1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị văn hóa đà nẵng truyền thống và sự biến đổi

188 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* PHẠM THỊ TÚ TRINH GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÀ NẴNG: TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC PHẠM THỊ TÚ TRINH GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐÀ NẴNG: TRUYỀN THỐNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Trần Ngọc Thêm TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn GS.TSKH Trần Ngọc Thêm Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Những tài liệu tham khảo phục vụ cho luận văn có nguồn gốc rõ ràng Người cam đoan Phạm Thị Tú Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 11 Bố cục đề tài 13 CHƯƠNG 1: 15 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Khái niệm 15 1.1.1 Giá trị giá trị văn hóa 15 1.1.2 Truyền thống truyền thống văn hóa 21 1.1.3 Biến đổi biến đổi văn hóa 23 1.2 Từ giá trị văn hóa Việt Nam đến giá trị văn hóa Đà Nẵng 27 1.2.1 Giá trị văn hóa Việt Nam 27 1.2.2 Giá trị văn hóa Quảng Nam 31 1.2.3 Giá trị văn hóa Đà Nẵng 34 1.3 Định vị giá trị văn hóa Đà Nẵng 36 1.3.1 Khơng gian văn hóa Đà Nẵng 38 1.3.2 Chủ thể văn hóa Đà Nẵng 43 1.3.3 Thời gian văn hóa Đà Nẵng 46 1.4 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG 2: 53 TÍNH BIỂN - NÚI - SƠNG VÀ TÍNH CỘNG ĐỒNG (ĐƠ THỊ) 53 2.1 Tính biển – núi – sông 53 2.1.1 Khái niệm, nguồn gốc hình thành 53 2.1.2 Biểu tính biển – núi – sông 55 2.1.3 Các hệ 76 2.1.4 Ý nghĩa 78 2.2 Tính cộng đồng (đơ thị) 79 2.2.1 Khái niệm, nguồn gốc hình thành 79 2.2.2 Biểu tính cộng đồng (đơ thị) 82 2.2.3 Các hệ 102 2.2.4 Ý nghĩa 103 CHƯƠNG 3: 105 TÍNH DUNG HỢP VÀ TÍNH THỨC THỜI 105 3.1 Tính dung hợp 105 3.1.1 Khái niệm, nguồn gốc hình thành 105 3.1.2 Biểu tính dung hợp 108 3.1.3 Ý nghĩa 130 3.2 Tính thức thời 132 3.2.1 Khái niệm, nguồn gốc hình thành 132 3.2.2 Biểu tính thức thời 135 3.3.3 Các hệ 151 3.3.4 Ý nghĩa 153 KẾT LUẬN 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC 166 SỰ TÍCH NGŨ HÀNH SƠN 166 VĂN TẾ ƠNG ÍCH ĐƯỜNG 169 CHIẾN CÔNG CỦA MẸ NHU VÀ BẢY DŨNG SĨ THANH KHÊ 171 LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT – CHĂM TỪ NĂM 1306 - 1802 174 DI TÍCH VĂN HĨA CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG CÒN LẠI ĐẾN NGÀY NAY 176 TRUYỀN THUYẾT VỀ THIÊN HẬU THÁNH MẪU 177 DANH SÁCH KHÁCH MỜI THAM GIA PHỎNG VẤN 178 HÌNH ẢNH 179 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đà Nẵng vùng đất biết đến từ lâu vai trị thành tố khơng thể tách rời tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng Trên sở đặc thù tự nhiên, dân cư lịch sử phát triển, nơi sớm hình thành diện mạo văn hóa độc đáo, giàu sắc màu Tuy tồn văn hóa Quảng Nam nói chung, Đà Nẵng với tư cách đô thị có nét riêng để nhận diện so với Quảng Nam thơng qua hệ thống giá trị văn hóa hình thành định hình từ truyền thống đến hơm Có thể nói, tồn khu vực miền Trung, chí nước, Đà Nẵng thành phố khiến người ta “kinh ngạc” tốc độ phát triển Nhiều nơi bắt đầu học hỏi kinh nghiệm phát triển nơi Trên đại thể, nhận biết đóng góp vào thành tựu Đà Nẵng hôm tiềm lực kinh tế trị, chưa có phủ nhận vai trị yếu tố văn hóa diện mạo thành phố Đà Nẵng Kinh tế văn hóa dù thời đại nào, đâu hai chân vững phát triển Kinh tế văn hóa dựa hai thước đo, bên giá trị tài (tiền lợi nhuận) bên giá trị đạo đức Đơi chân văn hóa kinh tế hai trụ cột nhà bền vững mà để chúng đối lập lệch bên khiến ngơi nhà bị nghiêng đổ Phát triển kinh tế mà bỏ mặc giá trị văn hóa phát triển khơng bền vững, khơng sớm muộn, thành kinh tế sụp đổ theo Cho nên, kinh tế văn hóa, chất có mối quan hệ biện chứng với nhau, mà không quán triệt quan điểm khơng quốc gia tồn Nhưng kinh tế bước có tác động trở lại văn hóa Chính mà văn hóa Đà Nẵng, dù hình thành giá trị cốt nhất, ổn định bị biến đổi theo Sự biến đổi văn hóa Đà Nẵng phản ảnh quy luật tất yếu văn hóa đồng thời khẳng định tính đắn phát triển Vậy giá trị văn hóa Đà Nẵng gì? Sự biến đổi Đà Nẵng bối cảnh biểu nào? Ảnh hưởng biến đổi sao? Xuất phát từ lý trên, chọn nội dung “Giá trị văn hóa Đà Nẵng: truyền thống biến đổi” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học mình, mong muốn thơng qua luận văn giải đáp vấn đề đặt Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn được: Tìm hiểu lý giải giá trị văn hóa Đà Nẵng, từ nguồn gốc đến biểu hiện, hệ giá trị Mô tả biến đổi giá trị văn hóa Đà Nẵng bối cảnh hội nhập Đánh giá vai trò giá trị văn hóa việc góp phần vào phát triển chung Đà Nẵng hôm nay, bên cạnh nội lực kinh tế trị Lịch sử vấn đề nghiên cứu Theo dòng lịch sử, Đà Nẵng vốn vùng đất thuộc xứ Quảng, người – văn hóa Đà Nẵng phận hữu cộng đồng dân cư văn hóa Quảng Nam Vậy nên, văn hóa truyền thống Đà Nẵng tách rời đặc điểm chung văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng Nghiên cứu văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng nói chung, kể đến cơng trình Địa chí Quảng Nam – Đà Nẵng Nguyễn Đình An Thạch Phương chủ biên; kỷ yếu hội thảo Văn hóa Quảng Nam – Những giá trị đặc trưng; Người Quảng Nam Lê Minh Quốc; Có 500 năm Hồ Trung Tú; Lịch sử xứ Quảng tiếp cận khám phá Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng; Tìm hiểu người xứ Quảng Nguyên Ngọc chủ biên; Việt sử xứ Đàng Trong Phan Khoang; Quảng Nam hành trình mở cõi giữ nước Nguyễn Q Thắng;… Nội dung công trình chủ yếu trình bày vấn đề địa lý, lịch sử, kinh tế, văn hóa – xã hội… đất người Quảng Nam – Đà Nẵng từ người Việt xuất vùng đất Có thể nói, tác phẩm tập hợp đầy đủ chi tiết đời sống vật chất tinh thần người xứ Quảng nói chung, cho biết Quảng Nam vùng đất giàu truyền thống văn hóa, đóng vai trị quan trọng việc hồn chỉnh tranh văn hóa đa dạng thống Việt Nam Do vậy, nguồn tài liệu thiếu để tạo tảng cho việc triển khai luận văn Đà Nẵng vai trò thành phố trẻ, vừa tách từ tỉnh Quảng Nam nên công trình nghiên cứu độc lập Đà Nẵng cịn thiếu vắng, khơng khơng có Có thể điểm tên số cơng trình Địa danh thành phố Đà Nẵng Võ Văn Hòe; Văn hóa dân gian Đà Nẵng – Cổ truyền đương đại Hội Văn nghệ dân gian Đà Nẵng; Đình làng Đà Nẵng Hồ Tấn Tuấn; Đà Nẵng – chuyện phố chuyện làng Lưu Anh Rô; Phố cảng Đà Nẵng (từ 1802 đến 1860) Lưu Trang; Lịch sử Đà Nẵng Võ Văn Dật; Văn hóa Đà Nẵng từ mảnh ghép Chi hội Văn nghệ Dân gian trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng; Lược sử Đà Nẵng 700 năm Lê Duy Anh Lê Hồng Vinh;… Các cơng trình trọng vào chiều sâu lĩnh vực nghiên cứu, cung cấp nhìn chân thực Đà Nẵng Đặc biệt, nhóm cơng trình này, hai cơng trình mà cho quan trọng tiếp cận để sàng lọc nội dung mấu chốt nói Đà Nẵng Lịch sử Đà Nẵng Võ Văn Dật Phố cảng Đà Nẵng Lưu Trang Bởi lẽ: Trong Lịch sử Đà Nẵng Võ Văn Dật, Đà Nẵng mô tả từ giai đoạn “nhập tịch” vào Việt Nam đến bị thực dân Pháp xâm lược với đầy đủ khía cạnh Với mục đích “trả Đà Nẵng với vị nó”, cơng trình thể 12 chương, bàn tất vấn đề Đà Nẵng từ ý nghĩa mặt địa danh, đến trình nhập tịch vào Việt Nam, phát triển qua triều đại phong kiến nào, đến Đà Nẵng năm tháng giao lưu tiếp xúc văn hóa với người Chăm, người Hoa, người Phương Tây, Đà Nẵng năm tháng kháng chiến chống Pháp, khía cạnh kinh tế, tôn giáo, kiến trúc đô thị, dân cư sinh hoạt văn hóa… Dù cịn nhiều ý kiến trái chiều cơng trình này, rõ ràng, cơng trình nghiên cứu tồn diện Đà Nẵng mà muốn tìm hiểu Đà Nẵng phải chọn làm sách “gối đầu giường” Còn Phố cảng Đà Nẵng Lưu Trang nhấn mạnh liệu then chốt Đà Nẵng với tư cách cảng thị – góc nhìn nhất, quan trọng nói Đà Nẵng So với vùng đất khác nằm Quảng Nam Đà Nẵng có đặc biệt mà khơng phải nơi có được, “cảng biển” giàu tiềm Vì từ lợi cảng biển mà Đà Nẵng có sức hút người nước ngồi đến Quảng Nam, cảng biển Đà Nẵng nơi diễn hoạt động kinh tế ngoại thương rầm rộ kéo dài Đàng Trong lúc Cho nên, với mô tả tên gọi, trình hình thành phố cảng hoạt động kinh tế phố cảng Đà Nẵng qua kỷ (từ 1306 đến 1860) mà trọng tâm từ 1802 đến 1860 Đà Nẵng lên với đầy đủ tính chất động, cởi mở với tư cách cảng biển giới Ngoài ra, nghiên cứu đối tượng phải dựa tiền đề lý luận vững Do vậy, thu thập nhiều tài liệu mang tính lý luận văn hóa, giá trị văn hóa, tính cách văn hóa biến đổi văn hóa… Có thể kể đến tác phẩm Giá trị học: sở lí luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời Phạm Minh Hạc; Tìm sắc văn hóa Việt Nam Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng Trần Ngọc Thêm; Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập Ngô Đức Thịnh; Xã hội học văn hóa Mai Văn Hai Mai Kiệm; Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam Nguyễn Duy Bắc chủ biên;… Từ việc tiếp nhận hạt nhân lý luận cơng trình này, chúng tơi đến hình thành luận điểm, luận cần thiết cho luận văn mình, tránh sa lầy vào vấn đề lý luận mơ hồ khó hiểu thường mắc phải Đồng thời, nghiên cứu giá trị văn hóa Đà Nẵng thiết phải đặt bối cảnh văn hóa – xã hội chung Quảng Nam – Đà Nẵng phải xem xét mối quan hệ với giá trị văn hóa Việt Nam Theo đó, xem xét đến khía cạnh giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, chúng tơi chọn sử dụng cơng trình Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh; Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam Trần Văn Giàu; Văn hóa Việt Nam truyền thống – Một góc nhìn Nguyễn Thừa Hỷ; Tìm cội nguồn Phan Huy Lê; … Những cơng trình cung cấp cho người nghiên cứu hệ giá trị chung văn hóa Việt Nam để làm sở đối chiếu so sánh, đánh giá đặc điểm văn hóa Đà Nẵng, xem xét xem văn hóa Đà Nẵng tái hiện, “khúc xạ” giá trị tiêu biểu văn hóa Việt Nam Như vậy, nghiên cứu văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng nói chung, văn hóa Đà Nẵng nói riêng lĩnh vực nhiều khám phá Tuy nhiên, cách tiếp cận khác cho kết khác Hướng nghiên cứu giá trị văn hóa Đà Nẵng chạm đến lại chưa có cơng trình khái quát lên giá trị Đặc biệt, hướng nghiên cứu hệ giá trị văn hóa nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế – văn hóa – xã hội Đà Nẵng dường bỏ ngỏ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài giá trị văn hóa Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu mặt không gian Đà Nẵng xưa với tư cách làng, cảng biển đến vai trò thành phố tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng; ngày nay, Đà Nẵng với tư cách thành phố trực thuộc Trung ương Chủ thể nghiên cứu người Đà Nẵng với tất thành phần dân cư sinh sống mảnh đất người Việt, người Chăm, người Hoa, người phương 10 LỊCH SỬ QUAN HỆ VIỆT – CHĂM TỪ NĂM 1306 - 1802 Thời gian Sự kiện Giai đoạn 1306 – 1402: Vua Trần Nhân Tông gả em gái công chúa Huyền Trân cho vua Chiêm Chế Mân Chế Mân dâng châu Ơ, Lý làm sính lễ, vua Trần 1306 đổi tên thành Thuận Châu Hóa Châu 12/1311 1313 … Vua Trần Anh Tông thân chinh tiến đánh Chiêm Thành để trừng phạt loạn người Chàm sau kiện giải thoát Huyền Trân Xiêm La lấn cướp Chiêm Thành, vua Trần Anh Tông cử người đem binh ứng cứu Chiêm Thành đến Nhiều tộc họ người Việt định cư bên cạnh người Chàm trước cách thân thiết, mối quan hệ thông gia trai Chàm lấy vợ Việt trai 1402 Việt lấy vợ Chàm phổ biến Giai đoạn 1402 – 1407: 1402 Hồ Quý Ly tiến đánh Chiêm Thành, vua Chiêm dâng đất Chiêm Động, Cổ Lũy, trọn tỉnh Quảng Ngãi trọn tỉnh Quảng Nam ngày cho Đại Việt Nhà Hồ chia đất thành châu: Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa đặt người cai trị 2/1403 Hồ Quý Ly chủ trương: Đưa số lượng lớn người Việt vào Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa sinh sống; sách: “Người Chiêm Thành cho đi, người lại bổ làm quan”  Người Việt người Chàm sống lẫn vào địa bàn, người Chàm chiếm đa số Giai đoạn 1407 – 1445: Toàn vùng đất Nam Hải Vân chịu cai trị người Chàm Giai đoạn 1445 – 1471: 174 Lê Nhân Tông lệnh cho Lê Khả đem 60 vạn quân đánh Chiêm 12/1445 Thành đến tận Trà Bàn (Quy Nhơn) 3/1469 Bàn La Trà Tồn lên ngơi, dùng thủy qn đánh thành Hóa Châu 8/1470 Lê Thánh Tơng Chiếu Bình Chiêm Giai đoạn 1471 – 1671: Lê Thánh Tơng thức đem quân phạt Chiêm, đánh dấu sụp đổ 1471 1471 hoàn toàn vương quốc Chămpa - Lê Thánh Tông cử người Chàm cai quản vùng đất mới, số lượng người Chàm lại đông 1558 1558 1602 - Năm 1602 dinh trấn Thanh Chiêm thành lập, Bắc Quảng Nam thức tách khỏi Châu Hóa để trở thành huyện Điện Bàn tỉnh Quảng Nam kéo dài đến Bình Định Đây giai đoạn người Việt cịn Bắc, q đem vị, hài 1602 – cốt cha mẹ vào để thờ phượng Đồng thời giai đoạn di dân 1627 mạnh người Việt  văn hóa Việt thực lên ngôi, thực làm chủ 1627 1671 3/1627, chiến tranh Trịnh – Nguyễn thức nổ Chấm dứt thời kỳ Trịnh – Nguyễn phân tranh, lấy sông Gianh làm ranh giới chia hai miền Nam, Bắc Giai đoạn 1671 – 1775: 150 năm chia cắt tuyệt đối, di dân hoàn toàn chấm dứt, tù binh khơng cịn Giai đoạn sau 1802: Người Chàm giữ sắc 1802, đến Gia Long lên ngơi họ “biến mất”! (?) 175 DI TÍCH VĂN HĨA CHĂM TRÊN ĐỊA BÀN ĐÀ NẴNG CÒN LẠI ĐẾN NGÀY NAY Theo “Báo cáo sơ kết điều tra, khảo sát di sản văn hóa khảo cổ học địa bàn Đà Nẵng” Trung tâm quản lý di sản văn hóa thành phố Đà Nẵng – Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Đà Nẵng phối hợp thực với Viện Khảo cổ học Việt Nam di tích thuộc văn hóa Chămpa địa bàn Đà Nẵng cịn lại dày, bao gồm gò Cấm Mít (thơn Cẩm Toại Đơng, xã Hịa Phong, huyện Hòa Vang); chùa An Sơn (phường Hòa An, quận Cẩm Lệ); tháp Q Giáng (thơn Q Giáng, xã Hịa Phước, huyện Hịa Vang); tháp Xn Dương (thơn Nam Ơ, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu); tháp Phong Lệ (phường Hịa Thuận Đơng, quận Cẩm Lệ); đình Dương Lâm (thơn Dương Lâm II, xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang); đình Cẩm Toại (thơn Cẩm Toại Tây, xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang); đình Bồ Bản (thơn Bồ Bản, xã Hịa Phong, huyện Hịa Vang); đình Q Giáng (thơn Q Giáng, xã Hịa Phước, huyện Hịa Vang); nhóm vật chùa Ngũ Hành Sơn (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn); nhóm vật chùa An Sơn (phường Hịa An, quận Cẩm Lệ); miếu Bà Chúa Ngọc (thôn Phước Hưng, xã Hòa Nhơn, huyện Hòa Vang); miếu Bà Khuê Trung (phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ); giếng Lăng, giếng Đình, giếng Thành Cung, giếng cổ Qn Hóa Ổ (thơn Nam Ơ, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu); giếng cổ Nghĩa Trũng (phường Khuê Trung, quận Cẩm Lệ); thành Lồi (thôn Nam Thành, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang) Trung tâm Quản lý Di sản Văn hóa Đà Nẵng 2012: Báo cáo sơ kết điều tra, khảo sát di sản văn hóa khảo cổ học địa bàn Đà Nẵng Tr.2-14 176 TRUYỀN THUYẾT VỀ THIÊN HẬU THÁNH MẪU Bà thứ sáu thương nhân buôn bán biển, tên Lâm Nguyện, người tỉnh Phúc Kiến Bà sinh vào đời Tống Kiến Long (960) làng My Châu, huyện Bồ Điền, phủ Hưng Hóa, tỉnh Phúc Kiến Khi Bà sinh ra, nơi Bà tỏa ánh hào quang, sực nức hương thơm cỏ, đến ngày đầy tháng mà Bà khơng biết khóc tiếng nên Bà cịn có biệt danh Lâm Mặc, Mặc Nương Năm 13 tuổi, Bà học pháp thuật tinh thơng, cưỡi chiếu bay biển, cưỡi mây du ngoạn khắp nơi Bà dùng pháp thuật để chữa bệnh cho người Bà chí vậy, khơng lập gia đình, nguyện suốt đời làm việc thiện Bà sinh lớn lên cạnh bờ biển, nên thông hiểu thủy văn, thông thuộc luồng nước, biết dự báo thời tiết Các tàu đánh cá, thuyền buôn biển Bà dẫn, cứu giúp Một lần, ngồi bên khung cửi dệt vải, Bà nhận biết cha anh gặp nạn biển khơi Bà nhắm mắt vận phép thần thông để cứu họ Nhưng người mẹ thấy Bà bị mê bên khung cửi nên lay thức, mà Bà cứu người anh khỏi chết đuối (có dị nói người cha Bà bị chết đuối) Từ Bà trở nên tiếng dùng phép thuật cứu giúp nhiều người gặp nạn biển Năm 978, đời Tống Ung Hy năm thứ tư, Bà từ giã cõi đời, hưởng thọ 28 tuổi Từ sau, vào đời Tống, Nguyên, Minh, người biển thấy Bà mặc áo đồ nâu, bay lượn mặt biển, hiển linh cứu giúp người đương lúc gặp nạn Vì người biển cư dân ven biển họa hình Bà để thờ cúng, cầu xin Bà phù hộ bình an, thuận lợi đường biển Dẫn theo Ngô Đức Thịnh 2010: Đạo Mẫu Việt Nam – Hà Nội: Nxb Tôn giáo, 354-355 177 DANH SÁCH KHÁCH MỜI THAM GIA PHỎNG VẤN STT HỌ VÀ TÊN NGHỀ ĐỊA CHỈ THỜI NGHIỆP GIAN THỰC HIỆN Nhà điêu Phường 4/5/2013 Nguyễn Long khắc Hòa Hải, Bửu quận Ngũ Hành Sơn, Ngư dân Nại Hiên 5/5/2013 Nguyễn Văn Tám 12/10/2013 Bùi Trọng Ngoãn Giảng viên Khoa Ngữ Văn, ĐH Sư phạm Đà Nẵng Nhà nghiên Ban Tuyên 6/8/2013 Võ Văn Hịe cứu văn hóa giáo thành phố Đà Nẵng Giảng viên Khoa Ngữ 24/10/2013 Nguyễn Hoàng Văn, ĐH Thân Sư phạm Đà Nẵng Chủ sở Quận Liên Ngày Trần Thị Hiền sản xuất Chiểu, 11/4/2014 nước mắm thành phố Cô Hiền Đà Nẵng 10 Làng nghề đá Non Nước Nghề đánh bắt cá Tính cộng đồng người Đà Nẵng Tổng quan Đà Nẵng Giao lưu văn hóa Việt Hoa Nghề làm nước mắm Bùi Lục Ngư dân Ngày 11/4/2014 Nghề đánh bắt cá Bùi Văn Tiếng Nhà nghiên Ban tổ chức 22/4/2014 cứu văn hóa cán Thành ủy Đà Nẵng Khách du Hà Nội 30/4/2014 lịch Sinh viên Đà Nẵng 3/9/2014 Các giá trị văn hóa Đà Nẵng Nguyễn Thị Trâm Anh Nguyễn Văn Thuật Quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng NỘI DUNG PHỎNG VẤN 178 Ẩm thực Đà Nẵng Giao lưu văn hóa Đà Nẵng HÌNH ẢNH Hình 2: Vịnh Đà Nẵng (Nguồn internet) Hình 3: Sơng Hàn (Nguồn: Tú Trinh) 179 Hình 4: Đường Bạch Đằng xưa (Nguồn Hồ Sĩ Bình) Hình 5: Cảng thị Đà Nẵng xưa (Nguồn internet) 180 Hình 6: Bức tranh Một nhóm người Đàng Trong William Alexander (Nguồn internet) Hình 7: Ơng Ích Đường bị dẫn chợ Túy Loan để hành tham gia phong trào chống sưu thuế năm 1908 (Nguồn internet) 181 Hình 8: Tượng đài Mẹ Nhu (Nguồn Đồn Lương ) Hình9: Nhà thờ Tin Lành Đà Nẵng (Nguồn internet) 182 Hình10: Nhà thờ Chánh tịa Đà Nẵng (Nguồn internet) 183 Hình11: Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng – cơng trình kiến trúc Pháp (Nguồn: Phan Đình Hội) Hình12: Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Đà Nẵng – cơng trình kiến trúc Pháp (Nguồn Ngơ Huyền) 184 Hình 13: Ơng Nguyễn Bá Thanh (Nguồn internet) Hình 14: Nguyễn Bá Thanh đối thoại với niên chậm tiến (Nguồn internet) 185 Hình15: Cầu Rồng Đà Nẵng (Nguồn Hàn Giang) Hình16: Cầu sơng Hàn (Nguồn internet) 186 Hình17: Ovalani resort Đà Nẵng (Nguồn Tú Trinh) Hình18: Crown international club Đà Nẵng (Nguồn Tú Trinh) 187 Hình 19: Đà Nẵng đêm nhìn từ cao (Nguồn Tú Trinh) Hình 20: Pháo hoa Đà Nẵng (Nguồn internet) 188 ... trở thành Vậy nên, giá trị văn hóa Việt Nam chưa giá trị văn hóa Đà Nẵng nguồn cội sinh giá trị văn hóa Đà Nẵng; giá trị văn hóa Đà Nẵng tiếp thu, ảnh hưởng biến đổi giá trị văn hóa Việt Nam vùng... thành giá trị văn hóa Đà Nẵng sơ đồ sau: Giá trị văn hóa Việt Nam ↓ Giá trị văn hóa Quảng Nam – Đà Nẵng ↓ Giá trị văn hóa Đà Nẵng Trong đó, Đà Nẵng diện hai thân phận: truyền thống Đà Nẵng “đứa... luận liên quan đến văn hóa, giá trị văn hóa, tính cách văn hóa, truyền thống văn hóa, biến đổi văn hóa? ?? Đồng thời đề cập đến giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, giá trị văn hóa vùng Quảng Nam

Ngày đăng: 04/05/2021, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w