1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những thể nghiệm của milan kundera trong sáng tạo tiểu thuyết

143 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG BẢO LINH NHỮNG THỂ NGHIỆM CỦA MILAN KUNDERA TRONG SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGỒI Mã số: 60.22.30 Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƯƠNG BẢO LINH NHỮNG THỂ NGHIỆM CỦA MILAN KUNDERA TRONG SÁNG TẠO TIỂU THUYẾT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mã số: 60.22.30 Người huớng dẫn khoa học PGS TS Trần Thị Thuận Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2014 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Thuận, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi chân thành cảm ơn thầy phụ trách chương trình cao học tận tình hướng dẫn kiến thức cho hai năm học vừa qua Xin cảm ơn chị Nguyễn Thị Mỹ Diễm – giáo vụ khoa Văn học & Ngôn ngữ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Cảm ơn bạn Lê Thị Cẩm Thủy, Đỗ Thị Thanh Nhàn, Phan Nguyễn Kiến Nam, Phùng Thị Hạ Nguyên, Trần Xuân Tiến, Bùi Thanh Vân giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Cảm ơn mẹ em gái khơng ngừng khích lệ Cảm ơn bạn bè chia sẻ cổ vũ tơi hồn thành luận văn Dương Bảo Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Người cam đoan Dương Bảo Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý lựa chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 2.1.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.2.Tình hình nghiên cứu nước 3.Mục tiêu nghiên cứu 12 4.Đối tượng nghiên cứu 12 5.Phương pháp nghiên cứu 14 6.Cấu trúc luận văn 15 Chương 1: TIỂU LUẬN MILAN KUNDERA – BƯỚC THỂ NGHIỆM LÝ THUYẾT SÁNG TẠO 16 1.1.Milan Kundera: nhà tiểu thuyết viết tiểu luận 16 1.2.Lý luận chung tiểu thuyết tiểu luận Milan Kundera 22 1.2.1.Về chất tiểu thuyết 23 1.2.2.Về lịch sử tiểu thuyết 25 1.2.3.Về mối quan hệ tiểu thuyết – lịch sử 27 1.2.4.Về mối quan hệ tiểu thuyết – âm nhạc 29 1.2.5.Về Kitsch 30 1.2.6.Về vấn đề tiếp nhận tác phẩm văn học 32 1.3.Tiểu thuyết tính quan niệm Milan Kundera 33 1.3.1.Prosai – Chất văn xuôi tiểu thuyết 34 1.3.2.Comi – Cái hài hước “hiền minh” 36 1.3.3.Epic – Chất sử thi 39 Chương 2: TIỂU THUYẾT MILAN KUNDERA - BƯỚC THỂ NGHIỆM THỰC TIỄN SÁNG TẠO 44 2.1 Những thể nghiệm nghệ thuật xây dựng kết cấu 44 2.1.1.Kết cấu với phép giản lược 45 2.1.2.Kết cấu đa giọng thể loại 48 2.1.3.Kết cấu đa tuyến thời gian – đa chiều không gian 55 2.1.2.1.Kết cấu đa tuyến thời gian 55 2.1.2.2.Kết cấu đa chiều không gian 59 2.1.4.Kết cấu dựa chủ đề 62 2.2 Những thể nghiệm nghệ thuật xây dựng nhân vật 65 2.2.1.Nhân vật nhòe mờ ngoại hình 65 2.2.2.Nhân vật tình 68 2.2.3.Nhân vật suy tư 71 2.3.Những thể nghiệm nghệ thuật khác 75 2.3.1.Từ - chìa khóa 76 2.3.2.Chuỗi điệp từ 82 2.3.3.Ẩn dụ 89 Chương 3: TRIỂN VỌNG TIỂU THUYẾT NHÌN TỪ NHỮNG THỂ NGHIỆM CỦA MILAN KUNDERA 94 3.1.Về vận động thể nghiệm lý thuyết – thực tiễn sáng tạo Milan Kundera 95 3.1.1.Những khía cạnh quán từ tiểu luận đến tiểu thuyết 95 3.1.2.Những ý tưởng chưa hoàn thiện 101 3.2.Kiểu nhà tiểu thuyết mẫu hình tiểu thuyết Milan Kundera 108 3.2.1.Kiểu nhà tiểu thuyết lý tính 108 3.2.2.Mẫu hình tiểu thuyết ưu việt 113 3.3.Thể nghiệm sáng tạo tiểu thuyết Milan Kundera chủ nghĩa Hậu đại 117 3.3.1.Những biểu gần gũi 117 3.3.2.Những khía cạnh khác biệt 121 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lý luận – phê bình văn học Việt Nam sau giới khoảng vài chục năm Đây không nỗi trăn trở “lão làng” giới nghiên cứu, mà thách thức lớn hệ trẻ có chúng tơi Nếu văn học thao thức với nhịp đập nóng bỏng đời sống, lý luận - phê bình người đồng hành, chí cịn kẻ thẩm định, tiên báo đường văn học Thế nên, bên cạnh việc tiếp tục tìm hiểu tái phát vấn đề muôn thuở giá trị kinh điển kho tàng văn chương giới, lý luận - phê bình cịn có nhiệm vụ nắm bắt kịp thời tượng văn học xảy Khi đụng chạm vào khái niệm then chốt phê bình nay, ví dụ “siêu hư cấu”, “phi trung tâm” không nhắc đến nhà tiểu thuyết Milan Kundera Trong cơng trình nghiên cứu có giá trị, người ta đặt Milan Kundera cạnh tên sáng giá tiểu thuyết đại hậu đại, Gunter Grass, Vladimir Nabokov, Italo Calvino… Milan Kundera tác giả xa lạ giới nghiên cứu văn học, nữa, việc ông thuộc vào danh sách tiểu thuyết gia quan trọng văn học giới làm cho tác phẩm ơng có sức thu hút đáng kể Chúng ta sống giới mở, nơi thứ tương thơng giao chuyển lẫn Trong văn học, người ta nói đến thực phồn khiến người bối rối Mọi ranh giới rạn vỡ dần thể loại tiểu thuyết nói riêng tìm cách hóa giải nguyên tắc truyền thống Ở góc độ người viết, khơng cịn phân định rạch rịi nhà văn nhà lý luận, nữa, nhà văn phê bình tác phẩm Hiện tượng nhà văn đồng thời nhà lý luận, áp dụng lý thuyết vào thực tế sáng tác vấn đề quan tâm Đối với Milan Kundera, giới nghiên cứu nước có số cơng trình nghiên cứu hầu hết đề cập đến quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết ông hai vấn đề riêng biệt Thực tế thúc đẩy chúng tơi tìm hiểu thể nghiệm Milan Kundera sáng tạo tiểu thuyết mối quan hệ gắn bó với ý tưởng ơng thể tiểu luận Cộng hịa Séc vốn xem nôi sinh trưởng nhiều nghệ sĩ lớn vang danh khắp châu lục, trải rộng nhiều lĩnh vực từ hội họa, âm nhạc đến kịch nghệ, điện ảnh… Riêng văn chương, sau Franz Kafka Jaroslav Seifert (Nobel 1984), Milan Kundera nhà văn Séc tiếng giới Am hiểu nhiều loại hình nghệ thuật lịch sử văn hóa đất nước, Milan Kundera thường xuyên bày tỏ tình cảm trân trọng với nhạc sĩ, họa sĩ thiên tài người Séc Thông qua đề tài Những thể nghiệm Milan Kundera sáng tạo tiểu thuyết, hy vọng tìm hiểu thêm tâm hồn đất nước giàu truyền thống nghệ thuật này, nhà văn tìm cách đưa kết cấu âm nhạc vào nghệ thuật tiểu thuyết Lịch sử vấn đề Milan Kundera tác giả giới hoạt động văn học quốc tế nói chung Việt Nam nói riêng dành nhiều ý Khơng thể tiếp cận tồn tư liệu công bố nhà văn này, bên cạnh tài liệu tiếng Việt, chọn lọc thêm số cơng trình nhà nghiên cứu nước ngồi 2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Milan Kundera giới thiệu thức Việt Nam năm 1996 Tạp chí Văn học đăng dịch tiểu thuyết Sự Lần lượt tác phẩm ơng dịch xuất bản, bao gồm tiểu luận, tiểu thuyết truyện ngắn Ba tổng số bốn tiểu luận ông Nguyên Ngọc chuyển ngữ, Nghệ thuật tiểu thuyết, Những di chúc bị phản bội, Một gặp gỡ Riêng Bức màn, Trịnh Y Thư có trích dịch vài phần đăng trang web cá nhân Về tiểu thuyết, trừ Chuyện đùa Cuốn sách tiếng cười lãng quên, bảy tiểu thuyết lại Kundera 121 cịn Tiệp khắc (cũ) ơng giảng viên Văn khoa, tình hình dịch thuật lý thuyết văn học Đông Âu năm 50-60 tốt [8] Do ơng có điều kiện nhiều khả tiếp xúc với chủ nghĩa hậu đại từ sớm Song, dẫn chứng từ quan niệm tác phẩm, lý khác khiến ơng ln nhắc tên nói đến trào lưu văn học lớn này, hồn cảnh đời tư đặc biệt ông Kundera trải qua trình sống viết từ ngoại vi đến trung tâm Ơng sinh trưởng nước Đơng Âu nhỏ bé lòng phương Tây, chứng kiến áp lực người hàng xóm vĩ đại Nga lên đất mẹ để đến định cư cường quốc khác Từ chỗ viết tiếng Séc mang tính địa phương lại hẳn lượng độc giả ỏi người đồng hương, ông chuyển sang sáng tác thứ tiếng có tính quốc tế Tất điều làm người ta nhớ tới câu chuyện phổ biến chủ nghĩa hậu đại: trỗi dậy người vốn nằm vùng trũng nhãn quan nhân loại – dân tộc nhỏ, nước thuộc địa, giới thứ hai, giới thứ ba… 3.3.2 Những khía cạnh khác biệt Ngồi điểm tương đồng, tiểu thuyết Milan Kundera có khía cạnh khơng giống với tác phẩm hậu đại Điều thú vị khác biệt hay gần gũi thể nghiệm sáng tạo tiểu thuyết Kundera sáng tác hậu đại thể lúc vài thủ pháp nghệ thuật cụ thể Thể nghiệm đa giọng thể loại kết cấu tiểu thuyết Milan Kundera có biểu trùng với đặc tính phân mảnh kết cấu tự văn học hậu đại Các tuyến gọn gàng dung lượng xếp đặt cạnh làm nên tính phiến đoạn trần thuật chí lai ghép thể loại Nhưng trạng phân rã giới khách quan chủ nghĩa đại hậu đại đề cập, khác hai trường phái văn học phản ứng thực Trong chủ nghĩa đại nhìn tan mảnh vật với ánh mắt thảng bi kịch hậu đại chấp nhận tình điều hiển nhiên Dưới kết cấu đa tầng, lắp ghép tiểu thuyết Milan Kundera giấc 122 mơ toàn thể Các mảnh trần thuật – tức tuyến – dù chia tách rạch rịi mang tính liên kết mạnh Toàn tiểu thuyết khối cố kết phân đoạn đan cài vào theo trật tự tính tốn trước khơng phải chuỗi ngẫu nhiên đoạn rời xếp cạnh Tính ngẫu hứng tác phẩm hậu đại thường thể thủ pháp cắt dán phận khác hẳn tính chất cho phép người đọc xáo trộn mảnh trần thuật theo ý thích Ngược lại, tuyến tiểu thuyết Milan Kundera mang nghĩa cố định, đồng thời đơn vị trí Sự lộn xộn, phân mảnh tác phẩm ơng khơng mang nội dung tự nó, khơng phải mục đích trần thuật tác phẩm hậu đại mà cách thức chuyển tải chủ đề Niềm tin vào tổng thể thể cấp độ văn tất tiểu thuyết ông nằm hệ thống chủ đề chung Sự khác biệt quan niệm thực Milan Kundera chủ nghĩa hậu đại chi phối cách thể hình tượng tác giả, tức nhân vật “tôi” Trong tiểu luận, Kundera bày tỏ ý thích chen ngang vào dịng trần thuật thực tiễn sáng tác ông làm điều nhằm nhắc nhở người đọc thứ hư cấu Tuy nhiên, tính chất giả ngụy thực tác phẩm Kundera có độ lưỡng lự khơng hồn tồn “ngả bài” Một mặt, ơng khẳng định nhân vật tình tiết sản phẩm ảo trừu xuất từ trí tưởng tượng “tơi”, mặt khác lại có bình luận làm cho câu chuyện trở nên đáng tin Chương mười bảy phần bốn Cuốn sách tiếng cười lãng quên, Kundera tự vấn để trả lời thắc mắc độc giả: “Tại lại tưởng tượng cô với nhẫn vàng miệng? Tơi khơng ngăn hình ảnh đó, cách tưởng tượng cô vậy” [60, tr.142] Tính chất hư cấu hình tượng vạch trần, khoảng cách tiểu thuyết thực nới rộng: thực tiểu thuyết nhìn nhà văn thực, khơng phải không đồng với thực Tuy nhiên, đến chương hai mươi hai, mức độ gián cách thay đổi: “Nhưng tơi biết (và Tamina biết) có chuyện cám dỗ không cưỡng lại ý muốn nhìn qua cái: chẳng hạn tai nạn xe hơi, thư tình người 123 khác” [60, tr.155] “Tơi” trường hợp người kể chuyện đồng hành tâm lý độc giả tương lân với nhân vật tiểu thuyết truyền thống Hiện thực tiểu thuyết Milan Kundera nằm ranh giới thực – ảo, chưa đến chỗ trá ngụy Điều cho phép độc giả suy nghiệm q trình viết đồng thời có cảm xúc thẩm mỹ Chính tính lưỡng lự tính chất giả ngụy thực tác phẩm, tiểu thuyết Milan Kundera làm giảm mức độ khả tín câu chuyện, “tác phẩm mở” cho phép người đọc tham gia vào trình tạo nghĩa văn Như nói trên, kết cấu đa âm tạo cấu trúc khép kín, với phần cố định vị trí lẫn ý nghĩa Mặc dù có nhiều mảnh trần thuật bên cạnh nhau, người đọc khơng có cách tiếp cận khác việc đọc tác phẩm từ đầu đến cuối; khả hoán đổi, xếp lại tuyến để tạo tổ hợp văn khác khơng có Nếu nói tiểu thuyết Milan Kundera có tính trị chơi chơi riêng ơng Người đọc đứng vị trí tiếp nhận truyền thống, khơng có tư cách kiến tạo Như có nghĩa là, diễn giải tiểu thuyết Kundera dẫn đến ý nghĩa Kundera dự tính Trái với lời tuyên ngơn R.Barthes “cái chết tác giả”, hình ảnh người viết tiểu thuyết Kundera chí mạnh mẽ cường tráng, chi tiết nằm kiểm sốt ơng ta Đây coi điểm cốt yếu để nhìn nhận Milan Kundera tác gia-khơng-hậu đại chủ nghĩa, có mặt người đọc xuất sau thể nghiệm nhà tiểu thuyết hoàn tất (dĩ nhiên khơng nói đến người đọc tiềm ẩn diện ý thức sáng tạo nhà văn) Nằm vấn đề tính trị chơi tác phẩm, thể nghiệm đa giọng thể loại lần cho thấy khác biệt pha tạp thể loại tiểu thuyết Milan Kundera tiểu thuyết hậu đại Văn chương hậu đại nói chung lai ghép thể loại tinh thần giễu nhại, có mặt hình thức văn học khác tiểu thuyết kèm theo 124 dẫn để người đọc nhận giả - thư tín, giả - nhật ký, giả - từ điển… Đó chơi với ranh giới thể loại Milan Kundera không vậy, ông biến cải tường thuật tiểu thuyết thành lối kể truyện ngắn, lối viết tiểu luận… chu Đa giọng thể loại tiểu thuyết Kundera không đồng nghĩa với nhại thể loại, có tinh thần nghiêm túc Trong tổng thể lai ghép đa dạng đó, tiểu thuyết xuất với vai trò chủ đạo, kẻ thu hút điều chuyển thể loại khác Ở khơng có thái độ tự phản tỉnh (self-reflexive) tiểu thuyết hậu đại Thêm điểm quan niệm nghệ thuật Milan Kundera làm cho ông khác với nhà tiểu thuyết hậu đại, hành động phân cấp giá trị Ở tầm bao quát quan điểm thẩm mỹ Kundera, không nhắc đến lý luận Kitsch Kitsch ông định nghĩa nghệ thuật thứ phẩm dễ dãi với số đơng, tự say sưa với hình ảnh hào nhoáng thân, kiểu nghệ thuật tự huyễn khán giả Tuy nhiên, cuối kỷ XX, nhà văn hóa đưa khái niệm “Camp” tự nhận thức thẩm mỹ bình dân, quan niệm Kitsch xem xét chất “Người ta khơng thể gọi Kitsch, lúc ấy, khơng ngầm giả định rằng, có tiêu chuẩn đẹp mang tính phổ qt đâu đó, đối nghịch hoàn toàn lại với mà họ buộc tội Kitsch” [4] Điều đối lập hoàn toàn với chủ nghĩa hậu đại Trong nhãn quan trường phái khơng có định giá, tiêu chuẩn tương đối nên không tồn gọi “cao” hay “thấp” mà có đặc trưng đối tượng Ngược lại, cảm quan nhị phân Kundera sâu sắc Ông yêu nhạc cổ điển, ghét nhạc rock Ơng khơng coi điện ảnh nghệ thuật Trong mối tương quan nhân vật, thể ngịi bút lạnh lùng lý tính, tiểu thuyết Kundera có ranh giới phân biệt số nhân vật dành nhiều thiện cảm hơn, bên người không yêu mến Có thể kể tên Gabrielle Michelle phần ba, nhóm văn hữu phần năm Cuốn sách tiếng cười lãng quên; mẹ nhà Marie-Claude Đời nhẹ khôn kham; cặp 125 song trùng Bettina – Laura Sự bất tử… vào danh sách kẻ may mắn Như vậy, thấy Milan Kundera không nhà tiểu thuyết tiêu biểu chủ nghĩa hậu đại nghĩ Tác phẩm ông mang nhiều đặc điểm gợi nhớ đến trào lưu này, chí số quan điểm tiểu luận gần gũi với hệ thống lý thuyết chủ nghĩa hậu đại, chất thể thực tế sáng tác lại có nét khác biệt Sự trùng hợp xuất phát từ khí văn học chung bao trùm lên Kundera nhà hậu đại, song bên lại có cách nhìn nhận khác Sự khác biệt tiểu thuyết Milan Kundera với tiểu thuyết hậu đại đặt nhiều vấn đề Nó cho thấy hậu đại khơng phải trào lưu tồn độc văn học phần tư cuối kỷ XX Năm 2006, Alan Kirby nói tới Cái chết chủ nghĩa hậu đại xa hơn, đề cập đến hệ hình hậuhậu đại mà ông gọi “giả đại” (pseudo-modernism), với tư cách thời đại tiến trình văn hóa [25] Khơng bàn đến vấn đề – sai quan điểm này, nhất, thấy vòng năm mươi năm qua, văn chương trải nhiều đoạn đường Giá trị thể nghiệm nằm hiệu nghệ thuật mà đóng góp để thúc đẩy nghệ thuật tiếp tục phát triển khơng áo “ism” người ta khốc lên vai Các trào lưu qua, có tinh túy cịn lại Với Milan Kundera, việc đứng vào trường phái hay chủ nghĩa khơng quan trọng Điều cốt yếu q trình sáng tạo tiểu thuyết nhà văn có thực sứ mệnh thể loại hay khơng Ơng quan niệm, tiểu thuyết thể loại đặc biệt, khám phá vấn đề khám phá thể loại khác Tiểu thuyết tập trung vào ý nghĩa sinh, chống lại quên lãng người cá nhân thời đại xô bồ truyền thông nghệ thuật Kitsch Tiểu thuyết thức tỉnh bảo vệ người với nguyên tắc thẩm mỹ riêng – tự nội dung hình thức 126 Tiểu thuyết Milan Kundera thể nghiệm lớn đậm tính cá nhân nhằm thực sứ mệnh Trong tập trung vào tình sinh người, ông nỗ lực thay đổi kết cấu, chống lại nguyên tắc xây dựng nhân vật truyền thống… nhằm gìn giữ tinh thần phóng túng, tự trị tiểu thuyết Độ lệch ý tưởng thực tế sáng tạo Milan Kundera minh chứng cho hoạt động nghệ thuật vốn khơng dễ dàng, địi hỏi thái độ nghiêm túc người cầm bút Cũng điểm khơng trùng khít lần khẳng định tính chất chưa hồn bị tiểu thuyết, tiểu thuyết tiếp tục đón nhận thể nghiệm đường khám phá Mọi thành công lẫn bỏ ngỏ ông chứng tỏ khả sáng tạo mạnh mẽ ý chí nỗ lực khơng ngừng nghỉ Mặc dù mơ hình tiểu thuyết ưu việt thể nghiệm khó khai thác sâu hơn, đưa gợi ý cho người viết hôm nay, hướng cách tân táo bạo đến với tiểu thuyết 127 KẾT LUẬN Đến cuối thập niên 70 kỷ XX – Milan Kundera định cư Tiệp khắc (cũ) – Đông Âu sản sinh nhiều trường phái phê bình: chủ nghĩa cấu trúc Ba lan, lý thuyết tiếp nhận R.Ingarden, trường phái cấu trúc Praha (Tiệp khắc)… Khơng khí nghiên cứu mỹ học – văn học sơi động góp phần tạo nên chất lý tính ý thức tìm tòi ngòi bút Kundera Thể nghiệm Kundera sáng tạo tiểu thuyết phản ánh tinh thần chung tư tưởng văn học giới nửa cuối kỷ XX Những ý tưởng ông theo đuổi phá bỏ dòng chảy đơn cốt truyện, tiết chế cảm xúc nhân vật… nhiều nhà tiểu thuyết đương thời chia sẻ Song, giá trị thể nghiệm Milan Kundera trước hết độc lập tư Mặc dù tiếp thu sử dụng lại số luận điểm, thuật ngữ từ nhà tiểu thuyết trước – quan niệm Kitsch khái niệm “đa giọng thể loại” H.Broch – Kundera chủ ý xây dựng hệ thống luận điểm thuật ngữ riêng Những cụm từ “cách thức phi tâm lý”, “thời Hiện đại”, “chất sử thi mới”… mẻ mang tính độc quyền cao Ơng nằm ngồi vịng ảnh hưởng mỹ học tiếp nhận thịnh hành châu Âu năm 1950-1960 tập trung vào vai trò nhà văn sáng tạo Toàn thể nghiệm Milan Kundera hướng vào khả người viết tiếp nhận người đọc Dù luận văn khảo sát ba phương diện tiêu biểu tiểu thuyết Milan Kundera, nhận ơng sử dụng nhiều kỹ thuật trình thể nghiệm nhằm tác động lên hầu hết yếu tố cấu thành tiểu thuyết: kết cấu, nhân vật, cốt truyện Ông vừa phát triển thủ pháp nghệ thuật có từ trước đa giọng thể loại, ẩn dụ, chuỗi điệp từ…, vừa đề xuất kỹ thuật phép tán rộng, phép giản lược…, sáng tạo kiểu nhân vật suy tư, thử nghiệm… Thể nghiệm Milan Kundera 128 sáng tạo tiểu thuyết cách tân sâu sắc, tìm cách thay đổi nhiều phương diện đơn vị tác phẩm liên tục trì sáng tác Có thể thấy hiệu nghệ thuật độ khả dụng nhóm thể nghiệm khơng đồng Nghệ thuật đa giọng thể loại thể nghiệm sáng giá nhất, tạo cấu trúc uyển chuyển theo kiểu câu chuyện đồng thời vững sáng rõ Một thể nghiệm khác cách thức phi tâm lý chưa thực nhuần nhuyễn Nếu thể nghiệm nghệ thuật kết cấu số thể nghiệm đặc biệt khai thác thêm cách thức phi tâm lý cần cân nhắc trước tiếp tục phát triển Bên cạnh đó, thực tế sáng tạo cho thấy thể nghiệm có mặt tích cực hạn chế Những phản đề trình thực hóa ý tưởng Milan Kundera ngồi ý muốn điều tất yếu, giá sáng tạo ông đồng thời đạt nhiều hiệu ứng thẩm mỹ xuất sắc Tầm vóc Milan Kundera không nằm chỗ ông biến ý tưởng thành thực mà cịn thể bỏ ngỏ ấy, dù chưa đạt hiệu mong muốn, đối chọi khiêu khích với nhiều truyền thống dài lâu lịch sử thể loại Sự gắn bó thực tế thể nghiệm tác phẩm ý tưởng tiểu luận không giới hạn thủ pháp, thao tác kỹ thuật; mối quan hệ thể nghiệm – ý tưởng diện tinh thần, nhận thức giới Nhìn chung, thể nghiệm Milan Kundera thể nỗi băn khoăn cá nhân tính bối cảnh thời đại nhiều hỗn loạn, vừa đề cao lại vừa chực chờ đẩy người đến chỗ tha hóa mà ông trăn trở viết tiểu luận Kết cấu đa âm, cách thức phi tâm lý thủ pháp văn phong tập trung tái khám phá, theo đuổi đến chất sinh người Sự tương đồng tiểu luận tiểu thuyết ông minh chứng cho hành trình tìm kiếm cá nhân trải dài từ tác phẩm qua tác phẩm khác, mà riết róng từ suy tư tiền thực hành xuyên thấm trình sáng tạo Thể nghiệm Milan Kundera không đơn kỹ thuật cao tay 129 ngịi bút tầm cỡ, ẩn sau cịn có nỗi ưu tư phát xuất từ tâm nghệ sĩ, hướng người sứ mệnh bảo vệ nhân tính nghệ thuật Nhìn đối sánh, Cuốn sách tiếng cười lãng qn, Đời nhẹ khơn kham, Sự có ánh sắc khác Cuốn sách tiếng cười lãng quên đỉnh cao lối cấu trúc phân mảnh kiểu Kundera Đời nhẹ khôn kham kể câu chuyện đơn lối viết tương đối truyền thống Sự siêu tiểu thuyết xuất sắc nghiệp sáng tác Milan Kundera Điều khiến ba tác phẩm gắn kết với trở nên bật số chín tiểu thuyết tác giả độ tinh hoa suy nghiệm nhân sinh lẫn thể nghiệm kỹ thuật Những ý tưởng nghệ thuật quan trọng Kundera bộc bạch tiểu luận thực hóa ngày đậm nét quán ba Lối đối âm tiểu thuyết bộc lộ hết điên rồ phóng khống Cuốn sách tiếng cười lãng quên, để tinh tế Sự Cách thức phi tâm lý đạt đến đỉnh cao Đời nhẹ khôn kham, đến Sự để lộ chất lý tính thơ ráp Văn phong đặc trưng với đoạn lặp từ ẩn dụ đắt giá trì ba tác phẩm Dan Schneider cho rằng: Sự có lẽ tiểu thuyết sau Milan Kundera thể tầm vóc đỉnh cao … mảnh cuối ba bao gồm tuyệt tác Cuốn sách tiếng cười lãng quên Đời nhẹ khôn kham Dù Sự tác phẩm xuất sắc, không đẳng cấp với hai mảnh lại, tác phẩm hay, tiếp tục xu hướng siêu tiểu thuyết Kundera kỷ XX [63] Điều chứng tỏ ba tiểu thuyết đại diện tiêu biểu cho nghiệp sáng tác Milan Kundera Và nữa, trình thể nghiệm qua ba tác phẩm cho thấy bền bỉ nhẫn nại tài lớn Chính vậy, thành cơng lẫn điều bỏ ngỏ thủ pháp nghệ thuật Milan Kundera thử nghiệm mang lại cho người cầm bút học thấm thía nỗ lực cách tân, ý chí khơng ngừng nghỉ sáng tạo nghệ thuật 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt R.M.Albérès (Vũ Đình Lưu dịch, 2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu kỷ XX (1900-1959), Lao động, H Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Một vài đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG HN Mikhail Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, 1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Giáo dục, H Sam Binkey (Như Huy dịch, 23/6/2008), Định nghĩa Kitsch (rởm), http://huybeo.wordpress.com/2008/06/23/d%E1%BB%8Bnh-nghiav%E1%BB%81-kitschr%E1%BB%9Fm/ Italo Calvino (Cao Việt Dũng dịch, 2007), “Những giảng Mỹ - sáu điểm ghi nhớ cho thiên niên kỷ tới”, Văn học Nước ngoài, (1/2007), tr.95-155 Sity Maria Cotika (2012), Nghệ thuật siêu tiểu thuyết “Nếu đêm đơng có người lữ khách” Italo Calvino, Khóa luận tốt nghiệp hệ CNTN ngành Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM Nguyễn Dương Côn (2004), “Về quan niệm tiểu thuyết Milan Kundera”, Ảo hóa với phi lý, Hội Nhà văn, H, tr.103-127 Nguyễn Văn Dân (2008), “Lý luận văn học Đông âu kỷ XX”, Văn học Nước ngoài, (2/2008), tr.162-182 Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa đại văn học nghệ thuật, Khoa học xã hội, H 10 Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học đại, hậu đại”, Nghiên cứu Văn học, (8-2011), tr.12-25 131 11 Cao Việt Dũng (thực hiện, 05/5/2010), “Bản thân tiểu thuyết giải thiêng”, http://sgtt.vn/CT_News/Thoi-su/121899/%25E2%2580%259CBan-than-tieuthuyet-la-su-giai-thieng%25E2%2580%259D 12 Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, ĐHQG HN, H 13 Diêm Gia (Đỗ Văn Hiểu dịch), “Hướng phát triển vấn đề lý luận phê bình văn học phương Tây kỷ XXI”, Tạp chí Nhà văn (7/2012), tr.81-89 14 Trần Thanh Hà (2006), “Quan niệm độc đáo Milan Kundera – Chất thơ tiểu thuyết”, Văn học Nước ngoài, (7-8/2006), tr.167-171 15 Trần Thanh Hà (2007), “Trò chơi bậc vĩ nhân”, Văn học Nước ngồi, (6/2007), tr.151-157 16 Trần Thanh Hà (2010), “Tính dục tiểu thuyết Kundera”, Nghiên cứu Văn học, (4-2010), tr.69-75 17 Trần Thanh Hà (2011), Quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết qua lý luận thực tiễn sáng tác, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện KHXH 18 Trần Thanh Hà (2011), “Cảm thức lưu vong tiểu thuyết Milan Kundera”, Văn học Nước ngoài, (7/2011), tr.123-130 19 Trần Thị Thu Hà (2011), Tìm hiểu quan niệm Milan Kundera tiểu thuyết (khảo sát “Tiểu luận” Kundera), Khóa luận tốt nghiệp hệ CNTN ngành Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng CB) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, H 21 Lê Huy Hịa, Nguyễn Văn Bình (BS, 2006), Những bậc thầy văn chương, Lao động, H 22 Đoàn Tử Huyến (BS) (2011), “Milan Kundera – người tìm giá trị sinh”, 108 nhà văn kỷ XX-XXI, Lao động Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, H, tr.495-499 132 23 Phạm Diệu Hương (29/7/2011), Bàn Kitsch, http://soi.com.vn/?p=40567 24 Thụy Khuê (2005), Phê bình văn học kỷ XX, Chương 13: Phê bình ý thức, http://thuykhue.free.fr/stt/p/PBVH-Ch13.html 25 Alan Kirby (Phạm Kiều Tùng dịch, 2014), “Cái chết chủ nghĩa hậu đại xa hơn”, Tạp chí sơng Hương, (302 (T.04-14)), đăng tapchisonghuong.com, 21/4/2014 26 Milan Kundera (Ngân Xuyên dịch, 1999), Tuyển tập văn xuôi: tiểu thuyết – Sự bất tử, Chậm rãi, Bản nguyên, Văn học Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, H 27 Milan Kundera (Ngun Ngọc dịch, 2001), Tiểu luận: Nghệ thuật tiểu thuyết – Những di chúc bị phản bội, Hội nhà văn Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, H 28 Milan Kundera (Trịnh Y Thư dịch, 2002), Đời nhẹ khôn kham, http://trinhythu.wordpress.com/category/doi-nhe-khon-kham/ 29 Milan Kundera (Cao Việt Dũng dịch, 2004), Điệu valse giã từ, Văn học Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, H 30 Milan Kundera (Cao Việt Dũng dịch, 2009), Những mối tình nực cười, Văn học, H 31 Milan Kundera (Trịnh Y Thư trích dịch, 2011), Bức màn, http://trinhythu.wordpress.com/2011/03/20/milan-kundera-y-th%E1%BB%A9cc%E1%BB%A7a-s%E1%BB%B1-lien-t%E1%BB%A5c/ http://trinhythu.wordpress.com/2011/03/20/milan-kundera-di-vao-linhh%E1%BB%93n-c%E1%BB%A7a-s%E1%BB%B1-v%E1%BA%ADt/ 32 Milan Kundera (Cao Việt Dũng dịch, 2012), Vô tri, Văn học, H 33 Milan Kundera (Nguyên Ngọc dịch, 2013), Một gặp gỡ, Văn học, H 34 Hà Thúc Lang (02/12/2011), Dịch loạn – Đôi lời dịch “Vô tri” Cao Việt Dũng (phần 5) (đối thoại), 133 http://tienve.org/home/activities/viewThaoLuan.do?action=viewArtwork&artwo rkId=14832 35 Trần Thảo Linh (2013), Nghệ thuật sáng tạo tiểu thuyết Milan Kundera qua “Sự bất tử”, Khóa luận tốt nghiệp hệ CNTN ngành Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM 36 Nhiều tác giả (Lan Hương dịch, 1981), Các thể loại âm nhạc, Văn hóa, H 37 G.N.Pơxpêlơp (CB) (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, 1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Giáo dục, H 38 Đặng Thiều Quang (07/10/2009), Milan Kundera khiến bật cười hổ thẹn, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-10-07-milan-kundera-khien-toi-bat-cuoiva-ho-then39 Nguyễn Minh Quân (14/12/2001), Liên văn – triển hạn đến vô tác phẩm văn học, http://www.tienve.org/home/literature/viewLiterature.do;jsessionid=06780090C 8DD71FFE50A457FADCA2885?action=viewArtwork&artworkId=792 40 Svetlana Sherlaimova (Ngân Xuyên dịch, 2005), “Sứ mệnh tiểu thuyết thời đại cáo chung văn học”, Nghiên cứu Văn học, (6-2005), tr.85-98 41 Lộc Phương Thủy (CB) (2005), Quan niệm văn chương Pháp kỷ XX, Văn học, H 42 Minh Thư (2014), “Cái chết ngôn ngữ kỷ nguyên số”, Tuổi trẻ cuối tuần, (1), tr.27 43 Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm nghệ thuật tiểu thuyết”, Nghiên cứu văn học, (6-2005), tr.99-110 44 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại – tìm tịi đổi mới, KHXH, H 45 Phùng Văn Tửu (2001), Tiểu thuyết Pháp bên thềm kỷ XXI, Tp.HCM 134 46 Linh Vũ (23/5/2007), Đọc “Bức màn” Kundera, http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=10016&rb=0103 47 Word Worth Reference (Trung tâm dịch thuật chuyển ngữ) (2004), Từ điển văn hóa bách khoa, Văn hóa Thơng tin, H 48 Ngân Xun (2006), “Kundera sứ mệnh tiểu thuyết”, Có nhà văn thế, Hà Vinh – Vương Trí Nhàn (BS), Hội Nhà văn, H, tr.439-444 Tiếng Anh 49 Victoria Belyavsky (2007), Word Play – Fundamental Words in Kunderas Cezch Novels, Thesis for Degree of Bachelor of Arts, Departmental Honors in Russian Languages and Literatures, Wesleyan University, Middletown, Connecticut 50 Eric L.Berlatsky (2003), Fact, Fiction and Fabrication: History, Narrative, and the Postmedern Real from Woolf to Roshdie, Dissertation for Degree of Doctor of Philosophy, The University of Maryland, College Park 51 Costica Bradatan (2011), “To Die Laughing”, East European Politics and Societies, (Vol.25 No.4 November), p.737-758 52 Soren Frank (2008), Migration and Literature, Palgrave Macmillan Publisher, New York 53 Clement Greenberg (1939), “Avant-Garde and Kitsch”, Partisan Review, (6), p.34-49 54 Yvon Grenier (2006), “Milan Kundera on Politics and the Novels”, History of Interllectual Culture, (Vol.6 No.1), p.4-18 55 Mark Happer (1990), The Role of the Narrator in the Novels of Milan Kundera, Thesis for Degree of Master of Arts, Texas Tech University 56 Tim John (2009), “Milan Kundera’s “Slowness” – Making it slow”, Review of European Studies, (Vol.1 No.2 December), p.64-75 135 57 Roger Kimball (1986), “The Ambiguities of Milan Kundera”, The New Criterian, (Vol.4 January), p.5-13 58 Milan Kundera (Linda Asher translated from the French, 1988), The Art of the Novel, Grove Press, New York 59 Milan Kundera (Peter Kussi translated from the Cezch, 1999), Immortality, Harper Collins Publisher, New York 60 Milan Kundera (Aaron Asher translated from the French, 1999), The Book of Laughter and Forgetting, Harper Collins Publisher, New York 61 Milan Kundera (Michael Henry Heim translated from the Cezch, 2005), The Unbearable Lightness of Being, Harper Collins Publisher, New York 62 Milan Kundera (Linda Asher translated from the French, 2010), Encounter, Harper Collins Publisher, New York 63 Dan Schneider (10/7/2005), Review of “Immortality” by Milan Kundera, http://www.cosmoetica.com/B245-DES185.htm 64 James Seaton (2007), “Lyric Poetry, the Novel and Revolution: Milan Kundera’s “Life is Elsewhere””, Humanitas, (Vol.20 No.1 and 2), p.86-95 ... tế thể nghiệm Kundera cầm bút với tư cách nhà tiểu thuyết Chương 2: Tiểu thuyết Milan Kundera – bước thể nghiệm thực tiễn sáng tạo: Khảo sát sâu ba nhóm thể nghiệm Milan Kundera sáng tạo tiểu thuyết: ... Chương 1: TIỂU LUẬN MILAN KUNDERA – BƯỚC THỂ NGHIỆM LÝ THUYẾT SÁNG TẠO 16 1.1 .Milan Kundera: nhà tiểu thuyết viết tiểu luận 16 1.2.Lý luận chung tiểu thuyết tiểu luận Milan Kundera ... dung tiểu luận Milan Kundera: lý luận chung tiểu thuyết tính chất tiểu thuyết để thấy bước thể nghiệm lý thuyết ông 1.2 Lý luận chung tiểu thuyết tiểu luận Milan Kundera Trong số nhà tiểu thuyết

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. R.M.Albérès (Vũ Đình Lưu dịch, 2003), Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu thế kỷ XX (1900-1959), Lao động, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cuộc phiêu lưu tư tưởng văn học Âu châu thế kỷ XX (1900-1959)
2. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Một vài đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera, Luận văn Thạc sĩ ngành Lý luận Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết Milan Kundera
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2012
3. Mikhail Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch, 1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
4. Sam Binkey (Như Huy dịch, 23/6/2008), Định nghĩa về Kitsch (rởm), http://huybeo.wordpress.com/2008/06/23/d%E1%BB%8Bnh-nghia-v%E1%BB%81-kitschr%E1%BB%9Fm/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định nghĩa về Kitsch (rởm)
5. Italo Calvino (Cao Việt Dũng dịch, 2007), “Những bài giảng Mỹ - sáu điểm ghi nhớ cho thiên niên kỷ tới”, Văn học Nước ngoài, (1/2007), tr.95-155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài giảng Mỹ - sáu điểm ghi nhớ cho thiên niên kỷ tới”, "Văn học Nước ngoài
6. Sity Maria Cotika (2012), Nghệ thuật siêu tiểu thuyết trong “Nếu một đêm đông có người lữ khách” của Italo Calvino, Khóa luận tốt nghiệp hệ CNTN ngành Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật siêu tiểu thuyết trong “Nếu một đêm đông có người lữ khách” của Italo Calvino
Tác giả: Sity Maria Cotika
Năm: 2012
7. Nguyễn Dương Côn (2004), “Về quan niệm tiểu thuyết của Milan Kundera”, Ảo hóa với phi lý, Hội Nhà văn, H, tr.103-127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quan niệm tiểu thuyết của Milan Kundera”, "Ảo hóa với phi lý
Tác giả: Nguyễn Dương Côn
Năm: 2004
8. Nguyễn Văn Dân (2008), “Lý luận văn học Đông âu thế kỷ XX”, Văn học Nước ngoài, (2/2008), tr.162-182 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học Đông âu thế kỷ XX”, "Văn học Nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2008
9. Nguyễn Văn Dân (2013), Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật, Khoa học xã hội, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa hiện đại trong văn học nghệ thuật
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2013
10. Trương Đăng Dung (2011), “Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại”, Nghiên cứu Văn học, (8-2011), tr.12-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học văn học hiện đại, hậu hiện đại”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trương Đăng Dung
Năm: 2011
11. Cao Việt Dũng (thực hiện, 05/5/2010), “Bản thân tiểu thuyết là sự giải thiêng”, http://sgtt.vn/CT_News/Thoi-su/121899/%25E2%2580%259CBan-than-tieu-thuyet-la-su-giai-thieng%25E2%2580%259D Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bản thân tiểu thuyết là sự giải thiêng”
12. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, ĐHQG HN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 2001
13. Diêm Gia (Đỗ Văn Hiểu dịch), “Hướng phát triển và những vấn đề của lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XXI”, Tạp chí Nhà văn (7/2012), tr.81-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng phát triển và những vấn đề của lý luận phê bình văn học phương Tây thế kỷ XXI”, "Tạp chí Nhà văn
14. Trần Thanh Hà (2006), “Quan niệm độc đáo của Milan Kundera – Chất thơ của tiểu thuyết”, Văn học Nước ngoài, (7-8/2006), tr.167-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm độc đáo của Milan Kundera – Chất thơ của tiểu thuyết”, "Văn học Nước ngoài
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2006
15. Trần Thanh Hà (2007), “Trò chơi của bậc vĩ nhân”, Văn học Nước ngoài, (6/2007), tr.151-157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi của bậc vĩ nhân”, "Văn học Nước ngoài
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2007
16. Trần Thanh Hà (2010), “Tính dục trong tiểu thuyết của Kundera”, Nghiên cứu Văn học, (4-2010), tr.69-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính dục trong tiểu thuyết của Kundera”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2010
17. Trần Thanh Hà (2011), Quan niệm của Milan Kundera về tiểu thuyết qua lý luận và thực tiễn sáng tác, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Milan Kundera về tiểu thuyết qua lý luận và thực tiễn sáng tác
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2011
18. Trần Thanh Hà (2011), “Cảm thức lưu vong trong tiểu thuyết của Milan Kundera”, Văn học Nước ngoài, (7/2011), tr.123-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm thức lưu vong trong tiểu thuyết của Milan Kundera”, "Văn học Nước ngoài
Tác giả: Trần Thanh Hà
Năm: 2011
19. Trần Thị Thu Hà (2011), Tìm hiểu quan niệm của Milan Kundera về tiểu thuyết (khảo sát cuốn “Tiểu luận” của Kundera), Khóa luận tốt nghiệp hệ CNTN ngành Văn học, ĐH KHXH&NV – ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu quan niệm của Milan Kundera về tiểu thuyết (khảo sát cuốn “Tiểu luận” của Kundera)
Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Năm: 2011
20. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng CB) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng CB)
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w