1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tìm hiểu một số lí thuyết về tranh vẽ của trẻ em

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 82-86 TÌM HIỂU MỘT SỐ LÍ THUYẾT VỀ TRANH VẼ CỦA TRẺ EM Ngô Bá Công - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 30/11/2017; ngày sửa chữa: 01/12/2017; ngày duyệt đăng: 11/12/2017 Abstract: Studies on children’s paintings have been carried out in the world for almost three centuries This issue is built and approached on three basic theories, namely “Aesthetic Window paradigm”, “Psychological mirror model”, and “Psychological and artistic models” Based on these theories, researchers can give analysis, arguments and explanations of children’s paintings Keywords: Paintings, children’s paintings, theory, model Mở đầu “Tranh vẽ trẻ em” hay “tranh trẻ em vẽ” một, song xét mặt ngữ nghĩa chúng lại khác nhau, vấn đề xảy ra, gây nhiều tranh luận nhà nghiên cứu tới việc Ở Việt Nam lúng túng phải mang vấn đề tranh vẽ trẻ em đem để bàn luận, điều nhà nghiên cứu lí luận phê bình mĩ thuật, cịn nhà họa sĩ làm nghề cịn mơ hồ nhiều… Đã có nhiều nhà nghiên cứu mĩ thuật hay họa sĩ có báo viết tranh vẽ trẻ em mang tính chất “phong trào” thơng qua triển lãm tranh chính, ngoại trừ số viết có đề cập tới chất lượng chuyên môn, yếu tố người lớn “áp” vào vị trí trẻ em Có họa sĩ nói “tranh vẽ trẻ em cần có đáp số”, câu nói nói lên vấn đề tranh vẽ trẻ em cịn nhiều điều bí ẩn mà người lớn chưa hiểu cảm nhận Với nhà nghiên cứu bên lĩnh vực tâm lí, sư phạm có nhiều cơng trình, viết liên quan đến vấn đề tranh vẽ trẻ em dường vấn đề khơng có đặc biệt Nhưng thực hiểu biết rõ tranh trẻ em vẽ có từ đâu, có tính lịch sử khơng có lẽ khơng nhà nghiên cứu mĩ thuật quan tâm tới tranh vẽ trẻ em Việt Nam dám tin vấn đề có tính lịch sử Trên giới có nhiều nhà nghiên cứu tới tranh vẽ trẻ em, tập trung số nước Châu Âu Châu Mĩ khơng lí thuyết đưa để làm sở tiếp cận, phân tích luận điểm thể loại mĩ thuật mà chủ thể sáng tạo trẻ em, trẻ em “sáng tác năng” cảm thụ hội họa Trong số lập luận nghiên cứu đến tranh vẽ trẻ em giới có nói tới việc nghiên cứu tiến hành vào cuối kỉ XVIII Có minh chứng lấy mốc năm 1884, có Hội nghị Quốc tế giáo dục (được tổ chức Anh) bàn luận tới việc lấy tên “Những lí thuyết va chạm nghệ thuật giáo dục”, nhiều 82 tham luận bàn tới yếu tố nghệ thuật tranh vẽ trẻ em Trong nội dung có bàn luận tới có hay khơng nghiên cứu lí luận cho tranh vẽ trẻ em, đối tượng có cần nhà nghiên cứu khoa học quan tâm không? Các yếu tố tạo hình như: đường nét, hình thể, khơng gian, màu sắc thể tranh ý thức đứa trẻ gợi ý người lớn có hay khơng “vơ thức” trình sáng tạo tranh từ trẻ em…? Những nội dung hội nghị thảo luận sôi thống cần tạo số lí thuyết để làm sở tiếp cận, phân tích giải thích tranh vẽ trẻ em cách tương đối Cũng từ hai lí thuyết xây dựng cho việc nghiên cứu tới tranh vẽ trẻ em là: Lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” (Aesthertic Window paradigm) lí thuyết “Mơ hình gương tâm lí” (Psycological Mirro paradigm) Hai lí thuyết để nghiên cứu tranh vẽ trẻ em nhận ủng hộ nhiều nhà nghiên cứu chuyên ngành tâm lí, chuyên ngành giáo dục nghệ thuật hội họa ứng dụng nhiều nước giới như: Đức, Ý, Thụy Sĩ, Pháp, Na Uy, Áo, Hoa Kì Hai mơ hình lí thuyết tổng hợp nhiều ngành quan tâm như: nhà tâm lí học, nhà sử học nghệ thuật, nhà giáo dục học, nhà thực hành sư phạm, nhà giáo dục nghệ thuật nhằm mục đích tìm hiểu tranh vẽ trẻ em Tất nhà nghiên cứu quan tâm vào đối tượng tranh vẽ trẻ em, ngành nhỏ lại khai thác cụ thể vào vấn đề khác Ví dụ, nhà tâm lí thơng qua sản phẩm tranh vẽ trẻ em để tìm hiểu diễn biến nội hàm bên em; cịn nhà giáo dục nghệ thuật lại quan tâm biểu vẽ em thể tranh thơng qua màu sắc, hình thể, khơng gian, bố cục… Lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” thuộc lĩnh vực nghiên cứu nghệ thuật như: sử gia nghệ thuật, lí luận phê bình nghệ thuật, nhà giáo dục nghệ thuật Ở lĩnh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 82-86 vực nghiên cứu này, học giả cho rằng: tranh vẽ trẻ em giống “cánh cửa sổ nhìn giới”, hoạt động cửa sổ mở ra, phần giới lại hiển trước mắt Đó tái tạo thực tế khách quan mang ý nghĩa bên hình ảnh Trong đó, lí thuyết “Mơ hình gương tâm lí” hướng đến tìm hiểu nguồn gốc nghiên cứu nghệ thuật tranh vẽ trẻ em Gương soi phương tiện tốt để làm sáng tỏ hình ảnh đại diện cho hình ảnh mà gần với thực tế, thu hút so sánh trực tiếp thực tế với hình ảnh phản chiếu gương đại diện cho chúng, trẻ em biểu vật chúng thấy việc vẽ tranh giấy Sau này, nhiều nhà nghiên cứu tiếp nối vấn đề tổng hợp lại hai mơ hình hai lí thuyết gần khác để tạo thống mức nhất, lí thuyết “Mơ hình tâm lí học nghệ thuật” (“Psychological and artistic models”), tạo thêm sở để lập luận trả lời câu hỏi mà giả thuyết tranh vẽ trẻ em nhà họa sĩ Việt Nam nói “tranh vẽ trẻ em cần có đáp số” Nội dung nghiên cứu 2.1 Lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” Trong số nhà nghiên cứu đến tranh vẽ trẻ em phải nói tới Jean Jacques Rousseau (1712-1778), người Pháp, ông áp dụng mô hình lí thuyết để phân tích, giải thích tranh vẽ trẻ em Ông đưa số nhận định “Chúng tơi khơng biết trẻ em vẽ, người khơn ngoan nhất”, theo ý chủ quan ơng để trẻ em tự vẽ mà không cần can thiệp người lớn Tiếp đó, ơng có nhận xét hay “Trẻ em có cách thức nhận thức, suy nghĩ cảm giác đặc biệt nó” , câu nói thấy rõ ơng hiểu tâm lí trẻ em Đây điều khó lúng túng cho nhà họa sĩ, nhà nghiên cứu lí luận mĩ thuật Việt Nam bàn luận vấn đề (vì họ thường có cách nhìn tách riêng mĩ thuật mĩ thuật, tâm lí tâm lí), thực tranh vẽ trẻ em lại Chừng họ hiểu điều này, giúp trẻ em sáng tạo theo sản phẩm em Nếu điều đem so sánh nhiều sở dạy vẽ tranh cho trẻ em, đặc biệt vào dịp chuẩn bị cho em vẽ tranh để thi thi gần sản phẩm em có định hướng, can thiệp sâu, theo khn mẫu người, tranh vẽ trẻ em Việt Nam khô cứng, giống thiếu cảm xúc theo tâm lí Rousseau nói trẻ em vẽ theo cảm giác đặc biệt Chính câu nói mà ông đặc biệt quan tâm đến phát triển cảm giác tri giác 83 trẻ em Trong nghiên cứu ơng, có giới thiệu tới học vẽ cho Emil (là Rousseau) cách nhìn đơi mắt khéo léo đơi bàn tay Emil 12 tuổi Ơng nói đến cách nhìn đơi mắt, luận bàn tới vấn đề thẩm mĩ sáng tác cách nhìn thơng qua đơi mắt số (cái nhìn bình thường dễ thể lại đôi bàn tay khéo léo đạt kết quả, ơng nhấn mạnh nhìn cảm giác lại hồn tồn khác Vì cảm mĩ thuật đặc biệt dành cho người, vẽ tranh lại có cảm tốt, cảm tâm hồn mình) Như tạm giải nghĩa thấy giá trị từ cảm mĩ thuật quan trọng, mà ông đưa để khuyến khích cho Emil vẽ tranh, thật động viên tuyệt vời mà nhà giảng dạy mĩ thuật cho trẻ em hiểu Chính mà theo quan niệm ơng thiên nhiên nên “giáo viên nhất” người học vẽ Đây tiên đoán sơ thẩm mĩ để chấp nhận đánh giá cao vẻ đẹp tranh trẻ em, khơng phải tranh đẹp có can thiệp người lớn Khi bàn phát triển tranh vẽ trẻ em theo giai đoạn, ông đưa câu hay Ông cho “Ở độ tuổi tranh trẻ em vẽ có hồn chỉnh riêng nó, giai đoạn sau hồn thiện thơng qua hồn thiện trước đó” Câu nói hồn tồn khơng vào thời điểm ông mà tận bây giờ, chí tương lai Thật câu nói xác đáng cho quan tâm tới vấn đề tranh vẽ trẻ em Tiếp nối Rousseau, Thomas Robert Ablett (18481945), người Anh vận dụng mơ hình Ơng đưa số nhận định “Hầu hết trẻ em không thích vẽ mà cịn cảm thấy phải thể tranh” Câu nói bình thường chưa có chun mơn sâu mĩ thuật, song nhận định cần phải có bàn tới tranh vẽ trẻ em Nhưng ông lại đưa quan niệm cho trình vẽ tranh trẻ em hay, theo ơng khơng nên để trẻ em phát triển kĩ vẽ theo kiểu tự nhiên, nhận xét ơng đặc biệt quan trọng sau ơng trở thành người có ảnh hưởng lớn giáo dục nghệ thuật cho trẻ em Anh Ơng cịn lí giải “Học vẽ hay vẽ tranh nên để trẻ em phát triển khả quan sát thiên nhiên cách cẩn thận thông qua học” Những nhận xét ông tạo trái chiều so với nhà nghiên cứu Rousseau trước ông Hai quan điểm đến vấn đề hướng dẫn dạy vẽ cho trẻ em cách nhất, thấy hướng cần, trẻ em cần có định hướng học vẽ theo học, song cần thể cách tự nhiên VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 82-86 Người thứ ba nghiên cứu áp dụng theo lí thuyết Ebenezr Cooke (1885), người Anh Ông đưa số nhận định tranh vẽ trẻ em như: “Trẻ em thích sử dụng tranh vẽ phương tiện biểu hiện, vui thích để vẽ từ nhớ trí tưởng tượng” Ở đây, ơng nói tới hoạt động vẽ trẻ em hoạt động thường xuyên, liên tục dường phương tiện để biểu hiện, xuất phát từ nhớ hay trí tưởng tượng, xét câu nói khơng có đặc biệt cả, điều hiển nhiên trẻ em Nhưng điều khẳng định thứ hai ông tranh vẽ trẻ em làm phải suy ngẫm, ông khẳng định “Trẻ em không vẽ nhìn thấy mà biết hiểu ” ơng cịn đưa thêm lí thuyết nghiên cứu trẻ em cho “Vẽ tranh trẻ em lí thuyết theo giai đoạn phát triển” Cụ thể: Giai đoạn đầu (từ 2-4 tuổi); Giai đoạn thứ hai (từ 5-6 tuổi); Giai đoạn thứ ba (từ 7-8 tuổi); Giai đoạn thứ tư (từ 9-10 tuổi) Khi phân loại giai đoạn phát triển tranh vẽ trẻ em Cooke mơ tả chi tiết Rousseau “ám chỉ” nhiều năm trước đó, nghĩa trẻ em học cách vẽ theo thứ tự, với giai đoạn trực tiếp đến gián tiếp “Đây khái niệm mang tính cách mạng” Ablett Cooke, họ phải 30 năm nghiên cứu thiết lập nên “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” kỉ XIX, vào thời điểm nghiên cứu họ khơng cơng nhận điều thách thức cho nhà nghiên cứu Và người có quan điểm mơ hình lí thuyết Franz Cizek (1865-1946), người Áo Ông học Học viện Mĩ thuật năm 1885 coi nhà nghiên cứu giải mã nhiều thứ tranh trẻ em vẽ thời Ơng đưa nhiều nhận định như: “Tranh trẻ em vẽ chúng hệ thống ngơn ngữ phát triển mang tính tượng trưng tự nhiên” giải thích “Tranh trẻ em vẽ giống cửa sổ giới, hoạt động cửa sổ để làm cho phần giới nhìn thấy được” Câu nói sau đặc điểm nội hàm lí thuyết mơ hình “cửa sổ thẩm mĩ” Ơng nói “Tranh trẻ em vẽ khác biệt khác so với tranh vẽ người lớn Trẻ em sáng tạo vẽ tranh nhiều đa số người lớn” Câu nói ơng trẻ em người lớn phải có khác biệt khơng thể cho Tranh vẽ trẻ em vẽ theo hệ thống ngơn ngữ mang tính tượng trưng tự nhiên đơn giản chúng vẽ đối tượng tự nhiên người lớn Và ông đưa nhận xét “Phải có hiểu biết trẻ em có quy tắc luật tự nhiên riêng đứa trẻ gần gũi với thiên nhiên người lớn” Đúng trẻ em gắn với hồn nhiên theo kiểu tự nhiên gần với môi trường tự nhiên tự tạo hịa đồng mà người lớn khơng có Do yếu tố mơi trường tự nhiên cách vẽ tự nhiên cho trẻ em ln phải đề cao q trình dạy vẽ cho chúng Và ông đưa quan điểm hay “Nghệ thuật trẻ em đạt kĩ tạo hình mà trình sáng tạo” Rất đúng, lấy tranh trẻ em để so sánh chúng chưa có giá trị so với tranh vẽ người lớn, song xem xét theo trình phát triển khổng lồ mà người lớn làm mặt số lượng theo trình diễn biến cảm xúc trẻ em Và câu nói ơng đưa làm nhiều nhà nghiên cứu sau phải công sức, mà chưa hiểu giải thích điều “Trong tranh trẻ em vẽ có chứa đựng vơ thức khơng? ” Ngồi ra, nghiên cứu mình, ơng cịn đưa số nhận định “Trẻ em từ 1,5-3 tuổi giai đoạn đầu tiên, giai đoạn chữ viết nguệch ngoạc nhịe nhoẹt, có tầm quan trọng vô nhiều điều không gây cách vô thức” Đây thời đại nghệ thuật khiết nhất, gần “Erbgut” (di sản) trẻ em giai đoạn Câu nói ơng nhấn mạnh tới từ di sản, giống khẳng định quyền mà khơng có thay đổi, liệu câu nói có thực khơng chưa nghĩ tới để bàn luận sâu, khơng dám hiểu sâu tâm lí trẻ em để nhận định vấn đề hay sai, mà nên thống điều, câu nói tuyệt vời nghĩa dành cho trẻ em Vì hiểu cách đơn giản giai đoạn trẻ em vẽ theo kiểu chưa có tác động người lớn Nhiều nhà nghiên cứu phải khẳng định phải chờ đến nhiều quan điểm nhà nghiên cứu Cizek đưa biết nhiều, đọc nhiều thứ hiểu nhiều thứ từ tranh vẽ trẻ em 2.2 Lí thuyết “Mơ hình gương tâm lí” Thế giới nội tâm điểm sáng cho lĩnh vực tâm lí nghiên cứu tranh vẽ trẻ em, vấn đề lĩnh vực nghiên cứu đại kỉ XX Khi có chế tâm lí trẻ em thuận lợi loạt nghiên cứu cho vấn đề tranh vẽ xuất đánh dấu đời phát triển tâm lí nghệ thuật, với xuất lí thuyết “Mơ hình gương tâm lí” để áp dụng nghiên cứu tới tranh vẽ trẻ em Người tiêu biểu cho mơ hình James Sully (1884-1923), người Anh, chịu trách nhiệm đưa nghệ thuật trẻ em vào tâm lí học Ơng đưa “Quan điểm trẻ 84 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 82-86 em nghệ thuật phụ thuộc vào phát triển” Sự phát triển dựa hiểu biết biểu thị giác tưởng tượng trẻ em thơng qua vật Ơng giải thích “Trẻ em bắt đầu thực theo thực tế, thực tế hữu hình Gương soi phương tiện tốt để làm sáng tỏ chức đại diện hình ảnh Trẻ em nhận phản chiếu chúng gương đại diện Chúng bắt đầu tạo đại diện riêng đối tượng giấy, tranh vẽ Đây nguồn gốc mơ hình gương tâm lí, lấy biểu tượng gương soi để phản chiếu nội tâm trẻ em thông qua tranh vẽ Mới nghe nói tới vấn đề gương soi làm khó hiểu, xem mơ hình cửa sổ thẩm mĩ thể hình ảnh tự nhiên, hình ảnh thật bộc lộ bên ngồi Cịn mơ hình biểu ngược lại, biểu bên thông qua gương soi để cảm nhận điều Dựa vào lí thuyết này, Sully đưa quan điểm nghiên cứu tới tranh vẽ trẻ em Ông cho “Trẻ em vẽ chúng biết chủ đề, khơng phải chúng thực thấy trước mắt” Sự nhìn nhận ông vấn đề hay, rõ ràng trẻ em nhìn thấy trước mắt khơng phải thật tranh, điều vậy? Vì trẻ em khơng có đủ kiến thức chun mơn người lớn để chép lại đối tượng thấy trước mắt mà thể giấy Do vậy, chúng thể chúng biết chủ đề hình ảnh đối tượng mà thơi, từ thấy bộc lộ nội tâm nhiều hơn, thể lí trí người lớn Và ơng nhấn mạnh thêm “Khi trẻ em vẽ, chúng khơng quan tâm đến tính xác” Từ câu nói ông, đặt ngược vấn đề, cho trẻ em vẽ thật kĩ, thật hay thật xác, thực chúng khơng làm Cho nên trẻ em vẽ thường không quan tâm đến độ xác hiển nhiên tranh vẽ trẻ em mang tính chất khái quát, tượng trưng điều trẻ cảm nhận thông qua ngôn ngữ hội họa để biểu đạt lên tranh vẽ cách tình cờ gắn nhiều với yếu tố chủ quan chủ thể sáng tác Trong nghiên cứu Sully, ông đưa phát triển tranh vẽ trẻ em thơng qua giai đoạn khác Ơng chia thành ba giai đoạn: giai đoạn “vẽ bắt chước (2-3 tuổi), giai đoạn vẽ giản đồ theo kiểu tượng trưng (4-5 tuổi), giai đoạn chuyển động mang tính chủ nghĩa tự nhiên (5-6 tuổi) Những ơng đưa bước khởi đầu để chứng minh tranh vẽ trẻ em biểu cảm xúc nội tâm, không đơn cảm xúc biểu qua hình thức bên ngồi 85 Người thứ hai đại diện cho lí thuyết “Mơ hình gương tâm lí”, lại nhà nghiên cứu đặc biệt, ơng có điểm xuất phát từ “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ”, xem “một khởi đầu giao thoa”, Viktor Lowenfeld (1903-1960), người Áo Ơng tiếp cận nghiên cứu từ lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ”, coi yếu tố truyền thống bước khởi đầu, song ông không chấp nhận dừng lại mà ủng hộ hướng nghiên cứu thiên tâm lí sáng tạo nghệ thuật Có nghĩa ơng quan tâm đến yếu tố cảm giác, cảm nhận thúc đẩy nghệ thuật trẻ em Và từ đây, ông có điểm chung với diễn giải Freud nghệ thuật trẻ em từ người bị ảnh hưởng lí thuyết ơng lĩnh vực trị liệu nghệ thuật bắt đầu vào năm 1960 Trong nghiên cứu tranh vẽ trẻ em, ơng có nhận định phát triển tranh vẽ trẻ em thể nhiều giai đoạn khác Ông phân chia thành giai đoạn sau: Viết nguệch ngoạc (từ 2-4 tuổi); Phác họa sơ (từ 4- tuổi); Phác họa (từ 7-9 tuổi); Chủ nghĩa thực sơ khai độ tuổi (từ 9-12 tuổi); Giai đoạn tự nhiên- giả tạo (từ 12-14 tuổi); Thời gian định (từ 14-17 tuổi) Ở giai đoạn này, ông đưa lí thuyết xảy xa “đằng sau hay bên trong” vẽ từ trẻ em 2.3 Lí thuyết “Mơ hình tâm lí học nghệ thuật” Mỗi thời đại lại đánh dấu bước phát triển riêng, lĩnh vực tranh vẽ trẻ em vậy, vào thời điểm kỉ XX ảnh hưởng giới từ trào lưu nghệ thuật đại làm thay đổi số quan niệm nghệ thuật tạo hình nói chung hội họa trẻ em nói riêng Từ hai lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” “Mơ hình gương tâm lí” khơng cịn quan tâm vận dụng từ nhà nghiên cứu xem xét tranh vẽ trẻ em, giá trị chúng tiếp tục phát triển, kết nối với dịng nghệ thuật khác có tính đại Và người đại diện cho kết nối Rudolf Arnheim (1904), người Đức Ông giáo sư tâm lí học nghệ thuật, với cương vị ơng tổng hợp phương pháp tiếp cận trước từ “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” “Mơ hình gương tâm lí” đề xuất lí thuyết gọi “Mơ hình tâm lí nghệ thuật” Đây nhân vật đặc biệt có hồn hảo chun mơn, ơng người vừa có kiến thức tâm lí học lại vừa có kiến thức hội họa, hai yếu tố kết hợp bổ trợ cho người điều thấy Vì thế, ơng coi nhà lí thuyết có ảnh hưởng nhiều vào thời điểm nghiên cứu tới tranh vẽ trẻ em VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 82-86 Ông để lại dấu ấn khơng thể xóa nhịa cho hệ sau nhắc tới ông, nhân vật xuất chúng có q nhiều khen ngợi Trong lí thuyết ơng đưa nhiều quan điểm tranh vẽ trẻ em, có câu thấm thía “Trẻ em vẽ chúng biết khơng phải chúng nhìn thấy” Câu nói tưởng đơn giản bàn luận tới vấn đề tranh vẽ trẻ em, câu nói chứa đựng hiểu biết cách nhìn toàn diện tranh vẽ trẻ em vào thời điểm Nếu câu nói có vào thời điểm có lẽ đúng, điều hiển nhiên để người vẽ vật có tự nhiên phải cần có kiến thức chun mơn tạo hình sâu, khơng phải nắm luật phối cảnh chuyển tải đối tượng nhìn thấy vào tranh vẽ điều trẻ em Do vậy, trẻ em vẽ chúng biết xác, từ biết hiểu cảm nhận em thơng qua yếu tố hội họa tranh, chữ “biết” khơng có nghĩa hiểu biết Tài đặc biệt Arnheim khả tham khảo chéo hai điểm trọng tâm khác vào chủ đề liên ngành tồn diện bao gồm quan điểm “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” “Mơ hình gương tâm lí” Ơng chắn để lại di sản mạnh mẽ quan trọng cho “Tâm lí học nghệ thuật” mà tiếp tục thách thức cho mơ hình mang tính độc quyền tương lai Như nói kỉ XX giai đoạn chịu ảnh hưởng nhiều trào lưu nghệ thuật, có vấn đề tranh vẽ trẻ em, nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Kết luận Theo nhà nghiên cứu tranh trẻ em vẽ giới từ nhà nghiên cứu Rousseau (1712-1778), thấy lịch sử tính đến hàng ba kỉ So với nghiên cứu tranh vẽ người lớn cịn ngắn, với nghiên cứu tranh trẻ em vẽ có chặng đường dài đủ làm sở ban đầu đánh dấu mốc có tính lịch sử diễn biến phát triển cho trình tới tận ngày Nghiên cứu đến tranh trẻ em vẽ vấn đề phức tạp tạo nhiều tranh cãi mang tính trái chiều nên khó thống nhất, song kiện tóm lược viết ngắn thấy rõ hướng nhà nghiên cứu theo ba lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ”, “Mơ hình gương tâm lí” giao thoa kết hợp lại thành “Mơ hình tâm lí nghệ thuật” Để làm điều nhà nghiên cứu gần hai kỉ xây dựng xong mơ hình trên, xây dựng mơ hình xong họ cịn khơng cơng nhận, hưởng ứng đầy thách 86 thức cho hệ Nhưng mơ hình nghiên cứu họ giúp nhà nghiên cứu sau có sở lập luận ban đầu tranh vẽ trẻ em Cịn nhìn góc độ mĩ thuật ba mơ hình chưa có phân tích sâu sắc nhiều khía cạnh mang tính chun mơn tạo hình như: Màu sắc, khơng gian, bố cục, nhịp điệu, chất cảm , tranh vẽ trẻ em mà dừng lại việc phân tích, giải nghĩa vấn đề hình vẽ, giai đoạn, cách vẽ, cách nhìn Chúng cần nghiên cứu tiếp làm sáng tỏ nói, chúng thách thức cho nhà nghiên cứu kỉ kỉ sau Song qua hiểu cách nghiên cứu khoa học họ, với phát triển tranh trẻ em vẽ theo phát triển đứa trẻ theo lịch sử phát triển thời đại khác Ở Việt Nam trình nghiên cứu, giảng dạy dạy vẽ tranh cho trẻ em áp dụng lí thuyết nêu chưa? Theo nhiều nguồn tài liệu nước bàn luận tới vấn đề tranh vẽ trẻ em để áp dụng theo mơ hình lí thuyết có việc áp dụng chưa thực rõ ràng tạo xung đột trái chiều Những điều tưởng tranh vẽ trẻ em vẽ đơn giản thực để hiểu biết định hướng cho trình biên soạn sách dạy mĩ thuật nhiều tập phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi cho trẻ em Việt Nam cịn chặng đường dài phía trước Tài liệu tham khảo [1] Arnheim, R (1974a) Art and visual perception (Nhận thức nghệ thuật trực quan): A psychology of the creative eye The new version Berkeley: University of California Press [2] Cooke, E (1886) Art teaching and child nature (Giảng dạy nghệ thuật chất trẻ nhỏ) Journal of Education, pp 12-15 [3] Cowper.R (Ed) (1884) Proceedings of the international conference on education (Tiến trình hội nghị quốc tế giáo dục) (Vol 2) London: William Clower, pp 24-28 [4] Lowenfeld,V, - Brittain, W.L (1982) Creative and mental growth (Sáng tạo tăng trưởng trí tuệ) (7th ed) New York: Macmillan [5] Rousseau, J.J (1911) Emile (B Foxley, Trans) London: Aldine Press [6] Sully.J (1888) Outlines of psychology (Phác thảo tâm lí học) New York: D Appleton [7] Kellog, R (1970) Analyzing children’s art (Phân tích nghệ thuật trẻ em) Palo, CA: National ... lí tâm lí) , thực tranh vẽ trẻ em lại Chừng họ hiểu điều này, giúp trẻ em sáng tạo theo sản phẩm em Nếu điều ? ?em so sánh nhiều sở dạy vẽ tranh cho trẻ em, đặc biệt vào dịp chuẩn bị cho em vẽ tranh. .. định thứ hai ông tranh vẽ trẻ em làm phải suy ngẫm, ơng khẳng định ? ?Trẻ em khơng vẽ nhìn thấy mà biết hiểu ” ơng cịn đưa thêm lí thuyết nghiên cứu trẻ em cho ? ?Vẽ tranh trẻ em lí thuyết theo giai... mà giả thuyết tranh vẽ trẻ em nhà họa sĩ Việt Nam nói ? ?tranh vẽ trẻ em cần có đáp số? ?? Nội dung nghiên cứu 2.1 Lí thuyết “Mơ hình cửa sổ thẩm mĩ” Trong số nhà nghiên cứu đến tranh vẽ trẻ em phải

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w