1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bộ câu hỏi chuyên đề KSNK bệnh viện TPHCM 2019

88 150 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Ôn thi chuyên đề KSNK dành cho các đối tượng là nhân viên y tế tại các cơ sở y tế BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN” HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG VIÊN GIỎI CẤP THÀNH PHỐ NGÀNH Y TẾ HẢI PHÒNG LẦN THỨ VI, NĂM 2020

Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ BỘ CÂU HỎI CHUYÊN ĐỀ “KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN” DÀNH CHO HỘI THI ĐIỀU DƯỠNG TRƯỞNG GIỎI CẤP THÀNH PHỐ MỞ RỘNG LẦN THỨ 6, NĂM 2019 Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn xảy sau nhập viện : A 12 B 24 C 48 D 96 Nhiễm khuẩn mắc phải bệnh viện, NGOẠI TRỪ : A Một cố hay sai sót y khoa gặp phải B Tỷ lệ mắc từ – 10% tùy theo quốc gia, vùng, bệnh viện C Chi phí điều trị chiếm 1/3 chi phí chi phí sai sót y khoa D Khơng thể phịng ngừa Yếu tố sau KHÔNG làm tăng nguy nhiễm khuẩn bệnh viện : A Nhiều người bệnh bị nhiễm khuẩn bệnh viện B Nhân viên y tế mang nhiều vi khuẩn thể đại tràng, khoang miệng C Các người bệnh nhiễm khuẩn vi khuẩn đa kháng cách ly D Người bệnh nằm viện có hệ thống miễn dịch giảm sút bệnh tuổi, dùng thuốc hoá chất gây suy giảm miễn dịch Khi xảy nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị, nội dung cần thực hiện: A Xác định xem có nhiễm khuẩn bệnh viện khơng báo cáo với người có trách nhiệm B Giám sát xem có ca khác khơng C Xác định nguyên nhân can thiệp D Tất câu Phạm vi tiến hành giám sát nhiễm khuẩn bệnh viện : A Tại số khoa trọng điểm B Trên số nhóm bệnh có nguy cao C Tại số khoa trọng điểm toàn bệnh viện D Trên số nhóm bệnh có nguy cao, số khoa trọng điểm toàn bệnh viện Cơng tác kiểm sốt nhiễn khuẩn bệnh viện nhiệm vụ của: A Gíám đốc bệnh viện 1/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Trưởng khoa C Điều dưỡng trưởng D Tất nhân viên y tế Nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện khoa lâm sàng: A Thực hành cách ly B Phòng ngừa chuẩn C Phòng ngừa lây nhiễm cho nhân viên y tế D Tất câu Phòng ngừa chuẩn tập hợp biện pháp phòng ngừa áp dụng cho tất người bệnh: A Phụ thuộc vào chẩn đoán B Phụ thuộc vào tình trạng nhiễm trùng C Phụ thuộc vào thời điểm chăm sóc người bệnh D Tất câu sai Phòng ngừa chuẩn áp dụng cho nhóm người bệnh: A Chỉ người bệnh vào viện để phẫu thuật B Chỉ người bệnh HIV/AIDS C Chỉ người bệnh viêm gan B D Mọi người bệnh, không phụ thuộc vào người có mắc bệnh nhiễm trùng hay khơng 10 Thực Phòng ngừa chuẩn giúp phòng ngừa kiểm sốt lây nhiễm bệnh ngun có trong: A Máu B Chất tiết C Chất tiết D Tất câu 11 Để ngăn ngừa virus lây bệnh qua đường máu cho NVYT phòng ngừa phơi nhiễm nghề nghiệp cần trọng hoạt động NHẤT hoạt động sau : A Đẩy mạnh việc chủng ngừa viêm gan B B Coi tất máu dịch có khả lây nhiễm C Ngăn ngừa tổn thương xuyên thấu da D Tất câu 12 Những biện pháp sau KHÔNG nằm phòng ngừa chuẩn : A Rửa tay 2/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân C Phòng ngừa tai nạn vật sắc nhọn đâm D Sử dụng kháng sinh dự phòng lây nhiễm 13 Những thực hành thuộc ứng dụng phòng ngừa chuẩn : A Mang găng dự kiến tiếp xúc với máu dịch thể B Rửa tay chăm sóc bệnh nhân C Khử tiệt khuẩn dụng cụ sử dụng người bệnh D Tất 14 Biện pháp KHƠNG thuộc phịng ngừa chuẩn : A Vệ sinh tay B Mang phương tiện phòng hộ tiếp xúc với máu dịch tiết C Mang trang chăm sóc cho tất người bệnh D Khử khuẩn tiệt khuẩn dụng cụ người bệnh 15 Các đường lây truyền bệnh viện : A Đường khơng khí B Đường tiếp xúc C Đường giọt bắn D Tất 16 Con đường dẫn đến nhiễm khuẩn hô hấp : A Khơng khí, giọt bắn, bàn tay nhân viên y tế B Khơng khí, giọt bắn, dụng cụ hô hấp, bàn tay nhân viên y tế C Không khí, giọt bắn, dụng cụ hơ hấp, bàn tay nhân viên y tế, chất tiết vùng hầu họng D Chỉ lây truyền qua đường khơng khí giọt bắn 17 Biện pháp cách ly người bệnh bị lao phổi: A Phòng ngừa chuẩn phòng ngừa lây truyền qua đường khơng khí B Phịng ngừa chuẩn phịng ngừa lây truyền qua đường khơng khí C Phịng ngừa chuẩn phòng ngừa lây qua đường tiếp xúc D Phòng ngừa chuẩn phòng ngừa lây qua đường giọt bắn khơng khí 18 Biện pháp cách ly người bệnh bị sởi: A Phòng ngừa chuẩn phòng ngừa lây truyền qua đường khơng khí B Phịng ngừa chuẩn phịng ngừa lây truyền qua đường khơng khí C Phòng ngừa chuẩn phòng ngừa lây qua đường tiếp xúc D Phòng ngừa chuẩn phòng ngừa lây qua đường giọt bắn khơng khí 3/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ 19 Tiêu chuẩn phòng cách ly bệnh lây truyền qua đường khơng khí : A Có thiết kế ngăn chặn nguy nhiễm trùng từ hạt hô hấp B Cần ln đóng kín cửa vào cửa sổ C Cần có thơng khí tốt, tốt 12 luồng khí hướng từ khu vực chăm sóc người bệnh khu vực trống người qua lại D Cần có thơng khí tốt, tốt 12 luồng khí hướng từ khu vực khu vực trống người qua lại sang khu vực chăm sóc người bệnh 20 Biện pháp chủ yếu để phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn : A Mang trang, vấn đề thơng khí xử lý khơng khí đặc biệt không cần đặt B Giữ bệnh nhân cách tối thiểu mét C Hạn chế tối đa vận chuyển người bệnh D Tất câu 21 Biện pháp sau KHƠNG phịng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn: A Mang trang, vấn đề thơng khí xử lý khơng khí đặc biệt không cần đặt B Giữ bệnh nhân cách tối thiểu mét C Hạn chế tối đa vận chuyển người bệnh D Tất câu 22 Khi chăm sóc người bệnh cúm A(H5N1) bạn cần phải áp dụng biện pháp phòng ngừa sau : A Phòng ngừa chuẩn B Phòng ngừa lây qua đường tiếp xúc C Phòng ngừa lây qua đường giọt bắn D Tất câu 23 Khi chăm sóc cho người bệnh mắc cúm, biện pháp tốt để kiểm sốt lây nhiễm giọt bắn đường hơ hấp là: A Ln bố trí người bệnh buồng dự phịng lây truyền đường khơng khí B Mang trang có hiệu lực lọc cao C Mang trang y tế cách người bệnh vòng mét D Mang trang y tế lấy bệnh phẩm đờm 24 Khi vào phòng cách ly người bệnh cúm H5N1 MERS-CoV có làm thủ thuật tạo khí dung, nhân viên y tế cần mang phương tiện phịng hộ cá nhân : A Áo chồng, bao giày, găng tay, trang y tế B Áo choàng, găng tay, trang y tế C Áo choàng, bao giày, găng tay, trang N 95 4/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Áo choàng, găng tay, trang N 95 25 Khi làm khử khuẩn dụng cụ, nhân viên y tế cần mang : A Áo choàng găng tay B Áo choàng, tạp dề cao su găng tay C Áo choàng, tạp dề cao su, găng tay trang y tế D Áo chồng, tạp dề cao su, găng tay, kính mắt bảo hộ trang y tế 26 Trang bị cần thiết để phòng hộ cá nhân thu gom, xử lý đồ vài bẩn gồm : A Quần áo bảo hộ lao động găng tay vệ sinh B Quần áo bảo hộ lao động, găng tay vệ sinh trang C Quần áo bảo hộ lao động, găng tay vệ sinh, trang tạp dề D Quần áo bảo hộ lao động, găng tay vệ sinh, trang, tạp dề ủng cao su 27 Phương tiện phịng hộ cá nhân làm mơi trường gồm : A Ủng cao su cứng, áo choàng, tạp dề cao su găng tay cao su B Ủng giấy, găng tay cao su áo choàng C Ủng cao su cứng, tạp dề cao su găng tay cao su D Găng tay cao su, áo choàng trang y tế 28 Khi tháo phương tiện phòng hộ cá nhân, phương tiện khuyến cáo tháo sau để bảo vệ cho người nhân viên y tế: A Găng tay B Khẩu trang C Áo choàng D Kính bảo hộ 29 Khi mặc phương tiện phịng hộ cá nhân, dây eo áo choàng cần cột vị trí để đảm bảo an tồn kiểm sốt nhiễm khuẩn: A Cột phía trước B Cột phía sau C Cột bên hơng D Cột phía sau bên hơng 30 Trong trường hợp cần phịng hộ đầy đủ nhất, trình tự tháo phương tiện phòng hộ cá nhân khuyến cáo là: A Khẩu trang, găng tay, áo choàng, quần - bao giày, mũ, kính B Găng tay, trang, mũ, kính, áo chồng, quần - bao giày C Găng tay, áo chồng, quần - bao giày, mũ, kính, trang D Áo chồng, quần - bao giày, mũ, kính, găng tay, trang 5/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ 31 Khẩu trang có hiệu lực lọc cao cần nhân viên y tế sử dụng : A Trong nội soi phế quản B Trong nội soi phế quản lấy bệnh phẩm đờm C Trong nội soi phế quản, lấy bệnh phẩm đờm bệnh có khả lây truyền qua đường khơng khí buồng dự phịng lây truyền theo đường khơng khí D Trong buồng dự phịng lây truyền theo đường khơng khí 32 Biện pháp quan trọng để phòng ngừa tổn thương kim tiêm đâm: A Ln đóng lại nắp kim tiêm cẩn thận trước bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn B Luôn tháo rời kim tiêm khỏi bơm tiêm trước bỏ vào thùng đựng vật sắc nhọn C Bỏ kim bơm tiêm vào thùng đựng vật sắc nhọn, gạt kim khỏi bơm tiêm khe nắp thùng đựng vật sắc nhọn chuyên dụng D Tất 33 Để thực tiêm an toàn cho thân, nhiệm vụ quan trọng người tiêm: A Tham gia đầy đủ chương trình đào tạo tiêm an tồn B Thực quy trình tiêm an tồn báo cáo xảy phơi nhiễm C Thực phân loại, thu gom chất thải sắc nhọn quy định D Tất 34 Nguyên nhân dẫn đến hành vi thiếu an toàn tiêm : A Thiếu phương tiện rửa tay/sát khuẩn tay B Thiếu ý thức tuân thủ quy trình tiêm an tồn cán y tế C Tình trạng q tải người bệnh, tải công việc D Tất 35 Để dụng cụ tiêm không bị nhiễm khuẩn, cần phải : A Sử dụng bơm, kim tiêm cịn bao gói ngun vẹn, cịn hạn sử dụng B Sử dụng bơm, kim tiêm cịn bao gói ngun vẹn, cịn hạn sử dụng khơng chạm vào tay điều dưỡng vật dụng xung quanh trước tiêm C Kim tiêm không chạm vào tay điều dưỡng vật dụng xung quanh trước tiêm không nên tháo rời kim tiêm khỏi nắp kim trước tiêm D Sử dụng bơm, kim tiêm cịn bao gói ngun vẹn, cịn hạn sử dụng, không chạm vào tay điều dưỡng vật dụng xung quanh trước tiêm rửa tay trước chuẩn bị phương tiện tiêm trước tiêm 36 Những hành vi thiếu an toàn cán y tế khơng tn thủ quy trình, kỹ thuật tiêm : A Dùng kim lấy thuốc để pha thuốc rút thuốc nhiều lần, lưu kim lấy thuốc lọ thuốc 6/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Không rửa tay trước chuẩn bị thuốc, trước tiêm dùng chung bơm kim tiêm cho loại thuốc khác cho người bệnh khác C Dùng lại kim tiêm để tiêm cho người bệnh sau mũi tiêm đầu không thành công D Tất câu 37 Kim tiêm sử dụng phân loại nhóm: A Chất thải nguy hại lây nhiễm sắc nhọn B Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn C Chất thải sắc nhọn D Chất thải lây nhiễm 38 Thời gian lưu kim tiêm truyền ngoại biên trẻ em : A Thay có biểu nhiễm khuẩn B 48 sau tiêm C 96 sau tiêm D 48 96 sau tiêm 39 Sau bị kim từ bệnh nhân có HIV đâm, nhân viên y tế cần phải làm : A Nặn rửa vết thương B Bôi thuốc sát trùng, nặn rửa vết thương C Bôi thuốc sát trùng, không nặn rửa vết thương D Rửa vết thương, báo cáo lên khoa KSNK để lãnh thuốc uống dự phòng làm xét nghiệm theo dõi 40 Khi chưa chủng ngừa, nguy nhiễm viêm gan B sau bị kim có máu nhiễm HBV đâm : A - 10% B - 30% C 50 - 60% D 70 - 80% 41 Khi bị phơi nhiễm với máu/dịch tiết mà chưa xác định rõ khơng bị lây nhiễm KHƠNG nên: A Cho máu B Hiến tạng C Tình dục khơng an tồn D Tất 42 Phòng ngừa chuẩn áp dụng cho nhóm người bệnh A Chỉ áp dụng cho người bệnh vào viện để phẫu thuật 7/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Chỉ áp dụng cho người bệnh có thực thủ thuật xâm lấn C Chỉ áp dụng cho người bệnh mắc HIV/AIDS hoặc, viêm gan B D Phòng ngừa chuẩn áp dụng cho người bệnh, không phụ thuộc vào người có mắc bệnh nhiễm trùng hay khơng 43 Tiêu chuẩn xếp phòng/khu cách ly quy định phương tiện phòng hộ cá nhân: A Cần giữ kho sử dụng có bệnh để tránh bị lạm dụng B Cần giữ tủ có khố đặt phòng thủ thuật C Cần giữ phòng/khu vực đệm trước khu vực dành cho người bệnh để sẵn sàng sử dụng D Cần giữ phía ngồi cửa buồng đệm, gần nơi vệ sinh tay 44 Biện pháp phòng ngừa lây truyền qua đường giọt bắn bao gồm: A Phịng cách ly có xử lý khơng khí thích hợp (áp lực âm) thơng khí tốt B Giữ người bệnh cách tối thiểu mét C Mang áo chồng, bao giày, găng tay trước vào phịng tháo trước khỏi phòng D Tất 45 Các bệnh lây truyền chủ yếu qua khơng khí: A Tiêu chảy, bệnh da B Lao, sởi, thủy đậu, làm thủ thuật tạo khí dung người bệnh SARS, cúm C Viêm phổi Mycoplasma, cúm, quai bị D Nấm phổi, lao, cúm mùa 46 Vệ sinh hô hấp yêu cầu thực tình huống: A Chỉ vụ dịch SARS cúm B Chỉ sở y tế có người bệnh lao kháng thuốc C Chỉ buồng chờ khám sở y tế D Cho người có ho hắt 47 Biện pháp phòng ngừa lây truyền qua đường khơng khí bao gồm: A Phịng cách ly có xử lý khơng khí thích hợp (áp lực âm) thơng khí tốt B Giữ người bệnh cách tối thiểu mét C Mang áo choàng, bao giày, găng tay trước vào phòng bệnh D Sát khuẩn tay nhanh cồn 48 Phát biểu sau KHÔNG A Mang găng không thay rửa tay 8/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Rửa tay trước mang găng thực hành bắt buộc C Trong số trường hợp đặc biệt, sát khuẩn găng để dùng lại chấp nhận D Khi mang găng vô khuẩn tháo găng sau sử dụng khơng để tay chạm vào mặt ngồi găng 49 Khẩu trang bắt buộc dùng nào: A Khi tiêm bắp, thử phản ứng thuốc, truyền dịch B Khi thay băng, khám bệnh C Khi làm việc khu vực đơng người D Khi có nguy tiếp xúc với máu dịch người bệnh 50 Khẩu trang ngoại khoa có tác dụng gì? A Ngăn cản virus, vi khuẩn xâm nhập vào thể B Ngăn cản vi khuẩn xâm nhập vào thể C Ngăn cản giọt bắn xâm nhập vào thể D Không ngăn cản vi rus, vi khuẩn xâm nhập vào thể 51 Mục đích mang trang gì? A Ngăn chặn tác nhân lây truyền qua đường không khí B Ngăn chặn tác nhân lây truyền qua đường giọt bắn C Không ngăn chặn tác nhân lây truyền qua đường giọt bắn D Ngăn chặn tác nhân lây truyền qua đường tiếp xúc 52 Khẩu trang N95 loại trang chuyên dụng giúp phòng ngừa lây nhiễm qua đường khơng khí có đặc tính? A Lọc 95% mầm bệnh B Lọc 95% hạt bụi lơ lửng khơng khí C Lọc 95% khơng khí D Lọc 95% vi khuẩn 53 Thay găng KHÔNG định A Thay găng sau chăm sóc người bệnh để chuyển sang người bệnh khác B Thay găng thăm khám chuyển từ vùng sang vùng bẩn C Thay găng nghi ngờ găng thủng rách D Thay găng khi thăm khám chuyển từ vùng bẩn sang vùng 54 Phòng ngừa lây nhiễm, bắt buộc mang áo chồng tình sau nhất: A Khi chăm sóc người bệnh thơng thường B Khi chăm sóc người bệnh khoa bệnh nhiệt đới 9/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ C Khi chăm sóc người bệnh có nguy văng bắn máu dịch thể D Khi chăm sóc người bệnh khoa hồi sức tích cực 55 Thực hành bị cấm A Sau thủ thuật thao tác người bệnh phải thay găng B Thay găng sau tiếp xúc với vật dụng chứa mật độ vi sinh vật cao C Tháo găng trước tiếp xúc với bề mặt môi trường D Sát khuẩn bên găng để sử dụng tiếp 56 Nếu khơng có vết thương da tay, khuyến khích nhân viên y tế khơng mang găng tay thực kỹ thuật, NGOẠI TRỪ: A Đo điện tim B Tiêm truyền tĩnh mạch, lấy máu C Tiêm bắp, tiêm da D Hút đàm kín cho người bệnh thở máy qua nội khí quản 57 Qui trình mang phương tiện phịng hộ cá nhân có lần vệ sinh tay? A Hai lần B Ba lần C Bốn lần D Một lần 58 Qui trình tháo phương tiện phòng hộ cá nhân hướng dẫn mang trang phục phịng chống dịch Ebola có lần vệ sinh tay? A Hai lần B Ba lần C Bốn lần D Một lần 59 Thực hành KHÔNG thực bắt buộc: A Mang găng thu gom đồ vải bẩn B Mang găng thu dọn chất thải người bệnh C Mang găng tiêm truyền tĩnh mạch D Mang găng tiêm bắp, tiêm da 60 Hành động không đúng: A Mang găng chăm sóc người bệnh truyền nhiễm B Sát khuẩn găng trước thực hành người bệnh C Mang găng đặt dẫn lưu nước tiểu D Mang găng thay băng, truyền dịch 10/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ 418 Hình bên biểu tượng A Chất thải nguy hại B Chất thải lây nhiễm C Chất thải nguy hại không lây nhiễm D Chất thải phóng xạ 419 Hình bên biểu tượng A Chất thải nguy hại B Chất thải lây nhiễm C Chất thải nguy hại khơng lây nhiễm D Chất thải phóng xạ 420 Hình bên biểu tượng A Chất thải nguy hại B Chất thải chứa chất độc hại C Chất thải nguy hiểm chết người A Chất thải phóng xạ 421 Bóng đèn huỳnh quang phân loại A Chất thải thông thường B Chất thải nguy hại không lây nhiễm C Chất thải sắc nhọn D Chất thải tái chế 422 Pin, ắc quy sở y tế thu gom vào thùng rác màu A Đen B Trắng C Xanh D Vàng 423 Quản lý chất thải y tế sở khám bệnh, chữa bệnh không bao gồm hoạt động A Phân định, phân loại B Thu gom, lưu giữ C Tái sử dụng D Giám sát 424 Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế A lần/ngày 74/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B lần/ngày C lần/ngày D lần/ngày 425 Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm điều kiện bình thường A Khơng q 02 ngày B Không 03 ngày C Không 04 ngày D Không 01 ngày 426 Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh 05 kg/ngày, thời gian lưu giữ điều kiện bình thường A Không 02 ngày B Không 03 ngày C Không 04 ngày D Không 01 ngày 427 Trường hợp lưu giữ chất thải lây nhiễm thiết bị bảo quản lạnh 8°C, thời gian lưu giữ tối đa A 04 ngày B 05 ngày C 06 ngày D 07 ngày 428 Đối với sở y tế có lượng chất thải lây nhiễm phát sinh kg/ngày, tần suất thu gom chất thải lây nhiễm sắc nhọn từ nơi phát sinh khu lưu giữ tạm thời tối thiểu A lần/tuần B lần/ngày C lần/tháng D lần/2 tuần 429 Dây truyền dịch (không bao gồm đầu sắc nhọn) phân loại A Chất thải thông thường B Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn C Chất thải tái chế D Chất thải nguy hại không lây nhiễm 430 Hình thức xử lý chất thải y tế nguy hại theo thứ tự ưu tiên A Tại sở xử lý tập trung, mơ hình cụm sở y tế, tự xử lý 75/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Mơ hình cụm sở y tế, sở xử lý tập trung, tự xử lý C Tự xử lý, mơ hình cụm sở y tế, sở xử lý tập trung D Tại sở xử lý tập trung, tự xử lý, mơ hình cụm sở y tế 431 Người chịu trách nhiệm phân loại chất thải rắn y tế A Nhân viên thu gom B Nhân viên khoa/phòng C Người làm phát sinh chất thải D Nhân viên lưu giữ 432 Chất thải nguy lây nhiễm cao A Phát sinh từ phịng xét nghiệm an tồn sinh học từ cấp I-IV B Phát sinh từ phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp II trở lên C Phát sinh từ phịng xét nghiệm an tồn sinh học cấp III trở lên D Phát sinh từ phòng xét nghiệm an toàn sinh học cấp IV Chai dịch truyền Lactat ringer sau sử dụng phân loại vào thùng rác A Màu vàng B Màu đen C Màu xanh D Màu trắng 433 Xác động vật thí nghiệm phân loại A Chất thải có nguy lây nhiễm cao B Chất thải giải phẫu C Chất thải thông thường D Chất thải nguy hại không lây nhiễm 434 Các chất thải phát sinh từ khu vực cách ly A Phân loại thành chất thải nguy hại chất thải thông thường B Phân loại theo thông tư 22/2014/TT-BKHCN C Tất phân loại chất thải lây nhiễm D Phân loại thành chất thải lây nhiễm không lây 435 Chất thải y tế A Chất thải lây nhiễm phát sinh trình hoạt động sở khám, chữa bệnh B Chất thải lây nhiễm nguy hại phát sinh trình hoạt động sở khám, chữa bệnh C Chất thải phát sinh trình hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 76/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Chất thải rắn phát sinh trình hoạt động sở khám, chữa bệnh 436 Chất thải sau phân loại A Chất thải có nguy lây nhiễm cao B Chất thải giải phẫu C Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn D Chất thải lây nhiễm sắc nhọn 437 Chất thải sau phân loại A Chất thải có nguy lây nhiễm cao B Chất thải thơng thường C Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn D Chất thải nguy hại không lây nhiễm 438 Chất thải sau phân loại A Chất thải có nguy lây nhiễm cao B Chất thải giải phẫu C Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn D Chất thải lây nhiễm sắc nhọn 439 Chất thải rắn thông thường bao gồm A Tái chế hữu B Tái chế tái chế C Tái chế thông thường 77/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Tái chế sinh hoạt 440 Phân định chất thải rắn y tế A Thực hành đảm bảo chất thải bỏ vào túi thùng chứa theo mã màu quy định B Thực hành nơi phát sinh chất thải đảm bảo chất thải bỏ vào túi thùng chứa theo mã màu quy định C Nhận định chất thải phát sinh loại chất thải quy định D Nhận định chất thải phát sinh loại chất thải quy định, nhằm phân loại chất thải rắn xác theo quy định 441 Phân loại chất thải rắn y tế A Thực hành đảm bảo chất thải bỏ vào túi thùng chứa theo mã màu quy định B Thực hành nơi phát sinh chất thải đảm bảo chất thải bỏ vào túi thùng chứa theo mã màu quy định C Nhận định chất thải phát sinh loại chất thải quy định D Nhận định chất thải phát sinh loại chất thải quy định, nhằm phân loại chất thải rắn xác theo quy định 442 Biểu tượng sau loại chất thải A Ăn mòn B Độc hại C Lẫy nhiễm D Gây độc tế bào 443 Chất thải sau phân loại A Chất thải có nguy lây nhiễm cao B Chất thải thông thường C Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn 78/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Chất thải nguy hại không lây nhiễm 444 Quy cách cung cấp phương tiện phân loại chất thải rắn A Thùng có có biểu tượng, vạch mức 3/4, thành dày, đáy cứng, có nắp đóng, mở thuận tiện Túi có biểu tượng, vạch mức 3/4, chất liệu PVC B Thùng có có biểu tượng, vạch mức 3/4, thành dày, đáy cứng, có nắp đóng, mở thuận tiện Túi có biểu tượng, vạch mức 3/4, chất liệu khơng phải PVC C Thùng có có biểu tượng, vạch mức 2/3, thành dày, đáy cứng, có nắp đóng, mở thuận tiện Túi có biểu tượng, chất liệu PVC D Thùng có có biểu tượng, vạch mức 2/3, thành dày, đáy cứng, có nắp đóng, mở thuận tiện Túi có biểu tượng, chất liệu PVC 445 Thu gom chất thải y tế A Các hoạt động làm hạn chế tối đa phát thải chất thải y tế B Quá trình tập hợp chất thải y tế từ nơi phát sinh vận chuyển khu vực lưu giữ C Quá trình tập hợp chất thải y tế từ nơi lưu giữ vận chuyển khu vực xử lý D Quá trình chuyên chở chất thải y tế từ nơi lưu giữ chất thải sở y tế đến nơi lưu giữ, xử lý 446 Phơi nhiễm nghề nghiệp trường hợp sau: A Nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể người nhiễm nghi ngờ nhiễm bệnh truyền nhiễm, B Nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với máu dịch thể người nhiễm HIV, HBV, HCV C Chỉ xảy sở y tế D Tất 447 Để đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế, việc làm đơn giản hiệu ngăn ngừa lây nhiễm tác nhân lây truyền qua đường máu: A Tất nhân viên y tế cần có miễn dịch với HBV làm việc sở KBCB B Tất nhân viên y tế yêu cầu khám sàng lọc miễn dịch với tác nhân lây truyền qua đường máu thường gặp HBV, HCV, HIV C Tất nhân viên y tế khơng có miễn dịch với viêm gan cần chích ngừa viêm gan B D Tất 448 Tình sau khơng phải phơi nhiễm với tác nhân lây truyền qua đường máu: A Kim đâm xuyên da có chứa máu dịch người bệnh nhiễm/nghi ngờ nhiễm B Máu người bệnh bắn vào niêm mạc mắt/miệng C Bắt tay, ôm người bệnh nhiễm tác nhân có khả gây dịch 79/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Bị dao cắt đứt tay mổ cho người bệnh HIV 449 Nhân viên y tế cần được: A Giáo dục nguy lây truyền, biện pháp dự phòng phơi nhiễm B Tuân thủ biện pháp dự phòng phổ cập, sử dụng đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân chăm sóc người bệnh nghi ngờ/nhiễm bệnh tiêm phòng HBV theo định y tế quan chưa có miễn dịch C Khi bị tai nạn phải báo cáo tuân thủ điều trị dự phịng có định, hồn thành theo dõi theo quy trình D Tất 450 Xử lý không phù hợp bị kim tiêm sau sử dụng tâm vào tay: A Coi cấp cứu nội khoa cần xử lý B Tốt vòng 24 C Rửa vết thương với nước D Nặn máu vết thương đâm xuyên da 451 Tất sở KBCB cần phải có: A Có quy trình thuốc điều trị dự phòng cho nhân viên y tế sau phơi nhiễm với HIV B Có biểu mẫu đánh giá, tư vấn, điều trị theo dõi sau phơi nhiễm nghề nghiệp cho nhân viên y tế C Giáo dục nhân viên y tế xử trí điều trị dự phòng sau phơi nhiễm D Tất 452 Khi bị kim đâm dao cắt, nhân viên y tế cần phải tránh: A Rửa vết thương vòi nước B Để vết thương tự chảy máu thời gian ngắn C Nặn bóp vết thương D Rửa kỹ xà phòng nước 453 Khi bị bắn máu vào mắt nhân viên y tế cần phải A Rửa mắt nước cất nước muối NaCl 0,9% liên tục phút B Dùng vịi rửa mắt khẩn cấp có C Nhỏ thuốc nhỏ mắt có chứa chất sát khuẩn D Dùng nước 454 Khi nhân viên y tế bị bắn máu dịch vào niêm mạc miệng, mũi cần phải tránh: A Rửa mũi nước cất NaCl 0,9 % B Xúc miệng nước dung dịch NaCl 0,9 % nhiều lần C Xúc miệng rửa mũi dung dịch sát khuẩn có chứa chlorin nhiều lần 80/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Đến phận tư vấn dự phòng tai nạn nghề nghiệp 455 Điều trị sau phơi nhiễm nên bắt đầu: A Càng sớm tốt B Tốt vịng 24 C Khơng trễ ngày sau phơi nhiễm D Tất 456 Thời gian uống thuốc điều trị phơi nhiễm HIV A ngày B ngày C 14 ngày D 28 ngày 457 Tình sau coi phơi nhiễm: A Có tiếp xúc với máu, mô dịch tiết thể nguồn bệnh nhiễm HIV như: vết thương xuyên qua da kim đâm da bị cắt vật sắc, nhọn B Bắt tay, ôm, hôn người bệnh C Vận chuyển người bệnh băng ca D Tất 458 Lựa chọn biện pháp dự phòng tốt viêm gan virus B (HBV) A Tiêm phòng HBV B Tiêm huyết kháng HBV dự kiến có chăm sóc người bệnh HBV C Uống thuốc dự phịng sau phơi nhiễm HBV D Tất biện pháp 459 Khi bị phơi nhiễm không nên: A Cho máu B Hiến tạng C Tình dục khơng an tồn D Tất 460 Phác đồ dự phòng sau phơi nhiễm với HIV thường bao gồm thuốc A loại thuốc B loại thuốc C loại thuốc D loại thuốc 461 Các nhóm thuốc thường chọn điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV: A Nhóm ức chế enzyme chép ngược 81/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Nhóm ức chế protease C Nhóm ức chế tích hợp D Tất 462 Những thuốc thường lựa chọn điều trị dự phòng phơi nhiễm HIV: A Tenofovir (TDF) lamivudine (3TC) emtricitabine (FTC); B Lopinavir/ritonavir (LPV/r) C Dolutegravir (DTG) D Tất 463 Khi uống thuốc kháng vi rút, người bị phơi nhiễm cần lưu ý A Tuân thủ tuyệt đối phác đồ dự phòng B Thường xuyên khám tư vấn vấn đề C Nếu bị tác dụng phụ thuốc cần đến bác sĩ D Tất 464 Người bị phơi nhiễm HIV có tác dụng phụ thuốc khơng phép làm điều sau đây: A Tiếp tục uống B Tự ý ngưng thuốc C Đến khám sở y tế D Tìm hiểu xem dị ứng với nhóm thuốc 465 Để phòng ngừa phơi nhiễm cho nhân viên y tế, tất người bệnh có phẫu thuật cần A Xét nghiệm viêm gan A, B B Xét nghiệm viêm gan B, C C Xét nghiệm HIV D Tất sai 466 Phơi nhiễm coi nguy tiếp xúc với: A Máu dịch thể người bệnh bắn vào vùng da lành; B Các dịch khơng có nguy đáng kể nước mắt, nước bọt khơng dính máu, C Các dịch tiết nước tiểu mồ hôi D Tất 467 Nhiệm vụ không thuộc yêu cầu nhân viên y tế làm sở KBCB: A Tham gia khoá học đánh giá nguy lây nhiễm, biện pháp dự phòng phơi nhiễm với bệnh truyền nhiễm theo đường máu, phòng ngừa phổ cập 82/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B Tiêm phòng HCV trước vào làm việc sở KBCB C Khi bị tai nạn phải báo cáo với cán có trách nhiệm D Tn thủ điều trị dự phịng có định, hồn thành liệu trình theo dõi theo quy trình thực 468 Sau xảy phơi nhiễm với máu kim đâm, người bị phơi nhiễm KHÔNG nên thực biện pháp sau để xử lý vết thương chỗ A Rửa vết thương vòi nước B Để vết thương tự chảy máu thời gian ngắn, C Nặn bóp vết thương cho máu chảy D Rửa kỹ xà phòng nước 469 Sau xảy phơi nhiễm với máu vào mắt, người bị phơi nhiễm KHÔNG nên thực biện pháp sau để xử lý vết thương chỗ A Rửa mắt với nước B Rửa mắt với nước muối sinh lý 0,9% C Rửa mắt với thuốc sát khuẩn D Sau xử lý ban đầu xong cần đến đơn vị quản lý phơi nhiễm 470 Điều trị dự phịng sau phơi nhiễm phù hợp có khả bảo vệ cho nhân viên y tế A 50% B 60% C 70-95% D 100% 471 Dự phòng chủ động với HIV cho nhân viên y tế A Chích ngừa vaccine phịng HIV B Chích ngừa vaccine viêm gan B C Chích ngừa viêm gan C D Tất 472 Nhân viên y tế bị phơi nhiễm với nguồn bệnh có HCV cần : A Xét nghiệm anti HCV ban đầu hoạt tính ALT B Theo dõi bệnh lý gan (lâm sàng ALT) C Xét nghiệm kháng thể với HCV vòng tháng D Tất 473 Người phơi nhiễm tiêm phịng HBV có hiệu giá kháng thể bảo vệ khơng cần điều trị gì: A IU/ml 83/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ B IU/ml C IU/ml D >10 IU/ml) 474 Để phòng ngừa phơi nhiễm cho nhân viên y tế, Điều dưỡng trưởng không nên: A Tập huấn cho nhân viên y tế phòng ngừa tai nạn nghề nghiệp B Khi có chẳng may bị tai nạn nghề nghiệp vật sắc nhọn đâm cần phải nhẹ nhàng hướng dẫn cách thức xử lý C Cho người bệnh uống thuốc dự phòng D Cho người bệnh đến đơn vị quản lý tai nạn nghề nghiệm để tư vấn điều trị kịp thời 475 Cơ sở KBCB cần thiết phải có sách A Sàng lọc tình trạng tiêm phịng tình trạng miễn dịch với HBV tuyển dụng B Trong trường hợp nhân viên y tế chưa tiêm phịng chưa có miễn dịch với HBV làm việc, cần cung cấp tiêm phòng đủ ba mũi HBV theo lịch chuẩn (0, 1, tháng) C Có đơn vị/người quản lý tai nạn nghề nghiệp D Tất 476 Theo luật phòng chống bệnh truyền nhiễm phân loại có nhóm bệnh truyền nhiễm A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm 477 Các bệnh sau gọi bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm: A Có khả lây truyền nhanh B Phát tán rộng tỷ lệ tử vong cao C Chưa rõ tác nhân gây bệnh D Tất 478 Các bệnh sau không gọi bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm A Bại liệt B Sốt xuất huyết Denger C Bệnh dịch hạch D Bệnh sốt xuất huyết vi rút Ebola 479 Các bệnh sau không gọi bệnh truyền nhiễm nguy hiểm 84/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ A Thủy đậu B Cúm A (H5N1) C Sốt phát ban D Sởi 480 Nhân viên y tế bao gồm A Tất nhân viên có liên quan đến chăm sóc người bệnh B Bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên vật lý trị liệu C Dược sĩ, nhân viên vệ sinh D Tất 481 Bệnh viện cần phải xâydựng sách đáp ứng dịch bao gồm: A Ban phòng chống ứng phó bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch B Hệ thống nhận biếtvà phản ứng nhanh cóngườinhiễm/nghi ngờ nhiễm bệnh truyền nhiễm có khả gây dịch C Huấn luyện, kiểm tra giám sát thực hành đối phó với dịch D Tất 482 Mọi nhân viên y tế cần phải biết sàng lọc tổ chức cách ly bệnh truyền nhiễm sau: A Bệnh nấm Candida albicans; tiêu chảy amip B Bệnh vi rút Cytomegalo; HIV, HBV C Bệnh cúm A(H1N1), (H5N1), Lao D Bệnh viêm tim vi rút Coxsakie 483 Để đáp ứng với bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch, điều dưỡng trưởng khoa có nguy tiếp nhận người bệnh khơng thiết cần phải A Tổ chức khu vực cách ly, B Xây dựng buồng cách ly khoa C Chuẩn bị thuốc dự phòng lây nhiễm cho nhân viên y tế khoa D Thiết lập hệ thống vận chuyển người bệnh an toàn khoa 484 Diễn tập tiếp nhận người bệnh có nguy lây nhiễm gây dịch nhiệm vụ, NGOẠI TRỪ A Ban Giám đốc bệnh viện phịng ban có liên quan B Khoa lâm sàng, cận lâm sàng C Riêng Hội đồng KSNK/Khoa KSNK D Hệ thống tiếp nhận, vận chuyển người bệnh 485 Danh mục phương tiện phòng hộ cá nhân đáp ứng dịch cần thiết cho phòng ngừa lây qua đường tiếp xúc không bao gồm loại 85/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ A Vệ sinh tay, áo choàng loại bán thấm B Găng tay chăm sóc sạch, găng tay vơ khuẩn chăm sóc vơ khuẩn C Khẩu trang N95 D Kính mắt (mặt nạ) 486 Điều dưỡng hàng ngày phải kiểm tra nghiêm ngặt việc ứng phó với dịch bệnh nào: A Có đủ thùng đựng chất thải, đồ vải, dụng cụ bẩn quy định B Kiểm tra danh mục phương tiện PHCN có với số quy định C Phương tiện PHCN để khu vực phịng đệm D Tất 487 Khi có người bệnh nghi ngời mắc bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch cần phải thực việc sau, NGOẠI TRỪ A Báo cáo với trưởng khoa B Báo cáo với lãnh đạo bệnh viện C Thông báo khoa D Thơng báo với báo chí 488 Tổ chức diễn tập tiếp nhận người bệnh nghi ngờ/nhiễm bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch vào viện bao gồm: A Lập kế hoạch diễn tập phòng kiểm sốt dịch bệnh, B Có tham gia tất khoa lâm sàng, cận lâm sàng phận có liên quan tham gia C Đánh giá kết diễn tập theo loại bệnh dịch khác cải tiến thiếu sót phát sau diễn tập D Tất 489 Kế hoạch diễn tập tiếp nhận xử lý tình có người bệnh mắc bệnh truyền nhiễm có nguy gây dịch nổi, tái nổi, NGOẠI TRỪ A Chủ động xây dựng kế hoạch B Chỉ có dịch bệnh xảy C Định kỳ theo quy định bệnh viện D Mỗi năm lần trước mùa dịch thường xảy 490 Để có hiệu cao ứng phó dịch bệnh truyền nhiễm cần phải: A Thường xuyên cập nhật thông tin bệnh dịch nước quốc tế qua hệ thống thông tin sở, báo đài B Kết hợp với Sở Y tế, Trung tâm dự phòng C Kết hợp với địa phương 86/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ D Tất 491 Bệnh truyền nhiễm phân thành: A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm 492 Ngun tắc phịng, chống bệnh truyền nhiễm, NGOẠI TRỪ: A Lấy phịng bệnh B Thực việc phối hợp liên ngành huy động xã hội xảy dịch bệnh C Chủ động, tích cực, kịp thời, triệt để hoạt động phịng, chống dịch D Cơng khai, xác, kịp thời thơng tin dịch 493 Biện pháp phịng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh, NGOẠI TRỪ: A Cách ly người mắc bệnh truyền nhiễm B Diệt khuẩn, khử trùng môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh C Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân D Hạn chế việc can thiệp chuyên môn người bệnh 494 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám, chữa bệnh, NGOẠI TRỪ: A Thành lập mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn B Giám sát tuân thủ thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn C Phịng chống dịch bệnh D Quản lý chất thải y tế 495 Phòng ngừa chuẩn áp dụng biện pháp phòng ngừa bản, NGOẠI TRỪ: A Cho người bệnh B Tuỳ thuộc vào chẩn đốn, tình trạng nhiễm trùng C Khi khám, điều trị, chăm sóc dựa nguyên tắc xem máu, chất tiết chất tiết người bệnh có nguy lây truyền bệnh D Phịng ngừa dựa theo đường lây truyền sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 496 Chất thải lây nhiễm gồm: A Chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải lây nhiễm khơng sắc nhọn, chất thải có nguy lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu B Chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải có nguy lây nhiễm cao, chất thải sinh hoạt 87/88 Hội thi ĐDT giỏi lần năm 2019 Sở Y tế TP.Hồ Chí Minh _ C Chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải lây nhiễm khơng sắc nhọn, chất thải có nguy lây nhiễm cao, chất thải thông thường D Chất thải lây nhiễm sắc nhọn, chất thải lây nhiễm không sắc nhọn, chất thải thông thường, chất thải giải phẫu 497 Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế thông thường phân loại đâu? A Tại khoa, phòng B Tại nơi phát sinh thời điểm phát sinh C Tại nơi lưu giữ tạm thời D Tại khu vực lưu giữ chất thải 498 Trách nhiệm thầy thuốc nhân viên y tế phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm sở khám bệnh, chữa bệnh, NGOẠI TRỪ: A Thực biện pháp phòng lây nhiễm bệnh truyền nhiễm B Tư vấn biện pháp phòng, chống bệnh truyền nhiễm cho người bệnh người nhà người bệnh C Giữ bí mật thông tin liên quan đến người bệnh D Tổ chức thực biện pháp diệt khuẩn, khử trùng môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh 499 Các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, NGOẠI TRỪ: A Khử trùng thiết bị y tế, môi trường xử lý chất thải sở khám bệnh, chữa bệnh B Phòng hộ cá nhân, vệ sinh cá nhân C Vệ sinh an toàn thực phẩm D Báo cáo cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn 500 Các trường hợp bắt buộc chữa bệnh theo quy định Luật Khám bệnh, chữa bệnh bao gồm: A Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm B Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm B theo quy định pháp luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm C Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm C theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm D Mắc bệnh truyền nhiễm nhóm D theo quy định pháp luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm -HẾT - 88/88 ... khám chữa bệnh bệnh viện B Nâng cao chất lượng kinh tế bệnh viện C Nâng cao ý thức người bệnh D Nâng cao chất lượng bệnh viện 138 Việc tốt cần phải làm để kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện : A Mua... dưỡng trưởng bệnh viện B Báo trưởng khoa, điều dưỡng trưởng bệnh viện, Chủ tịch hội đồng KSNK C Báo trưởng khoa, điều dưỡng trưởng bệnh viện, trưởng khoa KSNK D Tất 205 Chăm sóc người bệnh viêm... nhiễm khuẩn bệnh viện : A Tại số khoa trọng điểm B Trên số nhóm bệnh có nguy cao C Tại số khoa trọng điểm toàn bệnh viện D Trên số nhóm bệnh có nguy cao, số khoa trọng điểm toàn bệnh viện 140 Loại

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w