kỹ thuật trạm hóa ảnh tập 1 căn bản

204 451 1
kỹ thuật trạm hóa ảnh tập 1 căn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật tram hóa - là kỹ thuật phân điểm ảnh, là một kỹ thuật được sử dụng trong ngành in nhằm phục chế các hình ảnh có tầng thứ. Ngày xưa, khi người ta mới phát minh ra kỹ thuật in và in được những quyển sách đầu tiên, thì việc phục chế các hình ảnh chụp quả là một vấn đề hết sức khó khăn.

ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KỸ THUÂÄT IN Biên soạn: Ngô Anh Tuấn Kỹ thuật Tập 1: Căn bản 1998 M ụ c L ụ c Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh Chương 2 Các khái niệm cơ bản Chương 3 Các loại tram được sử dụng trước khi xuất hiện tram điện tử Chương 4 Cơ sở lý thuyết vêà tram và các ảnh hưởng của nó trong quá trình chế bản Chương 5 Tiến trình tạo tram trên máy tách màu điện tử Chương 6 Cơ sở lý thuyết của việc tạo tram trên các máy ghi phim và ghi bản Chương 7 Quá trình tram hóa hình ảnh trên các máy ghi phim và ghi bản Chương 8 Xác đònh chất lượng quét hình Phần hướng dẫn sử dụng các kí hiêäu I M ụ c L ụ c Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh ❑ Chế tạo bản in băèng thủ công để tái tạo lại tầng thứ của hình ảnh ❑ Ứng dụng kỹ thuật sao chép ❑ Lòch sử phát triển của tram Autotypisch ❑ Tạo tram Autotypisch bằng kỹ thuật điện tử Chương 2 Các khái niệm cơ bản ❑ Hình tầng thứ và hình có tram ❑ Ý nghóa của việc tram hóa hình ảnh ❑ Ý nghóa của khái niệm tram ❑ Hệ thống hóa các loại tramTram autotypisch  tram distanztram contakt  tram Điện tử ❑ Tram kỹ thuật Chương 3 Các loại tram được sử dụng trước khi xuất hiện tram điện tử ❑ Tram distanz ❑ Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng ❑ Chế tạo tram distanz ❑ Đặc điểm của tram distanz ❑ Tram contakt ❑ Lý thuyết tạo điểm bằng tram contakt ❑ Các phương pháp chế tạo tram contakt ❑ Ưu và nhược điểm của tram contakt II M ụ c L ụ c Chương 4 Cơ sở lý thuyết vêà tram và các ảnh hưởng của nó trong quá trình chế bản ❑ Góc lệch tram ❑ Hiện tượng moiré và tác động của nó ❑ Đònh nghóa và công thức tính chu kỳ, hướng Moiré ❑ Moiré khi in ba màu ❑ Tram với các góc lệch cổ điển và hiện tượng moiré ❑ Công thức rút gọn cho in màu với các góc lệch cổ điển ❑ Sai số cho phép của các góc lệch khi sử dụng tram cổ điển ❑ Hệ thống tram với góc lệch tính bằng tg của số thực ❑ Sự lệch màu là hậu quả của moiré ❑ Các hệ thống tram mới hạn chế moiré ❑ Các qui luật tránh moiré ❑ Các đặc trưng của tram ❑ Sự tái tạo màu trung thực ❑ Sựï thay đổi mật độ khi chế bản tram ● Thay đổi mật độ từ bản tram negativ sang positiv ● Sự thay đổi mật độ từ bản tram positiv sang bản in ❑ Trung hòa sự thay đổi mật độ qua kỹ thuật tạo tram ❑ Cơ sở lý thuyêát về sản xuất và vận dụng tram contakt ❑ Quá trình tram hóa hình ảnh với tram contakt ❑ Ảnh hưởng của cấu tạo hạt tram contakt tới hàm truyền tầng thứ ❑ Các biện pháp khắc phục các thiếu sót ● Chiếu sáng phụ ● Chiếu sáng với hai kính lọc. III M ụ c L ụ c Chương 5 Tiến trình tạo tram trên máy tách màu điện tử ❑ Nguyên tắc tạo tram trên máy tách màu điện tử ❑ Tiến trình tạo hạt tram trên máy tách màu điện tử ❑ Tiến trình phân tích hình ảnh ❑ Tiến trình xử lý tín hiệu ❑ Tiến trình ghi Chương 6 Cơ sở lý thuyết của việc tạo tram trên các máy ghi phim và ghi bản ❑ Các hạt tram nửa tông (Halftone Screening) ❑ Độ phân giải tram (Screen Frequency) ❑ Độ phân giải ghi và hạt tram nửa tông ❑ Kích thước và hình dạng của một điểm ghi ❑ Các mức độ xám ❑ Quan hệ giữa mức độ xám và độ phân giải tram ❑ Vấn đề xoay góc tram trên máy ghi phim ❑ Các giải pháp cho vấn đề xoay góc tramKỹ thuật tạo tram góc vô tỷ (irrational tangent screening) ❑ Kỹ thuật tạo tram hữu tỷ ❑ Kỹ thuật tạo tram Supercell ❑ Kỹ thuật tạo tram Stochastic ● Đònh nghóa: ● Tram AM và tram FM ● Các lợi ích của tram FM ● Các khó khăn khi sử dụng tram FM IV M ụ c L ụ c Chương 7 Quá trình tram hóa hình ảnh trên các máy ghi phim và ghi bản ❑ Việc chế bản màu trên các hệ thống chế bản hiện đại ❑ Máy quét ❑ Máy quét dạng trống xoay (Drum Scanner) ❑ Máy quét dạng phẳng (Flatbed Scanner) ❑ Cấc bưå phêån chuín àưíi tđn hiïåu analog /digital vâ cấc bưå phêån xûã l ❑ Phân loại các loại máy quét dạng phẳng ● Loại máy quét di chuyển theo phương X không có ống kính zoom: ● Loại máy quét dòch chuyển theo phương X có ống kính Zoom: ● Loại máy quét dòch chuyển theo 2 phương X,Y không có ống kính Zoom. ● Loại máy quét dòch chuyển theo hai phương X,Y với ống kính Zoom. ❑ Hệ thống ghi ❑ Tiến trình ghi ❑ Postscript RIP ● Các file mô tả máy in Postscript ● Bộ diễn dòch postscript ● Các file EPS ● Bộ diễn dòch postscript có thể thay đổi cấu hình ❑ Postscript và tram ❑ Các hàm ghi (Spot Function) ❑ Các loại tram điện tử thường được sử dụng ● Tram EUCLIDEAN ● Tram tròn ● Tram tròn dạng nghòch đảo (inverted round) V M ụ c L ụ c ● Tram vuông ● Tram vuông nghòch đảo ● Tram dạng kim cương ● Tram đường ● Tram elip ❑ Các dạng máy ghi film ● Máy ghi film dạng Capstan ● Máy ghi film dạng trống xoay Chương 8 Xác đònh chất lượng quét hình ❑ Cấc tiïu chín khấc nhau vïì chêët lûúång hònh quết ❑ Àưå phên giẫi ❑ Àưå phên giẫi nhêåp (Input resolution) ❑ Àiïím ẫnh (pixel), àiïím ghi (dot) hay àiïím mêỵu (sample) ● PPI (pixel per inch) ● SPI (sample per inch) ● DPI (dot per inch) ❑ Àưå phên giẫi quang hổc vâ àưå phên giẫi nưåi suy ● Àưå phên giẫi quang hổc (Optical resolution) ● Àưå phên giẫi nưåi suy ❑ ëu tưë phống to bâi mêỵu ❑ Vng hònh ẫnh (imaging area) ❑ Khẫ nùng thu nhêån thưng tin trïn mưỵi pixel àûúåc quết- àưå phên giẫi tđn hiïåu (bit detph, color depth) ❑ Khoẫng mêåt àưå vâ khoẫng mêåt àưå nùng àưång (density range & dynamic range) ❑ Cẫi thiïån khoẫng mêåt àưå ❑ Quan hệ giữa độ phân giải nhập và độ phân giải xuất VI Con người có khả năng nhận biết thế giới xung quanh bằng nhiều giác quan, một trong những giác quan đó là khả năng nhìn và nhận biết được tông màu, độ sáng tối. Trong rất nhiều trường hợp thì sự nhận biết được độ sáng tối là đủ cho mắt nhận biết các thông tin của thế giới xung quanh, chính vì vậy trong sự phát triển của các kỹ thuật in khác nhau, bao giờ người ta cũng có cùng một cố gắng phân chia cường độ sáng giữa nơi sáng màu và nơi tối màu thành từng bậc. Lòch sử phát triển của các công việc này được chia làm bốn giai đoạn. Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh (Phần đọc thêm) Chế tạo bản in băèng thủ công để tái tạo lại tầng thứ của hình ảnh Từ thế kỷ 15 thì kỹ thuật khắc gỗ hay khắc trên đồng đã được phát triển thành kỹ thuật chế bản, mặc dù chưa hoàn thiện nhưng nó là phương pháp đầu tiên phục vụ cho việc tái tạo tầng thứ. Đầu tiên thì độ rộng của các đường gạch và sự cắt nhau giữa các đường gạch cho một khả năng để tái tạo tầng thứ. Phương pháp này do LUDUIG VON SIEGEN tìm ra vào năm 1642, trong phương pháp này ông dùng một bản đồng có bề mặt nhám đồng đều, nếu chà lên bề mặt bản đồng một lớp mực đều thì khi in lên giấy ta sẽ có một diện tích màu đều đặn, nếu muốn phần diện tích nào đó trên bản đồng sáng hơn (mực dính vào ít hơn) ông dùng một cái đũa bằng thép mài lên bản đồng làm cho nó bớt nhám thì chỗ đó sẽ nhận mực ít hơn. Bản in kiểu này có đặc trưng của phương pháp in ống đồng với sự thay đổi cả chiều sâu lẫn diện tích, phương pháp này phát triển nhất vào khoảng giữa thế kỷ 17-18. Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh 2 Hình 1.1: Bản khắc đồng Kỵ sỹ, cái chết và qủy dữ của ALBRECHT cho ta thấy khả năng biến đổi ảnh thật thành ảnh ảo, hình bên phải là hình phóng to mặt người minh họa cho kỹ thuật này. Cũng tạo nên môät hiệu quả như vậy là phương pháp của JEAN BAPTISTA LEPRINCE phát minh năm 1760, trong phương pháp này người ta phủ lên bề mặt đồng môät lớp nhựa được nung chảy môät cách đều đặn, lớp nhựa này được tạo bởi các hạt nhựa nhỏ khi ta ăn mòn bản đồng thì hóa chất sẽ ăn mòn phần đồng lộ ra giữa các hạt nhựa. Sau khi ăn mòn xong lần thứ nhất nếu muốn ăn mòn phần nào nữa thì ta chỉ cần phủ một lớp bảo vệ lên phần nào không cần ăn mòn nữa và tiếp tục ăn mòn cứ nhiều lần như vậy ta sẽ tạo được bản đồng có tầng thứ. Phương pháp này giống như phương pháp in ống đồng với độ sâu thay đổi như ngày nay trong đó nhiệm vụ của các hạt nhựa có tác dụng như bờ của hạt tram ống đồng, và màu in hay mực in sẽ nằm ở các chỗ trũng. Năm 1798, ALOIS SENEFELDER đã tìm được quá trình in tạo được tầng thứ mà trong đó phần tử graphic riêng rẽ người ta không nhận biết được, việc nghiên cứu của ông tiếp theo trong thế kỷ 19 cung cấp cho chúng ta những khả năng đầu tiên về phương pháp in offset sau này. Ứng dụng kỹ thuật sao chép Năm 1820, JOSEPH NICÉPHORE NIÉPCE đã sử dụng những vật liệu nhạy sáng để tạo nên lớp bảo vệ trên bề mặt đồng, ông phát hiện ra rằng dung dòch Asphalt được phủ một lớp mỏng trên bề mặt đồng dưới tác dụng của nguồn sáng sẽ bò oxi hóa và không tan. Bằng phương pháp này ta có thể tạo được bản in có tên gọi Cardinal dAmboise. Trong những năm 1853 đến 1858 WILLIAM HENRY FOX TAL- BOT đã phát triển kỹ thuật khắc đồng. Bằng phương pháp này ta chỉ có thể chế bản phục vụ cho in số lượng nhỏ vì các bản in bằng đồng không chòu được áp lực lớn khi in và chóng bò mòn. Với sự phát triển của kỹ thuật nhiếp ảnh (PHOTOGRAPHIC) và khả năng sao truyền qua nhiều vật liệu mang khác nhau GUSTAV LE GRAYE và FRED- Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh 3 . PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA KỸ THUÂÄT IN Biên soạn: Ngô Anh Tuấn Kỹ thuật Tập 1: Căn bản 19 98 M ụ c L ụ c Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa. phát triển nhất vào khoảng giữa thế kỷ 17 -18 . Chương 1 Lòch sử phát triển của kỹ thuật tram hóa hình ảnh 2 Hình 1. 1: Bản khắc đồng Kỵ sỹ, cái chết và qủy

Ngày đăng: 02/12/2013, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan