1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ke hoach tong hop ve An toan lao dong-Moi nhat

82 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 4.1.2.Thợ vận hành

    • 1. Bổ nhiệm và chỉ cho phép những người được đào tạo, có trình độ và chứng chỉ thợ vận hành máy xây dựng được vận hành máy, thiết bị.

    • 2. Tên của những thợ vận hành thường xuyên phải được ghi vào máy, thiết vị tương ứng của người đấy và chỉ những người có tên đó mới được điều khiển máy, thiết bị.

    • 3. Nhà thầu phải thực hiện các bước để đảm bảo các thợ vận hành ở trong điều kiện sức khỏe và thể chất tốt. Các thợ vận hành phải được đào tạo để có đủ thời gian nghỉ và không phải bị làm việc quá mức.

    • 4. Nhà thầu không được cho phép bất kỳ thợ vận hành nào điều khiển máy, thiết bị thi công xây dựng nếu người đó được xem như đang bị ảnh hưởng của một trong những điều kiện sau đây:

      • 5. Bị say do uống chất có cồn;

      • 6. Đang bị đau do ảnh hưởng bởi việc uống quá mức chất có cồn;

      • 7. Bị kiệt sức;

      • 8. Đang bị đau do điều kiện khác làm cho người đó không đủ khả năng làm bất cứ công việc điều khiển máy, thiết bị thi công xây dựng nào.

  • 4.1.3.Kiểm tra và bảo dưỡng

    • 9. Về nguyên tắc, chỉ tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng sau khi đảm bảo rằng máy, thiết bị đã ngừng hoạt động và đã tắt máy;

    • 10. Thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa máy bị đổ hoặc lật;

    • 11. Thực hiện các biện pháp thích hợp để ngăn ngừa bất kỳ sự xâm nhập trái phép nào vào khu vực đang tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng máy, thiết bị;

    • 12. Tiến hành kiểm tra và bảo dưỡng trên một bề mặt phẳng và bảo đảm khi máy không hoạt động. Nếu vì một vài lý do không thể tránh được mà phải thực hiện trên một mặt nghiêng, phải sử dụng các khối chặn vào khung gầm của máy để chống trượt hoặc dịch chuyển;

    • 13. Tắt động cơ của máy, thiết bị xây dựng, kéo phanh và khóa toàn bộ bộ phận quay;

    • 14. Hạ thấp tất cả các bộ phận ghá lắp xuống mặt đất. Nếu vì một vài lý do không thể tránh được mà phải tiến hành kiểm tra và và bảo dưỡng bên dưới lưỡi ghạt hoặc gầu máy đang giơ lên, Nhà thầu phải thực hiện các biện pháp để ngăn ngừa các bộ phận đó bị rơi, ví dụ, bằng việc sử dụng bộ phận chống đỡ như là thanh chống hoặc khối đỡ;

    • 15. Thực hiện các biện pháp thích hợp khi đang sửa chữa máy, thiết bị, bao gồm cả việc tắt toàn bộ các chức năng và ngăn chặn bất cứ sự vận hành hoặc dịch chuyển nào của máy, thiết bị.

  • 4.1.4. Thiết bị an toàn

    • 16. Nhà thầu phải kiểm tra thiết bị an toàn được trang bị phù hợp cho máy xây dựng để xác nhận các thiết bị này vẫn hoạt động, và không được phép vận hành bất kỳ máy xây dựng nào nếu thiết bị an toàn đó bị tháo đi hoặc thay đổi.

    • 17. Đối với các máy xây dựng có khả năng đi lùi, Nhà thầu chỉ sử dụng các máy đó có trang bị thiết bị an toàn đưa ra cảnh báo khi đi lùi.

  • 17.1.1 Bố trí người ra hiệu

    • 18. Bố trí người ra hiệu khi thực hiện công việc tại vai đường, trên rìa mái dốc, và tại các vị trí khác nơi có rủi ro xe cộ bị lật;

    • 19. Bố trí người ra hiệu những nơi người lao động và máy thi công, vì một số lý do không thể tránh, cần phải làm việc tại cùng một chỗ;

    • 20. Thiết lập các tín hiệu được chuẩn hóa và các quy trình điều khiển tại nơi có người ra hiệu.

  • 20.1.1 Ngăn ngừa sự xâm nhập trái phép

  • 20.1.2 Biện pháp dừng và hoàn tất công việc

    • 21. Đưa máy xây dựng vào nơi nền đất phẳng và bảo đảm, và hạ thấp gầu máy xuống cao độ nền;

    • 22. Sử dụng khối chặn xung quanh khung gầm của máy thi công để chống dịch chuyển khi bắt buộc phải đỗ ở vị trí mái dốc;

    • 23. Tắt động cơ, kéo phanh và rút toàn bộ chiều khóa ra khỏi phương tiện.

  • 23.1.1 Bồi dưỡng, huấn luyện về an toàn

    • 24. Cung cấp cho thợ vận hành và người lao động tham gia vào việc sử dụng máy, thiết bị thi công xây dựng những cuộc huấn luyện cần thiết, bao gồm huấn luyện về triển khai máy thiết bị xây dựng, khu vực làm việc, phạm vi công việc, phương pháp thực hiện, và quy trình thực hiện và những huấn luyện này sẽ được thực hiện trước khi bắt đầu công việc.

    • 25. Tổ chức huấn luyện thêm nữa cho các thợ vận hành và người lao động có liên quan bất cứ khi nào có bất kỳ thay đổi lớn nào tới việc triển khai máy thiết bị thi công xây dựng, khu vực làm việc, phạm vi công việc, phương pháp thực hiện, và quy trình thực hiện.

  • 25.1 Biện pháp an toàn theo loại máy, thiết bị.

  • 25.2 Sử dụng an toàn máy vận thăng

    • 26. Dán các hướng dẫn an toàn lên các vị trí dễ thấy. Chắc chắn rằng tất cả mọi người tham gia lắp dựng, sử dụng, vận hành hoặc tháo dỡ máy vận thăng có nhận thức đầy đủ và đã được đào tạo về vận hành an toàn máy vận thăng.

    • 27. Không được lắp dựng, tháo dỡ hoặc điều chỉnh máy vận thăng khi không có sự giám sát của người có đủ năng lực, trình độ. Việc sửa đổi máy vận thăng phải có sự chấp thuận từ nhà sản xuất hoặc thực thể tương đương.

    • 28. Làm theo tất cả các khuyến nghị của nhà sản xuất thiết bị được ghi trong sổ tay hướng dẫn vận hành. Tuân thủ các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật của Việt Nam liên quan đến máy vận thăng trong xây dựng.

    • 29. Trước khi sử dụng máy vận thăng, việc kiểm tra trước khi bắt đầu theo nội dung được mô tả trong sổ tay hướng dẫn vận hành đối với máy đó và kiểm tra các nguy hiểm hay xuất hiện phải được hoàn tất. Không được chở người trước khi công tác kiểm tra hàng ngày hoàn tất.

    • 30. Các công tác kiểm tra theo yêu cầu của nhà sản xuất và nhà nước phải được thực hiện tối thiểu mỗi tháng một lần. Việc kiểm tra phải do người có đủ năng lực, trình độ thực hiện. Không được vận hành máy vận thăng nếu thiết bị an toàn đã quá hạn cần thay thế hoặc cần thực hiện thí nghiệm kiểm tra rơi.

    • 31. Luôn luôn để thang trong buồng máy phòng trường hợp khẩn cấp đi vào từ mái. Lan can bảo vệ luôn luôn được lắp đặt ở phần đỉnh mái. Cửa vào từ mái phải được đóng lại trong quá trình vận hành. Không được bỏ khóa liên động.

    • 32. Phần hàng rào trên mặt đất phải được đóng và khóa trong toàn bộ thời gian máy vận thăng hoạt động. Chỉ có những người có phận sự được phép vào phía trong phần hàng rào và chỉ khi có đủ kiến thức của thợ vận hành.

    • 33. Không được chở quá giới hạn tải trọng tối đa như quy định của nhà sản xuất máy vận thăng. Tham khảo sổ tay vận hành về tải trọng tối đa.

    • 34. Các sổ tay vận hành phải luôn có sẵn tại công trường cho thợ vận hành.

    • 35. Không được thực hiện việc vận hành, lắp dựng, đặt hoặc tháo dỡ máy vận thăng khi đang bị ảnh hưởng bởi thuốc, chất có cồn hoặc các chất kích thích khác.

    • 36. Khi có thể, phải sử dụng các biện pháp để bảo vệ chống lại việc để những người không được phép sử dụng máy. Luôn luôn đảm bảo máy vận thăng không bị người không được phép sử dụng sau ca làm việc.

    • 37. Không được vận hành thiết bị khi có bất kỳ cửa tủ điện nào bị mở. Đảm bảo rằng các bộ phận điện trong điều kiện đúng cách và vận hành an toàn.

    • 38. Không được tiến hành lắp dựng, vận hành hoặc tháo dỡ máy vận thăng khi có gió với tốc độ vượt quá 30mph, hoặc trong giông tố, sét.

    • 39. Không được nâng hạ buồng máy khi có người ở trong hoặc trên tháp vận thăng, ở trong hàng rào trên mặt đất hoặc có khả năng ở trong đường di chuyển của máy.

    • 40. Tất cả hành khách/thợ vận hành phải phải ở trong buồng máy hoặc phía bên ngoài đường di chuyển của máy trước khi buồng máy di chuyển.

  • 1. Theo dõi và Báo cáo việc triển khai thực tế Kế hoạch Quản lý An toàn

    • 1.1. Theo dõi

    • 40.1 Báo cáo về các hoạt động quản lý an toàn

  • 41. Báo cáo về tình hình tai nạn lao động, sự cố gây mất an toàn lao động trong thi công xây dựng công trình

    • 2.1.Báo cáo về tình hình tai nạn lao động

    • 41.1 Báo cáo về tình hình tai nạn lao động

      • 42. Sự cố: Bất kỳ tình trạng không mong muốn nào dẫn đến hoặc có thể đã dẫn đến tổn thương cho người, thiệt hại cho tài sản, môi trường và mất mát sản phẩm. Sự cố bao gồm cả “sự cố kỹ thuật an toàn”, “tai nạn”, và “sự cố nguy hiểm”.

      • 43. Tai nạn: Một sự cố gây ra tổn thất thật sự thông qua thương tích, thiệt hại cho tài sản hoặc đe doạ/gây hại cho môi trường.

      • 44. Sự cố kỹ thuật an toàn: Một sự cố mà, trong một hoàn cảnh khác, có thể đã gây ra tổn thất thông qua thương tích, thiệt hại cho tài sản hoặc gây hại cho môi trường.

      • 45. Sự việc nguy hiểm: Sự cố có thể gây nguy hiểm cho người, ví dụ như sập vận thăng, sụp đổ đất đá, hỏng thiết bị nâng, cháy, nổ, v.v…

      • 46. Các sự cố lớn: Các tiêu chí để phân loại các sự cố lớn gồm:

      • 47. Thương tích nghiêm trọng: Bất kỳ thương tích nào dẫn đến:

      • 48. Thương tích nhẹ: Bất kỳ thương tích nào không khiến người bị thương phải nghỉ làm trên một ngày hoặc một ca làm việc bình thường.

      • 49. Thương tích gây mất thời gian: Bất kỳ thương tích nào khiến người bị thương phải nghỉ làm trên một ngày hoặc một ca làm việc bình thường (ví dụ nằm viện trên 24 tiếng hoặc không đủ sức khoẻ để làm việc trong ít nhất ba (3) ngày).

      • 50. Tần suất tai nạn: Tỉ lệ số sự cố xảy ra trong một triệu giờ công làm việc.

      • 51. Mức độ nghiêm trọng của sự cố: Tỉ lệ số ngày công bị mất do sự cố trong một triệu giờ công làm việc.

  • b) Theo dõi và báo cáo về các sự cố kỹ thuật an toàn

    • 51.1 Điều tra tai nạn

      • 1) Thu thập các dấu vết, bằng chứng, tài liệu liên quan đến tai nạn;

      • 2) Thu thập lời khai từ các nạn nhân, những người biết về tai nạn hoặc người có liên quan đến tai nạn;

      • 3) Tổng hợp, sàng lọc, phân tích các lời khai và bằng chứng đã được thu thập để tìm ra được những nội dung sau:

      • 4) Lập báo cáo điều tra tai nạn;

      • 5) Triệu tập một cuộc họp của Hội đồng an toàn và sức khỏe để rà soát lại báo cáo điều tra tai nạn;

      • 6) Lập biên bản cuộc họp công bố hồ sơ điều tra tai nạn.

    • 51.2 Hành động khắc phục

  • 51.3 Các chế tài kỷ luật

  • 52. Chia sẻ thông tin và nâng cao nhận thức

    • 3.1. Chia sẻ thông tin

      • 1) Các thay đổi trong kế hoạch quản lý an toàn, kế hoạch thực hiện như là Thuyết minh biện pháp an toàn và tiến độ thực hiện công việc;

      • 2) Kết quả kiểm tra hàng ngày, hàng tuần, và hàng tháng;

      • 3) Nguyên nhân các vụ tai nạn và bị thương cùng với các hành động/biện pháp khắc phục;

      • 4) Người lao động và nhà thầu phụ mới.

    • 52.2 Bảng tin số liệu thống kê về an toàn

    • 52.3 Biển báo an toàn

Nội dung

{Tên nhà thầu } KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG DỰ ÁN: GÓI THẦU SỐ: CHỦ ĐẦU TƯ: NĂM … {Tên nhà thầu } KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG DỰ ÁN: GÓI THẦU SỐ: CHỦ ĐẦU TƯ: NHÀ THẦU GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH TỔNG HỢP VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG I CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG Các nguyên tắc quản lý an toàn lao động 1.1 Nguyên tắc 1: An toàn ưu tiên hàng đầu 1.2 Nguyên tắc 2: Tuân thủ triệt để pháp luật quy định liên quan 1.3 Nguyên tắc 3: Loại trừ nguyên nhân 1.4 Nguyên tắc 4: Phòng ngừa triệt để 1.5 Nguyên tắc 5: Phòng ngừa triệt để tai nạn cộng đồng 1.6 Nguyên tắc 6: Thực triệt để chu trình PDCA cho cơng tác quản lý an tồn Các quy định pháp luật 2.1.Quy định vệ sinh, an toàn lao động a) Luật số 84/2015/QH13 Luật An toàn, vệ sinh lao động ngày 25/6/2015; b) Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn, vệ sinh lao động; c) Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Luật an toàn, vệ sinh lao động hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quan trắc môi trường lao động; d) Thông tư số 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá tình hình tai nạn lao động cố kỹ thuật an tồn, vệ sinh lao động; e) Thơng tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Danh mục công việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; f) Thông tư số 41/2016/TT-BLĐTBXH ngày 11/11/2016 Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quy định giá tối thiểu dịch vụ kiểm định kỹ thuật an toàn lao động máy, thiết bị, vật tư chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn lao động; g) Thơng tư số 53/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội ban hành Danh mục loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt an tồn, vệ sinh lao động; h) Thơng tư số 02/2017/TT-BLĐTBXH ngày 28/12/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn tổ chức Tháng hành động an toàn, vệ sinh lao động 2.2 Các quy định xây dựng a) Luật số 50/2014/QH13 Luật Xây dựng ngày 18/6/2015: Điều 112, Điều 113, Điều 115; b) Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 quản lý dự án đầu tư xây dựng: Điều 34; c) Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 quản lý chất lượng bảo trì cơng trình xây dựng: Điều 25, Điều 26; d) Thông tư số 29/2016/TT-BXD ngày 29/12/2016 Bộ Xây dựng ban hành quy trình kiểm định kỹ thuật an toàn cần trục tháp, máy vận thăng sàn treo nâng người sử dụng thi công xây dựng; e) Thông tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 Bộ Xây dựng quy định quản lý an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình 2.3 Lập kế hoạch, phổ biến tổ chức thực Nhà thầu phải tổ chức huấn luyện an toàn hàng tháng nhằm nâng cao nhận thức an toàn vệ sinh lao động công trường thể Bảng ( nêu thí dụ, cịn nhà thầu thi công tự lập theo công tác thi cơng phù hợp với cơng trình) Nhà thầu phải bổ nhiệm cán phù hợp phụ trách công tác huấn luyện an tồn ví dụ Trưởng phận an tồn/giám sát viên an tồn cơng trường xây dựng Kết huấn luyện phải ghi chép, tổng hợp lại phiếu theo dõi bồi dưỡng huấn luyện có chữ ký tất học viên tham gia Nhà thầu lưu giữ II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA BỘ PHẬN QUẢN LÝ AN TỒN LAO ĐỘNG; TRÁCH NHIỆM CỦA CÁC BÊN CĨ LIÊN QUAN Sơ đồ tổ chức phận quản lý an toàn lao động Dựa quy định nêu Khoản Điều 34 Nghị định số 59/2015/NĐCP nhà thầu phải lập Sơ đồ tổ chức công tác quản lý an tồn cơng trình bao gồm nhà thầu phụ để quản lý an toàn ngăn ngừa tai nạn công trường thi công, bao gồm: a) Nhà thầu Nhà thầu phụ: Chỉ huy trưởng cơng trình-Trưởng phận an tồn-Nhà thầu phụ-Cán chuyên trách làm công tác ATLĐĐốc công-Người lao động b) Nếu nhà thầu phụ có nhà thầu phụ cán chuyên trách chuyên trách làm công tác ATLĐ nhà thầu phụ phải kiểm sốt cơng tác an toàn nhà thầu phụ-phụ Trách nhiệm bên có liên quan 2.1 Nhà thầu Vai trị trách nhiệm công tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng Nhà thầu sau: a) Nhà thầu chịu trách nhiệm hoạt động quản lý an tồn cơng trường xây dựng, bao gồm công việc nhà thầu phụ; tổ chức phận quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP tổ chức thực kế hoạch tổng hợp an toàn lao động phần việc thực b) Trước khởi cơng xây dựng cơng trình, nhà thầu tổ chức lập, trình chủ đầu tư chấp thuận kế hoạch tổng hợp an toàn lao động (KHTHATLĐ) Kế hoạch xem xét định kỳ đột xuất để điều chỉnh phù hợp với thực tế thi công công trường c) Căn KHTHATLĐ, nhà thầu phải lập thuyết minh biện pháp an tồn (TMBPAT) thích hợp làm rõ chi tiết phương pháp an toàn để triển khai biện pháp an toàn trước bắt đầu cơng việc tương ứng trình tài liệu lên CĐT/BQLDA/TVGS để rà sốt xem xét d) Tổ chức lập biện pháp thi công riêng, chi tiết cơng việc đặc thù, có nguy an toàn lao động cao quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xây dựng cơng trình e) Nhà thầu phải thực sửa đổi điều chỉnh phù hợp dựa ý kiến góp ý CĐT/BQLDA/TVGS nhằm hồn thiện KHQLAT TMBPAT f) Nhà thầu phải triển khai công việc theo KHQLAT TMBPAT lập Bất KHQLAT TMBPAT cần sửa đổi đáp ứng điều kiện công trường, điều kiện liên quan đến xã hội môi trường và/hoặc điều kiện cụ thể có liên quan khác, Nhà thầu phải cập nhật lưu trữ tài liệu g) Nhà thầu có trách nhiệm kiểm tra cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình phần việc nhà thầu phụ thực Nhà thầu phụ có trách nhiệm thực quy định nêu Điều phần việc thực h) Nhà thầu phải tính đến an toàn cư dân sinh sống cơng trình gần cơng trường xây dựng, bên khác tất chủ thể Dự án i) Nhà thầu tiến hành thi công xây dựng phải đảm bảo an toàn cho cư dân sinh sống cơng trình gần cơng trường xây dựng, bên khác tất Chủ thể Dự án j) Dừng thi công xây dựng phát nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động có biện pháp khắc phục để đảm bảo an tồn trước tiếp tục thi cơng k) Khắc phục hậu tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động xảy q trình thi cơng xây dựng cơng trình l) Định kỳ đột xuất báo cáo chủ đầu tư kết thực cơng tác quản lý an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình theo quy định hợp đồng xây dựng m) Thực nội dung khác theo quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động 2.1.1 Chỉ huy trưởng công trường Trách nhiệm quản lý an toàn Chỉ huy trưởng công trường sau: a) Đảm bảo tất hoạt động kiểm sốt an tồn; b) Cung cấp phương tiện, cơng cụ trang thiết bị để thực công việc an toàn; c) Đảm bảo người lao động cung cấp đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cá nhân sử dụng phương tiện để tránh bị thương bảo vệ sức khoẻ; d) Đảm bảo lực thầu phụ người lao động thầu phụ q trình thực cơng việc liên quan; e) Đảm bảo giám sát viên người lao động nhà thầu phụ tham gia khố đào tạo an tồn liên quan; f) Đảm bảo vụ tai nạn điều tra đầy đủ thực biện pháp hữu hiệu để ngăn ngừa tái diễn tai nạn; g) Đảm bảo biện pháp phòng ngừa tai nạn đề KHQLAT TMBPAT tuân thủ; h) Đảm bảo biện pháp đắn hiệu thực nhằm loại trừ thói quen tình tiềm tàng nguy hiểm i) Tổ chức bảo vệ trường xảy cố cơng trình xây dựng, cố kỹ thuật gây an toàn, vệ sinh lao động, để khắc phục phục vụ cho việc điều tra cố, tai nạn lao động 2.1.2.Trưởng phận an tồn Trưởng phận an tồn phải khuyến khích tất chủ thể dự án thực công việc họ theo cách an toàn, bao gồm: a) Chỉ đạo, lập kế hoạch khuyến khích thực biện pháp quản lý an toàn; b) Triển khai thực kế hoạch tổng hợp an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình chủ đầu tư chấp thuận c) Hướng dẫn người lao động nhận diện yếu tố nguy hiểm có nguy xảy tai nạn biện pháp ngăn ngừa tai nạn công trường; d) Yêu cầu người lao động sử dụng đủ dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân trình làm việc; e) Kiểm tra, giám sát việc tuân thủ yêu cầu an toàn lao động người lao động; quản lý số lượng người lao động làm việc công trường f) Cùng với Chỉ huy trưởng công trường thường xun rà sốt quy trình làm việc an toàn; g) Trực tiếp báo cáo Chỉ huy trưởng cơng trường tình hình thực kế hoạch quản lý an toàn kể vụ tai nạn cố; h) Quản lý, xếp, hướng dẫn giám sát viên an toàn cán an toàn; i) Làm việc với quan quản lý nhà nước; j) Chuẩn bị báo cáo hàng tháng tình hình thực cơng tác quản lý an tồn Dự án; k) Đề xuất chương trình huấn luyện an tồn l) Phải có biện pháp chấn chỉnh kịp thời, xử lý theo quy định nội nhà thầu phát vi phạm quy định quản lý an toàn lao động nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động định việc tạm dừng thi cơng xây dựng cơng việc có nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động; m) Đình tham gia lao động người lao động không tuân thủ biện pháp kỹ thuật an toàn vi phạm quy định sử dụng dụng cụ, phương tiện bảo vệ cá nhân thi công xây dựng báo cáo cho huy trưởng công trường n) Chủ động tham gia ứng cứu, khắc phục tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động; tham gia ứng cứu khẩn cấp có yêu cầu chủ đầu tư, người sử dụng lao động quan nhà nước có thẩm quyền 2.1.3 Cán chuyên trách làm công tác ATLĐ Trách nhiệm công tác quản lý an toàn cán chuyên trách làm công tác ATLĐ sau: a) Giám sát công tác thi công xây dựng Nhà thầu nhà thầu phụ; b) Phối hợp với cán quản lý cơng trường theo chu trình làm việc an tồn; c) Hàng tháng tổng hợp thơng tin số liệu thống kê an toàn nộp lên Trưởng phận an tồn; d) Giới thiệu cơng trường với người lao động khách thăm quan công trường; e) Điều tra vụ tai nạn báo cáo kết lên Trưởng phận an toàn; f) Tham dự tất buổi họp an tồn cơng trường; g) Duy trì việc ghi chép, lưu hồ sơ hoạt động hàng ngày; h) Kiểm tra công trường xây dựng i) Tham gia điều tra tai nạn lao động j) Tham gia bảo vệ trường xảy cố 2.1.4 Đốc công/đội trưởng Trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn đốc công/đội trưởng sau: a) Chỉ dẫn ví dụ thực đảm bảo an tồn vệ sinh lao động; b) Cẩn thận lắng nghe vấn đề an tồn nhanh chóng đưa phản hồi; c) Tham gia lập kế hoạch an toàn; d) Đưa vào yêu cầu an toàn lập kế hoạch công việc; e) Đảm bảo tuân thủ biện pháp an toàn quy định TMBPAT Lưu ý: Trưởng phận an toàn/Giám sát viên an tồn/Cán an tồn theo quy mơ cơng việc phải có chứng hành nghề an tồn lao động xây dựng quy định Khoản 3,4 Điều 36 Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết số điều Luật An toàn vệ sinh lao động 2.2 Nhà thầu phụ Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng nhà thầu phụ sau: a) Mỗi nhà thầu phụ phải có trách nhiệm thực KHQLAT, TMBPAT cam kết với Nhà thầu quản lý an toàn b) Nhà thầu phụ phải tuân thủ pháp luật quy định Việt Nam có liên quan áp dụng với cơng trình xây dựng tiến hành thi công c) Nhà thầu phụ phải xây dựng trì điều kiện an tồn vệ sinh cơng trường theo hướng dẫn Nhà thầu d) Nhà thầu phụ phải hợp tác với nhà thầu phụ khác tham gia thi công công trường xây dựng theo hướng dẫn Nhà thầu e) Nhà thầu phụ phải tiếp nhận hướng dẫn KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập; sau phổ biến thơng tin tới người lao động đảm bảo tất người lao động tuân thủ hướng dẫn nhằm đảm bảo an tồn q trình thi cơng xây dựng f) Nhà thầu phụ phải kiểm tra bảo dưỡng máy, thiết bị xây dựng trước bắt đầu cơng việc thời điểm ấn định trước 2.3.Người lao động Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an toàn người lao động làm việc công trường xây dựng sau: a) Thực quy định Điều 17 Luật An toàn, vệ sinh lao động b) Mỗi người lao động phải có trách nhiệm báo cáo nhanh (trực tiếp điện thoại) cho người có trách nhiệm xử lý phát có nguy tai nạn lao động xảy c) Từ chối thực công việc giao thấy không đảm bảo an toàn lao động sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp không khắc phục, xử lý nhà thầu không cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định d) Mỗi người lao động phải tuân thủ hướng dẫn Nhà thầu cấp quản lý e) Mỗi người lao động phải hợp tác với Nhà thầu cấp quản lý nhằm trì an tồn công trường xây dựng f) Mỗi người lao động phải ý đến an toàn thân, đồng nghiệp, tất Chủ thể Dự án người dân địa phương bên thứ ba khác bị ảnh hưởng việc thi công xây dựng g) Mỗi người lao động phải tuân thủ KHQLAT TMBPAT Nhà thầu lập quy định áp dụng cho tất công tác thi công công trường xây dựng h) Khi thực công việc, người lao động phải sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân để đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, dù định hay cung cấp, cách, thời gian chỗ i) Chỉ nhận thực cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động sau huấn luyện cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động 2.4 Chủ đầu tư ( BQLDA/tư vấn quản lý dự án) Vai trị trách nhiệm cơng tác quản lý an tồn cơng trường xây dựng Chủ đầu tư (BQLDA/tư vấn quản lý dự án nêu chủ đầu tư giao) sau: a) Chấp thuận kế hoạch tổng hợp an toàn lao động thi cơng xây dựng cơng trình nhà thầu lập tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch nhà thầu b) Phân công thông báo nhiệm vụ, quyền hạn người quản lý an toàn lao động theo quy định khoản Điều 115 Luật Xây dựng tới nhà thầu thi cơng xây dựng cơng trình c) Tổ chức phối hợp nhà thầu để thực quản lý an toàn lao động giải vấn đề phát sinh an tồn lao động thi cơng xây dựng cơng trình d) Thơng báo cho Nhà thầu điều kiện tự nhiên, xã hội yếu tố khác ảnh hưởng đến cơng tác quản lý an tồn thi cơng xây dựng cơng trình cơng trường e) Đình thi cơng phát nhà thầu vi phạm quy định quản lý an tồn lao động làm xảy có nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động Yêu cầu nhà thầu khắc phục để đảm bảo an toàn lao động trước cho phép tiếp tục thi công f) Chỉ đạo, phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng xử lý, khắc phục hậu xảy tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động; khai báo cố gây an toàn lao động; phối hợp với quan có thẩm quyền giải quyết, điều tra cố máy, thiết bị, vật tư theo quy định Điều 18, Điều 19 Thông tư số 04/2017/TT-BXD; tổ chức lập hồ sơ xử lý cố máy, thiết bị, vật tư theo quy định Điều 20 Thông tư g) Trường hợp chủ đầu tư thuê nhà thầu tư vấn quản lý dự án, nhà thầu giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, chủ đầu tư quyền giao cho nhà thầu thực trách nhiệm chủ đầu tư theo quy định Điều thông qua hợp đồng tư vấn xây dựng Chủ đầu tư có trách nhiệm giám sát việc thực hợp đồng tư vấn xây dựng, xử lý ... tai nạn lao động cố kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động; e) Thông tư số 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16/6/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an tồn,... phát nguy xảy tai nạn lao động, cố gây an tồn lao động có biện pháp khắc phục để đảm bảo an tồn trước tiếp tục thi cơng k) Khắc phục hậu tai nạn lao động, cố gây an toàn lao động xảy q trình thi... bảo an toàn vệ sinh lao động, dù định hay cung cấp, cách, thời gian chỗ i) Chỉ nhận thực cơng việc có u cầu nghiêm ngặt an toàn, vệ sinh lao động sau huấn luyện cấp thẻ an toàn, vệ sinh lao động

Ngày đăng: 05/05/2021, 14:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w