Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở XÃ NÔNG THÔN MỚI Hà Thức Dũng(1) (1) Viện Khoa học Xã hội Vùng Nam Bộ Ngày nhận 06/01/2021; Ngày gửi phản biện 10/01/2021; Chấp nhận đăng 30/02/2021 Liên hệ email: dung3gi@yahoo.com https://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.179 Tóm tắt Bài viết dựa số liệu khảo sát đề tài “Xây dựng nơng thơn Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM), thực trạng giải pháp phát triển bền vững” xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi, Tp.HCM Trong đó, tác giả sử dụng lý thuyết khinh - trọng để phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp xã nông thôn Kết nghiên cứu cho thấy rằng, q trình xây dựng nơng thơn TPHCM mang lại hiệu tích cực việc phát triển kinh tế xã hội nâng cao đời sống tinh thần nông thôn Tuy nhiên, trình xây dựng nơng thơn giai đoạn đầu áp lực phát triển kinh tế nên số địa phương hộ gia đình nông thôn bỏ qua việc bảo vệ môi trường an tồn thực phẩm sản xuất nơng nghiệp Nhưng giai đoạn sau, chủ trương Thành phố chuyển nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp nông nghiệp thông minh, tức đưa công nghiệp khoa học kỹ thuật ứng dụng vào phát triển nơng nghiệp người dân có ý thức việc phát triển kinh tế mang tính bền vững hơn, tức vừa phát triển triển kinh tế đồng thời có ý thức bảo vệ mơi trường Từ khố: nơng thơn mới, lý thuyết Khinh – Trọng Abstract ANALYSIS OF THE RELATIONSHIP BETWEEN ECONOMIC DEVELOPMENT AND ENVIRONMENTAL PROTECTION IN FARMING IN NEW RURAL COMMUNES This paper is based on data set of the research project “Xay dung nong thon moi [Establishing the new rural commune] in Ho Chi Minh City, the situation and solutions for sustainable development” at Tan Thanh Tay commune, Cu Chi district, HCMC “Disrespect - Respect theory is applied to analyze the relationship between economic development and environmental protection in farming in the new rural areas The results show that the process constructing “New rural communes” in HCMC has positively effected in socio-economic development and improving spiritual life in rural 101 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.179 areas However, the process constructing in the rural “xay dung nong thon moi” at early stage due to the pressure of economic development, some communes as well as households have neglected to protect the environment and food safety in farming However, at a later stage, the City's policy of shifting into clean and mart agriculture, that applied science and technology into agricultural development then, the people are more conscious of sustainable economic development, ie both economic development and environmental protection awareness Đặt vấn đề Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Nhà nước nhằm đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2030 Quá trình phát triển nông thôn không nhấn mạnh đến phát triển kinh tế mà phải có quan tâm mức đến phát triển tồn diện kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; nhằm nâng cao điều kiện sinh hoạt vật chất đời sống tinh thần cho người dân nơng thơn, giữ gìn sắc địa phương, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng đời sống văn hóa mới, phát huy tinh thần chủ động tự vươn lên người dân nơng thơn, tạo gắn bó người dân cộng đồng để bước nâng cao vai trò cộng đồng phát triển kinh tế – xã hội nơng thơn Đó nét cần đạt chương trình xây dựng nơng thơn nước ta (2010-2020) Qua năm thực Chương trình xây dựng nông thôn mới, kết cho thấy mặt xã nơng thơn ngoại thành TPHCM có thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất tinh thần người dân có bước nâng lên Tuy nhiên, số xã, hệ thống hạ tầng giao thông đầu tư xây dựng chưa đồng bộ, hệ thống bảo vệ môi trường, mương nước gắn với cơng trình đường giao thơng nơng thơn cịn hạn chế Việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ sản xuất – kinh doanh nông nghiệp phi nông nghiệp chưa triển khai đồng bộ, cách làm mới, mô hình chuyển đổi trồng, vật ni, ngành nghề phi nơng nghiệp chưa nhân rộng tồn thành phố Bài viết nhận diện phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp xã nông thôn Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học Bài viết dựa vào nguồn số liệu thứ cấp báo cáo kinh tế – xã hội xã năm (2015, 2016, 2017) kết thực số vấn sâu hộ gia đình sản xuất – kinh doanh thảo luận nhóm cán chủ chốt (Chủ tịch xã, Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế, cán thực nông thơn mới, cán xóa đói giảm nghèo, cán giao thông thủy lợi môi trường) xã Tân Thạnh Tây Ngoài ra, viết sử dụng thêm nguồn tư liệu từ nghiên cứu đánh giá kết 102 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 thực chương trình xây dựng nơng thơn TPHCM để phân tích đưa số gợi ý nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng 19 tiêu chí xây dựng nông thôn giai đoạn 2016-2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng lý thuyết trọng – khinh để phân tích nan đề phát triển kinh tế hoặc/và bảo vệ môi trường xã nông thôn TPHCM Trong gia đình nơng thơn TPHCM đối mặt với việc lựa chọn khinh – trọng phát triển kinh tế hoặc/và bảo vệ mơi trường thực chương trình xây dựng nơng thôn mới… Bài viết sử dụng liệu nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính để phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường cư dân nông thôn TPHCM Dữ liệu định lượng thể thông qua việc phân tích số liệu thống kê, báo cáo kinh tế – xã hội năm 2015, 2016, 2017 xã nông thơn TPHCM Bên cạnh đó, chúng tơi dựa số liệu đề tài “Xây dựng nông thôn TPHCM, thực trạng giải pháp phát triển bền vững” (Sở Khoa học Công nghệ TPHCM thực từ năm 2014 đến năm 2015) nhằm phân tích so sánh xã huyện khác nhau, bao gồm xã (Tân Nhựt Qui Đức) thuộc huyện Bình Chánh, xã Nhị Bình thuộc huyện Hóc Môn, xã Nhơn Đức thuộc huyện Nhà Bè xã Lý Nhơn, Bình Khánh thuộc huyện Cần Giờ Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng thơng tin từ tám vấn sâu hộ dân thảo luận nhóm với Cán lãnh đạo xã Tân Thạnh Tây, bao gồm Phó Chủ tịch phụ trách kinh tế, cán thương binh xã hội, cán Hội Phụ nữ xã, Đồn TNCS Hồ Chí Minh Từ chúng tơi phân tích điểm đạt hạn chế mà địa phương gặp phải giai đoạn I hướng hoàn thiện giai đoạn II (2016-2020) Kết thảo luận 3.1 Một số kết thực chương trình xây dựng nông thôn TPHCM Sau năm hồn thành giai đoạn I, Chương trình xây dựng nơng thôn TPHCM đem lại kết định Điều kiện kinh tế – văn hóa – xã hội 56/56 xã huyện ngoại thành có nhiều chuyển biến tích cực, tiêu chí xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, điều kiện kinh tế, đời sống người dân ngày nâng cao, thu nhập bình quân đầu người năm 2015 cao năm 2010 gần 1,7 lần khoảng cách thu nhập vùng nông thôn thành thị giảm xuống rõ rệt, thu nhập nông thôn năm 2010 khoảng 67% thu nhập thành thị, đến năm 2015 tăng lên 79% thu nhập thành thị (Lê Thanh Liêm, 2016) Để hiểu rõ thành tựu mà chương trình xây dựng nơng thôn mang lại cho khu vực ngoại thành, xin đưa số so sánh hạng mục thực nông thôn trước sau thực chương trình xây dựng nơng thơn số xã TPHCM Trong đó, có xã đại diện cho huyện ngoại thành gồm xã Tân Thông Hội xã Tân Thạnh Tây huyện Củ Chi, xã Nhị Bình huyện Hóc Mơn xã Phước Lộc huyện Nhà Bè (bảng 1) 103 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.179 Bảng Một số tiêu chí nơng thơn trước sau thực chương trình xây dựng nơng thơn Kinh tế Thu nhập (triệu đồng) Tỷ lệ nghèo (%) Giáo dục GV đạt chuẩn Trường đạt chuẩn (%) Y tế Bảo hiểm y tế (%) Trạm đạt chuẩn Môi trường Nước (%) Điện (%) Thu gom rác (%) Tân Thạnh Tây (Củ Chi) 2010 2015 Tân Thơng Hội (Củ Chi) 2010 2015 Nhị Bình (Hóc Mơn) 2010 2015 Nhơn Đức (Nhà Bè) 2010 2015 22,7 39,0 18,6 40,6 22,5 37,8 24,1 39,3 6,7 0,91 8,2 2,1 10,7 5,4 12,1 3,2 Chưa 0,0 Đạt 33,3 Chưa 30,0 Đạt 100 Chưa 0,0 Đạt 0,0 Chưa 0,0 Đạt 0,33 46,8 Chưa 53,2 Đạt 60,4 Đạt 70,35 Đạt 48,3 Chưa 63,5 Đạt 28,1 Chưa 45,3 Đạt 90,5 99,5 70,3 100 100 100 95,2 100,0 93,2 100,0 100,0 100,0 85,2 99,1 55,5 100 100 90,8 80,6 98,6 65,7 93,1 100 78,0 Nguồn: Số liệu từ báo cáo thống kê tình hình kinh tế – xã hội xã Tân Thạnh Tây, Tân Thơng Hội, Nhị Bình, Phước Lộc năm 2015 Bảng số liệu cho thấy, tất mặt có cải tiến đáng kể, thu nhập giảm nghèo có bước cải tiến quan trọng Sau năm thu nhập bình quân đầu người người dân nông thôn tăng lên gần 1,7 lần, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh chóng, có xã Tân Thạnh Tây tỷ lệ hộ nghèo 1% Kế đến y tế, so với năm 2010 tỷ lệ xã có bác sĩ Trạm y tế xã đạt 100%, hệ thống sở vật chất cải thiện đáng kể hơn, nhiều trạm y tế xây dựng hoàn toàn, máy móc, trang thiết bị khám chữa bệnh đầu tư nhiều Giáo dục lĩnh vực phát triển chậm so với lĩnh vực khác, Thành phố đầu tư nhiều tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia khu vực ngoại thành cịn thấp Trong đó, vấn đề trang thiết bị học tập cịn thiếu, diện tích sân trường, khu vui chơi hay sân học thể dục thiếu chưa giải Cuối yếu tố mơi trường xem điểm sáng trình thực chương trình xây dựng nơng thơn TPHCM, phần nhờ chung tay nhà nước nhân dân làm nên tiêu chí mơi trường đạt khá, tổt Đặc biệt yếu tố nước sạch, thu gom rác, điện chiếu sáng tỷ lệ hộ có sử dụng tăng lên đáng kể Chúng ta thấy q trình xây dựng nơng thơn mang lại nhiều yếu tố tích cực cho người dân nông thôn vùng ngoại ô TPHCM Trong đó, việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng như: Đường giao thông nông thôn, trường học, hệ thống cung cấp nước đổi hệ thống y tế cấp xã làm cho mặt nông thôn thay đổi đáng kể Người dân vùng nông thôn dễ dàng việc tiếp cận dịch vụ công cộng với chất lượng cao hơn, khả chăm sóc sức khoẻ thuận tiện Ngồi ra, q trình xây dựng nơng thơn với nhiều sách nhằm tạo cơng ăn việc 104 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 làm cho người dân, nhà nước đưa số sách mở lớp dạy nghề, tập huấn nâng cao kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thành lập hợp tác xã, câu lạc sản xuất, kinh doanh với mơ hình sản xuất, kinh doanh Chính điều làm thay đổi cấu nghề nghiệp hộ, thay đổi hội việc làm cho thành viên hộ gia đình nên thu nhập người dân vùng nông thôn nâng lên đáng kể, đời sống kinh tế – xã hội người dân nông thôn TPHCM nâng lên rõ nét ngày có xu hướng thu hẹp khoảng cách phát triển nói chung, khoảng cách giàu – nghèo nói riêng nơng thơn thành thị tất mặt Song bên cạnh cịn số vấn đề tồn trình thực chương trình như: Mối quan hệ việc lựa chọn phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường vừa phát triển kinh tế phải quan tâm đến vấn đề mơi trường để q trình phát triển bền vững 3.2 Khung mẫu phát triển kinh tế bảo vệ môi trường năm đầu thực chương trình xây dựng nơng thơn Từ việc phân tích đặc điểm kinh tế – xã hội đánh giá thành tựu đạt thách thức trình thực chương trình xây dựng nông thôn TPHCM trên, tác giả áp dụng thuyết khinh – trọng phân tích mối quan hệ việc phát triển kinh tế bảo vệ mơi trường hộ gia đình nơng thơn TPHCM Phạm vi viết, tác giả phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường với cặp song đề theo tiếp cận lý thuyết khinh – trọng mà gia đình lựa chọn trình thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn hoàn cảnh khác Trong phần này, xem xét việc người dân địa phương phát triển kinh tế, tăng suất trồng, vật nuôi việc bảo vệ môi trường họ thay đổi theo mơ hình khung mẫu nào? Nguồn số liệu báo cáo xã nông thôn mới, số liệu chương trình nghiên cứu nơng thôn cho thấy, năm thực chương trình nơng thơn TPHCM, thu nhập bình qn đầu người người dân nông thôn đạt khoảng 39 triệu đồng/năm tăng lên khoảng 1,7 lần so với năm 2010 Thành tựu có nhờ nhiều yếu tố tác động như: Sự đầu tư sở hạ tầng bao gồm đường sá, hệ thống kênh mương thủy lợi tạo điều kiện cho người dân nông thôn vận chuyển nông cụ, nông sản dễ dàng hơn, tăng suất trồng, vật nuôi Đặc biệt, q trình nhà nước có sách đầu tư phát triển mơ hình sản xuất, kinh doanh mới, ứng dụng công nghệ khoa học vào sản xuất với tham gia doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn làm cho cấu nghề nghiệp nơng thơn thay đổi nhanh chóng Trong đó, bật lên kết hợp nông nghiệp phi nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp bn bán dịch vụ Trong q trình xây dựng nông thôn giai đoạn I (2010-2015) vài năm đầu áp lực tăng thu nhập, giảm nghèo, tăng hộ nên số hộ nông dân tâm vào việc phát triển kinh tế mà xem nhẹ việc bảo vệ môi trường lành mạnh Điều thể rõ nét năm đầu xây dựng nông thôn mới, xã ngoại thành chủ 105 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.179 trương, lấy phát triển kinh tế làm cốt lõi, muốn tăng suất trồng, vật nuôi thiếu kết hợp chủ thể tổ chức liên quan như: Nhà nước, nhà nông, nhà khoa học doanh nghiệp nên việc bảo vệ môi trường sống sản xuất, kinh doanh sản phẩm an tồn vệ sinh thực phẩm chưa trọng Ví dụ điển hình khu vực huyện Hóc Mơn, Củ Chi với mơ hình phát triển chăn ni, bật mơ hình ni bị sữa nuôi heo theo hướng công nghiệp phần lớn người nông dân nuôi tự phát định hướng quy hoạch rõ ràng địa phương nên phương thức hình thức khơng đồng Người nơng dân muốn có lợi nhuận cao, tăng thu nhập cho gia đình cắt giảm chi phí đầu vào nên làm chuồng trại họ bỏ qua việc xây dựng hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi (hầm Biogas) điều gây tình trạng nhiễm mơi trường nghiêm trọng khu dân cư, vào mùa mưa Từ hướng tiếp cận lý thuyết khinh – trọng ta thấy, thời điểm đầu người dân xây dựng nông thôn theo khung mẫu trọng tăng trưởng kinh tế thái (KM1), tăng trưởng kinh tế, môi trường xanh, sạch, đẹp Theo đó, nơn nóng phát triển kinh tế hộ gia đình nên nhiều người khơng coi trọng việc bảo vệ môi trường xung quanh, chí bỏ qua việc bảo vệ mơi trường Ngồi mơ hình chăn ni mơ hình khác rơi vào tình trạng tương tự, chẳng hạn mơ hình trồng rau, ăn trái số hộ dân muốn có lợi nhuận thu cao hơn, vòng quay đất nhanh nên nhiều hộ trồng rau khơng ngần ngại sử dụng phân hóa học, thuốc tăng trưởng cho Chính vậy, u cầu vệ sinh an toàn thực phẩm bị bỏ qua, người dân không quan tâm nhiều đến yêu cầu dẫn đến ô nhiễm môi trường nước thải, mùi tình trạng ngộ độc thiếu vệ sinh an toàn thực phẩm Vấn đề thể rõ vấn sâu người nông dân sản xuất kinh doanh nấm xã Tân Thạnh Tây tháng 12/2017 “Trước nhà làm nghề trồng rau, ăn trái để có thu nhập sâu bệnh nên có dùng số thuốc kích thích tăng trưởng chống lại loại sâu rầy Với nguyên liệu đầu vào giá thành đầu tư ban đầu rẻ thời gian thu hoạch nhanh hơn, chất lượng sản phẩm không tốt, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm Hơn nữa, năm sau trồng khơng dùng thuốc kích thích thuốc trừ sâu rầy khơng phát triển đất xấu, bệnh tật thường xuyên, khơng thể trồng trọt mảnh đất khoảng năm, buộc phải thuê đất nơi khác trồng tiếp Ngày đâu có học hỏi hay tập huấn đâu mà biết, thấy có lợi ích kinh tế làm thơi khơng quan tâm đến mơi trường hay vệ sinh an tồn thực phẩm cả” (PVS nơng dân xã Tân Thạnh Tây) 3.3 Sự thay đổi mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn Chúng ta thấy rằng, 1-2 năm đầu áp lực tăng trưởng kinh tế mà người dân bỏ qua việc bảo vệ môi trường Tuy nhiên, vấn đề thay đổi việc thực chương trình xây dựng nơng thơn bước sang giai đoạn II (2016-2020), mà đầu tư sở hạ tầng hồn chỉnh, giao thơng lại thuận lợi việc chở 106 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 sản phẩm nông nghiệp đến thị trường xa dễ dàng Đặc biệt, với chủ trương Thành phố chuyển nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp nông nghiệp thông minh, tức đưa công nghiệp khoa học kỹ thuật ứng dụng vào phát triển nông nghiệp Hơn nữa, lúc số đơn vị kinh tế Thành phố tham gia đầu tư vào nơng nghiệp như: Sài Gịn co.op Mart, Cơng ty sữa Vinamilk, Cơng ty thực phẩm Vissan… có liên kết với người nông dân ngoại thành để sản xuất sản phẩm nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu người dân thành phố Từ hình thành nên loạt mơ hình sản xuất chăn ni mang tính bền vững hơn, người dân có ý thức việc bảo vệ mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm sản xuất chăn ni hộ gia đình Như vậy, doanh nghiệp họ liên kết với người nông dân với cam kết phát triển sản phẩm sạch, bảo đảm chất lượng đầu giá ổn định, đảm bảo bà có lợi nhuận sản xuất theo mơ hình kinh tế xanh người dân yên tâm sản xuất, chăn nuôi lưu ý bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Cụ thể doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người nông dân hỗ trợ phần kinh phí việc xây dựng chuồng trại hệ thống xử lý nước thải chăn ni Từ góc nhìn lý thuyết khinh trọng, ta thấy giai đoạn này, doanh nghiệp, hợp tác xã kết hợp với người nông dân sản xuất - kinh doanh theo hướng an tồn, cơng nghệ họ nhận thấy cần phải có kết hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Vấn đề đặt kết hợp nào? Lúc người dân lựa chọn phát triển theo khung mẫu (KM3), tức hỗn hợp coi trọng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên thời điểm người dân lấy phát triển kinh tế làm mục tiêu chủ đạo, bên cạnh quan tâm đến việc bảo vệ môi trường; nghĩa là, kinh tế thiệt môi trường Điều thể rõ nét khảo sát xã Tân Thạnh Tây vào tháng 12/2017 “Gia đình tơi Kiên Giang, điều kiện làm ăn quê ngày khó khăn vấn đề đầu nên chuyển lên TPHCM từ năm 2000, lên cách sản xuất cũ tơi không đạt hiệu kinh tế cao nên học hỏi mơ hình sản xuất địa bàn huyện áp dụng vào cho gia đình Mơ hình sản xuất nấm gia đình áp dụng sau: Nguyên liệu đầu vào thay rơm bơng gịn, mụn cưa, trấu khơng sử dụng chất tăng trưởng sản xuất Tuy đầu vào nguyên liệu cao so với trồng rơm chất lượng nấm tốt hơn, thời gian khai thác lâu giá bán cao hơn, lợi nhuận bình quân cao Đặc biệt khơng gây nhiễm mơi trường bơng gịn, mụn cưa trấu sau sản xuất nấm xong trở thành phân hữu bón cho trồng tốt” (PVS nông dân trồng nấm xã Tân Thạnh Tây, tháng 12/2017) Kết nghiên cứu cho thấy rằng, từ hộ nông dân sử dụng nguyên liệu đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp có nhiều biến chuyển tích cực hơn, từ khâu đầu tư nguyên liệu đầu vào có tính bảo vệ mơi trường, dù chi phí đầu tư cao ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh “thay dùng rơm bơng gịn, mùn cưa tro trấu”, đặc biệt khơng sử dụng chất kích thích, thuốc tăng trưởng sản xuất Chính điều không 107 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.179 mang lại hiệu kinh tế cao hơn, thời gian khai thác dài mà ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh sau xong mùa vụ sản xuất phế phẩm sinh học dùng làm phân bón cho loại trồng khác Bên cạnh việc người nông dân nhận thấy lợi ích mang lại từ việc sản xuất theo xu hướng sạch, xanh an toàn cho mơi trường, cịn ngun nhân khác thúc đẩy họ phát triển theo xu hướng đảm bảo đầu ra, giá ổn định đơn vị kinh tế mạnh dạn đầu tư vào phát triển nông nghiệp ngoại thành Tp.HCM thời gian vừa qua Điều đựợc thể trình nghiên cứu địa bàn nhiều hộ cho “khi họ tham gia hợp tác xã sản xuất theo mơ hình sạch, xanh an tồn vệ sinh thực phẩm sản phẩm họ làm bán giá cao hơn, nguồn đầu luôn ổn định, không lo bị ép kiểu sản xuất trước đây” Chúng ta thấy q trình xây dựng nơng thơn với sách đưa cơng nghiệp, dịch vụ vào nông nghiệp, nông thôn phát triển kinh tế theo hướng bền vững, doanh nghiệp liên kết với người nơng dân sản xuất - kinh doanh ý thức bảo vệ môi trường trồng trọt chăn nuôi cải thiện nhiều Lúc này, người nông dân biết từ bỏ chạy đua tăng trưởng kinh tế với giá, bất chấp ô nhiễm môi trường, suy thối tài ngun thiên nhiên chọn mơ hình hỗn hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, nhiên xu chung tăng trưởng kinh tế trọng Một ví dụ khác, xã Tân Thông Hội, huyện Củ Chi thành lập hợp tác xã chăn ni bị, nhiều hộ gia đình lúng túng việc tham gia lớp tập huấn chăn nuôi, xây dựng lại hệ thống chuồng trại xử lý chất thải chăn nuôi vấn đề thức ăn cho bò Lúc đầu, nhiều hộ không muốn tham gia không tuân thủ bước sản xuất - kinh doanh chăn ni họ thấy lợi ích kinh tế khơng cao chi phí đầu vào nhiều hơn, doanh nghiệp ký hợp đồng cam kết đầu ra, hỗ trợ kỹ thuật, vốn khâu xây dựng chuồng trại thức ăn cho gia súc người dân cảm thấy an tâm họ ý nhiều việc bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Do mẫu khảo sát nhỏ nên khung mẫu khác theo quan điểm lý thuyết khinh trọng khung mẫu hỗn hợp phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường coi trọng bảo vệ môi trường so với tăng trưởng kinh tế (KM4) theo khung mẫu bất phân khinh trọng (KM5, KM6, KM7, KM8) tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường chưa xác định Kết luận Trong trình xây dựng nông thôn mới, hai năm đầu xã trọng việc xây dựng hệ thống sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm ), phát triển kinh tế (chuyển đổi cấu nghề nghiệp, tăng thu nhập bình quân) lại chưa trọng yêu cầu bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp Điều gây ảnh hưởng tiêu cực môi trường sống vệ sinh an toàn thực phẩm Ở hộ dân, mối quan hệ phát triển kinh tế ý thức bảo vệ mơi trường có thay đổi theo thời gian Bằng 108 Tạp chí khoa học Đại học Thủ Dầu Một Số 2(51)-2021 chứng năm gần đây, doanh nghiệp, hợp tác xã kết hợp với quyền địa phương, liên kết người nơng dân để hình thành nên chuỗi sản xuất kinh doanh an toàn, phát triển theo hướng nông nghiệp Giai đoạn khung mẫu phát triển kinh tế ý thức bảo vệ môi trường người nơng dân có biến chuyển tích cực Lúc hộ nông dân biết lựa chọn hỗn hợp phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, coi trọng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, tức theo Khung mẫu hỗn hợp có phân biệt khinh – trọng với mức độ vừa phải (KM3) Điều làm cho việc xây dựng nơng thơn lành mạnh Q trình tổng kết xây dựng nông thôn xã nông thôn TPHCM cho thấy, cán xã nhận thấy mơ hình xây dựng nông thôn giai đoạn I (2010-2015) đem lại nhiều đổi thay nông thôn, đổi thay khơng thực bền vững Bởi xã chạy theo tiêu chí tăng trưởng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng mà xem nhẹ tiêu chí bảo vệ mơi trường an sinh xã hội Tức xây dựng nông thôn theo khung mẫu hỗn hợp xem trọng phát triển kinh tế hơn, lấy phát triển kinh tế cốt lõi Chính vậy, chiến lược xây dựng nơng thôn giai đoạn (2016-2020), xã chủ trương cố gắng phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ mơi trường bền vững Theo đó, phát triển kinh tế phải bảo đảm nguyên tắc phát triển bền vững, phát triển xem xét, đánh giá tương tác với môi trường, giữ cân môi trường xanh, sạch, đẹp phát triển kinh tế lành mạnh Vì vậy, việc lựa chọn KMi (i= 5,6,7,8): Bất phân khinh - trọng phát triển kinh tế bảo vệ môi trường bảo đảm phát triển lành mạnh, tức phát triển toàn diện, hài hịa, bền vững (đó đáp ứng nhu cầu mà không làm ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai) Theo kinh nghiệm nước phát triển Châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Australia chưa phổ biến mơ hình sản xuất – kinh doanh nông nghiệp hỗn hợp coi trọng bảo vệ mơi trường phát triển kinh tế; nước Bắc Âu hướng tới mơ hình kết hợp hài hòa phát triển kinh tế bảo mơi trường, thực mơ hình lý tưởng tam nơng phát triển nói chung, Việt Nam nói riêng Phát triển bền vững nói riêng, phát triển lành mạnh nói chung trở thành mục tiêu, định hướng hầu hết quốc gia giới, có Việt Nam đổi toàn diện kinh tế – xã hội bối cảnh đẩy mạnh hịa nhập tồn cầu hóa Chú thích (1) Thuyết khinh – trọng trình bày theo lược đồ chuẩn tư lý luận khoa học đương đại, bao gồm: (1) Lập thuyết khinh – trọng, bao hàm hệ khái niệm bản, hệ định đề xuất phát khinh trọng; (2) Luận thuyết khinh – trọng, bao hàm hệ nguyên tắc lựa chọn khinh trọng, hệ lược đồ thao tác khinh trọng: Các Khung mẫu phân biệt/không phân biệt khinh trọng, Phương thức điều chỉnh thay đổi khinh trọng; (3)- Dụng thuyết khinh – trọng, bao hàm vận dụng nhận thức, vận dụng hoạt động thực tiễn đời sống hàng ngày Khinh - Trọng (quyển 1, 2007 2) NXB Thế giới, 2012 109 http://doi.org/10.37550/tdmu.VJS/2021.02.179 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thanh Liêm (2016) Bài học kinh nghiệm TPHCM việc thực chương trình xây dựng nơng thơn Tạp chí Khoa học Đại học Mở TPHCM, số [2] Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn TPHCM (2016) Báo cáo tổng kết thực chương trình nơng thơn giai đoạn I (2011-2015) [3] Tô Duy Hợp (2005) Lý thuyết khung mẫu lý thuyết xã hội học đương đại Tạp chí Xã hội học, số [4] Tô Duy Hợp (2007) Khinh – Trọng, quan điểm lý thuyết nghiên cứu triết học xã hội học NXB Thế giới [5] Tô Duy Hợp (2012) Khinh – Trọng Cơ sở lý thuyết NXB Thế giới [6] Tô Duy Hợp (2014) Khung mẫu học – từ lý thuyết đến vận dụng [7] Tô Duy Hợp (2017) Biến đổi xã hội nơng thơn q trình đổi hội nhập (tài liệu dành cho Nghiên cứu sinh) Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (VNU-HCM) [8] Trần Tiến Khai (2015) Xây dựng nông thôn TPHCM, thực trạng giải pháp phát triển bền vững Đề tài khoa học công nghệ Sở Khoa học Cơng nghệ TPHCM [9] UBND huyện Hóc Mơn (2015) Báo cáo kinh tế – xã hội xã Nhị Bình năm 2015 UBND huyện Hóc Mơn [10] UBND huyện Nhà Bè (2015) Báo cáo kinh tế – xã hội xã Phước Lộc năm 2015 UBND huyện Nhà Bè [11] UBND xã Tân Thạnh Tây (2015) Báo cáo tổng kết chương trình Nơng thơn giai đoạn 2011–2015 xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi, Tp.HCM [12] UBND xã Tân Thạnh Tây (2015) Đề án xây dựng nông thôn xã Tân Thạnh Tây giai đoạn I (2010–2015) kiến nghị giải pháp cho việc xây dựng nông thôn giai đoạn II (2016–2020) [13] UBND xã Tân Thạnh Tây (2017) Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội quốc phòng an ninh năm 2015, 2016, 2017 xã Tân Thạnh Tây, huyện Củ Chi, TPHCM [14] UBND xã Tân Thông Hội (2015) Đề án xây dựng nông thôn xã Tân Thông Hội giai đoạn I (2010–2015) kiến nghị giải pháp cho việc xây dựng nông thôn giai đoạn II (2016– 2020) [15] UBND xã Tân Thông Hội (2016) Báo cáo kinh tế - xã hội an ninh quốc phịng xã Tân Thơng Hội, huyện Củ Chi năm 2016 110 ... khinh – trọng phân tích mối quan hệ việc phát triển kinh tế bảo vệ môi trường hộ gia đình nơng thơn TPHCM Phạm vi viết, tác giả phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường với cặp... như: Mối quan hệ việc lựa chọn phát triển kinh tế hay bảo vệ môi trường vừa phát triển kinh tế phải quan tâm đến vấn đề môi trường để trình phát triển bền vững 3.2 Khung mẫu phát triển kinh tế bảo. .. viết nhận diện phân tích mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp xã nông thôn Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu 2.1 Cơ sở khoa học Bài viết dựa vào nguồn số liệu