1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TU LIEU VAN HOC

30 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

“Hiện nay hầu hết khi giảng văn về một tác phẩm nào đó phần về tác giả chỉ đi lướt qua rất nhanh chóng hoặc tự các em tìm hiểu đọc thêm - nhà thơ tâm sự - “Thế nên không ít học sinh chỉ[r]

(1)

Gặp lại tác giả SGKThứ Bảy, 14/06/2008 14:15 Nhà văn Lê Minh Khuê với “Những ngôi xa xôi”

Nhà văn Hồ Phương: Đừng nhầm nhân vật “Cỏ non” với anh Hồ Giáo!

(TT&VH Online) - “Tôi chứng kiến sống cô gái niên xung phong thời chống Mỹ - nhà văn Lê Minh Khuê tâm truyện ngắn “Những xa xôi” của (được đưa vào SGK lớp 9, có tên tuyển tập “The art of the short story” (Nghệ thuật truyện ngắn giới)-Những ngày thấy nhớ Hà Nội vô tất gửi gắm vào tác phẩm"

* Viết kỷ niệm, kí ức tình u Hà nội.…

Đây truyện ngắn khó tóm tắt Ba nữ TNXP làm thành tổ trinh sát mặt đ ường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu trái bom ch o nổ

Công việc họ nguy hiểm Họ phải đối mặt với thần chết phá bom Nhưng sống họ có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng

“Những Sao xa xôi” tác phẩm nghệp cầm bút nhà văn Lê Minh Khuê Bà kể lại: “Ngày tơi phóng viên báo Tiền Phong, đến nhiều chiến trường để viết báo Năm 1971 binh chủng làm đường đến đèo Côlanhip lại đêm hang đá tiểu đội công binh

Họ người trẻ, hầu hết học sinh trung học, sinh viên… tham gia kháng chiến Sống nhau, tuổi, lý tưởng hồn cảnh vơ ác liệt nên dễ dàng hiểu chia sẻ cho Trong tâm hồn cô gái niên xung phong, quê nhà lên kỳ diệu Và vẻ đẹp kỳ diệu mà họ sẵn sàng hy sinh Đó ý tưởng lớn mà muốn gửi gắm qua truyện ngắn này”

Tôi không sinh lớn lên Hà Nội thời cịn nhỏ, hè tơi Hà Nội họ hàng ngồi nhiều Khi lớn lên làm việc Hà Nội Vào ngày cuối tuần thường bạn bè lứa có Lưu Quang Vũ đạp xe dọc đường, phố phường Hà Nội…Rồi đến vào chiến trường, dù hoàn cảnh ác liệt cảnh núi rừng Trường Sơn tuyệt đẹp không khỏi khiến người ta xao xuyến Những cổ thụ cao vút dễ làm người ta liên tưởng đến rừng bạch dương nhạc Nga, ngày mưa mù mịt khiến người sống bên xích lại gần hơn…để từ tơi nảy sinh cảm xúc mãnh liệt để đến trở Hà Nội chắp bút viết nhanh kỷ niệm, kí ức tình u tha thiết với Hà Nội

Mọi người hỏi tôi: “Tại chứng kiến sống cô gái niên xung phong mà nhà văn lại cảm thấy nhớ Hà Nội?” Tôi trả lời rằng: “Tôi giống cô gái khác trở thành niên xung phong để góp phần sức lực nhỏ bé vào chiến tranh giữ nước thần kỳ dân tộc

Cuộc chiến tranh để bảo vệ vẻ đẹp, vẻ bình cho làng quê Việt mà đó, Hà Nội trái tim, biểu tượng cao đất Mẹ Việt Nam Bằng truyện ngắn tơi muốn phân tích sống, tình cảm gái niên xung phong qua nỗi nhớ 'tượng trưng" Tất họ không ngại gian nguy để giữ cho đất nước yên bình Những hình ảnh thành phố nỗi nhớ không đối lập với sống gian khổ gái niên xung phong mà đích tượng trưng mà ngưịi số họ sẵn sàng huy sinh”

* “Tôi hạnh phúc sống thời đại ấy”

Trong tác phẩm, cảm xúc chiến tranh Hà Nội thật dù câu chuyện khơng hồn tồn thật Tên tác phẩm câu nói nhân vật xa xôi hư ảo…

Thời chúng tôi, thứ mơng lung sáng Có lẽ thời đại khó có điều Dường thứ rõ ràng làm cho người bí ẩn Trong thời đại mà không hẹn ngày về, gặp nơi chiến trường lửa đạn, gặp đấy, quen đấy, có thân chẳng dám nghĩ đến ngày gặp lại Nhiều người lướt qua cổ tích huyền thoại làm nên bí ẩn người

(2)

Mấy chục năm trơi qua, tơi khơng cịn gặp lại người lính năm xưa, mà có gặp có lẽ khác Cái thời khơng cịn Dù đất nước hịa bình chẳng mong đất nước gặp chiến tranh với tôi, thực hạnh phúc sống thời tuổi trẻ với người lính, với điều mơng lung đầy bí ẩn…

Có điều mà cảm nhận thời gian chiến trường Đó bom đạn vậy, rừng núi bạt ngàn vậy, người lại cảm thấy tự Sau thực tế, gặp gỡ cô gái niên xung phong hiểu người lao động, sống huy sinh cho lý tưởng lớn lao tâm hồn người cảm thấy tự do, vui vẻ Nhân vật câu chuyện thật thảnh thơi vô tư lự Họ có lý tưởng bảo vệ sống bình yên đất nước hàng ngày hàng thực lý tưởng Thế giây phút nghỉ ngơi, họ sống hoàn toàn thoả mái Bom đạn làm nguôi niềm vui sống tâm hồn họ”

Tác phẩm in lần tạp chí “Tác phẩm mới” tuyển tập “The art of the short story” (Nghệ thuật truyện ngắn giới) Sau này, vui biết tác phẩm đưa vào giảng dạy SGK lớp

Tôi mong hệ trẻ hiểu phần sống trẻ chiến tranh Cho dù bạn trải qua tháng ngày thế, chí thầy cô giáo giảng dạy tác phẩm chiến tranh khơng có sống trải nghiệm

Những thực, điều khó Bởi lẽ có sống thực hiểu tất mà người lính, gái niên xung phong trải qua Cũng hiểu hết giá trị thực cuốc sống Và nói ban đầu, tơi hạnh phúc sống thời đại ấy…”

Yên Khương

Gặp lại tác giả SGK:Chủ Nhật, 15/06/2008 00:14 Nhà thơ Y Phương: “Nói với con” nói với lịng mình!

(TT&VH Online) - Đến gặp nhà thơ Y Phương, tác giả thơ “Nói với con” (SGK lớp 9) nhà riêng ông, không khỏi ngạc nhiên với nhà thơ người dân tộc Tày Cánh cửa nhà mở toang, vọng tiếng ông ngâm thơ tiếng Tày đầy sảng khối Khi chúng tơi tới, ơng vừa gị lưng lau nhà vừa hát thơ Ngẩng đầu lên, ông tươi cười, thay cho lời chào đáp lại ơng nói:“nghề tơi tạp vụ, có nghề phụ làm thơ.”

* Đó lúctơi dường khơng biết lấy để vịn! Vợ chồng chúng tơi sinh gái đầu lịng vào năm 1979 Bài thơ “Nói với con” tơi viết năm 1980 Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn Thời kỳ nước khỏi chiến tranh chống Mỹ lâu dài gian khổ Giống người ốm dậy, xã hội bắt đầu xuất người tốt, kẻ xấu để tranh giành sống Thực ra, theo người xấu, mà có tính xấu trộm cắp, tham nhũng, lừa đảo, dối trá…Ta phải biến xấu thành “phân”, để “bón” cho cối làm giàu cho đất cát

Bài thơ với nhan đề “Nói với con”, lời tâm với đứa gái đầu lòng Tâm với tâm với Ngun nhiều, lý lớn để thơ đời lúc tơi dường khơng biết lấy để vịn, để tin Cả xã hội lúc hối gấp gáp kiếm tìm tiền bạc Muốn sống đàng hồng người, nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị tích cực vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo, đói khổ văn hóa

"Dường mọi

thứ rõ ràng quá làm cho người mất đi bí ẩn nhau"

Sốngtrên đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói

(3)

Bài thơ 28 câu xem viết riêng cho đứa đầu lòng Ở phạm vi hẹp, thơ chủ yếu đề cập đến văn hóa dân tộc, nhằm tơn vinh nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Tày

Tơi bất ngờ biết “Nói với con” đưa vào SGK Tuy nhiên tơi khơng biết đích xác đưa vào năm Quan trọng tác phẩm đơng đảo em học sinh đón nhận Với tác phẩm SGK, việc cải cách liên tục tác phẩm “để”, mai “bóc” chuyện bình thường Vì phần thưởng lớn dành cho người biết đến, nhớ đến tác phẩm

* Nhiều giáo viên học sinh đến nhà nhờ giảng thơ Bài thơ “Nói với con”, dù thấy chẳng có đặc biệt hay, khiến nhiều người băn khoăn Chẳng hạn thơ có hai câu: “Người đồng thơ sơ da thịt

Chẳng nhỏ bé đâu con”

Đấy hai câu chốt thơ “Nói với con” Thế nhưng, nhiều giáo viên dường chưa hiểu hàm ý hai câu thơ Nên giảng bài, họ dựa vào hướng dẫn SGK Thực ra, theo tác giả, ý nghĩa thơ khác nhiều Nó cao sâu câu chuyện tình phụ tử Chúng ta đừng viện cớ thiếu thốn khó khăn mà đánh đạo đức, văn hóa Tơi thấy, dường đây, nhiều em dân tộc không mặn mà với văn hóa truyền thống Và họ tự nguyện nhập ngoại, lai căng cách dễ dãi Tơi ủng hộ hịa nhập khơng thể hịa tan Văn hóa dân tộc tài sản lớn Giữ cho giữ cho cháu Tơi người dân tộc Tày Chúng sinh hoạt người Tày

giữa lịng Thủ Khơng phải sợ đánh bản sắc riêng mà niềm tự hào đáng văn hóa dân tộc Tơi tự hào tơi người Tày

Có lần, cậu bé tận Huế lặn lội Hà Nội, tìm đến nhà hỏi chuyện tơi thơ Hình cậu bé chuẩn bị thi vào trường quốc học Huế Đúng Cậu học trị chọn thơ “Nói với con” để làm thi môn văn Và cậu đỗ thủ khoa Một số giáo viên trường chuyên tỉnh, đích thân tới tận nhà gặp hỏi trực tiếp tơi thơ “Nói với con”

Bài thơ mà người hay băn khoăn thắc mắc hai

câu: “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ” nghĩa sao? Tơi bật cười, q đơn giản Có đâu, đứa sinh phải có cha có mẹ Đó khởi điểm người Một điều “vách nhà ken câu hát” làyếu tố văn hóa phi vật thể Người trai ngồi ngồi vách Người gái bên vách Họ hát cho nghe Hát tràn đêm đến sáng bạch Bởi thế, vách không vách cụ thể đất đá Nó trở thành chủ thể văn hóa Văn hóa ăn khác biệt khơng nói

Câu chuyện với nhà thơ người Tày Y Phương tưởng dứt Từ chuyện ông ước mơ học phép thuật để làm thầy tào; chuyện ông “buôn lậu” đến quan niệm ơng làm thơ Mời bạn đón đọc kỳ sau

Yên Khương CÁC TIN LIÊN QUAN:

Gặp tác giả SGKThứ Bảy, 14/06/2008 06:50 Nhà văn Nguyễn Quang Sáng: Hồi nhỏ tui dốt văn

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng từ lâu quen thuộc với giới học trò Học sinh cấp học tác phẩm Chiếc lược ngà, học sinh cấp học Quán rượu người câm truyện ngắn phần đọc thêm như: Con gà trống, Tiếng chày giã gạo

Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười

Người đồng yêu Đan lờ cài nan hoa

Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đường cho lòng Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp đời Người đồng thương Cao đo nỗi buồn

Xa ni chí lớn

Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh

Sống thung khơng chê thung nghèo đói

Sống sông suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc

Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu Người đồng tự đục đá kê cao quê hương

Còn quê hương làm phong tục Con thơ sơ da thịt

Lên đường

Không nhỏ bé Nghe con.

"Tôi người dân tộc Tày Chúng sinh hoạt người Tày lịng Thủ đơ "

(4)

Có nhiều tác phẩm SGK, biên kịch nhiều phim tiếng như: Cánh đồng hoang, Mùa gió chướng… người biết rằng nhà văn Nguyễn Quang Sáng- ông tự nhận- hồi nhỏ dốt môn văn!

* “Thằng Sáng mà viết được văn, kỳ ta!”

Trong tưởng tượng nhiều người, nhà văn hẳn phải là

người văn hay chữ tốt Cứ theo hệ qui chiếu mà xét nhà văn Nguyễn Quang Sáng phải người có khiếu bẩm sinh học giỏi môn văn.

Cũng nhiều người nghĩ vậy, đem câu hỏi hỏi tác giả nhiều tác phẩm SGK mà học Nhà văn Nguyễn Quang Sáng phủ nhận: “Đâu có, đâu có Nói cho trung thực hồi nhỏ tui học dốt mơn văn Tui cịn nhớ bài làm văn 0,5/20 điểm Tui dốt văn khơng phải thầy dạy dở mà mình không tâm học Nhưng bù lại tui giỏi mơn tự nhiên, đặc biệt mơn tốn nên lên lớp đều”.

Sau này, nhiều bạn bè học cũ biết ông Nguyễn Quang Sáng thành nhà văn, có người ngạc nhiên lên: “Thằng Sáng mà viết văn, kỳ ta!” Chính thân nhà văn Nguyễn Quang Sáng không nghĩ cầm bút làm cơng việc sáng tạo nhọc nhằn này.

Vậy ông Nguyễn Quang Sáng thành nhà văn đâu? Ông trả lời thật đơn giản: “Chính cuộc sống thơi thúc cầm bút viết cho đỡ buồn phiền” Những Nguyễn Quang Sáng nhìn thấy sống ơng chuyển tải thơng qua trí tưởng tượng của thành tác phẩm Nhưng ơng nói thêm, nhà văn khác với người thường nhờ người Ơng ví dụ: “Cũng chứng kiến việc bao người khác nhưng anh nhà văn lại bị thúc người mà cầm bút” Từ ơng nói đến chuyện học giỏi văn khơng liên hệ hết đến danh phận nhà văn.

Như truyện ngắn Chiếc lược ngà, nhà văn Nguyễn Quang Sáng kể bối cảnh đời: “Ngày 1/1/1966, từ Hà Nội, với số văn nghệ sĩ đoàn khoảng 40 người vượt Trường Sơn chiến trường miền Nam Tất mang dép cao su, ngày đêm nghỉ, đói sốt rét, gần tháng đến Trung ương cục, gọi R. Cũng năm 1966, bắt đầu mùa nước nổi, xuống chiến trường đồng nước Tháp Mười Đến đồng bằng, người giao liên mà gặp cô gái khoảng 17, 18 tuổi tên Thu Cô giao liên đưa xuống chiến trường vào đêm tối trời xuống máy đuôi tơm xi theo dịng sơng Vàm Cỏ Đơng Trên xuống đầy ngụy trang, có nhiều giề lục bình Thấy lạ tơi hỏi giao liên, trả lời lục bình ngụy trang Tơi nhớ thời kháng Pháp cần ngụy trang vào ban ngày, ban đêm đâu cần Nhưng nhờ cô giao liên, hiểu thêm thời ban đêm cần vỏ bọc trực thăng địch rình suốt.

Sau chuyến tơi hình thành câu chuyện Chiếc lược ngà Khi chiến trường miền Nam, người vừa rời khỏi ghế nhà trường bắt đầu bước vào đời, đời của chiến tranh, nên thứ xung quanh rải màu lên trang giấy trắng tâm hồn Lúc viết Chiếc lược ngà, viết mạch buổi sáng chịi cạnh sơng, kê giấy lên đầu gối mà viết Tất nhiên, câu chuyện kết hợp hình ảnh Thu giao liên và cảnh sum họp chia ly gia đình mà tơi biết Có thể nói Chiếc lược ngà với tơi có hai câu chuyện Hai chuyện chẳng liên quan đến thơng qua trí tưởng tượng xâu chuổi lại thành câu chuyện".

(5)

Như vậy, định thành nhà văn hay khơng quan trọng trí tưởng tượng cuối cùng hành động viết, không viết thành tác phẩm dù nhiều người mơ mộng, tưởng tượng cịn tơi” Từ chuyện sáng tác, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đề cập đến vấn đề dạy văn nhà trường thông qua việc học cháu mình.

* “Vặn” lại giáo viên dạy văn

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng tiết lộ đạo diễn Nguyễn Quang Dũng – trai ông làm biên kịch, viết báo … tự học không nhờ vả ông kiềm cặp hay học trường lớp viết lách Thời Nguyễn Quang Dũng nhiều cháu khác ông học phổ thông, thầy cô biết phụ huynh Nguyễn Quang Sáng nhà văn có tác

phẩm SGK nên thường mời ông lên nhà trường “mắng vốn”.

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng kể chuyện vui: “Nhiều lần nhà trường mời tui lên họp, bị cô giáo chủ nhiệm cô giáo dạy văn than phiền, đại ý: ông nhà văn mà ông học văn dở ẹc!

“Mắng vốn” vài lần được, đằng nhiều lần quá nên tui bực hỏi vặn lại: Cháu viết theo ý hay theo ý cơ? Theo ý giỏi, cịn theo ý dở à!”. Nhà văn Nguyễn Quang Sáng cho dạy văn theo lối đóng khung, chia văn thành nhiều thang điểm… trói buộc trí tưởng tượng học trị Vì học mơn khoa học tự nhiên, mơn tốn người ta cần trí tưởng tượng văn, thơ hay phải để người học hiểu nghĩa khác chứ.

Theo nhà văn Nguyễn Quang Sáng, công việc thầy cô giáo dạy văn giỏi truyền đạt niềm yêu thích văn, thơ cho học trị Ơng nói: “Cái hay, đẹp khơng thích Vậy phải chỗ hay, chỗ giá trị trong tác phẩm để học trò biết truyện ngắn, thơ giá trị Và phải khuyến khích học trò phát thêm chi tiết lạ bổ sung vào thầy giáo biết Hơn nữa, thân thầy cô phải nghiên cứu thêm giáo án năm sau khác năm trước năm giáo án cũ người dạy chán mà người học nhàm Mấy đứa nhỏ nhà học văn thấy mà tội Nói chung vấn đề cịn câu chuyện dài kỳ người làm giáo dục”.

* Nếu tăng giá SGK, chúng tơi địi quyền!

Trong câu chuyện mình, nhà văn Nguyễn Quang Sáng đề cập đến vấn đề thời việc tăng giá SGK Ông cho biết tác phẩm SGK ơng khơng có nhuận bút tăng giá SGK ơng khơng đồng tình:

“Nếu SGK phát khơng cho học trị tui chẳng màng đến chuyện thù lao tác phẩm mình làm Đằng có bán, có lợi nhuận lại cịn địi tăng giá nhà văn chúng tơi xúc Tui có nói với số anh em có tác phẩm SGK phải nhau làm đơn đề nghị NXB xem xét lại chuyện khơng chúng tơi địi quyền!” – nhà văn nói.

Trần Hồng Nhân

Gặp lại tác giả SGK - Nhà thơ Hoàng CầmThứ Sáu, 13/06/2008 13:50 Nguyên Hồng khóc nghe “Bên sơng Đuống” Nhà văn Hồ Phương: Đừng nhầm nhân vật “Cỏ non” với anh Hồ Giáo!

Em ơi, buồn làm chi

Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932 huyện Chợ Mới tỉnh An Giang Ông bắt đầu cầm bút

năm 20 tuổi với tiểu thuyết Đất lửa Đến ông xuất 30 đầu sách

Ông nhận nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật,

trong có giải thưởng Hồ Chí Minh

Ông nhà biên kịch với nhiều phim trở thành kinh điển điện ảnh VN Công việc biên kịch ông tự học nhờ xem phim nhiều không thông qua trường lớp học

(6)

Anh đưa em sơng Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì…

Đó câu thơ mơ đầu “Bên sông Đuống” SGK Văn lớp 12.“Tôi không biết sau đưa vào SGK, thầy cô giáo giảng tiểu sử thơ như cháu tơi học vặn hỏi tơi: “Ơng ơi! Sao lúc ơng viết thơ “Bên sơng Đuống” ơng lại khóc?- nhà thơ Hồng Cầm kể- “Tơi biết có hiểu lầm nên nói với cháu: “Ơng xúc động viết thơ ơng khơng khóc mà nhà văn

Nguyên Hồng sau nghe ông đọc thơ khóc thơi ”

1 Ơng viết lúc chiến khu 12 kháng chiến chống Pháp (gồm địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Ninh Lạng Sơn) Qua nửa đêm sau nghe đồng chí làng Đơng Hồ lên báo cáo tình hình chiến vùng q mình, ơng “ngồi đống than, đống lửa, lịng rối bời ước có cánh bay thẳng nhà xem … Tôi vơ đau đớn tơi cịn mẹ già, vợ ba đứa thơ”

Ngay đêm ấy, ơng viết thơ Nhà thơ Hồng Cầm rưng rưng xúc động lên sống lại giây phút ấy: “Cứ mạch tình cảm nước chảy ngăn Đến bốn sáng tơi viết xong muốn đọc to cho nghe Anh Nguyên Hồng sau ngày bếp núc vất vả anh em ngủ từ lâu Bình thường tơi khơng dám quấy anh vui mừng q tơi liền đánh thức anh dậy Anh thảng nhìn tơi hỏi: “Kìa, Hồng Cầm à, có việc cần thế!? Làm mà này chưa ngủ? Mặt mày hốc hác kìa."

Tơi nói với anh Ngun Hồng: “Anh Ngun Hồng, đêm qua cán nhân dân làng Thuận Thành lên báo cáo Giặc Pháp chiếm hết khu Nam phần Bắc Ninh rồi, kể làng Nguyệt Cầu mà hồi anh chạy giặc nhờ nhà ông Ngọc Giao ấy! Mình xúc động viết thơ đọc cho Nguyên Hồng nghe nhé" Và giọng đọc có hay mà đọc “Em buồn làm chi? - Anh đưa em sông Đuống , tự nhiên nhà vǎn Ngun Hồng ơm mặt khóc Ơng vật thổn thức, nước mắt giàn giụa ”

Tôi cắt lời nhà thơ Hoàng Cầm: “Vậy nhà văn Nguyên Hồng khóc khơng phải nhà thơ sao?” Nhà thơ Hoàng Cầm gật đầu “xác nhận” thay cho câu trả lời Ơng nói thêm: “Nhắc đến chi tiết nhà thơ Hoàng Cầm kể lại: “Nhà văn Nguyên Hồng đa cảm Nghe tơi đọc thơ mà khóc rưng rức Tơi biết tính ơng nên kệ, đọc hết thơ dài Còn nhà vǎn Nguyên Hồng khóc thơ kết thúc từ lâu Sau nhà văn Nguyên Hồng lặng lẽ rút 4-5 tờ giấy trắng tinh (hồi giấy hiếm, đến nhà vǎn dám dùng giấy giang Hồng Vǎn Thụ chép thảo mà thơi!) đưa cho tơi nói tiếng nấc: "Hoàng Cần này, cậu chép… chép cho… tớ ba thật sẽ, thơ cần cho nhiều người đọc Nhất là các chiến sĩ ta"

2.Hai tháng sau nhà thơ Hoàng Cầm hướng dẫn cho diễn viên tập kịch Đứa nuôi thì nhà vǎn Nguyên Hồng xuất bậc cửa, tay cầm tờ báo Cứu Quốc khổ nhỡ (do nhà nghiên cứu vǎn học Như Phong nhà vǎn Tơ Hồi phụ trách) Nhà thơ Hồng Cầm kể tiếp: "Anh Ngun Hồng vẫy tay gọi tơi Này Hồng Cầm, cậu tớ gửi, báo in đây! Tôi mừng quá, run run nhận tờ báo từ tay Nguyên Hồng Lúc tâm trào dâng quê hương, làng Lạc Thổ phía bên sông Đuống, cô gái "môi trầu cắn chỉ", tranh Đông Hồ "Màu dân tộc sáng bừng giấy điệp " bị giặc Pháp dày xéo xuôi làm hoen ố hồn dân tộc phập phồng giấy

(7)

Tròn 60 năm thơ “Bên sơng Đuống” Hồng Cầm nhiều hệ biết đến, yêu mến chép tặng đọc Nhà thơ Hoàng Cầm tâm đắc với đứa tinh thần mình: “Viết quê hương, nơi sinh lớn lên, địi hỏi phải có cảm xúc mạnh, trí tưởng tượng sâu rộng, sức liên tưởng dồi qua vật tình cảnh có thực, đồng thời phải thấu hiểu lịch sử nhân vật lịch sử vùng đất Từ nhỏ theo mẹ lễ chùa, dự hội chùa Phật Tích, Chùa Dâu, Bút Tháp, Tiên Sơn, Long

Khánh… đến phường hát Quan họ mà mẹ thành viên Những đêm hát thấm đậm vào hồn từ hồi

Bài thơ “Bên sơng Đuống thơ viết nhanh lại thấy tâm đắc Thời vượt Trường Sơn chống Mỹ, cảm động vui sướng thấy thơ nằm hành trang nhiều người lính chặng đường hành quân

“Không riêng thơ Bên sơng Đuống mà hầu hết làm thơ nhận thức rằng: Nhiệm vụ nhà thơ nói lên tiếng nói riêng biệt dân tộc cộng đồng nhân loại Khơng thơ khơng hay được”- nhà thơ Hồng Cầm đúc kết

-

Thứ Sáu, 13/06/2008 00:21 Gặp tác giả thơ Người mẹ Bàn

Cờ

(TT&VH Online) - Bài hát Người mẹ Bàn Cờ nhạc sĩ Trần Long Ẩn gắn liền với phong trào sinh viên tranh đấu Đơ thị miền Nam thời cịn vang vọng đến hôm Thế nhưng, tác giả lời thơ hát này người đời biết tới Nguyễn Kim Ngân, tác giả thơ Người mẹ Bàn Cờ sống đời trầm lặng quê nhà Phú Yên.

“Người mẹ Bàn Cờ” Quận 3, TP.HCM

Nguyễn Kim Ngân sinh năm 1946 huyện Sơng Cầu, Phú n,nơi giao hịa bên núi bên biển với rừng dừa xanh ngút ngàn Ai có dịp thiên lý Bắc Nam ngang qua địa phương phải công nhận thiên nhiên nơi hữu tình Chính nét đẹp q nhà khiến Nguyễn Kim Ngân dù đâu trở về nơi chôn cắt rốn Cuối năm 1960, Nguyễn Kim Ngân vào Sài Gịn học mơn triết học phương Tây (Triết Tây) - ĐH Văn Khoa (nay ĐH KHXH&NV TP.HCM) Cũng người tuổi trẻ khác tìm kiếm tri thức ghế giảng đường lúc đó, Nguyễn Kim Ngân khơng thể đứng ngồi cuộc

tranh đấu địi hịa bình cho dân tộc trước kìm kẹp ngoại bang Hơn nữa, ơng có gen người cha liệt sĩ năm kháng Pháp nên “ngày xuống đường”, những “đêm khơng ngủ” thiếu vắng có mặt ông.

Năm 1970, lần xuống đường biểu tình gần Đại sứ quán Campuchia (nay UBND Q.3 TP.HCM), bị cảnh sát chế độ cũ đàn áp, để bảo toàn lực lượng, Nguyễn Kim Ngân nhiều bè bạn tránh vào nhà dân Thời đó, người dân quý sinh viên dám đứng lên đấu tranh địi hịa bình Ở nhà dân, Nguyễn Kim Ngân bè bạn má nhận làm con, chị nhận

Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi

Người mẹ Bàn Cờ

Thơ Nguyễn Kim Ngân Có người mẹ Bàn Cờ

Tay gầy tóc bạc phơ

Chuyền cơm qua vách cấm Khi trời thưa

(8)

làm chồng để không bị cảnh sát truy bắt Sự đùm bọc ân tình người phụ nữ khơng họ hàng thân thích khiến trái tim nhà thơ rung lên thành vần điệu Bài thơ Người mẹ Bàn Cờ đời lúc nguy nan Nguyễn Kim Ngân cho biết: “Tôi viết Người mẹ Bàn Cờ dòng nhật ký thơ, diễn tả trung thực diễn xung quanh bày tỏ lòng biết ơn với mẹ, chị bao che, thương yêu người ruột thịt” Bài thơ Người mẹ Bàn Cờ truyền tay nhau, đọc cho nghe giới sinh viên tranh đấu Năm 1971, nhạc sĩ Trần Long Ẩn - người bạn Nguyễn Kim Ngân phong trào chắp cánh giai điệu cho thơ thêm lan tỏa đến nhiều người Từ ngày thơ âm nhạc hịa quyện nay, gần trở thành hát sinh hoạt truyền thống giới sinh viên học sinh với câu ca rực lửa: “Người Việt Nam Bàn Cờ/ Tình Việt Nam tơ/ Đồng Việt Nam lầy lội/ Giặc đợi chết giờ”.

Nhà thơ Nguyễn Kim Ngân (phải) Nhà thơ, ông giáo làng nhà vách đất

Sau năm 1975, thay lại Sài Gịn tiếp tục hoạt động văn nghệ nhiều bè bạn khác Nguyễn Kim Ngân lại quê Vì quê nhà, ơng cịn người mẹ già góa bụa cần bàn tay chăm sóc đứa trai xa cách bao năm Hơn thế, ơng có ao ước thể thơ: “Ngày hịa bình q hương” Nhà thơ Nguyễn Kim Ngân tâm sự: “Không nơi đâu đất này nơi cất tiếng khóc chào đời” Về quê, ngày đầu sau giải phóng, ơng cơng tác giảng dạy trường THPT Nguyễn Huệ - trường cấp tỉnh Phú n lúc Nhưng suy nghĩ lạc hậu số vị lãnh đạo trường nên dù đỗ cử nhân ông nhận lương tú tài, cử nhân Triết khơng chấp nhận Mọi việc chưa yên, thời gian sau tỉnh mở thêm trường THPT mới, ông bị điều chuyển Ở trường chưa yên thân, nhiều lý do, có tính khí thích “đấu tranh” cho việc “trắng đen rõ ràng” ông Thế vài năm đầu quê nhà, Nguyễn Kim Ngân bị “đì sát ván” Nhiều bạn bè ơng Sài Gịn viết thư khun “bỏ quách” xứ sở mà vô Nam sinh sống Nhưng dù nói ngả nói nghiêng, Nguyễn Kim Ngân mực “sống chết” quê nhà Năm 1980, ông thức “phân cơng” xuống làm hiệu trưởng cấp trường làng ngày hưu Ông nhà thơ thành thầy giáo làng với nghĩa đen trường nằm làng ông

(9)

“lập dị”?! Khơng phải vậy, ơng giải thích phía trước nhà có lạch nước mát xanh, lại hướng Nam gió thổi quanh năm, hùa quay mặt đường bụi bặm

Tác phẩm nhà thơ Nguyễn Kim Ngân “Tỷ phú không tiền”

Đó câu nói đùa bạn bè hay trêu ơng Nguyễn Kim Ngân có lối sống hào sảng mà chưa người thừa tiền “dám chơi” Ơng có vườn cảnh khiến nhiều đại gia ngồi tỉnh nhìn “rỏ dãi” Những cảnh ông vác ba lô lên núi săn lùng nhiều năm, ông quý mạng người Một số cảnh ơng có đại gia ngã giá đến trăm triệu đồng ông không bán mà tặng người biết thương ông Nhiều người bảo ông “không bình thường” gia cảnh có khấm đâu Ơng lại có nhỏ lập gia đình muộn, đứa lớn chưa tốt nghiệp đại học Nói vậy, ơng người cha, người chồng kính trọng, người hàng xóm yêu thương Dẫu mang danh phận nhà thơ, nhà giáo nhiều năm liền, tranh thủ ba tháng nghỉ Hè ông trở thành nông dân hiệu đìa tơm Ơng ni tôm sú vịnh Vũng Lắm gần nhà, người khác ni có “lên” có “xuống” cịn ơng ni tơm từ hòa vốn đến lỗ Dự định làm kinh tế để “đổi đời” ông xem phá sản, đến độ muốn in tập thơ cho riêng khơng thành Mãi đến năm 2007, bạn bè thời sinh viên tranh đấu giúp in tác phẩm đầu tay Nguyễn Kim Ngân, tập thơ Sông chảy bên trời Tập thơ gần bao gồm tất nghiệp sáng tác Nguyễn Kim Ngân Ơng viết ít, khoảng 100 chừng năm, viết có dấu ấn đặc biệt đời Nhà thơ Nguyễn Kim Ngân thơ không nhiều, bạc tiền không nhiều, danh vọng không nhiều ông “tỷ phú” cõi riêng dịng sơng chơi vơi chảy bên trời

-

(10)

Nhà thơ Bằng Việt: Gia đình có gì tơi đưa hết vào thơ rồi! Một bếp lửa chờn vờn sương sớm,

Một bếp lửa ấp iu nồng đượm, Cháu thương bà nắng mưa…

Chắc hẳn đọc lại câu thơ sẽ nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu, thuở học trò khơng thể qn Đó câu thư mở đầu thơ “Bếp lửa” nhà thơ Bằng Việt.

* Mang thở công nông binh

Bài thơ "Bếp lửa" viết năm 1963, lúc nhà thơ Bằng Việt học năm thứ hai Đại học Tổng hợp Quốc gia Kiev (Ukraina, hồi cịn thuộc Liên Xơ)

Nhà thơ Bằng Việt kể lại “Những năm đầu theo học Luật nhớ nhà kinh khủng Tháng bên trời se se lạnh, buổi sáng sương khói thường bay mờ mờ mặt đất, ngồi cửa sổ, vịm cây, gợi nhớ cảnh mùa đôngở quê nhà Mỗi buổi dậy sớmđi

học, hay nhớ đến khung cảnh bếp lửa thân quen, nhớ lại hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi xôi, luộc củ khoai củ sắn cho nhà”

Trong hồn cảnh nhà thơ Bằng Việt nhớ lại thói quen năm bà; kỷ niệm ấu thơ phimcứ lần lần lại, từ năm nhà cịn nhỏ xíu, tản cư kháng chiến, xa nữa, thời gia đình ơng từ Huế Bắc chuyến tàu gần cuối trước thời tiêu thổ kháng chiến Nhà thơ Bằng Việt thú nhận: “Tơi chẳng nhớ ngồi tiếng hú còi tàu tiếng chim tu hú kêu khắc khoải Rồi lại tiếng chim tu húấy kêu suốt mùa vài chín dọc triền sơng bờ đê vùng quê tôi”

Tất điều gợi cảm hứng cho nhà thơ Bằng Việt viết nên thơ “Bếp lửa” Ơng nói: “Bếp lửa” đưa vào giảng dạy nhà trường có lẽ mang tính khái qt tiêu biểu cho lớp người kháng chiến ngày Bài thơ câu chuyện thật nhân vật có thật, ngơn ngữ khơng cách điệu mà nơm na, bình dân, khơng tự nhiên chủ nghĩa khác hồn tồn với ngơn ngữ thơ lúc giờ, hay nói cho thơ mang thở công nông binh"

* Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy chuyện thật!

Sau Bắc, cụ thân sinh nhà thơ Bằng Việt thoát ly lên Việt Bắc tham gia kháng chiến, mẹ tham gia hội phụ nữ, nhà cịn hai anh em Có thời gian, cụ q phụ giúp nghề chở xe ngựa để ni gia đình Chi tiết sau nhà thơ đưa vào thơ "Bếp lửa", mà nhiều bạn tưởng hư cấu:

Lên bốn tuổi cháu quen mùi khói Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay

Nói đến câu thơ “Bố đánh xe khô rạc ngựa gầy”, nhiên ơng buồn buồn Ơng giải thích: “Nhiều người sau đọc đến câu thơ gọi điện cho tơi hỏi: “Ơng có bịa khơng nhà ông làm ông cụ “đánh xe khô rạc ngựa gầy”, hay ông giả vờ nghèo, kể khổ để người phải thơng cảm cho gia đình ông? Tôi khẳng định với họ chẳng việc phải bịa hay cách điệu hoàn cảnh để xin người thơng cảm Gia đình tơi có tơi đưa hết vào thơ rồi” Nhà thơ kể tiếp: “Bố mẹ Huế 18 năm sinh Sau cách mạng bùng nổ, nhà chuyển Bắc, tản cư vùng quê chân núi Ba Vì – Hà Tây Bố tơi chưa có việc làm cho dù ơng trí thức ngành luật May lúc khó khăn bác tơi có cỗ xe ngựa

(11)

chuyên chạy tuyến Phùng (Đan Phượng, Hà Tây) Hà Nội nên bố nhận lời mời bác phụ xe kiếm tiền ni gia đình Những năm gian khổ ấy, người cịn đói hồ ngựa nên chuyện tơi nói thơ “Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy” khơng có sai hay cường điệu hoàn cảnh cả”

Rất nhiều chi tiết, tưởng ngẫu nhiên, đến tập họp lại, tự nhiên lại nét chấm phá để hình thành nên khung cảnh, không gian sống, chí làm nên chân thật, sinhđộng cho thời Từ nhà thơ cịn có việc dựng nên hình ảnh xun suốt, hình ảnhđã điển hình hố phổ qt hố, từ bà nội thực trở thành bà nội bao người khác, thành biểu tượng người bà, người mẹ

hậu phương tận tuỵ, hy sinh, làm chỗ dựa cho cháu, làm điểm trụ vững phía sau để làm n lịng người tiền tuyến

“Bếp lửa” sau “bay” từ Nga nhà thơ Khương Hữu Dụng chọn đăng báo Văn nghệ, số tháng năm 1963 “Bếp lửa” thơ ông đổi bút danh từ Việt Bằng thành Bằng Việt (tên thật ông Nguyễn Việt Bằng) thơ thứ hai đăng báo sau “Qua Trường Sa” – Báo Văn nghệ năm 1961

*

Thơ nhà thơ Bằng Việt đưa vào giảng dạy trường phổ thơng có bài, “Về Nghệ An thăm con” lớp cũ, “Mẹ” lớp cũ “Bếp lửa”. Nhưng sau cải cách SGK, hai bài: “Về Nghệ An thăm con” “Mẹ” khơng cịn “hợp gu” nên đành phải “loại” Cịn với “Bếp lửa” có lẽ dù có “cải cách chương trình” đến cỡ người ta khơng thể bỏ câu thơ giản dị, chân thật nồng đượm kỷ niệm bên bếp lửa với người bà Nhà thơ Bằng Việt tâm sự: “Trong hai kháng chiến, chống Pháp chống Mỹ, có lẽ vai trò người bà, người mẹ, người chị khơng có thay Và nói khơng ngoa người hiền hoà, nhân hậu, khiêm nhường gánh kháng chiến lên đôi vai gầy guộc, bé nhỏ Tơi tự hào dù làm chút an ủi năm đằng đẵng vất vả, dài dặc bà, tiếng chim tu hú cộng hưởng với nỗi cô đơn lo toan bà, gắng làm cho bà nhẹ nhõm

Nhà thơ bồi hồi đọc lại khổ cuối thơ: Giờ cháu xa

Có khói trăm tàu Có niềm vui trăm ngả

Nhưng chẳng quên nhắc nhở Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?

Yên Khương

-

Chủ Nhật, 25/05/2008 14:16 Nhà thơ Vương Trọng: Nếu thời khơng có "Gió từ tay mẹ"

(TT&VH)- Mặc dù tuổi 60 nghỉ hưu nhà thơ Vương Trọng, tác giả thơ Gió từ tay mẹ, Chú thợ điện in SGK lớp (cũ) mạnh khỏe hăng hái với nghiệp cầm bút Nhà thơ mang đậm nét “ông đồ xứ Nghệ” bận bịu với Toàn tập thơ chữ Hán Nguyễn Du mắt bạn đọc mai vừa nhắc đến “Gió từ tay mẹ/ Thổi suốt đêm ngày ” “Như chim gõ kiến/ Bám dọc thân tre/ Kìa thợ điện/ Đu tài ghê ”, ơng vui hẳn lên.

Bài thơ đời từ đêm Hà Nội điện

(12)

Nhà thơ Vương Trọng

Ngày ấy, khu ở, nhà cửa san sát khơng kín cổng cao tường Mọi người lắng nghe âm sống gia đình khác vọng vào nhà Tơi cịn nhớ in, đêm thành phố điện thường tỉnh giấc

chừng, phần nóng bức, phần nghe tiếng trẻ khóc, tiếng ru bà mẹ đặc biệt tiếng quạt làm từ nhiều chất liệu khác Đó quạt nan, miếng bìa các-tơng, mo cau

Sự cố điện thường xun ngày với tơi thấy, nghe làm nảy sinh tứ thơ

Tôi nghĩ thời bây giờ, điều hòa nhiệt độ, quạt máy, quạt trần chạy vù vù suốt ngày chẳng nảy ý tứ thơ kiểu Ấy đầu giường lúc thủ quạt nan đơi ngồi quạt máy hay điều hịa lại cảm thấy lạnh Có quạt nan vừa tiện, vừa “cơ động” lại khiển gió theo cảm giác “nhu cầu”

Hãy nhận giá trị từ điều nhỏ

Bài thơ đăng lần báo Phụ Nữ số tờ báo khác Tơi khơng nhớ xác Gió từ tay mẹ đưa vào

SGK năm nào, biết, sau học, sau đến cháu học kể lại rằng,

(13)

chúng nói với giáo thơ bố cháu, ơng cháu, thầy khơng tin - mà tưởng phải xa xơi Thế vui!

Nhà thơ Vương Trọng bạn ông

Bài thơ nhiều nhạc sĩ phổ nhạc, gần nhạc sĩ Ninh Bình phổ nhạc trao giải Nhì thi ca khúc viết hạnh phúc gia đình Tôi mời lên Nhà hát Lớn Hà Nội để nhận giải thưởng nhạc sĩ đấy!

Gió từ tay mẹ thơ xuất sắc chọn in SGK Qua thơ người đọc hiểu điều muốn gửi gắm Đó là: giáo dục lịng biết ơn, cảm nhận tình cảm người gia đình với nhau, nhận giá trị từ điều nhỏ Thầy dạy văn người bảo mẫu

Giúp cho người khác cảm, hiểu văn chương cơng việc vơ khó khăn Nhà thơ Vương Trọng “mách nước”: “Trước tiên muốn em học sinh u thích mơn văn thân thầy cô giáo giảng dạy văn phải người yêu văn Phải tuyển chọn thơ hay, xứng đáng có tính giáo dục Sau tìm cách giúp cho học sinh có hứng thú u mơn giảng dạy

Ơng tâm sự: “Thơ văn cho thiếu nhi hàm chứa tính giáo dục, thể cách tinh tế để không gây cảm giác khô khan, giáo điều Giáo dục học sinh theo kiểu bắt chúng phải này, không trách nhiệm cô bảo mẫu, thơ văn Làm thơ cho trẻ cách giúp em tiếp cận với giới tự nhiên , xin đừng nói sai, nói ngược tự nhiên nhà thơ viết: bọ ngựa ăn mầm non Tư chúng tư cụ thể hay nhầm lẫn chất tượng Giống ngày nhỏ Tơi hỏi lưng để làm Nó trả lời: lưng để gãi! Là tơi hay nhờ gãi lưng ngứa ngáy Khi viết cho trẻ ý thức điều phải đứng vị trí chúng, nhìn mắt chúng cảm cảm chúng”

Ơng lấy ví dụ: “Trong Chú thợ điện, viết: Quần áo xanh

Trời không xanh

Tuy nhiên, đem in vào SGK không hiểu người biên tập lại chữa thành: Quần áo xanh

Màu xanh xanh thế

Tơi nghĩ với trẻ con, có nhiều màu xanh khác khơng tìm từ để gọi màu nên : “Quần áo xanh/Trời khơng xanh thế” hợp lý chúng Chắc có lẽ họ sợ với bọn trẻ khó nên biên tập lại”

(14)

“Hiện hầu hết giảng văn tác phẩm phần tác giả lướt qua nhanh chóng tự em tìm hiểu đọc thêm - nhà thơ tâm - “Thế nên khơng học sinh biết đến tác phẩm đọc khơng biết tác giả viết thơ ai, sống hay chết, sống họ Tơi nghĩ rằng, điều kiện có thể, ví thành phố chẳng hạn, tác giả văn, thơ không xa trường học, nhà trường nên tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với tác giả, nói thêm đôi điều xung quanh tác phẩm giảng dạy Trường hợp khơng có điều kiện làm việc thầy giáo, giáo nên cập nhật tin tức để giới thiệu cho học sinh hiểu tác giả tác phẩm giảng dạy “Tôi nghĩ rằng, biết thêm tác giả cách để học sinh hiểu thêm tác phẩm” - nhà thơ Vương Trọng kết luận.

-

Gặp lại nhà văn sách giáo khoa:Thứ Sáu, 23/05/2008 00:53 Nhà thơ Hữu Thỉnh tự bạch với “Sang

thu”

(TT&VH) - “Cuối thơ đề “Thu 1977” Đây chìa khóa của bài thơ mà nhiều người giảng thơ không hiểu hoặc không ý”- nhà thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, tác giả thơ “Sang thu” SGK lớp tâm Nếu họ lưu ý đến chữ “Thu 1977” hiểu trong những mùa Thu người lính vừa bước khỏi chiến tranh bình yên quý giá

Nhà thơ trầm ngâm kể thời khắc ông đặt bút viết thơ Năm 1977, ông tham gia trại viết văn quân đội làng ngoại ô Hà Nội (nay Khương Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội) Đất nước ta lúc vừa trải qua chiến tranh, sống bình trở lại Trong mơ hồ phảng phất gió thu thu ngả màu, nhà thơ trèo lên ổi chín vàng vườn ổi bạt ngàn nơi Khơng có đặc hơn, sánh màu, mùi ổi chín vàng nhuốm nắng vàng mùa Thu Không gian cao vút, sâu thăm, yên tĩnh

Bài thơ bật lên từ đó, nhà thơ ngồi ổi, vần

thơ “được làm đầu” chưa đụng chạm đến giấy bút “Bài thơ hình thành nhanh tơi lấy làm tâm đắc nên thuộc lịng “nhâm nhi” đọc suốt buổi khơng chán ”

“Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se”

Nhà thơ đến với mùa Thu cách ấy, “hương ổi gió se” khơng phải hình ảnh quen thuộc vòm trời cao xanh, heo may phảng phất, hương cốm Giải thích cho “khác thường” này, nhà thơ Hữu Thỉnh cho biết: “Mùa Thu biểu nhiều hình ảnh chuyển mùa Và tất hình ảnh đẹp nhà thơ cổ khai thác hết Tôi không muốn lặp lại nên trời đất mênh mang, khoảng khắc giao mùa kỳ lạ điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi, chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, đị lững lờ trơi, đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn triền ổi chín ven sơng Nó giống mùi bờ bãi, mùi trẻ Hương ổi tự xộc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hương đơn sơ lại trở thành q giá trở thành chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn người, có hệ ”

Gửi gắm nhiều điều sâu lắng

“Bài thơ không báo cho người đọc biết thu trở cảnh sắc thiên nhiên mà sống người, tâm hồn với nhiều người yêu thu “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa mình sang thu” Hai câu thơ khơng hẳn nói tượng giao mùa số người hiểu phân tích Khi viết thơ liên tưởng đến đám mây mùa Hạ Đó đám mây tràn trọn vẹn vào mùa Thu Thế có ngăn cảm xúc lại theo chiều hướng Mây mùa Hạ thường chứa nhiều màu sắc, chí đầy giơng bão tựa hồ ước mơ khao khát tuổi trẻ Những ước mơ khao khát thường lấy nhiều sức lực tuổi trẻ Tuy nhiên mơ thực hai giới đối lập ước mơ trở thành thực

Sang thu

Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình thu

(15)

Ðó giống chân lý người phải biết ý thức điều đạt hết ước vọng tốt đẹp mình, ước vọng lại sinh thời tuổi trẻ Sự dang dở, mát thực buộc phải chấp nhận sống Ngay người lính Rất nhiều đồng đội tơi nằm lại tuổi trẻ ngưỡng mùa đẹp đời Vì nên đám mây thơ “vắt nửa sang Thu” thơi Nửa cịn lại trở thành ký ức” Hai câu cuối cùng: Sấm bớt bất ngờ/ Trên hàng đứng tuổi Chủ thể thơ kiêu hùng mùa Thu tốt lên hai câu thơ Đó cốt cách người lính khơng buổi chiều mùa Thu mà buổi chiều hịa bình Có thể ngang tàng “sấm bớt bất ngờ” lại mang vẻ đẹp dịu dàng, sâu lắng mùa thu hịa bình Ở hàng đứng tuổi chủ thể trữ tình thơ trải qua gian nan vất vả, vươn lên khơng làm chúng run rẩy

Nhiều người bỏ qua “chìa khóa” thơ

Có chi tiết mà giáo thầy giáo giảng thơ Sang thu làm người sáng tác khơng hài lịng Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: “Cuối thơ đề “Thu 1977” Đây chìa khóa thơ mà nhiều người giảng thơ không hiểu khơng ý Nếu ý hiểu thêm mùa Thu người lính vừa bước khỏi chiến tranh Nếu họ lính thời chiến họ hiểu đôi lúc mong đầu khơng có tiếng máy bay dù để tắm giặt, hái rau tranh thủ đọc vài trang sách, mà khơng có Suốt ngày người lính thời chiến phải đối diện với tiếng súng nổ, tiếng bom rơi tiếng động phản lực Chính mà có lúc khơng phải nghe âm q giá vơ cùng”

Ơng bày tỏ quan điểm: “Giảng văn thơ khơng nên phân tích văn bản, câu chữ mà tìm hiểu sâu tác giả muốn gửi gắm Nó nằm tựa đề thơ, câu đề từ, lời ghi chú, ngày tháng hay lời đề tặng

-

Nhà thơ Phan Thị Thanh NhànThứ Sáu, 11/06/2010 13:04 “Hương thầm” “sự cực đoan đáng yêu”

(TT&VH) - Mới đây, nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn, tác giả câu thơ năm tháng: “Cửa sổ hai nhà cuối phố/ Chẳng hiểu khơng khép bao giờ”… vừa hoàn thành chuỗi 63 viết giai thoại liên quan đến nhà văn lớn.

Đó nhà văn như: Tơ Hồi, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh, Dương Thị Xuân Quý, Vũ Quần Phương, Bằng Việt, Hữu Thỉnh Những viết nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn tập hợp in thành tập Chân dung văn học Phan Thị Thanh Nhàn - Sự cực đoan đáng yêu (NXB Hội

Nhà văn)

TT&VH có trị chuyện với bà xoay quanh sách này:

Công tâm + Vô tư = Sự cực đoan đáng yêu

(16)

* Điều thơi thúc bà viết Sự cực đoan đáng u?

- Từ cịn phóng viên báo Hà Nội Mới, nhận viết chân dung văn nghệ sĩ báo nên có điều kiện tiếp xúc với nhiều nhà văn, nhà thơ Sự mẹ người thầy, người bạn giới văn chương nữ sĩ Anh Thơ, nhà văn Nguyễn Đình Thi, nhà thơ Phạm Tiến Duật, nhà thơ Đồng Đức Bốn, nhà thơ Trịnh Thanh Sơn có người cịn tuổi tơi, khiến tơi cảm thấy đời sống thật hữu hạn bất trắc Thời gian sau mẹ mất, buồn thời gian dài, tơi nhốt nhà khơng giao tiếp với giới bên ngồi Chính khoảng thời gian tơi lục lọi lại đống sách báo cũ viết thêm vào đăng cho đầy đủ

những người bạn

* Sự cực đoan đáng yêu nhân vật bà đụng bút tới tập sách tựu chung

giống khác nhau?

- Sự cực đoan đáng yêu mà lấy làm tên sách thực tiêu đề viết nhà thơ Ý Nhi Với Ý Nhi thực người cực đoan Nhưng cực đoan đáng yêu người trải, vừa yêu đời, yêu người, vừa khinh ghét giả trá, bon chen Cũng thế, với chừng 50 chân dung nhắc đến tập sách này, có mặt xấu, mặt tốt Và tơi nhìn thấy hai mặt ấy, song mà lưu giữ họ u thương,

kính trọng trìu mến mà thơi

* Cịn “sự cực đoan đáng u” bà sao? - Tơi nhận thấy, tình hình nay, có thứ “văn chương ám chỉ” nhằm bôi nhọ Tôi đọc “ám chỉ” Tôi nghĩ, khơng nhìn khía cạnh đẹp Con người ta, khuôn mặt chả thơm tho gan bàn chân, điều đương nhiên Vậy khơng nhìn vào mặt mà “lấy kính

hiển vi” mà soi chân tìm vết

(17)

dung cha anh cách trân trọng yêu mến Tôi biết rằng, tràn ngập gần 400 trang viết điều tốt đẹp có người phản ứng Nhưng tơi viết cơng tâm vơ tư Đó phải cực đoan đến đáng yêu!

2 mẹ nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn thăm nhà văn Tơ Hồi dịp Tết năm 1982

“Tơi với bác Tơ Hồi có nhiều kỷ niệm”

* Trong số chân dung bà nhắc đến sách, người khiến bà tốn

nhiều giấy mực nhất?

- Có lẽ nhà văn Tơ Hồi Trong sách này, riêng viết Tơ Hồi có * Đây ưu hay có người nhận xét: “Tơ Hồi dịng sơng mà Nhàn có

thể bơi mãi ”?

- Nói cho vui thôi, với bác Tô Hồi có nhiều kỷ niệm Hình tơi với bác có “duyên” làm cặp trưởng - phó với Thời bác Tơ Hồi Chủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội tơi Phó Chủ tịch thường trực Lúc bác làm Tổng biên tập báo Người Hà Nội tơi làm “phó” bác ln Bao nhiêu năm gắn bó tình đồng nghiệp anh em, phần biết hiểu bác Tơ Hồi

Dạ vâng, “dun” cặp trưởng - phó thơi ạ?! - Với tơi, bác Tơ Hồi thực

người đáng kính Nhưng khơng với Tơ Hồi, nhân vật mà nhắc tới đầy ắp kỷ niệm Chẳng biết có phải tơi thấy khơng cịn trẻ hay khơng mà tơi

bỗng muốn yêu quý, tôn trọng tất bạn bè, muốn quên hết bực Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn, tác giả củaHương thầm, sinh năm 1943 Tứ Liên, quận Tây Hồ Bà xuất 10 đầu

(18)

mình, muốn bỏ qua sai sót người cịn u thương thơi

Cịn có Thanh Nhàn khác…

* Tơi thích câu lục bát bà: “Bây tóc bạc, tuổi cao/ Thơ mình đọc câu thương ” Vậy thơ (và gái nữa) cịn để bà thương nữa khơng?

- Nói hơn, điều mà quan tâm sau thơ gái lại chơi thể thao Ở tuổi tơi, có lẽ người lại có sở thích Bây giờ, hàng ngày, dành nhiều thời gian để chơi quần vợt, bơi nhảy đầm nữa!

* Qua thơ bà, công chúng thấy cảm nhận bà thủ thỉ, nhẹ nhàng “hương thầm” đến “sự cực đoan” thấy đáng u Ngồi Thanh Nhàn đó, cịn Thanh Nhàn khác đời hay văn chương không?

- Tôi Phan Thị Thanh Nhàn Nhưng lúc thủ thỉ nhẹ nhàng đáng yêu Tôi viết truyện ngắn, đọc truyện ngắn bạn thấy có Thanh Nhàn khác, hóm hỉnh liệt đấy! Tôi dự định in tập truyện, lười nghèo nữa, in sách xong “vừa tặng vừa cho đắt hàng” (thơ Vương Trọng) nên chưa biết xong

* Xin chân thành cảm ơn nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn! -

CHIẾC LƯỢC NGÀ

Chúng ta sống đất nước hồ bình, dìu dắt, u thương cha mẹ, đùa vui mái trường đầy ắp tiếng ca Chúng ta có thể quên trang sử hào hùng ấy, ngày lớp cha anh đi trước hi sinh tính mạng Máu anh nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, hi sinh tươi đẹp cho hệ ngày hôm Các anh hi sinh thể xác lẫn tinh thần, hi sinh hạnh phúc mà lẽ các anh phải hưởng Chiến tranh, vùng trời tan thương chết chóc Trong mưa bom lửa đạn, chất cay xè mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp tình đồng chí đồng đội trào dâng Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa thân yêu để phút hoi hành qn nỗi nhớ khơng cịn dấu Tình cảm thiêng liêng mãnh liệt tác phẩm “Chiếc lược ngà” nhà văn Nguyễn Quang Sáng.

Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia đội, hoạt động chiến trường Nam Bộ Từ sau năm 1945, tập kết Bắc Nguyễn Quang Sáng bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông trở Nam Bộ tham gia kháng chiến và tiếp tục sáng tác văn học Tác phẩm Nguyễn Quang Sáng thuộc nhiều thể loại : Truyện ngắn có “Con chim vàng”, “Người quê hương”, “Chiếc lược ngà”, “Người đàn bà đức hạnh”, “Vẽ lại tranh xưa”…

(19)

nhớ thời để u” Có lẽ sinh ra, lớn lên hoạt động chủ yếu chiến trường miền Nam nên tác phẩm ông viết sống và người Nam Bộ hai kháng chiến sau hồ bình. “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn viết tình phụ tử sâu nặng cha ông Sáu sau chiến tranh Đây truỵên ngắn giản dị chứa đầy sức bất ngờ ta thường thấy văn Nguyễn Quang Sáng Đoạn trích SGK cho thấy khoảnh khắc nhỏ mà trong có cao thiêng liêng tình phụ tử

“Chiếc lược ngà ” viết vào năm 1966 tác giả hoạt động chiến trường Nam Bộ đưa vào tập truyện tên Nội dung văn trong SGK gặp gỡ anh Sáu - người xa nhà kháng chiến Mãi gái lên tám tuổi, anh có dịp thăm nhà, thăm Bé Thu -con gái anh không nhận cha , trái lại đối xử lạnh nhạt, có lúc vơ lễ với cha Điều làm anh Sáu đau lịng, anh yêu thương tình cha ruột thịt Sau vài ngày ngắn ngủi sum họp gia đình, anh Sáu phải Đến lúc Bé Thu thay đổi thái độ Em ôm chặt lấy cha không muốn cha phải xa Mọi người ngỡ ngàng sửng sốt Thì mấy ngày trước nhìn thấy mặt anh Sáu có vết sẹo lớn, bé Thu thấy anh không giống cha chụp chung ảnh với mẹ Nhờ bà ngoại giảng giải, Thu đã hiểu chuyện, em cất tiếng gọi “Ba…ba! ” hẹn “Ba mua cho một lược nghe!” Ở khu cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm u q nhớ con vào việc làm lược ngà voi để mang tặng cô gái bé bỏng Nhưng chiến đấu anh ngã xuống Trước lúc nhắm mắt anh kịp trao lược cho người bạn, gửi tận tay cho Truyện được viết theo lời kể qua nhìn ơng Ba - nhân vật xưng Tuy một đề tài phổ biến văn chương mà giá trị nhân văn truyện trở nên sâu sắc.

Truyện xoay quanh kỉ vật đơn sơ mà vô giá lược ngà Nhưng suốt câu chuyện, suốt quãng đời, suốt đời có tiếng kêu, tiếng kêu bình dị thiêng liêng bậc cõi đời này: tiếng cha! Câu chuyện “Chiếc lược ngà” kể lại thật cảm động gặp gỡ và tình cảm cha anh Sáu Hình ảnh anh Sáu để lại lịng người đọc nỗi cảm thơng, u mến ấn tượng sâu sắc.

(20)

Thế niềm ao ước trở thành thực Anh Sáu nghỉ phép Ngày thăm con, xuồng mà anh Sáu nôn nao người Anh nghĩ tới đứa con, nghĩ tới giây phút hai cha gặp Những điều chống hết tâm trí khiến anh khơng cịn biết ngồi trên xuồng với người bạn Khi xuồng vừa cập bến, anh Sáu nhón chân nhảy thót lên bờ Người bạn hiểu anh nên Tôi quên giây phút vô thiêng liêng trọng đại anh Sáu, giây phút người cha mong chờ đứa chạy tới ơm xiết lấy mình, bước trở sau bao xa cách…

Hẳn xúc động nên lúc anh Sáu có cử mà người bạn anh không ngờ tới “giọng anh tập bập run run”, anh dang hai tay chờ sải bước dài đến gần Tưởng bé chạy tới nhào vào lịng anh khơng ngờ hét lên “má… má” bỏ chạy Tại Thu lại có hành động ? Nó yêu ba nó lắm mà ? Nó mong ba ngày Vậy mà tất lật ngược với Ba thật đây, không nhận ? Hành động bé khiến anh sững sờ Bao yêu thương, mong chờ mà anh dồn nén lâu dường tan biến hết cịn lại anh nỗi đau khổ vơ bờ.

Nỗi đau dày vò anh suốt ba ngày nhà Ba ngày nhà anh Sáu không đâu xa mà quanh quẩn nhà chơi với Anh muốn dùng lời nói, hành động để bù đắp mát tình cảm cho bé Dường anh muốn cử lời nói yêu thương tràn đầy âu yếm, anh xoa dịu nghi ngờ, xoá tan lạnh lùng bé đối với anh Anh muốn ôm mà nói rằng: “Ba yêu nhiều Thu à!” và có lẽ anh mong đứa gái chạy sà vào lịng mà “Con yêu bố nhiều ạ!” khơng… anh từng mơ ước, suy nghĩ, giấc mơ không thật thái độ Thu ba Khi mẹ bảo gọi bố vào ăn cơm bé nói trổng: “Vơ ăn cơm!” Câu nói bé đánh vào tâm can anh, anh ngồi im giả vờ không nghe, chờ gọi “Ba vơ ăn cơm.” Thế Thu bướng bỉnh không chịu gọi ba, cịn bực dọc nói câu “Cơm chín rồi!” “Con kêu mà người ta không nghe” Đến lúc anh chỉ biết “nhìn bé vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười Có lẽ khổ tâm khơng khóc được, nên anh phải cười thơi.” Tơi thống nghĩ đến cảm xúc lúc câu hỏi xoay quanh anh Tại nhỉ? Thu làm sao? Ba khơng chịu nhận? Nhìn tơi có cảm giác cự nự, quyết khơng chịu gọi ba Thái độ thật khơng với tình cha xa cách lâu, hay bé giận ba vẩn vơ chăng?

(21)

Dưòng lạnh lùng bướng bỉnh bé Thu làm tổn thương những tình cảm trào dâng tha thiết lịng ơng Vì yêu thương con nên anh Sáu không cầm cảm xúc Trong bữa cơm, cưng con, anh gắp cho trứng cá bất ngờ hất tung trứng khỏi chén cơm Giận quá, anh vung tay đánh quát Có lẽ việc đánh con bé nằm ngồi mong muốn ơng Tất anh quá yêu thương Có thể coi việc bé Thu hết trứng khỏi chén một ngồi nổ làm bùng lên tình cảm mà lâu anh dồn nén chất chứa lòng.

(22)

thể rõ tính cách bé bồng bột thơ ngây chứng tỏ lịng u thương vơ bờ em ba Thật sâu sắc cao đẹp Có lẽ lúc này bé Thu trở thành nguời lớn thực Tất dỗi hờn bé Thu lúc chuyển thành lịng u thương sâu sắc ba Trong ương ngạch, bướng bỉnh, giận dỗi hối hận Thu, ta thấy bé thật thơ ngây, thật đáng yêu Về phần anh Sáu hạnh phúc đến với anh quá đột ngột khiến cổ anh nghẹn lại Khơng kìm xúc động, anh Sáu khóc Giọt nước mắt anh giọt nước mắt vui sướng, hạnh phúc Và khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ôm tay rút khăn lau nước mắt lên mái tóc con…Thế bé gọi anh ba Ai ngờ người lính dày đạn nơi chiến trường quen với chết cận kề lại người vơ mềm yểu tình cảm cha Sau bao năm tháng mong chờ, đau khổ, anh Sáu đón nhận niềm vui vơ bờ Bây anh với yên tâm lớn quê nhà có đứa gái thân yêu liôn chờ đợi anh, giây phút mong anh quay về.

Tình cảm anh Sáu dành cho bé thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng cảm động hết việc anh tự tay làm lược nhà cho con gái “Ba về! Ba mua cho lược nghe ba!”, mong ước đơn sơ đứa gái bé bỏng giây phút cha từ biệt Nhưng người cha ấy, mong ước thơi thúc lịng Kiếm cho lược trở thành bổn phận người cha, thành tiếng gọi cầu khẩn tình phụ tử lịng Anh bật dậy bỗng loé lên sáng kiến lớn: làm lược cho ngà voi Có lẽ khơng đơn rừng rú chiến khu, anh mua lược nên làm lược từ ngà voi cách khắc phục khó khăn Mà cao thế, sâu thế, ngà voi thứ quí - lược cho anh phải làm bằng thứ quý gí Và anh khơng muốn mua, mà muốn tự tay làm Anh sẽ đặt tất tình cha Kiếm ngà voi, mặt anh “hớn hở đứa trẻ quà” Vậy đấy, người ta hoá thành con trẻ lại lúc người ta lên tư cách người cha cao quý của Rồi anh “ngồi cưa lược, thận trọng tỉ mỉ khổ cơng người thợ bạc ”, “gị lưng tẩn mẩn khắc chữ: “Yêu nhớ tặng Thu ba” Anh thường xuyên “lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng thêm mượt” Lịng u biến người chiến sĩ trở thành nghệ nhân - nghệ nhân sáng tạo tác phẩm nhất đời lược ngà kết tinh tình phụ tử mộc mạc mà đằm thắm sâu xa, đơn sơ mà kỳ diệu làm sao!

(23)

Các bạn ạ! Trong ngày đen tối ấy, người sống phải sống bí mật đã đành lẽ người chết phải chết bí mật Mộ anh khơng thể đắp cao lên được, tìm thấy mồ mã bọn chúng đào lên tìm dấu vết, mộ anh mộ bằng, phẳng mặt rừng vậy Bác Ba bạn anh lấy dao khắc vào gốc rừng cạnh chỗ anh nằm làm dấu cho dễ nhớ Sống chết hỏi mà chịu Chúng ta buộc phải cầm súng Và bé Thu khơng cịn bé ngày xưa mà cô giao liên thông minh, cảm Thu theo đường mà ba cô chọn Thu để trả thù cho quê hương, cho cha bị bọn giặc giết hại.

Tuy anh Sáu hi sinh câu chuyện vè hai cha anh sống mãi Hình ảnh lược ngà với dịng chữ kỉ vật, nhân chứng về nỗi đau, bi kịch chiến tranh Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng khắc hoạ rõ nét tâm hồn, tình cảm anh Sáu bé Thu Truyện dẫn người đọc dõi theo số phận lòng cảm, dõi theo tâm tình cha người chiến sĩ diễn hàng chục năm trời qua hai chiến tranh Người còn, người kỉ vật, gạch nối mát tồn chiếc lược ngà Đây minh chứng “cái mát lớn mà thiên truyện ngắn đề cập đến người khuất, tổ ấm gia đình khơng cịn tồn trọn vẹn thực Đó tội ác, đau thương, mát chiến tranh xâm lược mà hệ bạo tàn gây cho chúng ta Song mà nhìn thấy khơng có bi luỵ xaỷ ra, sức mạnh lòng căm thù biến cô bé Thu trở thành người chiến sĩ thơng minh, dũng cảm, gắn bó đời người có nhiều mát xich lại gần để đứng lên viết tiếp ca chiến thắng.

(24)

-

Màu tím hoa sim Hữu Loan

(Quốc Anh diễn ngâm)

Nàng có ba người anh đội Những em nàng

Có em chưa biết nói Khi tóc nàng xanh xanh Tơi người Vệ quốc qn xa gia đình

Yêu nàng tình yêu em gái Ngày hợp hơn

nàng khơng địi may áo mới Tôi mặc đồ quân nhân đôi giày đinh

bết bùn đất hành quân Nàng cười xinh xinh bên anh chồng độc đáo Tôi đơn vị về

Cưới xong đi Từ chiến khu xa Nhớ ngại

Lấy chồng thời chiến binh Mấy người trở lại Nhỡ khơng về thì thương

người vợ chờ bé bỏng chiều quê Nhưng khơng chết người trai khói lửa Mà chết

người gái nhỏ hậu phương Tôi về

(25)

Má tơi ngồi bên mộ đầy bóng tối Chiếc bình hoa ngày cưới

thành bình hương tàn lạnh vây quanh Tóc nàng xanh xanh ngắn chưa đầy búi Em giây phút cuối không nghe nói khơng trơng lần Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím áo nàng màu tím hoa sim Ngày xưa

một đèn khuya bóng nhỏ

Nàng vá cho chồng áo ngày xưa

Một chiều rừng mưa

Ba người anh chiến trường đông bắc Được tin em gái mất

trước tin em lấy chồng

Gió sớm thu rờn rợn nước sông Đứa em nhỏ lớn lên

Ngỡ ngàng nhìn ảnh chị Khi gió sớm thu về cỏ vàng chân mộ chí Chiều hành quân Qua đồi hoa sim Những đồi hoa sim

những đồi hoa sim dài chiều khơng hết Màu tím hoa sim

tím chiều hoang biền biệt

Có ví từ chiều ca dao xưa xa Áo anh sứt đường tà

Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu Ai hỏi vơ tình hay ác ý với nhau Chiều hoang tím có chiều hoang biết Chiều hoang tím tím thêm màu da diết Nhìn áo rách vai

Tôi hát màu hoa Áo anh sứt đường tà

Vợ anh sớm, mẹ già chưa khâu Màu tím hoa sim, tím tình trang lệ rớm Tím tình lệ ứa

(26)

Tơi ví vọng đâu Tơi với vọng đâu

Áo anh nát dù lâu (1949, khóc vợ Lê Đỗ Thị Ninh)

-Tiễn biệt nhà thơ “Màu tím hoa sim”

Nhà thơ Hữu Loan-tác giả thơ “Màu tím hoa sim” qua đời vào ngày 18-3 quê nhà (xã Nga Lĩnh, Nga Sơn, Thanh Hóa), hưởng thọ 95 tuổi Tang lễ ông diễn vào 15 ngày 19-3 niềm luyến nhớ đông đảo nhà văn, nhà thơ độc giả

Hữu Loan tên thật Nguyễn Hữu Loan, sinh năm 1916, quê làng Vân Hoàn, xã Nga Lĩnh, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Sau đỗ tú tài, ơng sinh sống nghề dạy học Từ năm 1940, nhà thơ tham gia cách mạng làm Phó chủ tịch Ủy ban khởi nghĩa huyện Nga Sơn Hịa bình lập lại, ơng Hà Nội làm biên tập viên báo Văn Nghệ Đến năm 1958, ông sinh sống quê nhà lúc qua đời Hữu Loan viết truyện ký, ông tiếng lĩnh vực thơ ca Hữu Loan chưa xuất tập thơ Một số thơ ơng phổ biến báo chí: Màu tím hoa sim, Đèo Cả, n mơ, Hoa lúa, Tình Thủ đơ… Riêng Màu tím hoa sim hai nhạc sĩ Dũng Chinh Phạm Duy phổ nhạc, đơng đảo cơng chúng đón nhận u thích Tháng 10-2004, thơ Màu tím hoa sim Công ty Cổ phần Công nghệ Việt mua quyền với giá 100 triệu đồng

Dưới xin giới thiệu lại với độc giả thơ Màu tím hoa sim nhà thơ Hữu Loan VĂN HĨA

Màu tím hoa sim

Nàng có ba người anh đội Những em nàng

Có em chưa biết nói Khi tóc nàng xanh xanh Tơi người Vệ quốc quân xa gia đình

Yêu nàng tình u em gái Ngày hợp

(27)

nàng khơng địi may áo Tơi mặc đồ quân nhân đôi giày đinh

bết bùn đất hành quân Nàng cười xinh xinh bên anh chồng độc đáo Tôi đơn vị Cưới xong Từ chiến khu xa Nhớ ngại

Lấy chồng thời chiến binh Mấy người trở lại Nhỡ khơng thương

người vợ chờ bé bỏng chiều quê Nhưng không chết người trai khói lửa Mà chết

người gái nhỏ hậu phương Tôi

không gặp nàng

(28)

thành bình hương tàn lạnh vây quanh Tóc nàng xanh xanh ngắn chưa đầy búi Em giây phút cuối khơng nghe nói khơng trơng lần Ngày xưa nàng yêu hoa sim tím áo nàng màu tím hoa sim Ngày xưa

một đèn khuya bóng nhỏ

Nàng vá cho chồng áo

Một chiều rừng mưa

Ba người anh chiến trường đông bắc Được tin em gái

trước tin em lấy chồng

Gió sớm thu rờn rợn nước sơng Đứa em nhỏ lớn lên

(29)

Qua đồi hoa sim Những đồi hoa sim

những đồi hoa sim dài chiều khơng hết Màu tím hoa sim

tím chiều hoang biền biệt

Có ví từ chiều ca dao xưa xa Áo anh sứt đường tà

Vợ anh chưa có mẹ già chưa khâu Ai hỏi vơ tình hay ác ý với Chiều hoang tím có chiều hoang biết Chiều hoang tím tím thêm màu da diết Nhìn áo rách vai

Tôi hát màu hoa Áo anh sứt đường tà

Vợ anh sớm, mẹ già chưa khâu Màu tím hoa sim, tím tình trang lệ rớm Tím tình lệ ứa

Ráng vàng ma sừng rúc điệu quân hành Vang vọng chập chờn theo bóng binh đồn Biền biệt hành binh vào thăm thẳm chiều hoang màu tím Tơi ví vọng đâu

Tôi với vọng đâu Áo anh nát dù lâu

(30) Nhà văn Hồ Phương: Đừng nhầm nhân vật “Cỏ non” với anhHồ Giáo!

Ngày đăng: 05/05/2021, 12:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w