1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn boi duong HS gioi 4- 5

5 402 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 59,5 KB

Nội dung

MÔN TIÊN VIỆT 1/ Tiếng gia nào trong các tiếng dưới đây có nghĩa là “nhà”: gia đình, gia sản, gia vị, gia súc, gia cố, gia biến, gia binh, gia giảm, gia dụng, gia cầm, gia nhân, gia sư, gia nhập, gia tộc, thương gia, gia chủ, gia cư, gia quyến, gia tăng. a)- Gia có nghĩa là nhà. b) Gia mang nghĩa khác. Trả lời: a)gia đình, gia sản, gia súc, gia biến, gia binh, gia dụng, gia cầm, gia nhân, gia sư, gia tộc, gia chủ, gia cư, gia quyến 2/ Chọn từ để điền vào chỗ trống cho phù hợp với lời giải thích: Phong tục – tổ tiên – truyền thống a) . : là lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. b) : là thói quen đã ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. c) : là những người thuộc thế hệ đầu tiên, qua đời đã lâu của một dòng họ hay một dân tộc, trong quan hệ với các thế hệ sau này. Trả lời: a- truyền thống, b - Phong tục, c- tổ tiên . 3/ Với mỗi từ sau đây hãy đặt 1 câu: Gia đình, đoàn kết, phong tục, lâu đời 4/ Điền từ cho sẵn vào chỗ trống thích hợp Hiu hắt, xào xạc, ào ào, nhè nhẹ. a)Tiếng gió thổi qua lá cây . b)Mùa đông! Trời thật lạnh! Những cơn gió thổi dọc theo những phố dài c)Lại vỡ đê rồi. Tôi nghe có tiếng . như thác chảy xiết. d)Cơn gió mùa thu đưa đứa bé vào giấc ngủ say. Trả lời: a- xào xạc, b - hiu hắt, c -ào ào, d - nhè nhẹ. 5/ Gạch chân dưới những từ ngữ thay thế cho nhau để liên kết các câu sau: a)Một hôm, Mã Lương vẽ con cò trắng không mắt. Vì một chút sơ ý, em đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh. b) Từ đó, oán nặng thù sâu, hằng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê vẫn không thắng nổi Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân về. Trả lời: a – em thay từ Mã Lương , b- Thần Nước -Thủy Tinh ;Thần Núi -Sơn Tinh. 6/ Hãy chữa lại cho đúng những chỗ dùng sai từ ngã có tác dụng nối các câu. a) Suốt một năm trời tôi đã cố gắng học tập. Nhưng cuối cùng tôi đã đạt học sinh giỏi. b)Ý kiến phát biểu của cậu ấy khá hay. Vì thế, tôi không đồng ý. c)Ban đầu không ai biết trời mưa. Vì vậy, sau đó tôi nghe tiếng tí tách trước hiên nhà. d) Cậu ấy đang rất buồn. Thậm chí cậu đừng trêu cậu ấy nữa. e) Được gặp mẹ, tôi thực sự vui sướng. Hoặc tôi như quên đi tất cả những khổ nhục trong suốt thời gian qua. Trả lời: a - nên, b - nhưng, c – vậy mà, d- vì thế, e – có lẽ 7/ Tả một đồ vật có ý nghĩa sâu sắc đối với em. Ngày soạn: / / 20 Ngày dạy: / / 20 Môn : Toán Bài 34: Một miếng đất hình thang có đáy bé bằng 5 3 đáy lớn, chiều cao bằng 23m. Người ta mở rộng miếng đất bằng cách kéo dài đáy bé cho bằng đáy lớn để được một hình chữ nhật, sau khi mở rộng diện tích miếng đất tăng thêm 207m 2 . Tìm diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng. Bài giải: Phần đất mở rộng thêm có hình một hình tam giác vuông có cạnh góc vuông thứ nhất bằng 23, cạnh góc vuông còn lại bằng: 207 x 2 : 23 = 18 (m) 18 m chính là hiệu của đáy bé và đáy lớn miếng đất hình thang lúc chưa mở rộng. Ta có: Hiệu số phần bằng nhau: 5 – 3 = 2 (phần) Đáy bé hình thang là: 18 : 2 x 3 = 27 (m) Đáy bé hình thang là : 27 + 18 = 45 (m) Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là : (45 + 27) x 23 : 2 = 828 (m 2 ) Đáp số : 828 m 2 Bài 35: Có một thửa ruộng hình thang, trung bình cộng hai đáy bằng 31 m. Người ta mở rộng thửa ruộng bằng cách kéo dài đáy lớn thêm 6m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 48 m 2 . Tìm diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng. Bài giải : Chiều cao của thửa ruộng hình thang bằng : 48 x 2 : 6 = 16 (m) Tổng hai đay của hình thang lúc chưa mở rộng là : 31 x 2 = 62 (m) 23m 207m 2 18 m Đáy bé: Đáy lớn: 6m 48m 2 Diện tích thửa ruộng lúc chưa mở rộng là : 62 x 16 : 2 = 496 (m 2 ) Diện tích thửa ruộng sau khi mở rộng là : 496 + 48 = 544 (m 2 ) Đáp số : 544 m 2 Bài 36 : Tìm diện tích hình vuông ABCD, biết tổng chu vi của hai hình vuông ABCD và AMNP bằng 240cm và hiệu diện tích của hai hình vuông trên bằng 2400 cm 2 . Bài giải : nối A với C, ta có hai hình thang MNCB và PNCD có diện tích bằng nhau (vì cùng có đáy lớn là cạnh của hình vuông lớn, đáy bé là cạnh của hình vuông bé, chiều cao là hiệu của cạnh hình vuông lớn và hình vuông bé). Diện tính của mỗi hình thang là : 2400 : 2 = 1200 (m 2 ) Tổng hai đáy của một hình thang bằng tổng hai cạnh của hình vuông lớn và hình vuông bé. Tổng hai đáy của một hình thang là : 240 : 4 = 120 (m) Chiều cao của mỗi hình thang (cũng là hiệu hai cạnh của hai hình vuông) bằng : 1200 x 2 : 60 = 40(cm) Cạnh của hình vuông lớn bằng : (60 + 40) : 2 = 50(cm) Diện tích hình vuông ABCD bằng : Diện tích của hình vuông ABCD bằng : 50 x 50 = 2500(cm 2 ) Đáp số : 2500 cm 2 Bài 37: Cho hình vuông ABCD có chu vi 16cm. Lần lượt lấy A, B, C, D làm tâm đường tròn có bán kính bằng 2 1 cạnh của hình vuông, cắt các cạnh của hình vuông lần lượt tại các điểm M, N, P, Q. Tính diện tích phần gạch chéo. Bài giải: Cạnh của hình vuông ABCD là: 16 : 4 = 4 (cm) Các hình AQM; BMN; CNP; DNP có diện tích bằng 4 1 diện tích hình tròn có bán kính bằng: 4 : 2 : 2 (cm) Tổng diện tích của 4 hình trên bằng diện tích bủa một hình tròn có bán kính 2cm. A M NP D C B A M N P D C B P A M B C D Q N Diện tích của hình vuông ABCD là: 2 x 2 = 16 (cm 2 ) Diện tích của hình tròng có bán kính 2cm là: 4 x 4 x 3,14 = 12,56(cm 2 ) Diện tích của phần gạch chéo là: 16 – 12,56 = 3,44(cm 2 ) Đáp số : 3,44cm 2 . (60 + 40) : 2 = 50 (cm) Diện tích hình vuông ABCD bằng : Diện tích của hình vuông ABCD bằng : 50 x 50 = 250 0(cm 2 ) Đáp số : 250 0 cm 2 Bài 37: Cho hình. nhau: 5 – 3 = 2 (phần) Đáy bé hình thang là: 18 : 2 x 3 = 27 (m) Đáy bé hình thang là : 27 + 18 = 45 (m) Diện tích miếng đất lúc chưa mở rộng là : ( 45 +

Ngày đăng: 02/12/2013, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w