non 2. Quản lý giáo dục ( Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh ) 3. Đường lối, quan điểm giáo dục 4. Các tạp chí giáo dục mầm non 5 Tài liệu BDTX chu kỳ 2012– 2015 6. Thực trạng của đơn vị 7. Luật giáo dục 8. Hướng dẫn thực hiên chương trình giáo dục mầm non mới. STT MỤC LỤC Trang 1 I.Phần mở đầu 13 2 1. Lý do chọn đề tài . 13 3 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. 3 4 3. Đối tượng nghiên cứu. 3 5 4. Giới hạn của đề tài 3 6 5. Phương pháp nghiên cứu 34 7 II. Phần nội dung 419 8 1 .Cơ sở lý luận 46 9 2. Thực trạng. 68 10 3. Nội dung và hình thức của giải pháp 818 a. Mục tiêu của giải pháp 8 b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp 818 c. kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học. 1819 12 III. Kết luận, kiến nghị 1920 13 1.Kết luận 1920 14 2.Kiến nghị 20

Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC LỄ GIÁO CHO TRẺ 5-6 TUỔI, TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG I Phần mở đầu: Lý chọn đề tài Giáo dục lễ giáo giáo dục phẩm chất đạo đức tính cách, lối sống , hình thành cho mỗi người chúng ta nhân cách người xã hội chủ nghĩa Giáo dục lễ giáo nhiệm vụ quan trọng, đặc biết sở giáo dục mầm non bậc cha mẹ trẻ Khoa học tâm lý khẳng định hết tuổi mầm non, đứa trẻ đặt xong móng nhân cách, phát triển mặt đạo đức cho trẻ sau mang rõ dấu ấn thời ấu thơ Vì thế, từ lứa tuổi chúng ta phải chăm lo phát triển toàn diện cho trẻ, sở mà bước hình thành nhân cách cho trẻ theo phương hướng, yêu cầu mà xã hội đặt Trong trường mầm non, hình thành tổ chức giáo dục lễ giáo cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ như: đón trẻ, thể dục sáng, giờ hoạt động chung, hoạt động vui chơi, dạo, ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều, nêu gương chuẩn bị Những hoạt động nối tiếp lặp lại hàng ngày Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo thực nhiều yêu cầu giáo dục đạo đức, dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức tôn trọng người xung quanh, giáo dục tinh thần tự lực, tự giác, ý thức kỷ luật, trật tự sinh hoạt, hành vi văn minh, giữ gìn vệ sinh, giáo dục tình thương, quan hệ đoàn kết thân với bạn, biết yêu mến tôn trọng người lớn, tinh thần chăm sóc giữ gìn cơng riêng Đây giai đoạn đặt móng quan trọng nhân cách người Trẻ em nay, nng chiều gia đình, hay ảnh hưởng từ môi trường sống mà trẻ dần số hành vi đạo đức, lễ giáo : thờ với vật xung quanh, nói trống không với người lớn, không mạnh dạn giao tiếp hòa nhập bạn Là người giáo viên mầm non, qua q trình dạy giỡ chăm sóc cháu lớp ngày nhận thấy trẻ lớp tơi có số cháu số hành vi đạo đức lễ giáo Nên nghĩ điều chúng ta dạy cho trẻ trẻ phải biết lễ giáo, có đạo đức, có kỹ sống Để cho trẻ biết nhận hành vi đẹp, tốt để trẻ học hỏi bắt chước theo, hành vi xấu trẻ biết tránh xa hoặc từ bỏ Tục ngữ Việt Nam có câu “Tiên học lễ, hậu học văn” Tiên đầu tiên, trước hết Lễ nghi lễ, lễ phép đối nhân xử thế với người việc xung quanh Ý nghĩa câu tục ngữ muốn khuyên răn chúng ta điều trước tiên cần phải học lễ nghĩa, cách ứng xử người khác cho đúng mực, cho phù hợp với phong mĩ tục xã hội sau học kiến thức khác Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Ở lứa tuổi mẫu giáo, đặc biệt trẻ 5-6 tuổi giai đoạn vô quan trọng để giáo dục rèn luyện cháu làm quen với số hành vi đạo đức đơn giản biết phân biệt tốt - xấu, ngoan - hư; biết giữ phép tắc, cư xử có văn hóa, lễ độ với người lớn; giữ trang phục gọn gàng, Nhưng tơi thấy tình trạng gia đình có điều kiện phụ huynh chiều q mức, thấy khóc lóc, địi đáp ứng Hoặc thấy đánh với bạn lớp , chưa hỏi lí lên án giáo bạn lớp, bênh vực để từ trẻ ỉ lại ngày hư hỏng Cũng có phụ huynh cơng việc bộn bề kiếm sống, khơng có thời gian bên để dạy giỗ kỹ sống, hành vi đạo đức.Trước thực trạng đó, giáo viên dạy ở lớp 5-6 tuổi, trực tiếp chăm sóc – giáo dục trẻ, tơi khơng thể không suy nghĩ nhận thấy giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo việc làm cần thiết có vai trị to lớn q trình phát triển tồn diện cho trẻ Chính thế, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” lớp Lá 3- Phân hiệu Eatun - Trường Mầm non Hoa Hồng để nghiên cứu Và cơng dân chân tương lai hình thành nếu từ tuổi mẫu giáo chúng ta biết đầu tư đúng lúc, vun trồng cơng phu, biết phát huy tính chủ động sáng tạo nhà trường, gia đình xã hội chăm lo Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài *Mục tiêu: Giáo dục lễ giáo cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo nhằm góp phần hình thành nhân cách ban đầu cho trẻ Tuyên truyền cho bậc phụ huynh nhận thức đúng đắn hành vi chuẩn mực đạo đức, nhận thức đúng đắn cách cư xử, cách sống với người xung quanh để từ dạy em cho đúng đắn Và để phụ huynh kết hợp chặt chẽ cô giáo chủ nhiệm trình giáo dục lễ giáo cho em Để trẻ giao tiếp với người lớn mạnh dạn hơn, hồ đồng đồn kết, biết giúp đỡ bạn *Nhiệm vụ : Đầu tiên cô giáo cần giáo dục trẻ hành vi văn hố sống ngày có thái độ đúng với giáo người lớn, bạn bè, có tình yêu vật, tượng xung quanh Giáo dục lễ giáo nhằm hình thành cho trẻ sở ban đầu nhân cách người Vì thế mỡi giáo chúng ta có trách nhiệm góp phần đào tạo thế hệ trẻ người phát triển tồn diện nhân cách - trí tuệ Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Giới hạn phạm vi nghiên cứu Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi lớp Lá Phân hiệu Eatun -Trường Mầm non Hoa Hồng- Xã Băng Adrênh – Huyện Krông Ana – Tỉnh Đăk Lăk Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Phương pháp nghiên cứu: a ) Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Đọc sử dụng tài liệu, sách báo, tạp chí giáo dục mầm non, mạng internet có liên quan đến giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu; - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra; - Phương pháp trực quan; - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; - Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm; - Phương pháp kiểm tra, đánh giá c) Phương pháp thống kê toán học II Phần nội dung 1.Cơ sở lý luận: Lễ phép nét đẹp văn hố đặt lên hàng đầu nhìn nhận đánh giá mà chúng ta thường bàn luận Tất chúng ta muốn trở thành người cơng dân có ích trước hết phải học cách làm người, học cách rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức cho thân Chính lễ giáo việc giáo dục lễ giáo q trình hình thành hồn thiện nhân cách người từ lúc nhỏ việc làm vô quan trọng cần thiết Trong Nghị quyết TW2, khoá VIII Đảng cộng sản Việt Nam "Định hướng chiến lược giáo dục - đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đề mục tiêu giáo dục Mầm non phải trang bị cho trẻ tốt kể mặt vật chất tinh thần cách toàn diện Vì lễ giáo khơng tự có, lễ giáo hình thành qua đường giáo dục tự giáo dục chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Hiền đâu phải tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên” Câu nói người khẳng định ý nghĩa to lớn việc giáo dục lễ giáo cho người, từ thuở thơ, đặc biệt trẻ mầm non phải coi vấn đề trọng tâm, giai đoạn lứa tuổi mầm non giai đoạn đặt móng cho hình thành phát triển nhân cách tồn diện trẻ sau Chính vậy, việc đào tạo thế hệ trẻ thành người có đức, có trí việc làm vơ quan trọng cần thiết Thấy rõ quan trọng thế hệ trẻ sau Đảng ta rõ “ Cơng nghiệp hóa, đại hóa phải liền với việc bảo tồn, phát huy bản sắc dân tộc” Giá trị đạo đức, lễ giáo truyền thống phương diện định vấn đề đặt cho người làm công tác văn Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng hóa giáo dục, đổi phải gắn liền giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ Vậy, muốn thực nhiệm vụ to lớn mỡi gia đình, mỡi làm cha, làm mẹ người u thường, ni dưỡng, chăm sóc kích thích trẻ Cịn chúng ta mỡi cô giáo, người mẹ thứ hai trẻ chịu trách nhiệm giáo dục trẻ thành đứa trẻ có đức tính tốt để sau trở thành người có ích cho xã hội Việc phát triển tồn diện trẻ chứa đựng tất hoạt động như: học tập, lao động, vui chơi… mang ý nghĩa vai trò giáo dục lễ giáo cho trẻ Giáo dục lễ giáo có tác động lớn đến phát triển đời sống tình cảm trẻ người, đặc biệt giao tiếp với cô giáo bạn bè lớp Giáo dục lễ giáo cho trẻ mẫu giáo hình thành, phát triển nhân cách cho trẻ, nhận thức qua cách giao tiếp thông qua thơ, câu chuyện, nhằm giáo dục đạo đức lối sống cho trẻ Vì vậy, giao tiếp chiếm vị trí quan trong đời sống sinh hoạt hàng ngày trẻ văn hóa lâu đời đặc biệt trẻ Giáo dục lễ giáo ảnh hưởng lớn đến phát triển ngôn ngữ trẻ Nếu giáo dục tốt, giao tiếp trẻ nói nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa câu nói, cử chỉ, hành động trẻ người Các tác phẩm văn học, hình ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo trình giao tiếp trẻ với bạn bè với cô giáo phương tiện giáo dục lễ giáo tốt cho trẻ Điều nhằm hình thành trẻ tình cảm u thương, gần gũi với người xung quanh, kính trọng lễ phép người lớn tuổi Thực trạng vấn đề nghiên cứu Hằng ngày, trẻ cô giáo dạy hành vi có chuẩn mực đạo đức, dạy kỹ sống cho trẻ vứt rác đúng nơi quy định, đến lớp chào cô, không giành đồ chơi với bạn Nhưng trẻ nên tính dễ nhớ nhanh quên, cô nhắc nhở lúc lúc sau trẻ qn Vẫn cịn có số trẻ không chào cô giáo đến lớp có khách đến thăm Một số cháu ăn quà vứt rác lung tung Cịn có số cháu chơi với bạn giành đồ chơi cắn Và có số cháu hái hoa, bẻ cành khn viên trường Qua q trình chăm sóc giáo dục cháu , quan sát điều tra số kết trẻ tiêu chí lễ giáo - Kết điều tra trẻ: Các tiêu chí Trước áp dụng giải pháp Trẻ biết chào hỏi lễ phép 60% Trẻ biết xưng hô lễ phép 55% Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỡi 60% Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Trẻ biết giữ gìn, cất, xếp đồ chơi theo quy định 65% Trẻ biết nhường nhịn, giúp đỡ bạn 65% Trẻ mạnh dạn giao tiếp 55% - Nguyên nhân chủ quan: Do giáo viên chưa có giải pháp cụ thể, rõ ràng trình giáo dục lễ giáo cho trẻ nên kết chưa cao - Nguyên nhân khách quan: Do lớp học thuộc điểm lẻ nên chưa có đầy đủ không gian sở vật chất để giáo viên tuyên truyền sâu rộng đến phụ huynh học sinh kiến thức, hình ảnh lễ giáo Một số phụ huynh chưa coi trọng vấn đề giáo dục lễ giáo cho em mình, hay nói tục, chửi bậy trước mặt để chúng học theo điều khơng tốt Vì giáo viên cần có giải pháp để q trình giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi đạt hiệu : Giáo dục lễ giáo lúc nơi Trong trường mầm non, hình thành tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ như: đón trẻ, thể dục sáng, giờ hoạt động chung, hoạt động vui chơi, dạo, ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều, nêu gương chuẩn bị Những hoạt động nối tiếp lặp lại hàng ngày Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo thực nhiều yêu cầu giáo dục đạo đức, dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức tôn trọng người xung quanh, giáo dục tinh thần tự lực, tự giác, ý thức kỷ luật, trật tự sinh hoạt, hành vi văn minh, giữ gìn vệ sinh, giáo dục tình thương, quan hệ đồn kết thân với bạn, biết yêu mến tôn trọng người lớn, tinh thần chăm sóc giữ gìn cơng riêng Giáo dục lễ giáo thơng qua tiết học Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi Xây dựng lễ giáo, góc tuyên truyền Xây dựng cảnh quan sư phạm lớp học Phối hợp với bậc phụ huynh Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ Cô gương mẫu chuẩn mực Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Khích lệ nêu gương cuối ngày cuối tuần Nội dung hình thức giải pháp: a Mục tiêu giải pháp Mục tiêu giáo dục lễ giáo giáo dục phẩm chất đạo đức tính cách, lối sống trẻ, hình thành cho trẻ nhân cách người Nếu trẻ giáo dục tốt, giao tiếp trẻ nói nhẹ nhàng, mạch lạc, có văn hóa câu nói, cử chỉ, hành động trẻ người Hình thành cho trẻ hành vi văn hoá sống ngày có thái độ đúng với giáo người lớn, bạn bè, có tình u vật, tượng xung quanh Như lời Bác Hồ dạy “ Tiên học lễ, hậu học văn” Để sau trẻ lớn lên thành người có ích cho xã hội Khi vận dụng giải pháp nhằm mang lại hiệu cao trình giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi Để gia đình cộng đồng kết hợp với nhà trường, giáo viên chủ nhiệm trình dạy cho trẻ kỹ sống tốt b Nội dung cách thức thực giải pháp : Khi xác định mục tiêu , để nâng cao chất lượng giáo dục lễ giáo cho trẻ, thân mạnh dạn vận dụng giải pháp sau Biện pháp Giáo dục lễ giáo thông qua tiết học: Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua hoạt động học tập mà phát huy giáo dục lễ giáo cho trẻ Thông qua hoạt động nhận thức nhằm trau dồi cho trẻ tri thức cần thiết sống xung quanh mà giúp trẻ gắn bó với q hương, biết u q người lao động, có ý thức bảo vệ thiên nhiên, có hành vi văn minh, làm giàu vốn tri thức sống trẻ, thơng qua hình tượng nghệ thuật giáo dục tình cảm đất nước, người, thiên nhiên, xây dựng cho trẻ tri thức kinh nghiệm đạo đức giúp trẻ nhận biết điều tốt, điều xấu, thúc đẩy hành vi lễ giáo cho trẻ Thông qua hoạt động học tập giáo bước giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật, kỹ năng, biết chủ động tự lực vượt qua khó khăn để hồn thành cơng việc giáo giao cho Cơ giáo cần có thái độ đúng đắn, nếu trẻ mắc phải lỡi lầm giáo phải nhắc nhở ngay, biểu lộ thái độ không hài lịng với thái độ bình tĩnh Cần tìm hiểu nguyên nhân trẻ lại vậy, tuyệt đối khơng nóng giận, mắng chửi hay đánh đập trẻ + Đối với tiết học khám phá khoa học "Cây xanh mơi trường sống" Cơ giáo đàm thoại: Cây xanh để làm gì? Cây xanh có ích lợi thế nào? Muốn có nhiều xanh chúng ta phải làm gì? Qua lợi ích xanh, cô giáo dục cháu không ngắt bỏ cành, mà phải biết bảo vệ chăm sóc xanh ta nhiều lợi ích + Đối với giờ học phát triển thể chất: Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Cô giáo dục trẻ siêng thể dục, tập đặn giúp thể khoẻ mạnh, lúc tập không chen lấn, không xơ đẩy + Đối với giờ học tạo hình: "Vẽ người thân gia đình" Cơ đàm thoại Gia đình cháu gồm có ai? Gia đình cháu thuộc gia đình nhỏ hay gia đình lớn? Mọi người sống gia đình phải thế với nhau? Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị, biết nhường nhịn em bé + Giờ học Làm quen chữ cái: Nhắc nhở cháu ngồi ngắn, cất đồ dùng gọn gàng , ngăn nắp, biết giữ gìn bảo quản đồ dùng + Giờ làm quen văn học: Qua chuyện "Tấm Cám" Cô đàm thoại trẻ: Tấm người thế nào? Mẹ Cám người thế nào? Con thích nhân vật nhất? sao? Cơ giáo dục cháu lòng thật thà, chăm lo lao động, dạy cháu yêu thiện, ghét ác, hình thành cho trẻ lòng nhân người xung quanh + Giờ học âm nhạc: Bài "Bông hoa Mừng Cô" Đàm thoại: Đối với cô giáo phải thế nào? Khi tặng hoa cho cô, tặng tay? Thơng qua giáo dục trẻ nhận hoặc trao vật với người lớn nên trao hoặc nhận phải hai tay, nhận nói lời cảm ơn Sau thời gian thực thói quen lễ giáo chất lượng lớp tơi tăng lên rõ rệt, trẻ biết chào hỏi, thưa trình, biết nói lời cảm ơn, xin lỡi, u mến giáo, đồn kết với bạn bè, tơi thấy vui mừng tiếp tục áp dụng Biện pháp Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi: Giáo dục đạo đức cho trẻ cịn thơng qua trị chơi, vui chơi hoạt động chủ đạo lứa tuổi mẫu giáo Các đặc điểm tâm lý mới, nét tính cách trẻ hình thành chủ yếu hoạt động chủ đạo Vì cơng tác giáo dục lễ giáo cho trẻ, trò chơi phương tiện giáo dục mạnh mẽ Ví dụ, vui Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng chơi nếu bé giật đồ chơi bạn, cô giáo giải thích với bé: "việc giật đồ chơi bạn khơng được, nếu thích phải mượn bạn chứ" Cơ giáo hỏi trẻ lần sau làm để mượn đồ chơi bạn Trong loại trò chơi, trò chơi phân vai theo chủ đề có vị trí đặc biệt quan trọng Thơng qua chủ đề mà giáo có tác động vào nhiều khía cạnh đạo đức trẻ Trong trị chơi phân vai theo chủ đề có hai mối quan hệ, quan hệ trẻ với quan hệ vai chơi với Các vai có tác dụng nêu gương quan trọng trẻ đóng vai, việc khai thác tác dụng giáo dục trò chơi phân vai đòi hỏi phải công phu, chuẩn bị, suy nghĩ chu đáo giáo Ví dụ: Qua trị chơi phân vai - y tá - bác sĩ Bác sĩ biết thăm hỏi bệnh nhân ân cần, xưng hô, cô, chú, bác, cháu đau chỗ nào? Đau sao? Y tá phát thuốc dặn bệnh nhân uống thuốc ngày lần, bệnh nhân nhận thuốc, nhận đơn thuốc hai tay nói lời cảm ơn y tá, bác sĩ + Trẻ chơi bán hàng: Người bán hàng: Cơ, chú mua ạ? Người mua: Bao nhiêu cân cá cô? Qua hoạt động vui chơi cháu mạnh dạn dần, thành thạo dần giao tiếp, ứng xử, chào hỏi người xung quanh Từ trẻ lớp tơi hết nói trống khơng với giáo Trẻ biết nói trả lời đầy đủ câu, biết xưng hô chuẩn mục lên đến 65% Từ kết có tơi tiếp tục áp dụng Biện pháp Giáo dục lễ giáo lúc nơi: Trong trường mầm non, hình thành tổ chức giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày cô trẻ như: đón trẻ hoặc trả trẻ tơi ân cần chuẩn mực xưng hô với bố mẹ trẻ, tập trẻ đến lớp chào cô, sau chào tạm biệt bố mẹ để vào lớp học, thể dục sáng, giờ hoạt động chung,đi dạo, ăn trưa, ngủ trưa, hoạt động chiều, nêu gương chuẩn bị nếu cháu làm việc sai bạn, với phải biết xin lỡi cơ, xin lỡi bạn, cho nhận hai tay nói lời cảm ơn Giờ chơi cháu đồn kết với bạn bè, không tranh giành đồ chơi Những hoạt động nối tiếp lặp lại hàng ngày Thông qua hoạt động hàng ngày cô giáo thực nhiều yêu cầu giáo dục đạo đức, dạy dỗ trẻ biết quan tâm, tự tin, tự ý thức tôn trọng người xung quanh, giáo dục tinh thần tự lực, tự giác, ý thức kỷ luật, trật tự sinh hoạt, hành vi văn minh, giữ gìn vệ sinh, giáo dục tình thương, quan hệ đồn kết thân với bạn, biết yêu mến tôn trọng người lớn, tinh thần chăm sóc giữ gìn cơng riêng Ví dụ: Tham quan vườn ăn Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Đàm thoại: Muốn có nhiều ngon ta phải làm gì? Khi ăn nhớ đến ai? Giáo dục cháu kính trọng, yêu người lao động, ăn phải từ tốn, chậm rãi không vứt vỏ hạt bừa bãi Giáo dục cháu giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh lớp, biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè, người xung quanh, qua nhiều lần vậy, cháu lớp tơi có thói quen khoản 70%, tơi tiếp tục áp dụng Biện pháp Xây dựng lễ giáo, góc tuyên truyền: Góc lễ giáo lớp khơng thể thiếu biện pháp hữu hiệu chuyên đề lễ giáo lẽ trẻ có đặc điểm dễ nhớ lại mau quên Song, trẻ trực quan hình ảnh gương tốt hoặc qua thơ, chuyện trẻ dễ tiếp thu, dễ phân biệt việc làm tốt, việc làm xấu Để có kết tốt giáo dục lễ giáo cho trẻ, đầu năm học lên kế hoạch giáo dục lễ giáo cho trẻ theo tháng nội dung sau: Từng tháng tơi lên kế hoạch có u cầu nội dung cao hơn, góc lễ giáo thường để ngồi cửa sổ để phụ huynh dễ nhìn, biết kế hoạch chăm sóc nhà trường để có hướng nhắc nhở Ở góc tơi sưu tầm tranh ảnh có nội dung giáo dục lễ giáo dán vào cho trẻ xem, kèm theo thơ hay nội dung phù hợp với hình ảnh, thời gian rảnh tơi cho trẻ đến xem trò chuyện, đàm thoại với trẻ hành vi văn minh Hằng tháng lên kế hoạch chủ điểm lễ giáo thay tranh ảnh thơ có nội dung phù hợp với chủ điểm tháng Ngồi ra, tơi cịn sưu tầm tranh truyện, sách báo nhi đồng có hình ảnh nội dung lễ giáo làm album có nội dung hình ảnh phù hợp với trẻ, để đến giờ hoạt động góc trẻ góc học tập mở xem Đối với góc tun truyền tơi dành góc để tuyên truyền giáo dục lễ giáo cho phụ huynh nắm, từ phụ huynh chú trọng đến việc giáo dục lễ giáo cho trẻ lúc nhà Từ việc áp dụng với biện pháp trẻ lớp trở nên ngoan thực cách tự nhiên Biện pháp Xây dựng cảnh quan sư phạm lớp học: Cùng với toàn ngành thực chủ đề năm học xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực Thì việc tạo cảnh quan sư phạm phịng học, mơi trường xung quanh chuyên đề mà chú trọng năm học Tôi chú ý tạo cảnh quan phạm phòng học, đồ dùng đồ chơi xếp, gọn gàng, ngăn nắp, góc riêng biệt mỡi kệ góc tơi làm mới, để hấp dẫn trẻ, tạo cảm giác thích thú ln mong muốn xếp ngăn nắp Đặc biệt góc thiên nhiên trang trí trồng nhiều cảnh để tạo cho trẻ không gian xanh, để mỗi ngày trẻ Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng tự chăm sóc xanh, giáo dục trẻ biết yêu đẹp Qua hoạt động kích thích trẻ yêu lao động, tạo tình cảm trẻ với thế giới tự nhiên, gần gũi thân mật, trở thành thói quen trẻ Để tạo cảnh quan sân trường, trước giờ học thường cho trẻ nhặt rác, để tạo mơi trường đẹp Cịn kệ góc đồ chơi đầu tuần tơi thường tổ chức cho trẻ thi đua lau dọn, xếp đồ chơi gọn gàng Nhờ vậy, qua mỗi lần tổ chức hoạt động vui chơi trẻ chơi xong thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Trong lớp tơi có sọt rác, để vào góc lớp, sau mỡi giờ nêu tiêu chuẩn bé ngoan xong, thường nhắc nhở, động viên trẻ sau ăn quà vặt nên vứt rác vào giỏ để giữ vệ sinh chung trẻ thực tốt, sau hoạt động tạo xé dán lớp khơng cịn mảnh giấy vụn rơi xuống sàn Ở lớp tơi khơng có cơng trình vệ sinh nên đào hai hố che bao xi măng, hố nam riêng, nữ riêng cháu tiểu đúng nơi quy định Qua trẻ có thói quen vệ sinh văn minh Biện pháp Phối hợp với bậc phụ huynh: Cùng với mục tiêu xã hội hố giáo dục vai trị phụ huynh có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục trẻ Trong buổi họp mặt đầu năm mạnh dạn trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng giáo dục lễ giáo trẻ mẫu giáo, thời kỳ hội nhập nước ta tiếp nhận nhiều văn hố trị chơi giải trí ảnh hưởng phần khơng nhỏ hành vi văn minh trẻ Trẻ đối xử thô bạo với bạn sau đoạn phim hành động, hay trẻ có lời khơng nên bố mẹ, không đồng ý cho trẻ chơi điện tử Để phụ huynh nhận thức ý nghĩa vấn đề để nhà trường giáo dục trẻ Để việc dạy giáo dục lễ giáo cho trẻ đạt kết tốt phải có kết nối gia đình nhà trường Sau mỗi buổi học, giáo viên chủ nhiệm thường nhắc nhở phụ huynh chú ý từ hành động nhỏ để hình thành nhân cách tốt cho trẻ Như vậy, xét riêng việc để trẻ có hành vi , thói quen tốt cần kiên trì từ bậc phụ huynh việc dạy dỗ, định hướng nhân cách cho trẻ Bên cạnh đó, bậc phụ huynh phải thể chuẩn mực đạo đức, hành vi, việc làm cụ thể với người khác gia đình; phải bày tỏ tình yêu thương, quan tâm người vât xung quanh để trẻ bắt chước Khi trẻ cịn nhỏ khơng thường xun có thói quen lễ giáo, việc làm cử cao đẹp Trong tâm lý học, thói quen thuộc tính, trở thành thói quen khó xóa Vì thế, việc dạy lễ nghĩa từ cịn nhỏ để trẻ nhận thức dần hoàn thiện nhân cách điều thuận lợi để hình thành tính cách thực tốt đẹp sau Phụ huynh lớp phần đơng làm nghề nơng nên họ quan tâm đến mình, qua họp phụ huynh hoặc buổi truyền thông phổ biến 10 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng tuyên truyền cách nuôi dạy theo khoa học cách giáo dục lễ giáo trẻ lúc nhà Phụ huynh giành thời gian chăm sóc vệ sinh thân thể, chải đúng cách, phụ huynh phải mẫu mực giao tiếp nhà để trẻ noi theo Đồng thời chú ý sửa sai trẻ kịp thời thiếu sót giao tiết bạn bè, người lớn Tôi trao đổi với phụ huynh tháng thông qua sổ liên lạc tiến mỗi cháu để phụ huynh kịp thời nắm bắt Qua thời gian trẻ lớp tiến rõ rệt xưng hô lễ phép, lịch giao tiếp nhờ giáo dục phương châm "Trường học nhà, nhà trường học" Biện pháp Giáo dục lễ giáo thông qua ngày hội, ngày lễ: Trường vào đâu năm học thường tổ chức ngày hội cho trẻ, đặc biệt ngày hội “ Bé đên trường” Qua “Ngày hội bé đến trường” biết ý nghĩa ngày khai trường ngày năm học, giao lưu gặp gỡ bạn bè, tham gia vào tiết mục văn nghệ, cô yêu thương vỗ về, làm quen với bạn mới… từ giáo dục cho trẻ u trường, u lớp, kính trọng giáo, quan tâm tới bạn bè Vào ngày tết thiếu nhi trường thường tổ chức cho trẻ “ Vui trung thu” Qua ngày hội “Vui trung thu” chúng mời phụ huynh trẻ, quyền địa phương tham dự Để người, gia đình tồn xã hội dành cho bé quan tâm, chăm lo tình cảm u thương trìu mến Từ giáo dục trẻ biết bày tỏ lòng cảm ơn người quan tâm đến mình, giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết với bạn, biết xếp hàng đợi đến lân mình… Ngày nhà giáo việt nam trường tơi tổ chức tọa đàm để kỷ niệm Qua tổ chức kỷ niệm ngàynhà giáo Việt Nam giáo dục trẻ biết ơn giáo, người chăm sóc dạy giỡ trẻ Từ trẻ u mến hơn, nghe lời cô ngày chăm ngoan học giỏi Qua Hội thi : Erobic, bé với an tồn giao thơng, bé u văn học để giáo dục trẻ tính mạnh dạn giao tiếp, nói lễ phép, biết phối hợp với bạn, chơi trò chơi đúng luật, Vào ngày 19/5, Trường tơi có tổ chức kỷ niệm ngày sinh nhật Bác Qua tổ chức “Kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19/5” để giáo dục trẻ biết nhớ ơn, yêu quý, kính trọng Bác Hồ, kính yêu người dành quan tâm đến cháu Bác cịn sống Thơng qua việc tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động ngày hội, ngày lễ giúp trẻ hiểu ý nghĩa ngày lễ lớn, truyền thống dân tộc mà thơng qua giáo dục trẻ lòng tự hào dân tộc, biết ơn người trước, người lớn tuổi, từ khún khích trẻ học tập phấn đấu thành người có ích sau Biện pháp Cô gương mẫu chuẩn mực: 11 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Ở lứa tuổi trẻ ln thích u thương, gần gũi, hành vi cô trẻ lưu tâm Vì ln ln chuẩn mực lúc giao tiếp với người lớn, với trẻ không to tiếng quát tháo, xưng hô dịu dàng cô cháu, giờ đón trả trẻ tơi ln ân cần dịu dàng thương yêu trẻ, khiêm tốn lịch giao tiếp với phụ huynh, cháu hỏi tơi trả lời rõ ràng, gọn gàng tơn trọng lời nói trẻ, lắng nghe ý kiến trẻ Tôi hứa điều với trẻ thực đúng lời hứa, nếu trẻ có hành vi hoặc lời nói khơng hay tơi nhẹ nhàng góp ý khún khích trẻ tránh sai phạm lần sau Tuyệt đối không chạm tự trẻ hoặc làm trẻ phải sợ hãi lo lắng Tác phong quần áo chú ý ăn mặc đẹp, lịch sự, tươi trẻ cháu thích Cơ thực gương sáng cho học sinh noi theo hay cô giáo mẹ hiền, mẹ cô hai giáo, trẻ có hai mẹ hiền định trẻ ngoan trò giỏi Biện pháp Khích lệ nêu gương: Tâm lý người thích khen chê Nhất trẻ lúc muốn khen khen nhiều Hằng ngày vào giờ nêu gương cuối ngày trước cắm cờ, tơi cho trẻ tự nhận xét ngày có bạn có hành vi lời nói hay nêu gương cho lớp tặng trẻ hoa Tôi làm mỗi màu hoa nội dung yêu cầu - Hoa màu vàng: Bé - Hoa màu đỏ: Bé lễ phép - Hoa màu hồng: Bé học ngoan Khi trẻ nhận bơng hoa màu gì, tơi hỏi lớp bạn nhận bơng hoa màu đó? Ngồi ra, vào mỗi sáng thường đưa tiêu chuẩn bé ngoan lễ giáo để trẻ thực Cuối tuần bao giờ có tiết mục kể chuyện gương tốt, tuần không bao giờ bỏ qua Ví dụ: Tuần tháng tơi kể chuyện "Kiến ô tô" cho trẻ nghe Tuần khác kể cho trẻ nghe "Qua đường " hoặc câu chuyện ăn uống có văn hố đặt hoặc sưu tầm, giờ trẻ thích lắng nghe, nhằm kích thích trẻ học ngoan, muốn cắm cờ, trẻ nỗ lực ý muốn Vì trẻ lứa tuổi thích động viên khen ngợi, khen trẻ thêm tự tin hào hứng thực tốt yêu cầu cô c Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi Sau áp dụng giải pháp cho học sinh lớp tơi thấy: Trẻ ngoan hơn, lễ phép hơn, trẻ hình thành thói quen vệ sinh văn minh, biết chào hỏi có khách đến, biết trao nhận hai tay, biết quan tâm giúp đỡ bạn bè, 12 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng giáo, ba mẹ, khơng nói tục, đánh bạn, kính trọng giáo người lớn Các bậc phụ huynh có chuyển biến rõ rệt lời ăn tiếng nói, phong cách quan tâm ngày nhiều đến em Bản thân tơi trao đổi kiến thức kinh nghiệm dạy trẻ qua môn học, hoạt động, phụ huynh đồng nghiệp quý mến tin yêu - Những chuyển biến rõ rệt trẻ cụ thể là: Các tiêu chí Khi áp dụng giải pháp cũ Sau áp dụng giải pháp Trẻ biết chào hỏi lễ phép 60% 95% Trẻ biết xưng hô lễ phép 55% 90% Trẻ biết nói cảm ơn, xin lỡi 60% 95% Trẻ biết giữ gìn, cất, xếp đồ chơi theo quy định 65% 95% Trẻ biết nhường nhịn, giúp 65% 90% Trẻ mạnh dạn giao 55% 90% đỡ bạn tiếp III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận Từ biện pháp áp dụng rút nhiều học bổ ích: Bản thân giáo phải ln tìm tịi sáng tạo, sưu tầm tranh ảnh, thơ ca, hị vè để góc lễ giáo thư viện bé ngày phong phú hơn, thay đổi theo chủ điểm để tạo lạ hấp dẫn trẻ Các tiết học có lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo hình thức hò vè, ca dao, câu đố vào học để giáo dục trẻ Phải thường xuyên thực giờ nêu gương kể chuyện hàng tuần hoặc tổ chức văn nghệ để động viên tinh thần trẻ Gia đình trẻ thật mái ấm đầy tình thương, bố mẹ gương sáng mẫu mực hành vi ứng xử, chăm sóc, tinh thần trách nhiệm trẻ Cô giáo phải thật gương sáng để trẻ noi theo, ln giàu tình u thương, ln thận trọng hành vi mình, thân thiện yêu thương để tạo tâm 13 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng lý thoả mái cho trẻ thực tốt hành vi hoạt động giao tiếp, nhằm giúp trẻ bước hình thành nhân cách cho trẻ Bên cạnh mơi trường cảnh quan sư phạm góp phần hình thành cho trẻ hành vi văn minh để hoàn thiện nhân cách tốt đẹp truyền thống người Việt Nam phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội cách tự nguyện Từ biện pháp việc giáo dục lễ giáo cho trẻ nhà trường trở thành mục tiêu nhà trường thực thường xuyên Bởi“Lễ phép nét đẹp văn hóa đặt lên hàng đầu nhìn nhận đánh giá đó” Trong thời đại nay, chưa xem trọng việc giáo dục đạo đức cho trẻ mà đặt nặng việc học tập kiến thức thi cử, xã hội tiếp thu nhiều văn hóa khác nên nhiều câu chuyện thương tâm đạo đức, mà chúng ta nghe thấy sống hàng ngày, kênh thơng tin đại chúng Vì chúng ta quan tâm giáo dục lễ giáo cho trẻ từ thuở ban đầu, hình thành cho trẻ kĩ nhân cách, để sau trẻ người có ích cho xã hội Kiến nghị * Đối với giáo viên trường để giáo dục lễ giáo đạt kết tốt cần phải tạo điều kiện cho lớp học tốt sau: - Cơ giáo phải chuẩn bị nhiều nội dung, hình ảnh lễ giáo để trẻ tri giác ngày - Trang bị góc thư viện nhiều câu chuyện lễ giáo cho lứa tuổi có hình ảnh minh hoạ - Góc âm nhạc có hát lễ giáo phù hợp - Các góc tuyên truyền lớp có nhiều viết hình ảnh cho phụ huynh tham khảo * Đối với Ban giám hiệu Trường Mầm non Hoa Hồng thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề giáo dục lễ giáo cho trẻ độ tuổi trường cho giáo viên học hỏi nâng cao hiểu biết Tổ chức hội thi lễ giáo cho trẻ lớp nhà trường Trên số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi lớp Lá – Trường Mầm non Hoa Hồng mà áp dụng thành công trẻ, mong quan tâm hỗ trợ Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! Băng Adrênh, ngày tháng 03 năm 2017 Người viết Đặng Thị Vương 14 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CHỦ TỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường mầm non Quản lý giáo dục ( Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh ) Đường lối, quan điểm giáo dục Các tạp chí giáo dục mầm non Tài liệu BDTX chu kỳ 2012– 2015 Thực trạng đơn vị Luật giáo dục 15 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Hướng dẫn thực hiên chương trình giáo dục mầm non STT MỤC LỤC Trang I.Phần mở đầu 1-3 Lý chọn đề tài 1-3 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu 3-4 II Phần nội dung 4-19 Cơ sở lý luận 4-6 Thực trạng 6-8 10 Nội dung hình thức giải pháp 8-18 a Mục tiêu giải pháp 16 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng b Nội dung cách thức thực giải pháp 8-18 c kết khảo nghiệm, giá trị khoa học 18-19 12 III Kết luận, kiến nghị 19-20 13 1.Kết luận 19-20 14 2.Kiến nghị 20 17 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng ... Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng hóa giáo dục, đổi phải gắn liền giáo dục đạo đức truyền thống cho thế hệ trẻ Vậy,... Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng tuyên truyền cách nuôi dạy theo khoa học cách giáo dục lễ giáo trẻ lúc nhà... kỳ 201 2– 20 15 Thực trạng đơn vị Luật giáo dục 15 Người thực hiện: Đặng Thị Vương- Trường Mầm non Hoa Hồng Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5- 6 tuổi – Trường Mầm non Hoa Hồng Hướng

Ngày đăng: 05/05/2021, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w