Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầuA[r]
(1)Đề 3A:
I.Trắc nghiệm:(4 đ )
Câu 1: Hãy khoanh tròn chữ A,B,C,D trước phương án câu sau: ( 2đ ) Sứa bắt mồi bằng:
A Tua dù B Tua miệng C Tế bào gai D Miệng
2 Hải quỳ san hô giống chỗ:
A Có đời sống bám B Sinh sản hữu tính C Sinh sản mọc chồi D Di chuyển tích cực Cành san hơ mà người ta thường dùng để trang trí phận nó:
A Cành B Thân C Đế bám D Lá
4 Ta thấy san hô sống thành tập đồn vì:
A Sống chung để bảo vệ lẫn C Khi sinh sản mọc chồi, chồi không tách
B San hô sống cộng sinh D San hô không di chuyển
5 Bệnh chân voi loại giun tròn gây ra:
A Giun B Giun kim C Giun móc câu D giun rễ lúa
6 Do thói quen trẻ mà giun kim khép kín vịng đời:
A Đi chân không B Đi vệ sinh bừa bãi C Mút tay D Lười tắm
7 Giun rễ lúa nguyên nhân gây bệnh lúa
A Bệnh xoắn B Bệnh nâu C Bệnh vàng lụi D Bệnh đạo ôn
8 Đa sống giun trịn có đời sống:
A Tự B Kí sinh C Bơi lội nước D Tập đoàn
Câu 2: Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thành mẫu thông tin sau :( đ ) Trai sơng đại diện ngành ………Chúng có lối sống……… bùn, di chuyển……….có mảnh vỏ
bằng……… che chở cho bên
Câu 3: Hãy xếp số (1,2…) với chữ (a,b, ) với cho phù hợp đặc điểm tôm ( 1đ)
Tên phần phụ Chức Trả lời
1 Chân bụng Tấm lái Mắt râu Chân ngực
a định hướng phát mồi b bắt mồi bò
c giữ xử lí mồi
d bơi, giữ thăng ơm trứng e lái giúp tôm nhảy
1…… 2…… 3…… 4……
II Tự luận: ( đ )
Câu 1: Nêu số thân mềm có địa phương em ý nghĩa thực tiễn chúng ? (1đ) Câu 2: a> Hãy giải thích hình thức biến thái khơng hồn tồn châu chấu (1đ)
b> Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ ( 1đ)
c> Chấy, rận sâu bọ có hại Theo em, cần làm để phịng ngừa chấy, rận kí sinh ? (1đ) Câu 3: Hãy trình bày thao tác mổ giun đất ( đ )
Bài Làm:
(2)ĐỀ THI HỌC KÌ I SINH 7 Năm học: 2010-1011
A.Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh qua nội dung : Ngành ruột khoang, ngành giun, ngành thân mềm ngành chân khớp
I Trắc nghiệm:
Câu 1: Mỗi đáp án 0,25 đ
ĐỀ 3A 1.B 2.A 3.B 4.C 5.A 6.C 7.C 8.B Câu 2: Mỗi đáp án 0,25 đ
1 thân mềm chui rúc chậm chạp đá vôi Câu 3: Mỗi đáp án 0,25 đ
1 d e a b
II Tự luận:
Câu 1: Một số thân mềm giá trị thực tiễn: ( 1đ ) - Làm thực phẩm, xuất : mực, sò huyết… - Trang trí, trang sức : vỏ trai, sị, ốc
Câu 2:
a> Châu chấu non nở giống châu chấu trưởng thành nhỏ, ( 0,25đ )chưa đủ cánh, ( 0,25đ ) phải sau lột xác nhiều lần trở thành trưởng thành( 0,5đ ) Đó hình thức biến thái khơng hồn tồn b> Đặc điểm chung sâu bọ:
- Cơ thể có phần: đầu, ngực, bụng ( 0,25đ )
- Phần đầu có đơi râu, phần ngực có đôi chân đôi cánh ( 0,25đ ) - Hơ hấp hệ thống ống khí ( 0,25đ )
- Phát triển qua biến thái ( 0,25đ ) c> Để phòng ngừa chấy, rận ta nên: - Tắm gội hàng ngày ( 0,25đ )
- Thường xuyên giặt phơi nắng chăn, màng ( 0,25đ ) - Dọn giường ngủ sẽ, thoáng mát ( 0,25đ )
- Hạn chế tiếp xúc với vật nuôi ( 0,25đ ) Câu 3:
- Đặt giun nằm sấp khay mổ Cố định đầu, đuôi đinh ghim.( 0,5 đ) - Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt đường dọc lưng phía ( 0,5đ )
- Đổ nước ngập thể giun Dùng kẹp phanh thành thể, dùng dao tách ruột khỏi thành thể ( 0,5đ ) - Phanh thành thể đến đâu, cắm ghim đến Dùng kéo cắt dọc thể tiếp tục phía đầu ( 0,5đ )
Nội dung
Mức độ kiến thức
Tổng Nhận biết (30%) Thông hiểu( 40 %) Vận dụng ( 30 % )
TN T
L
TN TL TN TL
Bài 9: Đa dạng ngành ruột khoang 1,4(0,5đ) 2,3(0,5đ) Bài 14: Một số giun tròn khác Đặc điểm
chung ngành giun tròn 5,7(0,5đ) 6,8(0,5đ)
Bài 16: TH: Mổ quan sát giun đất Câu 3( đ )
Bài 18: Trai sông Câu 2( 1đ )
Bài 21: Đặc điểm chung
của ngành thân mềm Câu 1( 1đ )
Bài 22: Tôm Câu 3( 1đ )
Bài 26: Châu chấu Câu 2a(1đ )
Bài 28: Đa dạng đặc điểm chung lớp
sâu bọ Câu 2b(1đ ) Câu 2c(1đ )
Tổng 3 4 3 10