1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN (KINH tế THƯƠNG mại) mỹ la tinh– thị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam

193 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh Khoa Thương mai – Du lịch - Marketing

  • Nhóm 6:

  • MỤC LỤC

    • 

      • LỜI MỞ ĐẦU

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 

        • Bảng: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam qua một số thi trường chủ lực trong giai đọan 2005-7tháng/ 2010

        • Bảng: tỷ trọng các thị trường chủ lực của Việt nam trong giai đọan 2005-7tháng/2010

        • 3. Thị trường Hoa Kì

        • 4. Thị trường Nhật Bản

        • 5. Thị trường Trung Quốc :

        • 6. Thị trường Úc:

        • 7. Thị trường Châu Phi:

    • PHẦN II :TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM QUA THỊ TRƯỜNG MỸ LA TINH NÓI CHUNG

      • 

        • 1. Tổng quan :

        • 2. Sơ lược về Kinh Tế - Chính Trị

        • 3. Văn Hóa - Xã Hội:

      • III. Nhu cầu của thị trường Nam Mỹ:

        • Nhìn chung, các nước Mỹ Latinh có thế mạnh trên nhiều lĩnh vực như:

        • Song song đó, Việt Nam có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường các nước Mỹ Latinh và tăng giá trị xuất khẩu của Việt Nam:

      • IV. Một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang Nam Mỹ:

        • 1. Quan hệ thương mại giữa Việt Nam và thị trường

        • 2. Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ Latinh:

          • 2.1. Giai đoạn đầu từ 1990 đến 2004

            • Biểu đồ tròn thể hiện tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam qua một số nước

            • Bảng tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang một số thị trường chủ lực khu vực Mỹ La tinh năm 2008 - 2009

            • Biểu đồ tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang một số nước Mỹ La tinh năm 2009 so với năm 2008

        • 3. Phân tích các nhân tố tác động :

          • 3.1. Nguyên nhân khách quan:

            • 3.1.1 Đối với thị trường Argentina:

              • Thuận lợi :

              • Khó khăn :

            • 3.1.2 Đối với thị trường Chi lê:

              • Thuận lợi:

              • Khó khăn

              • Khó khăn :

            • 3.1.4 Đối với thị trường Cuba

              • Thuận lợi :

              • Khó khăn :

          • 3.2. Nguyên nhân chủ quan :

      • V. Một số mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nam Mỹ

    • PHẦN III : PHÂN TÍCH MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG CHỦ LỰC VÀ TIỀM NĂNG KHU VỰC MỸ LA TINH

      • 

      • I. THỊ TRƯỜNG MEHICO:

        • 1. Đặc điểm thị trường :

          • 1.1. Tổng quan :

        • 2. Nhu cầu thị trường :

        • 3. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mehico :

          • 3.1. Quan hệ thương mại Việt Nam – Mehico:

            • Nhận xét:

          • 3.2. Các mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất khẩu sang Mehico :

        • 4. Các rào cản chính sách thương mại:

        • 5. Các rào cản phi thuế quan :

          • Giấy phép Xuất Nhập Khẩu

      • II. Thị trường Panama:

        • 1. Tổng quan :

        • 2. Đặc điểm thị trường:

        • 3. Nhu cầu thị trường :

        • 4. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Cộng hòa Panama :

          • 4.1. Quan hệ thương mại Việt Nam – Panama :

            • Quan hệ thương mại hai chiều:

          • 4.2. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Cộng hòa Panama :

            • Nhận xét

        • 5. Các rào cản chính sách, thương mại:

          • 5.1. Một số rào cản phi thuế quan :

            • Chứng từ nhập khẩu

            • Giấy phép nhập khẩu

            • Yêu cầu về nhãn mác

            • Các mặt hàng cấm nhập khẩu

      • III. Thị trường Chile:

        • 1. Đặc điểm thị trường:

          • 1.1. Tổng quan :

        • 2. Nhu cầu thị trường :

        • 3. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Chile :

          • 3.1. Quan hệ Thương mại Việt Nam – Chi lê :

            • Biểu đồ tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Chi Lê giai đoạn 2005 - 2009

          • 3.2. Một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Chile:

        • 4. Các rào cản chính sách thương mại

          • 4.1. Một số chính sách giao thương của Chi lê

            • bao gồm:

            • Một số phương thức thanh toán quốc tế, các doanh nghiệp Chi Lê thường áp dụng trong khi ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu:

            • Ngoài ra Chi Lê cũng ban hành một số quy định:

          • 4.2. Một số rào cản thuế quan:

          • 4.3. Một số rào cản phi thuế quan:

            • Yêu cầu về mác nhãn và ký mã hiệu

            • Tiêu chuẩn Viện Tiêu chuẩn Quốc gia (INN) đã đưa tiêu chuẩn ISO 9000 vào một trong số các tiêu chuẩn của Chi Lê.

            • Quy định về kiểm dịch động thực vật

      • IV. Thị trường Brazil:

        • 1. Tổng quan về brazil

        • 2. Nhu cầu thị trường:

        • 3. Ngành hàng

          • 3.1. Tình hình quan hệ thương mại; tình hình ngoại giao và xuất nhập khẩu nói sơ

          • 3.2. Các mặt hàng Việt Nam đã xuất qua

        • 4. Các rào cản thương mại, chính sách luật lệ

          • 4.1. Rào cản thuế quan:

          • 4.2. Rào cản phi thuế quan:

          • 4.3. Chính sách luật lệ:

    • PHẦN IV : PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT

      • 

      • I. Cơ hội

      • II. Nguy cơ

      • III. Điểm mạnh

      • IV. Điểm yếu

    • PHẦN V : GIẢI PHÁP

      • 

      • I. Giải pháp chung :

      • II. Kiến nghị đối với nhà nước:

        • 1. Thúc đẩy quan hệ hợp tác sâu rộng và bền vững về nhiều lĩnh vực giữa chính phủ Việt Nam đối với các quốc gia thuộc châu Mỹ Latin:

        • 2. Chính phủ Cần có chính sách khuyến khích hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ Latin:

      • III. Giải pháp đối với doanh nghiệp :

        • 1. Đẩy mạnh xúc tiến thương mại:

        • 2. Nâng cao năng lực cập nhật thông tin:

        • 3. Đa dạng hóa ngành hàng xuất khẩu

        • 4. Xây dựng chiến lược thâm nhập phù hợp

        • 5. Nâng cao năng lực của đội ngũ nhân sự của doanh nghiệp

        • 6. Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá cả sản phẩm

        • 7. Nhóm giải pháp về nâng cao thương hiệu:

    • LỜI KẾT LUẬN

      • 3) Economy of South America

      • 5) Mỹ Latinh

      • 9) Nông Đức Mạnh kết thúc chuyến thăm các nước Mỹ La Tinh.

      • 10) GDP các nước Mỹ La tinh sẽ có thể đạt mức tăng trưởng trên 4,1% trong năm 2010

      • 11) Các quy định xuất nhập khẩu tại thị trường Argentina

      • 12) Tiềm năng Mỹ Latinh

      • 13) Văn hóa kinh doanh tại Venezuela

      • 14) Nỗi lo khác của Mỹ Latinh

      • 16) Kinh tế Mexico và quan hệ thương mại Mexico – Việt Nam 6 tháng đầu năm 2009

      • 18) Tiếp cận các thị trường mới - Cách nào ?

      • 19) Mexico - Thị trường tiềm năng cho cá tra Việt Nam

      • 20) Http:// www.customs.gov.vn/Lists/HoTroTrucTuyen/Thong KeHaiQua n.aspx

      • 25) Thống kê hải quan

      • 26) Thông tin cơ bản về thị trường Braxin

      • 28) Quy định nhập khẩu hàng hóa vào Braxin

      • 31) Quan hệ hợp tác Braxin với Việt Nam

Nội dung

Đại học Kinh Tế TP Hồ Chí Minh Khoa Thương mai – Du lịch - Marketing Đề tài: MỸ LA TINH – THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM GVHD: Thạc sĩ Ngô Thị Hải Xuân Lớp Ngoại Thương Khóa 33 Nhóm 6: Trần Kiều Hạnh Lê Thị Hồng Nguyệt 9i Dương Thị Phương Thảo Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2010 MỸ LA TINH – THỊ TRƯỜ NG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CŨA VIỆT Nhóm NT1 Khóa 33 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I : TÌNH HÌNH CÁC THỊ T RƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM I Tổng quan tình hình thị trường xuất Việt Nam Thị trường Asean Thị trường EU 10 Thị trường Hoa Kì .11 Thị trường Nhật Bản 12 Thị trường Trung Quốc .13 Thị trường Úc: 13 Thị trường Châu Phi 14 PHẦN II : TÌNH HÌNH XUẤT KHẨ U CỦA VIỆT NAM QUA THỊ T RƯỜNG MỸ LA TINH NÓI CHUNG 16 I Sơ lược khu vực Mỹ La tinh: .16 Tổng quan 16 Sơ lược Kinh Tế - Chính Trị 18 Văn Hóa - Xã Hội: .20 II Đặc điểm thị trường Nam Mỹ nói chung .21 III Nhu cầu thị trường Nam Mỹ 23 IV Một số mặt hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Nam Mỹ 25 Quan hệ thương mại Việt Nam thị trường 25 Mỹ La Tinh nói chung 25 Tình hình xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Latinh: 26 Phân tích nhân tố tác động 37 V Một số mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường Nam Mỹ 43 PHẦN III : PHÂN TÍCH MỘT SỐ THỊ TRƯỜ NG CHỦ LỰC VÀ TIỀM NĂNG KHU VỰC MỸ LA TINH 46 I THỊ TRƯỜNG MEHICO 47 Đặc điểm thị trường 47 Nhu cầu thị trường 50 Các mặt hàng x uất Việt Nam sang Mehico .51 Các rào cản sách thương mại 55 Các rào cản phi thuế quan 58 2|Page II MỸ LA TINH – THỊ TRƯỜ NG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CŨA VIỆT Nhóm NT1 Khóa 33 Thị trường Panama: 60 Tổng quan 60 Đặc điểm t hị t rư ờng 62 Nhu cầu thị trường 64 Các mặt hàng x uất Việt Nam sang Cộn g hòa Panama .65 Các rào cản sách, thương mại 70 III Thị trường Chile .73 Đặc điểm t hị trư ờng 73 Nhu cầu thị trường 76 Các mặt hàng x uất Việt Nam sang Chile 77 Các rào cản sách thương mại 82 IV Thị trường Brazil: .94 Tổng quan brazil 94 Nhu cầu thị trường: 100 Ngành hàng 103 Các rào cản thương mại, sách luật lệ 108 PHẦN I V PHÂN T ÍCH MA TRẬ N SW OT 120 I Cơ hội .120 II Nguy 122 III Điểm mạnh 124 IV Điểm yếu 126 PHẦN V GIẢI P HÁP 133 I Giải pháp ch un g .133 II Kiến n gh ị nhà nước: 135 Thúc đẩy quan hệ hợp tác sâu rộng bền vững nhiều lĩnh vực phủ Việt Nam quốc gia thuộc châu Mỹ Latin: .135 Chính phủ Cần có sách kh uyến khích hỗ trợ doanh n ghi ệp Việt Nam x uất sang thị trường Mỹ Latin: 136 III Giải pháp doanh n gh iệp .138 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại .138 Nâng cao lực cập nhật thông tin: 139 Đa dạng hóa ngành hàng xuất 139 Xây dựng chiến lược thâm nhập phù hợp 140 Nâng cao lực đội n gũ nhân anh nghiệp 141 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá sản phẩm 141 Nhóm giải pháp nâng cao thương hiệu: 142 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 3|Page LỜI MỞ ĐẦU  Xuất hàng hoá hoạt động quan trọng thương mại quốc tế đem lại nguồn ngoại tệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố đại hố nước ta mà hoạt động tất yếu q trình quốc tế hố, hội nhập khu vực giới Hiện nay, việc xuất Việt Nam mở rộng đa dạng hố Trong Nam Mỹ thị trường có tiềm lớn mà nhắm tới Với tốc độ tăng trưởng đánh giá cao giới sách kinh tế đối ngoại ngày hướng mạnh phương Đơng, có Việt Nam việc chọn Nam Mỹ thị trường tiềm phát triển xuất khầu hướng tương lai Chính lý đó, em chọn đề tài: “Nam Mỹ- thị trường xuất Việt Nam” với mục đích phân tích thực trạng đề giải pháp đẩy mạnh xuất vào thị trường Với phương pháp vật biện chứng, so sánh, tổng hợp phân tích, kết hợp kết thống kê với vận dụng lý luận làm sáng tỏ nhân tố tình hình thực nhân tố ảnh hưởng Bài viết nhóm tập trung phân tích thực trạng xuất Việt Nam vào thị trường Nam Mỹ qua năm, phân tích nhân tố tác động chủ quan khách quan đến thay đổi đó, đồng thời thống kê mặt hàng xuất vào thị trường Bên cạnh đó, nhóm tiến hành phân tích chi tiết bốn quốc gia Nam Mỹ mà Việt Nam xuất vào nhiều bao gồm: Me xico, Cộng hòa Panama, Chile Braxin tổng quan, nhu cầu, mặt hàng nhập từ Việt Nam rào cản thuế quan phi thuế quan Từ phân tích nhóm đưa biện pháp thích hợp để đẩy mạnh hoạt động xuất sang thị trường Phần I - "Tình hình xuất nhập Việt Nam từ năm 2004-2009 tháng đầu năm 2010 Trước bắt đầu phân tích sâu, người đọc cần có nhìn tổng quan, sơ lược tình hình thị trường xuất Việt Nam thông qua vài số liệu phân tích khái quát phần Mở đẩu phần phân tích vài số liệu kim ngạch xuất Việt Nam qua nhóm thị trường Sau đó, nhóm tiến hành sâu vào thống kê phân tích tình hình xuất qua năm Việt Nam sang số thị trường tiêu biểu Ngoài phần phân tích cịn cung cấp cho người đọc thơng tin dùng để so sánh số liệu xuất sang thị trường Nam Mỹ phân tích phần Phần II - "Tình hình xuất chung Việt Nam sang thị trường Nam Mỹ" Đây hai phần quan trọng có ý nghĩ thực tiễn cao viết Phần có ý lớn quan trọng phân tích Phần đầu tiên, nhóm nghiên cứu đưa thông tin tổng quan khu vực Nam Mỹ tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội khu vực này, làm tiền đề cho phần phân tích Ngịai ra, nhóm nghiên cứu đưa đặc điểm chủ yếu thị trường Nam Mỹ bao gồm thành tựu đạt số hạn chế tồn nhu cầu thị trường Nội quan trọng có tính thực tiễn cao phần hai quan hệ Việt Nam quốc gia Nam Mỹ Nhóm thống kê số liệu tình hình xuất Việt Nam qua cụ thể quốc gia Nam Mỹ qua giai đoạn, mặt hàng chủ yếu xuất sang nước này, sau đó, tiến hành phân tích nhận xét đưa nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến thực trạng Phần phân tích có ý nghĩa quan trọng tảng để đề giải pháp phát triển cho xuất Việt Nam sang thị trường phân tích phần Phần III - "Tình hình xuất hồ tiêu Việt Nam" Phần nhóm tiến hành thống kê phân tích bốn quốc gia thị trường Nam Mỹ mà Việt Nam có kim ngạch xuất lớn là: Mexico, Panama, Chile Braxin Nhóm tiến hành hành phân tích theo khía cạnh lớn đặc điểm thị trường, nhu cầu thị trường, mặt hàng Việt Nam xuất sang thị trường cuối sách thuế thương mại sách phi thuế quan áp dụng quốc gia Phần phân tích thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp xuất vào thị trường tiềm Chương IV - "Phân tích ma trận SWOT" Phần phân tích nảy nhóm đúc kết từ phần trình bày phía để đưa yếu tố: hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu thị trường này, từ có hướng đề giải pháp phù hợp để mở rộng thị phần Nam Mỹ đề cập phần cuối Chương IV - "Giải pháp" Thông qua việc đánh giá SWOT hoạt động xuất hàng Việt Nam sang thị trường Nam Mỹ, nhóm nghiên cứu đưa định hướng, mục tiêu phát triển tương lai bên cạnh giải pháp cần thiết cho nhà nước doanh nghiệp xuất khẩu, tạo mơi trường thuận lợi xuất khẩu, khuyến khích doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam giới PHẦN I : TÌNH HÌNH CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM  I Tổng quan tình hì nh t hị t rườ ng x uất k hẩ u Việ t Na m: Nếu năm 1975-1989 Việt Nam ta quan hệ tngoại thương với nước khối Xã hội chủ nghĩa chủ yếu Trung Quốc, Đông Âu Liên Xơ đến Việt Nam thiết lập quan hệ thương mại với 235 nước vùng lãnh thổ Đây kết tiến trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Việt Na m, đươc đánh dấu kiện như:  Tháng 1/2006 Việt Nam thực xong chương trình thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Asian  Tháng 1/2007 Việt Nam thức thành viên tổ chức thương mại giới Bên cạnh nhiều hiệp định thương mại song phương đa phương khác kí kết với nước khu vực Asean, Nhật bản, EU Vì mà nói giai đọan thị trường xuất nhập Việt Nam phát triễn theo chiều rộng lẫn chiều sâu Điển hình thị trường ngày mở rộng khắp giới với cấu mặt hàng ngày đa dạng kim ngạch xuất tăng qua năm Trong Việt na m xây dựng cho thị trường xuất chủ lực có ý nghĩa chiến lược mà phủ ln có quan tâm hỗ trợ đặc biệt sách khuyến khích phát triển Asean, EU, Mỹ, Nhật Bản Cụ thể tình hình xuất nước ta với thị trường chủ lực sau: Bảng: Kim ngạch xuất Việt Nam qua số thi trường chủ lực giai đọan 2005-7tháng/ 2010 Khối thị trường, 2005 2006 2007 2008 2009 7tháng 2010 Asean EU Châu Phi Hoa Kì Trung Quốc Nhật Bản Úc Tổng kim ngạch 5.743,5 5.517,0 647,5 5.924,0 3.228,1 4.340,3 2.722,8 6.632,6 7.094,0 610,0 7.845,1 3.242,8 5.240,1 3.744,7 8.110,3 9.096,4 683,5 10.104,5 3.646,1 6.090,0 3.802,2 10.337,7 10.895,8 1.327,7 11.886,8 4.850,1 8.467,8 4.351,6 8.591,9 9.378,3 1.560,0 11.355,8 4.909,0 6.291,8 2.276,7 6.200,0 5.979,0 670,0 7.658,0 3.429,0 4.153,0 1.562,0 32.447,1 39.826,2 48.561,4 62.685,1 57.096,3 38.521,0 Nguồn:Tổng cục thống kê Bảng: tỷ trọng thị trường chủ lực Việt nam giai đọan 2005-7tháng/2010 Khối thị trường, Asean EU Châu Phi Hoa Kì Trung Quốc Nhật Bản Úc 2005 17,7% 17,0% 0,2% 18,3% 9,9% 13,4% 8,4% 2006 16,7 % 17,8 %0,2% 19,7 %8,1% 13,2 %9,4% 2007 16,7% 18,7% 0,1% 20,8% 7,5% 12,5% 7,8% 2008 16,5 % 17,4 % 0,2% 19,0 % 7,7% 13,5 % 6,9% 2009 15,0% 16,4% 0,3% 19,9% 8,6% 11,0% 4,0% 7tháng 2010 16,1% 15,5% 1,7% 19,9% 8,9% 10,8% 4,1% Thị trường Asean  Thị trường Asean: Tuy Việt Nam nước Asean có nhiều lợi tương đồng, dẫn tới nhiều sản phẩm giống dầu thô, gạo, cao su, cà phê, nhờ có chương trình hợp tác kinh tế thương mại khối mà họat động xuất nhập Việt nam nước tăng cường phát triển qua cácnăm Cụ thể kim ngạch xuất nước ta qua thị trường năm 2005 5743,5 triệu đô la Mỹ chiếm 17,7% cấu thị trường, đến năm 2008 tăng gần gấp đôi với giá trị 10337,7 triệu Đola Mỹ với tỷ trọng giảm cịn 16,49% Qua năm 2009 tình hình chung suy thối kinh tế kim ngạch giảm so với năm 2008 có dấu hiệu phục hồi tốt vào 2010 kh i thág đầu năm Việt Nam xuất 6200 triệu USD, chiều hướng tích cực cịn giữ vững vào tháng cuối năm, kim ngạch đạt giá trị tương đương với giá trị năm 2008 Về cấu mặt hàng xuất nước Asean nhập hàng hóa từ nước ta chủ yếu nguyên liệu thô sơ chế Trong tháng đầu năm 2010, thấy mặt hàng xuất qua Asean chủ yếu gạo, dầu thô máy móc thiết bị phụ tùng, linh kiện điện tử, riêng hai mặt hàng gạo dầu thô chiếm đến gần 37% tổng kim ngạch Tuy nhiên, có mặt hàng đạt tốc độ tăng trưởng âm tháng đầu năm 2020, nhóm hàng cịn lại đạt tốc độ tăng trưởng dương, chí tăng mạnh máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng tăng gấp lần, sắt thép tăng 2,4 lần; xăng dầu loại tăng 53,3% so với kỳ năm trước Tóm lại, thị trường Asea thị trường có tiềm vô lớn nước ta với vô số hội mang lại cho họat động xuất việt Nam như: hàng hóa Việt Nam dưa vào nước chịu thuế thấp, rào cản thuế quan phi thuế quan bãi bỏ tương lai, nhiều sản phẩm xuất Việt nam cần cho nước gạo, dầu thô Tuy nhiên thị trường tiếm tàng số khó khăn đe dọa tới doanh nghiệp xuất Việt Nam triển Tạo mối dây liên kết doanh nghiệp nước đối tác Mỹ Latin  Góp phần tích cực cải thiện quan hệ tồn diện địa-chính trị- kinh tế khối nước phát triển có ASEAN mà Việt Nam thành viên trụ cột với khối nước thuộc khu vực Mỹ Latinh Caribe  Hoạt động thương mại trao đổi hai quốc gia dựa mối quan hệ qua lại, bổ sung cho Mỗi quốc gia có lợi cạnh tranh định Do đó, để tăng cường quan hệ trao đổi Việt Nam Mỹ Latin phải thúc đẩy hai chiều quan hệ trao đổi hai chiều Việt Nam nước châu Mỹ Latin Chính phủ Cần có sách khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ Latin: Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt nhiều khó khăn định xuất sang thị trường Nam Mỹ:  Đây thị trường cịn lạ, việc nắm bắt thị hiếu tiêu dùng khách hàng cịn nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp xuất vừa nhỏ khơng đủ kinh phí để thực thăm dò, khảo sát thị hiếu người tiêu dùng để nắm bắt nhu cầu họ, lựa chọn sản phẩm xuất Do không nắm bắt kịp thời xu hướng tiêu dùng nên sản phẩm Việt Nam thiếu tính cạnh tranh thị trường Nam Mỹ, chưa khẳng định thương hiệu vị thị trường  Các doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều hội để tiếp xúc với cá nhân, tổ chức khu vực Nam Mỹ để bàn bạc, hợp tác Do q trình tìm đối tác doanh nghiệp Việt Nam thị trường Nam Mỹ gặp nhiều khó khăn Bên cạnh đó, doanh nghiệp khơng có đủ lực để kiể m tra thơng tin đối tác, thông tin chưa cập nhật thông suốt Điều gây nhiều rủi ro tổn thất cho doanh nghiệp tham g ia thị trường Chính vậy, doanh nghiệp Việt Nam dè dặt định tiến hành kinh doanh thị trường Nam Mỹ  Mỗi quốc gia có quy định thủ tục khác nhau, không am hiểu luật định doanh nghiệp dễ bị vi phạm q trình thủ tục giấy tờ khơng thực dẫn đến khoản phạt bồi thường hợp đồng gây tổn thất lớn cho doanh nghiệp  Thông tin tham khảo thị trường cịn nguyên nhân khiến doanh nghiệp chưa mặn mà với thị trường Nam Mỹ Do đó, để thúc đẩy quan hệ thương mại doanh nghiệp Việt Nam sang thi trường Nam Mỹ đòi hỏi phải có hỗ trợ tích cực từ phía phủ văn phịng đại diện từ nước ngồi:  Chính phủ nên có hệ thống cung cấp thông tin chi tiết cụ thể quốc gia Mỹ Latin cho doanh nghiệp Hệ thống không đưa số liệu mà cịn phải có phân tích thị trường, thị hiếu, hướng phát triển để doanh nghiệp đầu tư Bên cạnh đó, cần kết hợp hoạt động hỗ trợ tư vấn thủ tục, quy trình xuất khẩu, mở văn phịng đại diện …để doanh nghiệp Việt Nam mạnh dạng đầu tư phát triển vào thị trường  Chính phủ Việt Nam nước Châu Mỹ Latin nên có hoạt động trao đổi song phương, cử phái đoàn doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên qua lại để thúc đẩy thông hiểu doanh nghiệp Việt Nam nước bạn, thúc đẩy mở rộng giao lưu buôn bán với nước Mỹ Latin  Chính phủ cần lập website, hay diễn đàn nơi mà doanh nghiệp Việt Nam Mỹ Latin gặp gỡ đối tác chiến lược, trao đổi, đưa nhu cầu từ hợp tác với việc xuất hàng Việt Nam sang thị trường Nam Mỹ  Chi phí nghiên cứu thị trường quốc gia cao đặc biệt doanh nghiệp xuất vừa nhỏ, phủ nên xem xét việc hỗ trợ kinh phí hay hình thức ưu đãi khác để doanh nghiệp thực nghiên hoạt động nghiên cứu thị trường  Hiện nay, chế bảo vệ cho doanh nghiêp Việt Nam phủ tổ chức nước ngồi nước ta cịn chưa phát huy Do thời gian tới quan cần hỗ trợ tư vấn doanh nghiệp hoạt động kinh doanh đồng thời bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp ta Mỹ Latin  Chính phủ phải kết hợp hỗ trợ doanh nghiệp xuất xây dựng chiến lược quảng bá sản phẩm, thương hiệu Việt Nam cách chuyên nghiệp đồng Sử dụng nhà chun mơn phân tích am hiểu thị trường để tư vấn cho chiến lược đạt hiệu cao  Như trình bày phần đa số hợp đồng thương mại ký kết với doanh nghiệp Việt Nam đa số phải trả tiền USD dễ chuyển đổi Việt Nam Tuy nhiên điều gây bất lợi cho doanh nghiệp Việt Nam thương thảo hợp đồng với đối tác số quốc gia Nam Mỹ, nơi mà đồng tiền riêng họ đánh giá cao nơi mà đồng tiền họ thường xuyên giá đồng USD, họ khơng thích thú với việc phải tốn hàng xuất USD Do đó, phủ ngân hàng nên hỗ trợ doanh nghiệp việc chuyển đổi đồng tiền nước Mỹ Latin để doanh nghiệp đưa hình thức tốn đa dạng cho khách hàng III Giải phá p đố i với doa nh ng hiệ p : Đẩy mạnh xúc tiến thương mại: Hiện nay, số doanh nghiệp có thị trường định thị trường quốc gia Nam Mỹ, thời gian tới doanh nghiệp cần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng thông qua hoạt động nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm để giữ vững mở rộng nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, để cạnh tranh với hàng châu Á khác Trung Quốc doanh nghiệp nước ta cần tập trung vào sản phẩm độc tạo khác biệt nhằm gia tăng khả cạnh tranh với nước khác Nâng cao lực cập nhật thông tin: Việc nhiều thông tin thị trường Nam Mỹ nguyên nhân khiến doanh nghiệp Việt Nam chưa mặn mà với thị trường phần thiếu thông tin thị trường không cập nhật kịp, chưa nhận thấy tiềm nhu cầu từ khu vực để định hướng xuất Ngoài việc không nắm bắt rõ thông tin thị trường đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp nước ta trình xuất sang thị trường Do đó, doanh nghiệp cơng ty xuất nước ta cần phải giữ quan hệ với quan thương vụ, quan đại diện Việt Nam nước ngoài, đặc biệt đại sứ quán nước ta Nam Mỹ Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam cần phải nâng cao khả thu nhập thơng tin, phân tích xử lý thông tin thị trường Từ thơng tin thực tế dự báo thị trường để từ doanh nghiệp đưa chiến lước phát triển cụ thể Thông tin phải cập nhật đầy đủ đảm bảo độ xác Vấn đề phía doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam cần phải có khảo sát thức tế Đa dạng hóa ngành hàng xuất Hiện hàng hóa Việt Nam thị trường Nam Mỹ bị cạnh tranh gay gắt hàng Trung Quốc quốc gia khác Để nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam xuất sang thị trường Nam Mỹ, doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động phát triển chất lượng sản phẩm đa dạng hoá ngành hàng xuất Để đạt yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam cần phải nâng cao trình độ công nghệ đổi trang thiết bị sản xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần trọng vào khâu thiết kế sản phẩm, thiết kế bao bì mẫu mã bắt mắt gia tăng giá trị sử dụng sản phẩm không tập trung vào việc cải tiến cơng nghệ sản xuất, mua sắm máy móc Đặc biệt việc thiết kế mẫu mã nâng cao giá trị sử dụng cho sản phẩm xuất sang thị trường cho phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Tại quốc gia Nam Mỹ có nhiều quy định rào cản kỹ thuật thời gian tới doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm, tuân thủ quy định kỹ thuật để hàng hóa thâm nhập vào thị trường tiềm Đưa thêm mặt hàng vào Mỹ Latinh vật liệu xây dựng, gốm sứ, động điện, khí, hàng tiêu dùng có hàm lượng cơng nghiệp giá trị gia tăng cao Xây dựng chiến lược thâm nhập phù hợp Do quy định quốc gia khu vực Mỹ Latin khác nhau, Mexico có sách chế phức tạp rườm rà Panama lại có chế thống Doanh nghiệp nên sử dụng đa dạng hóa phương thức thức thâm nhập khác tùy theo điều kiện vùng để đưa hàng hóa thập nhập vào thị trường Ngoại ra, Việt Nam phần lớn công ty doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất nói chung có quy mơ nhỏ, tiềm lực tài cịn yếu, khó thực nghiên cứu thị trường quy mô đầy đủ Do vậy, giai đoạn đầu doanh nghiệp Việt Nam nên sử dụng hình thức xuất qua trung gian để vừa đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng vừa hạn chế rủi ro tổn thất chưa am hiểu quy tắc thị trường Đối với công ty doanh nghiệp lớn xe m xét khả liên doanh, liên kết hình thức sử dụng giấy phép, nhãn mác cơng ty nước ngồi có uy tín thị trường Mặt khác, liên doanh với số đối tác có kinh nghiệm làm ăn lâu năm thị trường mang lại nhiều lợi cho Việt Nam giai đoạn phát triển sau Qua thời gian công ty doanh nghiệp có vốn kinh nghiệm đủ mạnh nên chuyển sang hình thức xuất trực tiếp vào thị trường Nam Mỹ Nâng cao lực đội ngũ nhân doanh nghiệp Đào tạo đội ngũ nhân lực Doanh nghiệp tiếng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha văn hóa phong tục tập quán quốc gia để hỗ trợ cho hoạt động xuất Việt Nam Việc doanh nghiệp chủ động tạo đội ngũ cán có kiến thức thị trường Mỹ Latin ngơn ngữ, văn hố , thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán kinh doanh quốc gia muốn xuất giúp doanh nghiệp có ưu nhiều thực giao dịch với doanh nghiệp khu vực Việc tạo nguồn lực phục vụ phát triển quan hệ kinh tế thương mại phải coi trọng thực cách có hệ thống mang tính đồng Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh giá sản phẩm Để cạnh tranh với mặt hàng may mặc nước thị trường Mỹ Latin Các doanh nghiệp phải nâng cao tính cạnh tranh giá cho sản phẩm biện pháp sau:  Có sách khuyến khích nâng cao nâng xuất lao động, để giảm giá thành sản phẩm Như việc mở lớp đào tạo, trường dạy nghề để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động  Tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước để bước thay nguồn nguyên liệu nhập từ nước để tránh tình trạng phụ thuộc vào phía đối tác nước ngồi đồng thời hạ giá thành nguồn nguyên liệu từ hạ giá thành sản phẩm sản xuất  Tích cực xúc tiến, tìm kiếm đơn đặt hàng lớn, trực tiếp từ phía nhà nhập tránh thông qua nhà xuất trung gian để hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối ngán để giảm giá thành hàng hoá  Liên kết với hãng nước ngồi có chỗ đứng thị trường để sử dụng thương hiệu họ, điều cho phép giá sản phẩm cao mang tính cạnh tranh so với hãng khác có mặt hàng thị trường Nhóm giải pháp nâng cao thương hiệu: Các doanh nghiệp công ty xuất Việt Nam thị trường giới nói chung vào thị trường Mỹ Lin nói riêng cần phải ý xây dựng thương hiệu sản phẩm Đây giá trị đặc biệt tạo chỗ đứng lâu dài cho sản phẩm tham gia vào xuất vị chủ thể tham gia xuất thị trường giới nói chung thị trường Latin nói riêng LỜI KẾT LUẬN  Xu quốc tế hoá diễn mạnh mẽ doanh nghiệp muốn tồn cần mở rộng phát triển sang nhiều thị trường khác để gia tăng lợi nhuận, thị trường Nam Mỹ thị trường tiềm cho doanh nghiệp Việt Na m Sau trình nghiên cứu thị trường Nam Mỹ số nước điển hình Nam Mỹ, ta thấy hàng hoá Việt Nam xuất vào thị trường ngày phát triển chưa tương xứng với tiềm hai bên Việc buôn bán trao đổi phát triển giao đoạn đầu Các mặt hàng mà xuất sang Châu Phi chu yếu hàng nông sản thuỷ sản, dệt may, điện tử,…cơ cấu mặt hàng ngày phong phú đa dạng doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu thơng tin đối tác từ phía Nam Mỹ Giá trị mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu vào thị trường cịn nhỏ, số lượng ít,… Việc tìm nhiều biện pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trường cần thiết Chính phủ cần phải hỗ trợ vấn đề kỹ thuật sản xuất hàng xuất tổ chức trung tâm tư vấn xuất sang thị trường Để làm điều việc nghiên cứu thị trường Nam Mỹ quan trọng Bài viết với đề tài: "Nam Mỹ-Thị trường xuất chủ lực Việt Nam" qua số sách giải pháp đưa sở phân tích thực trạng hoạt động xuất vào thị trường nhóm nghiên cứu hy vọng đưa cho người đọc nhìn khái quát thị trường tiềm đồng thời giải phần hạn chế việc mở rộng xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường Nam Mỹ Khả thời gian có hạn nên chắn viết cịn đơi chỗ thiếu sót, nhóm mong góp ý để hồn thiện cho phân tích sau Xin chân thành cám ơn cô Tài Liệu Tham Khảo  1) List of South American countries by GDP (PPP) ht ://e n.wikip edia.o rg/w iki /List _o f_ So uth_Ameri ca n_ countrie s_ by_ GDP_ (PPP) 2) Economic growth http://en.wikipedia.org/wiki/Economic_growth 3) Economy of South America ht tp:/ /en.wikip edia org /wiki/ Eco no my_of_S outh_ Americ a 4) Kinh tế nước Mỹ Latinh năm 2009 triển vọng hợp tác k inh tế thương mại với nước ta ht tp:/ /ww w.vie tcha mexp o.com/new /inde x.php? op tion= co m_con tent&v iew=a rti cle& id =1 65%3 Akinh -t-cac -nc -m-la tinh -n m-2 009 -va -trin-vn g -hp -tac -k in h -t -th ng -mi-vi nc - ta&catid=46%3Atin-chuyen-&Itemid=128&lang=vi 5) Mỹ Latinh ht tp:/ /vi.wiki pedia org/ wik i/M %E1 %BB%B9_ Lat in h 6) “Việt Nam - Mỹ Latinh: Hướng tới hợp tác phát triển bền vững” ht tp:/ /li c.ftu edu vn/ index.php? opt ion=co m_ cont ent&ta sk =vi ew& id=133&It emid=24 7) Nhiều hội xuất vào thị trường Mỹ Latinh http://tintuc.xalo.vn/002 024899684/nhieu_ co_hoi_ xuat_kh au_vao_th i_t ru on g_ my_la tinh.h t ml 8) Mỹ Latinh hấp dẫn nhiều nhà đầu tư châu Á ht tp:/ /baodie ntu.chinhphu.vn /Home/ My-Lati nh -hap -dan -nh ieu -nh a -da u -tu chau - A/20108/35159.vgp 9) Nông Đức Mạnh kết thúc chuyến thăm nước Mỹ La Tinh ht tp:/ /vietbao.vn/Chinh -Tri/TBT-Nong -Duc -Manh -k et -thu c-chuyen -tha m-cacnuoc - My-La-tinh/20702432/75/ 10) GDP nước Mỹ La tinh đạt mức tăng trưởng 4,1% năm 2010 http://www.baomoi.com/Info/GDP-cac-nuoc-My-La-tinh-se-co-the-dat-muc-tangtruong-tren-41-trong-nam-2010/45/4135531.epi 11) Các quy định xuất nhập thị trường Argentina ht tp:/ /ww w.b sc.co m.vn/Ne ws/2010/9/3/110030.a spx 12) Tiềm Mỹ Latinh http://www.tgvn.com.vn/Item/VN/ChinhTri/2009/9/B3AB5ABFF996E3E5/ 13) Văn hóa kinh doanh Venezuela ht tp:/ /ww w.b sc.co m.vn/Ne ws/2010/7/11 /102214 asp x 14) Nỗi lo khác Mỹ Latinh 15) Thương mại Việt Nam – Braxin năm 2009 http:/ /www.customs.gov v n/DocLib/Forms/A llItems.aspx?RootF older= %2FDoc Lib%2FCac%20Bieu%20Thong %20Ke%2FNam2010 16) Kinh tế Mexico quan hệ thương mại Mexico – Việt Nam tháng đầu năm 2009 ht tp:/ /ww w.ttnn.co m.vn/nuo c-lanh -tho /156/tin-tu c/23574/k inh -te-mexic o -va -quan he - th uong -mai -mexico-vi et-na m-6 -thang -dau -na m-2009 asp x 17) Argentina, “cánh cửa” vào thị trường Nam Mỹ http://vneconomy.vn/20080813095132759P0C10/argentina-canh-cua-vao-thi-truongnam-my.htm 18) Tiếp cận thị trường - Cách ? ht tp:/ /ww w.tinthuong mai.vn /pP rint asp x?i temid =62809 19) Mexico - Thị trường tiềm cho cá tra Việt Nam http://vovnews.vn/Home/Mexico Thi-truong-tiem-nang-cho-ca-tra-VietNam/20108/151833.vov 20) Http:// www cus toms gov.vn /Lists/HoTro Truc Tuyen/Thong KeHaiQua n.aspx 21) Http:// www tin th uongmai vn/Trangchu/V N/tabid/66/CatID/2/Content ID/63479/Default.aspx 22) http://www.customs.gov.vn/DocLib/Cac%20Bieu%20Thong% 20Ke/N am2009/T12T%20-%2019B.pdf 23) Thông tin Cộng hòa liên bang Braxin ht tp:/ /ww w.mofahcm.go v.vn /vi/ti ntuc_ sk/ tulieu/nr060215152503/nr080516141433/n s 08 0521095047#MWHZyPW0u WzF 24) Số liệu xuất nhập Việt Nam-Tổng cục hải quan http://www.customs.gov.vn/DocLib/Forms/AllItems.aspx?RootFolder=%2FDocLib% 2FCac%20Bieu%20Thong%20Ke%2FNam2010 25) Thống kê hải quan ht tp:/ /ww w.customs.go v.vn/ Lists/Ho TroTrucTuy en /ThongKe Ha iQuan asp x 26) Thông tin thị trường Braxin http://www.ttnn.com.vn/Country/36/Overview.aspx 27) Ngoại thương Braxin năm 2009 quan hệ với Việt Nam http://www.ttnn.com.vn/nuoc-lanh-tho/36/tai-lieu/25252/ngoai-thuong-braxinnam-2009-v a-quan-he-v oi-v iet-nam.aspx 28) Quy định nhập hàng hóa vào Braxin ht tp:/ /ww w.ttnn.co m.vn/nuo c-la nh -tho /36/tai -lie u/18838/quy -d in h -n hap -k hau h ang - ho a -vao -bra xin aspx 29) Một số thơng tin kinh tế thị trường Braxin ht tp:/ /ww w.ttnn.co m.vn/nuo c-la nh -tho /36/tai -lie u/16464/mot -so -thong -tin -ch inhve - ki nh-te -va -thi -truong -b rax in aspx 30) Một số điều cần biết kinh doanh với Braxin ht tp:/ /ww w.vie trad e.go v.vn/ab c/173 -bra xin /378 -mot -so -dieu-ca n -b iet-k h iki nh - anh -voi -braxin html 31) Quan hệ hợp tác Braxin với Việt Nam ht tp:/ /ww w.vie trad e.go v.vn/ab c/173 -bra xin /377 -qu an -h e-hop -tac -voi-vi et-na m.html 32) Tình hình phát triển kinh tế-thương mại-đầu tư Braxin ht tp://www vie trad e.go v.vn/ab c/173 -bra xin /373 -tinh -hi nh-ph at-tri en -k inh-te thuong - mai-va-dau-tu.html ... 2010 MỸ LA TINH – THỊ TRƯỜ NG XUẤT KHẨU CHỦ LỰC CŨA VIỆT Nhóm NT1 Khóa 33 MỤC LỤC  LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I : TÌNH HÌNH CÁC THỊ T RƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM I Tổng quan tình hình thị trường xuất Việt. .. tin thị trường Australia hạn hẹp Do đó, doanh nghiw65p Việt nam khắc phục khó khăn tương lai thị trường xuất lớn Việt Nam tương lai Thị trường Châu Phi:  Thị trường Châu Phi : Đây thị trường Việt. .. hàng chủ lực Việt Nam xuất sang Nam Mỹ 25 Quan hệ thương mại Việt Nam thị trường 25 Mỹ La Tinh nói chung 25 Tình hình xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ Latinh: 26 Phân

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w