Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Lịchsử cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ nhất ( năm 981 ) I. Mục tiêu ; - Nắm đợc những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất ( năm 981 ) do Lê Hoàn chỉ huy : + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nớc và phù hợp với lòng dân . + Tờng thuật ( sử dụng lợc đồ ) ngắn gọn cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất : Đầu năm 981 quân Tống theo hai đờng thuỷ , bộ tiến vào xâm lợc nớc ta . Quân ta chặn đánh ở Bạch Đằng ( đờng thuỷ ) và Chi Lăng ( đờng bộ ). Cuộc kháng chiến thắng lợi . - Đôi nét về Lê Hoàn : Lê Hoàn là ngời chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tớng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lợc, Thái hậu họ Dơng và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê ). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống dành thắng lợi. II. Chuẩn bị : - Lợc đồ khu vực cuộc kháng chiến chống quân Tống ( năm 981 ) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : - Đinh Bộ Lĩnh có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nớc ? - Gọi HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài : - GV cho HS quan sát tranh vẽ lễ lên ngôi vua của Lê Hoàn. Đây là cảnh lên ngôi của Lê Hoàn, ngời sáng lập ra triều Tiền Lê, triều đại tiếp nối của triều Đinh. Vì sao nhà Lê lại thay nhà Đinh , Lê Hoàn đã lập đợc công lao gì đối với lịchsử dân tộc? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó. b. Bài mới : HĐ1: Làm việc cả lớp : - GV cho HS đọc SGK , đoạn :" Năm - Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn, thống nhất lại đất nớc. - HS nhận xét. - HS quan sát tranh. - HS nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo dõi. 979, sử cũ gọi là nhà Tiền Lê ". - GV đặt vấn đề : + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ? + Việc Lê Hoàn đợc tôn lên làm vua có đợc nhân dân ủng hộ không ? - Lợi dụng tình hình không ổn định của triều đại nhà Đinh, quân Tống sang xâm lợc nớc ta, nhà Lê thay nhà Đinh lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm l- ợc. HĐ2: Thảo luận nhóm : - Gọi HS đọc tiếp đoạn từ ' Đầu năm 981 thắng lợi " - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 các câu hỏi sau : + Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm nào ? + Quân Tống tiến vào nớc ta theo những đờng nào ? + Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra nh thế nào ? + Quân Tống có thực hiện đợc ý đồ xâm lợc của chúng không ? - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, chốt lại: Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn đợc âm mu xâm lợc của nhà Tống. - Gọi HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc của nhân dân ta trên lợc đồ. HĐ3: Làm việc cả lớp - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta. - GV kết luận : Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn đợc âm mu xâm lợc + Lê Hoàn lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lợc nớc ta, Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tớng quân ( tổng chỉ huy quân đội ). + Khi Lê Hoàn lên ngôi, ông đợc quân sĩ ủng hộ và tung hô " Vạn tuế " - HS nghe. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo dõi. + Quân Tống xâm lợc nớc ta vào năm 981. + Quân Tống tiến vào nớc ta theo hai đ- ờng thuỷ và bộ. + Hai trận đánh lớn diễn ra ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông Bạch Đằng. + Quân Tống không thực hiện đợc ý đồ xâm lợc. - HS thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc của quân ta. - Nền độc lập của nớc nhà đợc giữ vững và đem lại cho nhân dân niềm tự hào , lòng tin ở sức mạnh dân tộc. của nhà Tống. Độc lập đợc giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc. - Gọi HS đọc bài học trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò : - Quân Tống tiến vào nớc ta theo mấy đ- ờng ? - Nhắc HS về nhà trình bày lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc của nhân dân ta. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài. - HS trả lời. - HS nghe. ______________________________________ . tháng 11 năm 2010 Tiết 1: Lịch sử cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lợc lần thứ nhất ( năm 981 ) I. Mục tiêu ; - Nắm đợc những nét chính về cuộc kháng. đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê ). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống dành thắng lợi. II. Chuẩn bị : - Lợc đồ khu vực cuộc kháng