Mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế trong tư tưởng hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việt nam hiện nay

113 38 2
Mối quan hệ giữa dân tộc và quốc tế trong tư tưởng hồ chí minh và ý nghĩa của nó đối với việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HỒNG THU MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HỒNG THU MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ VĂN GẦU TP HỒ CHÍ MINH - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS.Vũ Văn Gầu Các số liệu luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Thị Hồng Thu MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CỦA SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 12 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 12 1.1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2 NỘI DUNG CỦA SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 25 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh dân tộc quốc tế 25 1.2.2 Sự thống biện chứng dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh 33 Chƣơng VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 60 2.1 BỐI CẢNH THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 60 2.1.1 Bối cảnh giới 60 2.1.2 Bối cảnh Việt Nam 71 2.2 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ VỚI VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 75 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử phát triển nhân loại, ngƣời thời đại biết liên kết với nhau, dựa vào gắn bó chặt chẽ với Xu phát triển lịch sử xã hội loài ngƣời nƣớc, dân tộc ngày xích lại gần nhau, có quan hệ ngày sâu rộng Sự liên minh, hợp tác quốc gia, dân tộc tƣợng lịch sử- xã hội phát triển có tính quy luật Dân tộc Việt Nam nhƣ bao dân tộc khác khơng nằm ngồi quy luật Hơn nữa, trình xây dựng phát triển đất nƣớc, dân tộc Việt Nam phải chống lại kẻ thù xâm lƣợc lớn mạnh gấp nhiều lần Phát huy sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần vốn có dân tộc, đồng thời tận dụng tối đa sức mạnh thời đại trở thành điều kiện tiên giúp Việt Nam chiến thắng chiến tranh Tƣ tƣởng chiến lƣợc trở thành sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc dân tộc Việt Nam Vào năm cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX, Việt Nam rơi vào tình cảnh đất nƣớc độc lập, nhân dân tự Thực tiễn cách mạng Việt Nam đặt yêu cầu cần phải có đƣờng giải phóng dân tộc đắn Xuất phát từ yêu cầu đó, từ năm 20 kỷ XX, Hồ Chí Minh nhận thức sâu sắc chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân tƣ tƣởng lý luận Mác Lênin Dƣới ánh sáng chủ nghĩa MácLênin, Hồ Chí Minh nêu cao hiệu độc lập dân tộc, kêu gọi đại đoàn kết toàn dân, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng, giành độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân Mặc dù, với Hồ Chí Minh, vấn đề dân tộc độc lập dân tộc đƣợc xem vấn đề cốt lõi cách mạng Việt Nam, nhƣng Ngƣời không coi nhẹ vấn đề quốc tế, mà đặt cách mạng dân tộc Việt Nam qũy đạo chung cách mạng giới Trong mối quan hệ dân tộc quốc tế ấy, Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hóa yếu tố Ngƣời coi yếu tố quốc tế có ý nghĩa quan trọng cho thắng lợi cách mạng, nhƣng yếu tố độc lập tự chủ, tự lực, tự cƣờng ln giữ vai trị định thắng lợi Ngƣời nói: Vì hịa bình giới, tự ấm no, ngƣời bị bóc lột thuộc chủng tộc cần đoàn kết lại chống bọn áp Ngày nay, xu hội nhập tồn cầu hóa, nhiều vấn đề đặt có liên quan đến vận mệnh dân tộc Đó giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy chiến tranh hạt nhân hủy diệt, bảo vệ môi trƣờng sống, hạn chế bùng nổ dân số, phòng ngừa đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo,…Con đƣờng giải có hiệu vấn đề phối hợp sức lực tài với ý thức, trách nhiệm cao tất dân tộc giới Do đó, quốc gia, dân tộc dù lớn, nhỏ, giàu, nghèo, phát triển hay phát triển, muốn tồn phát triển khơng thể đứng ngồi tiến trình xu tất yếu Việt Nam q trình hội nhập, tồn cầu hóa nay, bên cạnh thuận lợi, thành tựu đáng tự hào đứng trƣớc vơ vàn khó khăn thách thức kinh tế, trị, xã hội văn hóa Thực tế đặt yêu cầu cho Việt Nam phải giải tốt mối quan hệ dân tộc quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo thành sức mạnh tổng hợp, đƣa đất nƣớc thoát khỏi khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển khẳng định trƣớc tồn giới Nắm bắt rõ thực trạng đất nƣớc năm qua, Đảng ta coi vấn đề dân tộc quốc tế, đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại vấn đề chiến lƣợc cách mạng, nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu, nhân tố có ý nghĩa định đảm bảo cho thắng lợi Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tƣ tƣởng chiến lƣợc đƣợc thể nghị Đại hội Đảng: Đại hội VI (1986), Đại hội VII (1991), Đại hội VIII (1996), Đại hội IX (2001), Đại hội X (2006), Đại hội XI (2011) Tƣ tƣởng chủ đạo Đảng ta là: Khơi dậy phát huy đến mức cao sức mạnh dân tộc Xuất phát từ lợi ích dân tộc, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ khả tranh thủ đƣợc để xây dựng phát triển đất nƣớc Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI, Đảng ta rút học kinh nghiệm lớn, khẳng định: “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nƣớc với sức mạnh quốc tế Trong hoàn cảnh cần kiên định ý chí độc lập, tự chủ nêu cao tinh thần hợp tác quốc tế, phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ ngoại lực, kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại”.[14; tr 66] Xuất phát từ thực trạng đòi hỏi tất yếu khách quan đất nƣớc, việc nhận thức giải đắn mối quan hệ biện chứng dân tộc quốc tế giai đoạn vấn đề cấp thiết mang ý nghĩa chiến lƣợc, định đến việc thực thắng lợi mục tiêu Việt Nam trở thành nƣớc xã hội chủ nghĩa dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Để giải tốt vấn đề này, cần phải đứng vững lập trƣờng quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, dƣới đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Từ tất lý tác giả định chọn đề tài “Mối quan hệ dân tộc quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức giải đắn vấn đề biện chứng dân tộc quốc tế vấn đề triết học trị, triết học xã hội phức tạp nhạy cảm, bối cảnh quốc tế biến động, đầy mâu thuẫn đa chiều Vấn đề thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà lý luận nƣớc Khi bàn mối quan hệ dân tộc quốc tế, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà lý luận chủ yếu tập trung nghiên cứu theo ba hƣớng sau đây: Hƣớng thứ nhất: Bàn vấn đề dân tộc quốc tế, mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề quốc tế nói chung Theo hƣớng này, nhà mácxít ngồi nƣớc tập trung vào việc tìm hiểu, trình bày đặc điểm đấu tranh giai cấp thời đại ngày nay, mối quan hệ dân tộc, thống giá trị nhân loại chung, mối quan tâm toàn cầu vấn đề xu vận động lịch sử Hƣớng nghiên cứu có tác phẩm nhƣ: “Biện chứng đơn nhất, riêng chung” A.B.Septulin, Nxb Đại học Mácxcơva xuất năm 1973; “Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc” B.A Tsaghin, Nxb Tiến bộ, Mácxcơva, xuất năm 1986 Trong “Biện chứng đơn nhất, riêng chung” , tác giả trình bày phân tích cặp phạm trù phép biện chứng vận dụng để giải thích mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại bối cảnh Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội Còn “Phép biện chứng vật”, tác giả tập trung phân tích vấn đề phát triển xã hội vai trò nhận thức đắn mối quan hệ lợi ích giai cấp, dân tộc nhân loại với việc xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện diễn biến phức tạp đời sống trị quốc tế Ở Việt Nam, bàn mối quan hệ dân tộc quốc tế thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ: “Vấn đề dân tộc, giai cấp toàn nhân loại” Vũ Hiền Và Ngơ Mạnh Lân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1995; “Quan hệ giai cấp- dân tộc- quốc tế” Trần Hữu Tiến , Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2002; “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay” Phan Hữu Dật chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2001 Trong cơng trình đó, “Vấn đề dân tộc, giai cấp tồn nhân loại” Vũ Hiền Ngô Mạnh Lân, qua chƣơng với tựa đề: Thế giới có vấn đề; Vấn đề dân tộc cộm; giai cấp vấn đề cấp bách; cần nhận thức giải cho vấn đề nhân loại; Biện chứng mối quan hệ, tác giả khẳng định vấn đề dân tộc, giai cấp nhân loại vấn đề vừa có tính chiến lƣợc vừa có tính thời cấp bách Do cần phải có nhận thức giải cho vấn đề Cũng tập trung giải vấn đề phải kể đến “Quan hệ giai cấp- dân tộc- quốc tế” Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn Với chƣơng phần kết luận, tác giả trình bày cách khái quát vấn đề: Vấn đề dân tộc; Quan điểm Mác- Lênin Và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc quan hệ giai cấp – dân tộc; Thời đại quan hệ giai cấp dân tộc; Quan hệ dân tộc- giai cấp- quốc tế cách mạng Việt Nam Các tác giả khẳng định: Nắm vững cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đòi hỏi cho phép kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố giai cấp, dân tộc, quốc tế để tạo sức mạnh tổng hợp to lớn đƣa nghiệp cách mạng lớn lên, bƣớc thực mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết hợp nhuần nhuyễn giai cấp dân tộc, dân tộc quốc tế, phát huy cao nội lực tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, chìa khóa thắng lợi cách mạng Việt Nam, cốt lõi tƣ tƣởng Hồ Chí Minh [84; tr172- 173] Hƣớng thứ hai: Tập trung giải vấn đề dân tộc quốc tế, mối quan hệ dân tộc quốc tế tư tưởng Hồ Chí Minh Theo hƣớng nghiên cứu có cơng trình nhƣ: “Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh”của PGS Phùng Hữu Phú (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 1995;“Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc” Nguyễn Thế Thắng, Nxb Lao động, Hà Nội, xuất năm 1999; “Nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh” TS Lƣơng Thùy Liên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2010; Giáo trình Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, xuất năm 2003; Hoàng Trang (1993), Đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế, nét đặc sắc thống tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí lịch sử Đảng, số Trong “Nguyên tắc thống lợi ích dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh” Lƣơng Thùy Liên với chƣơng: Một số khái niệm nhân tố quy định hình thành nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh; Một số biểu chủ yếu nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng trị Hồ Chí Minh; Giá trị nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng trị Hồ Chí Minh Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa, tác giả khẳng định: “Việc xử lý mối quan hệ dân tộc, giai cấp nhân loại vấn đề vừa có tính cấp bách , vừa có tính chiến lƣợc lâu dài quốc gia- dân tộc Đặc biệt, việc giải mối quan hệ dân tộc, giai cấp nhân loại ngày trở nên phức tạp tác động q trình tồn cầu hóa Đáng ý là, có xu hƣớng xem xét nhân tố dân tộc, giai cấp, nhân loại tách biệt, chí loại trừ lẫn nhau…Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu làm sáng tỏ Nguyên tắc 96 Đảng Bởi vì, chủ nghĩa Mác- Lênin học thuyết cách mạng khoa học chúng ta, vũ khí tinh thần giai cấp công nhân, kim nam cho hành động cách mạng Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh sản phẩm vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào thực tiễn Việt Nam, tƣ tƣởng độc lập, tự Tổ quốc, ấm no, hạnh phúc nhân dân, hịa bình, hữu nghị dân tộc, phát triển giá trị văn hóa nhân văn thời đại Vì vậy, phải kiên định vận dụng sáng tạo, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xuất phát đầy đủ từ thực tiễn Việt Nam tình hình quốc tế, sở đó, xây dựng đƣờng lối, chủ trƣơng đoàn kết quốc tế cách đắn có hiệu cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, cho cơng xây dựng đất nƣớc giàu mạnh Về nguyên tắc tổ chức, sinh hoạt Đảng công tác quần chúng đƣợc Đại hội Đảng năm đổi bổ sung đầy đủ Muốn Đảng vững mạnh, Đảng phải sạch, điều kiện Đảng nắm quyền, vấn đề phẩm chất ngƣời đảng viên, vấn đề giữ gìn Đảng, chống lại nguy quan liêu, tham nhũng, thối hóa, biến chất số không nhỏ đảng viên vấn đề Đảng cần quan tâm nhiều giai đoạn Cần phải có biện pháp tƣ tƣởng tổ chức để kiện toàn đổi hoạt động tổ chức sở đảng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ đảng viên- tế bào Đảng Đất nƣớc chuyển sang thời kỳ với nhiệm vụ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, đòi hỏi chất lƣợng tổ chức sở đảng đảng viên phải đƣợc nâng cao Để bảo đảm Đảng “là trí tuệ, văn minh”, có lĩnh trị vững vàng, ngƣời đảng viên cần phải bổ sung thêm chuẩn mực Nếu trƣớc tiêu chuẩn bao trùm tổ chức đảng ngƣời đảng viên xả thân cho nghiệp giải phóng dân tộc, tiêu chuẩn chủ yếu 97 ngồi tinh thần hi sinh cao trên, phải có hiểu biết khoa học- kỹ thuật, biết làm giàu cho đất nƣớc cho thân trí tuệ lao động chân tổ chức cá nhân theo luật pháp Trƣớc đây, Đảng ta Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng chủ yếu thơng qua Mặt trận đoàn kết dân tộc thống Mọi ngƣời đến với Đảng, với cách mạng trƣớc hết đến với hội quần chúng mặt trận Giờ đây, nghiên cứu chiến lƣợc đồn kết Hồ Chí Minh, cần tập trung giải tốt mối quan hệ Đảng mặt trận nhằm tạo khối đại đoàn kết, đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế vững Có nhƣ vậy, Đảng ta hồn thành đƣợc nhiệm vụ to lớn dân tộc thời đại Trong năm tới, Đảng phải dành nhiều công sức nhằm tạo đƣợc nhiều chuyển biến rõ rệt xây dựng Đảng, phát huy truyền thống cách mạng, xây dựng Đảng thật sạch, vững mạnh tƣ tƣởng, trị tổ chức, đồn kết trí cao, gắn bó mật thiết với nhân dân, có phƣơng thức lãnh đạo khoa học, có đội ngũ cán bộ, đảng viên đủ phẩm chất lực Đây nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa sống Đảng nghiệp cách mạng nƣớc ta Muốn vậy, phải thực nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng, tăng cƣờng mối quan hệ gắn bó Đảng với nhân dân, nâng cao chất lƣợng hiệu công tác kiểm tra, giám sát, giữ nghiêm kỷ luật Đảng Về quan hệ quốc tế Đảng Trong trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ quốc tế Đảng ta Ngƣời kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nƣớc chân với chủ nghĩa quốc tế sáng, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, ủng hộ nghiệp đấu tranh nghĩa dân tộc giới mục tiêu giải phóng Ngày nay, phải góp phần vào đấu tranh chung lồi ngƣời hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Trƣớc đây, Chủ tịch Hồ Chí 98 Minh Đảng ta tạo dựng mặt trận nhân dân giới ủng hộ Việt Nam đấu tranh giành độc lập, thống đất nƣớc Ngày nay, vấn đề quan trọng Đảng phải xây dựng thực sách đối ngoại độc lập tự chủ, mở rộng, hịa bình, hợp tác phát triển phù hợp với xu thời đại, tranh thủ đến mức cao đồng tình, ủng hộ giúp đỡ nhân dân giới cho nghiệp xây dựng đất nƣớc ta giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần vào nghiệp cách mạng giới Trong quan hệ quốc tế cần giữ vững môi trƣờng hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới mục tiêu cao thời đại Đƣa quan hệ quốc tế đƣợc thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững Củng cố tăng cƣờng với đảng cộng sản, công nhân, đảng cánh tả, phong trào độc lập dân tộc, cách mạng tiến giới Tiếp tục mở rộng quan hệ với đảng cầm quyền Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện có hiệu với nƣớc ASEAN, nƣớc châu Á- Thái Bình Dƣơng Qn triệt chiến lƣợc đồn kết quốc tế Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc vào giai đoạn với nội dung trên, làm đƣợc, Đảng Cộng sản Việt Nam có tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo, có tinh thần đồn kết quốc tế thủy chung, sáng, Đảng ta đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại KẾT LUẬN CHƢƠNG Từ cuối kỷ XX nay, giới khu vực diễn chuyển biến sâu sắc Quan hệ trị quốc tế có thay đổi tác động mạnh mẽ đến chiến lƣợc đối ngoại quốc gia dân tộc, 99 có Việt Nam Xu tồn cầu hóa, quốc tế hóa thời đại đem lại cho quốc gia, dân tộc nhiều hội nhƣng khơng khó khăn Để thích ứng với tình hình mới, nƣớc lớn, nhỏ, giàu, nghèo, phát triển phát triển, không ngoại trừ Việt Nam phải thực điều chỉnh chiến lƣợc, sách đối nội, đối ngoại, đặc biệt phải có sách khôn khéo để giải vấn đề dân tộc quốc tế, đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế nhằm tăng cƣờng sức mạnh đất nƣớc khẳng định vai trò, vị quốc gia trƣờng quốc tế Bƣớc vào kỷ XXI, xu hƣớng tồn cầu hóa, Việt Nam đứng trƣớc nhiều hội, thuận lợi nhƣng gặp khơng khó khăn, thách thức Trong bối cảnh ấy, Việt Nam muốn giữ vững độc lập dân tộc, phát triển đất nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa khơng thể khơng mở cửa giao lƣu, hợp tác quốc tế, trƣớc hết lĩnh vực kinh tế Tuy nhiên, điều thực đƣợc bối cảnh vấn đề không đơn giản Nó địi hỏi Đảng Nhà nƣớc ta phải xây dựng đƣợc định hƣớng chiến lƣợc đắn, toàn diện, đạo cho hoạt động quản lý lãnh đạo đất nƣớc Mặc dù ngày nay, tình hình giới nƣớc có nhiều điểm khác biệt so với thời kỳ Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng, nhƣng để ổn định phát triển, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam xa rời định hƣớng thống biện chứng dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh trình nhận thức giải mối quan hệ dân tộc quốc tế, đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Thực tế cho thấy, lúc đâu Đảng ta không vận dụng mối quan hệ dân tộc quốc tế Hồ Chí Minh phải đối mặt với tình khó khăn nảy sinh thực tiễn Vai trò định hƣớng mối quan hệ dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc thể tập trung chỗ, Đảng Nhà nƣớc ta tiếp tục khẳng 100 định đoàn kết để thực mục tiêu cách mạng giai đoạn dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; đoàn kết mở cửa, hội nhập quốc tế, bạn tất nƣớc, phấn đấu hịa bình, độc lập phát triển, vừa hợp tác, vừa đấu tranh tồn hịa bình; hội nhập đoàn kết quốc tế phải nêu cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cƣờng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh nƣớc với sức mạnh quốc tế để công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, góp phần vào nghiệp cách mạng giới; vấn đề then chốt xây dựng Đảng vững mạnh làm hạt nhân đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Tiếp tục đổi chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng cho ngang tầm nhiệm vụ dân tộc thời đại Quá trình vận dụng thống dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để đƣa sách đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Đảng ta vào thực tiễn nƣớc ta giai đoạn góp phần đƣa đất nƣớc ta đến gần mục tiêu xây dựng nƣớc Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ, giàu mạnh góp phần xứng đáng vào nghiệp cách mạng giới Có thể nói, việc vận dụng mối quan hệ dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào việc thực sách đồn kết dân tộc đoàn kết quốc tế Đảng ta vấn đề có tính ngun tắc, nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài nghiệp phát triển đất nƣớc, bối cảnh tồn cầu hóa diễn phức tạp nhƣ Đồng thời, trở thành học quý giá cần phải đƣợc nhận thức vận dụng sáng tạo cho phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam giới giai đoạn định 101 KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ vĩ đại Đảng dân tộc ta, nhà yêu nƣớc vĩ đại, chiến sĩ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc Ngƣời tƣợng trƣng cho kết hợp hài hòa tinh hoa dân tộc Việt Nam với tinh hoa văn hóa nhân loại, tƣợng trƣng cho kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nƣớc chân với chủ nghĩa quốc tế sáng Ngƣời suốt đời hi sinh, phấn đấu không cho độc lập, tự hạnh phúc nhân dân Việt Nam, mà cịn đấu tranh khơng mệt mỏi cho đồn kết, tình hữu nghị dân tộc, quốc gia giới Ở Ngƣời, vấn đề dân tộc quốc tế ln hịa quyện, gắn bó chặt chẽ với nhau, khơng tách rời Đánh giá cơng lao, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với giới, ngƣời nƣớc W.E Gonllon tác phẩm Hồi ức Hồ Chí Minh, “Hội thảo quốc tế Hồ Chí Minh”, nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, trang 165 có viết: “Cuộc đấu tranh suốt đời để giành độc lập cho nƣớc khơng làm Hồ Chí Minh trở thành nhà dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, trái lại Ngƣời ngƣời quốc tế chủ nghĩa vĩ đại với nhãn quan giới” Mối quan hệ dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề chiến lƣợc, xuyên suốt tồn nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Tƣ tƣởng đƣợc hình thành sở giá truyền thống tốt đẹp dân tộc, đặc biệt chủ nghĩa yêu nƣớc, truyền thống văn hóa, truyền thống ngoại giao dân tộc yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam từ đầu kỷ XX cần phải có đƣờng giải phóng dân tộc đắn, với quan điểm đoàn kết quốc tế phù hợp, phƣơng pháp ứng xử khéo léo tập hợp đƣợc lực lƣợng hỗ trợ cho kháng chiến giành thắng lợi 102 Mang truyền thống tốt đẹp dân tộc nhu cầu bách cách mạng Việt Nam, hành trình tìm đƣờng cứu nƣớc với vốn hiểu biết thực tiễn sâu sắc, Hồ Chí Minh bắt gặp nhận thức đƣợc nhân tố thời đại, chủ nghĩa Mác- Lênin- nhân tố góp phần quan trọng hình thành tƣ tƣởng dân tộc quốc tế Hồ Chí Minh nói riêng hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam nói chung Hồ Chí Minh chƣa có nói, viết vạch rõ nội dung mối quan hệ biện chứng dân tộc quốc tế cách hệ thống, độc lập, song mối quan hệ lại đƣợc thể rõ nét tồn nội dung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Trong đó, bật quan điểm Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế, Đảng Cộng sản Việt Nam đối ngoại Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung mối quan hệ dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói riêng trở thành “một tài sản tinh thần vô quý báu Đảng dân tộc ta”, trở thành kim nam cho hành động toàn Đảng, toàn dân ta Tƣ tƣởng mối quan hệ dân tộc quốc tế Hồ Chí Minh vận dụng sáng tạo phát triển nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cách mạng giải phóng dân tộc thời đại Tƣ tƣởng Ngƣời thực hóa hiệu chiến lƣợc “Vơ sản tất nƣớc dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” chủ nghĩa Mác- Lênin Đồng thời với tƣ tƣởng này, Ngƣời ngƣời Việt Nam gắn cách mạng Việt Nam với cách mạng giới bắc nhịp cầu đoàn kết, hữu nghị với dân tộc giới Tƣ tƣởng Ngƣời đƣợc tăng cƣờng nghiên cứu, quán triệt, vận dụng vào nghiệp đổi đạt đƣợc kết to lớn 103 Trên lĩnh vực đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế năm qua, việc vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói chung mối quan hệ dân tộc quốc tế tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nói riêng đƣa đất nƣớc hội nhập vào kinh tế khu vực quốc tế với tƣ “Mở rộng hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế Thực quán đƣờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ, giữ vững mơi trƣờng hịa bình, ổn định cho phát triển, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, nâng cao vị đất nƣớc; góp phần tích cực vào đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội giới.” [14; tr 46] Những thành tựu đối ngoại thời kỳ đổi tảng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh góp phần đƣa đất nƣớc “ra khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, vƣợt qua đƣợc chấn động trị hẫng hụt thị trƣờng biến động Liên Xô Đông Âu gây ra; phá đƣợc bao vây cấm vận, mở rộng đƣợc quan hệ đối ngoại chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” [12; tr 19] Trong giai đoạn tồn cầu hóa nay, Việt Nam có nhiều thuận lợi nhƣng khơng khó khăn thách thức đƣờng ổn định trị phát triển kinh tế, văn hóa Cũng nhƣ quốc gia- dân tộc khác, Việt Nam, việc bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ gìn độc lập dân tộc mục tiêu hàng đầu Bảo vệ độc lập dân tộc điều kiện đặc thù nƣớc ta không tách rời việc giữ vững định hƣớng xã hội chủ nghĩa cho phát triển đất nƣớc, đồng thời phải tảng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Muốn vậy, Đảng Nhà nƣớc ta phải tiếp tục có đƣờng lối, sách đắn để đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, dựa sở vận dụng sáng tạo mối quan hệ biện chứng dân tộc quốc tế Hồ Chí Minhmột tài sản vơ quý Ngƣời để lại cho dân tộc ta 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Nhân dân, ngày 4-4-2003 Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu Lịch sử ngoại giao, Vận dụng tư tưởng đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị qc gia, Hà Nội, 2009 Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên, 2006), Những vấn đề tồn cầu hóa hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trƣờng Chinh: Chủ tịch Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội, 1991 Phan hữu Dật (chủ biên, 2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Hữu Dật(1993), Tìm hiểu tư tưởng đoàn kết di sản tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số Nguyễn Văn Du (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết dân tộc, Tạp chí nghiên cứu lý luận, số Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ƣơng, Ban đạo tổng kết lý luận, Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận- thực tiễn qua 20 năm đổi (1986-2006) (Lƣu hành nội bộ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Đạt, Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 16 Học viện trị quốc gia HCM, Tạp chí Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 17 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam, Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1995, tập 18 Hội đồng lý luận Trung ƣơng (1999), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Toàn cầu hóa vấn đề hội nhập”, Hà Nội 19 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Triết học Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 20 Hội đồng Trung ƣơng đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác- Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 21 Nguyễn Văn Hồng (1993), Tư tưởng đoàn kết Hồ Chí Minh, tố chất hợp luyện, cội nguồn sức mạnh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 22 Vũ Hiền- Ngô Mạnh Lân (1995), Vấn đề dân tộc, giai cấp nhân loại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đỗ Quang Hƣng: Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Sđd 24 V.I Lênin (1974), Tồn tập (tập 1), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 106 25 V.I Lênin (1974), Toàn tập (tập 4), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 26 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 18), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 23), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 28 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 24), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 29 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 25), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 30 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 26), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 31 V.I Lênin (1980), Toàn tập (tập 27), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 32 V.I Lênin, Toàn tập (tập 31), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 33 V.I Lênin (1976), Toàn tập (tập 34), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 34 V.I Lênin (1978), Toàn tập (tập 40), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 35 V.I Lênin (1978), Toàn tập (tập 41), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 36 V.I Lênin (1978), Toàn tập (tập 45), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 37 Đinh Xuân Lý, Đối ngoại Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2013 38 Đại học quốc gia Hà Nội, Trung tâm Đào tạo, Bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị, TS Đinh Xuân Lý (chủ biên), Một số chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 39 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập(tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập(tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập(tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập(tập 4), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập(tập 5), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 44 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập(tập 6), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập(tập 7), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập(tập 8), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập(tập 9), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập(tập 19), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập(tập 20), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập(tập 21), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập(tập 23), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập(tập 24), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập(tập 25), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác- Ph.Ăngghen: Toàn tập (tập33), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981 (tiếng Nga) 55 C Mác Ph Ăngghen (1997), Tồn tập(tập 37), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập(tập 46), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 57 Nguyễn Cơng Khanh(1995), Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế, Thông tin khoa học xã hội, số 58 Nguyễn Hữu Khiển, Phân tích triết học vấn đề trị khoa học trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2006 59 TS Lƣơng Thùy Liên, Nguyên tắc thống dân tộc, giai cấp nhân loại tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 60 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 1), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 3), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 4), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 5), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 6), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 7), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 8), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 9), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 10), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 11), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập ( tập 12), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh, Về đại đồn kết, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 73 Học viện ngoại giao, Phạm Bình Minh (chủ biên), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội, 2011 74 Lê Hữu Nghĩa- Lê Ngọc Tòng (2004), Tồn cầu hóa vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Bá Ngọc- Trần Văn Hoan (2002), Tồn cầu hóa- hội thách thức với lao động Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 109 76 A.B Septulin (1973), Biện chứng đơn nhất, riêng chung, Nxb Đại học, Maxcơva 77 PGS Phùng Hữu Phú (chủ biên), Chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1995 78 Phùng Hữu Phú (1993), Một số suy nghĩ vận dụng, phát triển chiến lược đại đồn kết Hồ Chí Minh nghiệp đổi mới, Tạp chí Lịch sử Đảng số 79 Nguyễn Xuân Sơn(1995), Hồ Chí Minh với vấn đề đồn kết quốc tế, Tạp chí nghiên cứu lý luận , số 80 Lê Hữu Tầng (1991), Xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, vấn đề nguồn gốc động lực,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Thành (1993),Tìm hiểu tư tưởng chiến lược đoàn kết dân tộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Hồ Chí Minh,Tạp chí Lịch sử Đảng, số 82 Trần Phúc Thăng (1996), Lý luận Mácxit mối quan hệ giai cấp, dân tộc thời đại, Tạp chí cộng sản (số 15), tr 38-41 83 Nguyễn Thế Thắng (1999), Chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội 84 Trần Hữu Tiến- Nguyễn Ngọc Long- Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp, dân tộc, quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 B.A Tsaghin (1986), Chủ nghĩa Mác vấn đề dân tộc, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 86 Hoàng Trang (1994), Về mối quan hệ đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế chiến lược đoàn kết Đảng, Tạp chí Lịch sử Đảng , số 87 Nguyễn Trãi: Toàn tập tân biên, Sđd, t.1 88 Phạm Thái Việt (2006), Tồn cầu hóa biến đổi lớn đời sống trị quốc tế văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 110 89 Gi.V.Xtalin: Toàn tập, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tập 90 Nhƣ Ý (chủ biên) Từ điển Tiếng việt thông dụng, Nxb Giáo dục 91 Lê Văn Yên, Hồ Chí Minh với chiến lược đồn kết quốc tế cách mạng giải phóng dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2010 ... tƣ tƣởng Hồ Chí Minh mối quan hệ dân tộc quốc tế 1.2 NỘI DUNG CỦA SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh dân tộc quốc tế Để tồn... THÀNH VÀ NỘI DUNG CỦA SỰ THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1.1 Cơ sở lý... HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN THỊ HỒNG THU MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN TỘC VÀ QUỐC TẾ TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ Ý NGHĨA CỦA NĨ ĐỐI VỚI

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan