1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hóa học đại cương tập 2 từ lý thuyết đến ứng dụng đào đình thức

290 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 290
Dung lượng 12,05 MB

Nội dung

r TlilíviÊN UẬI ệ ; ọ j n iu v s Ả N Đ À O ĐÌNH THỨC ;Ị.T • 541 tVỈCSTh T.2 I l i ( D i l ỈỈAHOC Ũ CƯƠNG Tập II Từ LÝ THUYẾT ĐẾN ỨNG DỤNG ĐỊKỊ ® G HáHỌI N H À X U Ấ T B Ả N Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I GS ĐÀO ĐỈNH THỨC HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ■ ■ TẬP II TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN ỨNG DỤNG (In lẩn th ứ 2) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC Trang LÒI NÓI DẦU I CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT c o B Ẩ N Tính chất chất k h ỉ Một số khái niệm sở nhiệt động học 18 Công n h i ệ t 26 Bài t ậ p 36 li NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG HỌC, NHIỆT HOA HỌC 38 Nguyên lí I nhiệt động h ọ c .38 Nhiệt hóa h ọ c 42 Bài t ậ p 65 III NGUYÊN LÍ II NHIỆT DỘNG HỌC, CÂN BẰNG VÀ CHIỀU DIỄN BIẾN CỦA CÁC QUA TRÌNH HOA HỌC 67 Nguvên lí II nhiệt động học 67 Nguyên lí III nhiệt động học entropi tuyệt đối 73 E ntanpi tự chiểu diễn biến phản ủng hđa h ọ c 76 Bài t ậ p 97 IV CÀN BẰNG HÓA H Ọ C 99 Định luật cân hóa học 99 Chuvển dịch cân bằng, nguyên lí Le Chatelier 1 Bài t ậ p .120 V CÀN BẰNG P H A 122 Khái niệm pha cân p h a 122 Điểu kiện cân p h a 127 3 C ân pha m ột chất nguyên chất, phương trìn h Clapeyron - C la u s iu s Giản đồ trạ n g thái m ột c h ấ t Quy tắc pha G i b b s Cân bàng lỏng hệ cấu t Cân rắn lỏng hệ cấu tử Bài tập 129 133 138 141 154 158 VI DUNG D Ị C H 160 Phân loại dung dịch, nồng đ ộ 160 Cân bàng dung dịch, độ hòa t a n Áp suất bão hòa dung dịch chứa chất hòa tan không bay h i N hiệt độ sôi dung dịch chứa chất ta n không bay N hiệt độ kết tinh dung dịch chứa chất tan không bay h i Áp suất thẩm t h ấ u Định luật Raoult hệ thức V an’t H off dung dịch điện l i Bài tập VII DUNG DỊCH ION 168 170 175 178 180 184 186 H iện tượng điện li Chất điện li m ạnh, chất điện li y ế u Khái niệm axit - b a z Tích số ion nước - pH dung dịch Tích số tan hiệu ứng ion chung Các phản ứng dung dịch Bài tập 186 188 191 196 209 213 214 VIII ĐẠI CƯONG VÈ ĐỘNG HÓA H Ọ C 216 Tốc độ phản ứ n g P hản ứng sơ cấp - thuyết va chạm thuyết phức chất hoạt đ ộ n g 216 219 Nồng độ tốc độphản ứ n g 225 Phương trình động học phản ứng hóa học 230 Sự phụ thuộc tốc độ phản ứng vào nhiệt độ 234 Xúc t c 237 Bài t ậ p .243 ¡X PHẤN ỨNG OXỈ HÓA - KHỬ VÀ ĐAI CƯONG VỀ ĐIỆN HÓA H Ọ C 245 Phản ứng oxi ho'a - k h 245 Pin G a n v a n i 251 Điện p h â n 274 Hiện tượng ăn mòn 282 Bài t ậ p .284 PHỤ L Ụ C 286 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 290 LỊI NĨI ĐẦU • Trong chương trình Hóa học bản, Hóa Đại Cương môn học truyền thống m nội dung bao gồm lí thuyết sỏ Hóa học, thực chát lí thuyết sở Hóa lí, cân trang bị cho sinh viên từ nám đàu, trước học mơn học khác Hóa Đại cương dược coi móng chun ngành Hóa • Vi thời gian nửa th ế k ỉ qua, Hóa học p h t triền nhanh chóng vê m ặ t lí thuyết lẫn phương pháp nghiên cứu nên nội dung giáo trinh Hóa Đại Cương dược dại hóa m ột cách thích ứng • Hóa Dại Cương gơm hai phần m chương trình gọi Aị A t áp dụng cho nhóm ngành II, hệ Đại học Giáo trình Aị xuất năm 9 ^ \ Tài liệu giáo trình A • VÌ nội dung giáo trình bao gồm lí thuyết sở Hóa lí nên tài liệu với giáo trình Aị có thề dược sử dụng làm giảo trình Hóa lí cho trường Cao dẳng trường K ỉ thuật có liên quan đến Hóa học • VỈ Hóa Đại Cương bao gồm lí thuyết sở Hóa học nên từ vài ba chục năm m ôn học chọn "môn Cơ sở" ki thi tuyển nghiên cứu sinh di học nước ngoài, thời gian trước ki thi tuyển sinh hệ Cao học hệ N ghiên cứu sinh • Vói tín h chát m ột giáo trình sở nên giáo trình biên soạn- m ột cách ngán gọn, kiến thức dược hệ thống hóa m ột cách chặt chẽ, sau đ ịn h luật, cơng thức có (1) Giáo trình A i tái bàn lần thứ ba nănt 1999 p fia n ủ n g d ụ n g cụ thể g iú p dộc giả n ắ m dược ý nghĩa đ ịn h luật biết cách vận d ụ n g đ ịn h luật dó vào tốn thục tế Cuỗi m ối chương có tập dảp số • H i vọng tài liệu có th ể sử dụng làm tài liệu tự học, tự đào tạo cho sin h viên cán Hóa học m trước chưa có diêu kiện học tập m ôn học m ột cách có hệ thống • Việc biên soạn tài liệu chẩn cịn có nhiều thiếu sót, m ong dược góp ý xây d ự n g dộc giả T ác g iả I CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT C ổ BẨN • Các chương đầu tài liệu để cập đến nguyên lí sở nhiệt động lực học ứng dụng ngun lí hóa học Lĩnh vực lí thuyết gọi n h iệ t d ộn g lực hóa học • Trên sở nguyên lí nhiệt động lực học (gọi tát nhiệt động học hay nhiệt động) nhiệt động hóa học nghiên cứu hiệu ứng lượng, trạn g thái điêu kiện cân hệ ho'a học khả chiểu diễn biến q trình hóa học • Trong chương ta làm quen với sô' khải niệm sở nhiệt động hóa học, tính chất chất khí, thường phải xét đến chương TÍNH CHẤT CỦA CÁC CHẤT KHÍ 1 THUYỂT ĐỘNG HỌC VẼ CÁC CHẤT KHÍ • Thuyết động học chất khí dựa định luật sở sau đây: - Các phân tử khí trạn g thái phân tán, khoảng cách trung bình phân tử khí rấ t lớn so với kích thước phân tử - Các phân tử khí ln ln trạ n g thái chuyển động hỗn loạn, vị trí vận tốc ln ln thay đổi - Sự va chạm phân tử khỉ va chạm đàn hổi, tổng động phân tử khí khơng thay đổi sau va chạm - Tại m ột nhiệt độ xác định, phân tử chất khí khác có động nâng trung bình ^ 1.2 ĐỊNH LUẬT AVOGADRO VỂ CÁC CHẤT KHÍ • T ro n g c ù n g n h ữ n g d iề u k iệ n v ề n h iệ t đ ộ v áp su ấ t n h n h a u , n h ứ n g t h ể tỉc h b ằ n g n h a u (V = V-,) c ủ a c c c h ấ t khí k h c n h au d ểu chứa c ù n g sô' p h ân tử n h n h a u (Nj = N 2) Điều có nghĩa là: Trong điều kiện vễ nhiệt độ áp suất nhau, mol phân tử chất khí khác INI = N = = 6,022.1023) cđ thể tích (Vị = v = ) Thực nghiệm cho kết quả: điểu kiện tiêu chuẩn t = 0°c, p = atm, thể tích bàng 22,414 1, VQ = 22,414 1/mol gọi th ể t íc h m ol p h â n tử chất khí điều kiện tiêu chuẩn 1.3 KHÍ Lí TƯỞNG, PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG • Vì khoảng cách phân tử lớn, lực tương tác phân tử yếu nên áp suất đủ nhỏ, lực tương tác co' thể coi không ta có khí lí tưởng K hí lí tư ợ n g khí mà lực tương tác phân tử coi khơng • Các khí lí tưởng tn theo định luật Boyle - Mariotte, Gay - Lussac, Charles hay phương trình tổng hợp định luật trên, gọi p h n g tr ìn h tr n g th i c ủ a k h í lí tưởng - Đối với lượng khí mol: PV = RT (1 ) Đổi với lượng khí n mol: PV = nRT 10 12 ( ) Trong đd: p áp suất; V th ể tích; T nhiệt độ tuyệt đối T(K) = khí cần xét; t°c + 273,15 khối R hàng số gọi h n g số khí; R = 8,314 J/K mol hay 0,082 latm/K mol Tùy theo đơn vị sử dụng phương trình mà ta sử dụng m ột giá trị R • Vì R sô' nên hai trường hợp ta đểu có: PV hay PiVi = const P 2V2 (1.3) M • Như nói trên, phương tr ìn h tr n g th i PV = nR T phương trình tổng hợp bao gổm tấ t Ti định luật Boyle - M ariotte, Gay - Lussac, Charles ứng với n h ữ n g trư n g hợp đặc b iệ t k h ác n hau Từ PlV, PV c o n st hay P2V2 = T ta suy ra: - Đ ịn h lu ậ t B oyle - M ariotte: Khi nhiệt độ không đổi (T = const) ta co': PV = const hay P jV j = P t.Vt - Đ ịn h lu ậ t Gay - Lussac: Khi thể tích khơng đổi (V = const) ta có: p - Pi p = const hay — = — 11 n ê n n ế u gọi E ỉà s u ấ t điện đ ộ n g tạ o p h ả n ứ n g th u ậ n (E = JI+ - JI_) ta có: E ph = - * - > + ty a + ¿> + = 7a> - - 7c> = * ’+ - (Đối với bình điện phân anơt tích điện + ) J i\ = ĩĩ,+ + rịn gọi th ế pho'ng điện anion jr’_ = JI_ - TỊc gọi th ế phóng điện cation H ình IX 11 mô tả quan hệ suất điện động pin th ế phân hủy điện phân 3.3 ĐIỆN PHÂN NACI NĨNG CHÁY • Trong việc điều chế n atri kim loại người ta thường sử dụng phương pháp điện phân- NaCl nóng chảy Trong trình điện phân, ion âm c r chuyển vể anơt, nhường e cho anơt, từ xảy phản ứng oxi hóa c r thành clo Tại anơt: C f -* CH + 2e~ Anôt — Na + Catôt chuyển vể catôt nhận e từ catôt, từ đo' xảy phản ứng khử N a+ th àn h Na Tại catôt: 2N a+ + 2e~ -* 2Na Đối với clo ta co': Cl2 +s 2e" ^ 2C1" , JI° = 1,36 V Hì n h IX.1 Điện phân NaCI nóng chảy T a biết Cl có th ể bị oxi ho'a tác nhân oxi ho'a cặp oxi ho'a-khử co' ĩt° lớn 36 V Với vai trò tác nhân oxi hóa, anơt phải có m ột điện th ế lớn 1,36 V 277 Đói với N a ta có: N a+ + e —» Na; 71° = -2 ,7 V Một cách tương tự, với vai trò m ột tác nhân khử, catơt phải có m ột điện th ế âm -2 ,7 V K ết quà lì» điện áp nguổn điện ngồi đật hai điện cực bình điện phần phải lớn s.đ.đ pin tạo N a Cl?: E = 1,36 - (-2,70) = 4,06 V 3.4 ĐIỆN PHÂN DUNG DỊCH NACI • Trong dung dịch nước, ngồi ion N a+, C1 cịn co' th am gia H 20 vào phản ứng oxi hóa khử • Ta giả thiết, điện cực sử dụng P t n h ẵ n th ế 0,6 V, th ế H bàng 0,1 V, th ế N a Cl2 không đáng kể • Đối với phản ứng khử c a t ô t ta co' khả năng: a) N a+ + e~ -* Na; ĩt° = -2 ,7 V b) 2H 20 + 2e~ — H + H JI° = -0 ,8 V Đối vâi phản ứng (b), điều kiện chuẩn: [OET] = M 7Ĩ° = -0,83 V Tuy nhiên, dung dịch điện phân dung dịch tru n g hòa: [OHT] = 10 ' M nên ta phải áp dụng công thức N ern st để tính th ế điện cực Jĩ- — JT , 0,0592, _ ? , 0,0592, ( — f - ) lg [OHT]2 = -0,83 - ( - ^ p - ) lgio- 14 -0,42V Khi ý đến th ế ta co' 7ĩ’c - n c -r[c - -0,42 -0 ,1 = -0 ,5 V T a thấy, catôt nử a phản ứ ng H 20 /H co' điện th ế âm nửa phản ứng N a+/N a (-2 ,7 V) Do đổ H 20 dễ bị khử an ô t ta t h u d ợ c H • Đối với phản ứng oxi hóa a n t ta có khả năng: a ’) 2CF — Cl2 + 2e~ b ’) H 20 278 1/2 + -2H+ + 2e~ ứ n g với phản ứng ngược lại b’, điểu kiện cnuan [k f j =lilI 71° = 1,23 V, dung dịch nước trung hịa [H1"] = 10~7M nên ta có: Khi ý đến th ế ta có: 71’ = Jta + r/a = 0,82 + 0,60 = 1,42 V So sánh hai cặp 2/H20 c i/c r (ĩi° = 1,36 V) ta thấy cặp oxi hó a-k h Cl/Cl’ có điện th ế thấp (kém dương hơn) nên dễ bị oxi hóa Như vậy, anôt ta t h u đ ợ c Cl2 • Tóm lại, điện phân dung dịch NaCl ta thu khí c u anơt khí H catơt, Các ion Na+ OH” lại dung dịch tạo thành sút Đó phương pháp sản xuất sút clo điện phân 1.36V -1.42V Catôt Na CỈ2 V O2 Anôt - 2,7V Hỉnh IX.13 Điện phân dung dịch NaCI Tương quan khử điện tích ion catơt anơt 3.5 OINH LUÂT FARADAY • T a dâ biê't: diên tich cua diên tü eQ = 1,602.10 l> C (diên tich âm) NhU vây m ot mol diên tü cd diên tich: N e0 = 6,022.1023 1,602.10“19 = 96485 C H àng so F = 96485 C/mol goi hàng sô Faraday Trong quâ trin h diên phân, xày câc phàn üng: - Tai anôt: Xn' ^ X + n e ' hay N -» N n+ + ne“ - Tai catôt: Mn+ + ne —» M NhU vây, üng vôi mot mol nguyên tü M diioc giài pho'ng cd diên tich nF hay ü n g vôi x mol nguyên tü M cd diên tich bàng xnF ehuyê’n vân tro n g dây dân M ât khâc, diên tich ny cd thờ dỹỗ)c tinh theo hờ thỹc: q = It tro n g I cuông dô dong diên t gian Tü ta cd: xnF It - It hay x(mol) = — ni N goi m khôl lüpng cûa M tinh gam A khô'i ludng mol cûa M ta cd: x(mol) = m (g) -— — A (g/mol) Tü dd ta cd: m A it nF Dd nôi dung d in h lu â t F a d a y ng dun g Tinh khụl lỹỗmg bac thu dupe diên phân dung dich A g N 15 phüt; vôi dông diên I = 2A (Ag = 108) • m = 28 108 x x 15 x 60 n T ~ = 2'01 K 3.6 ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN PHÂN Hiện tượng điện phân có nhiễu ứng dụng thực tế 3.6.1 Sản xuất hóa chất - Sản xuất sút, clo: điện phân dung dịch NaCl (đã no'i trên) - Sản xuất oxi, hiđro: điện phân nước, có thêm H 2S - Sản xuất nhôm: điện phân /VI,0 , no'ng chảy, cho thêm Na3AlF6 (cryolit) để hạ nhiệt độ no'ng chảy A120 (từ 2000°c xuống ~ 1000°C) - Sản xuất magiê: điện phân MgCl2 nóng chảy (~ 700°C) - Sản xuất natri: điện phân NaCl no'ng chảy (đã no'i trên) 3.6.2 Tỉnh chế kim loại • Đồng thường tính chế bàng phương pháp điện phân Đồng thô sử dụng làm anôt, catôt đồng tinh khiết Dung dịch C uS 04 sử dụng làm dung dịch điện phân ỏ catơt, đồng (thơ) bị oxi hóa: Cu —» Cu2+ + 2e~, tan dẩn ion Cu2+ chuyển vể catôt, bị khử (Cu2+ + 2e~ -» Cu) thành nguyên chất 2.6.3 Đúc đồ vật kim loại Cũng tương tự trường hợp tinh chế kim loại, nguyên liệu kim loại sử dụng làm anơt, nhúng dung dịch muối Trong trình điện phân, nguyên liệu kim loại tan dần bị khử thành lớp kim loại bám khuôn đúc catôt 2.6.4 Mạ điện Nguyên tắc m điện giống trình đúc kim loại Người ta thường mạ crom, m niken, mạ bạc, đổ vật kim loại để chống ri để tăn g vẻ bóng đẹp kim loại 281 2.6.5 Tách phân tích định tính, định lượng hỗn hợp các' kim loại Phương pháp phân tích dựa trê n khác vể th ế khử điện tích kim loại tro n g hỗn hợp HIỆN TUỰNG ĂN MỊN 4.1 ĂN MỊN KIM LOẠI Q trìn h phá hủy kim loại tác dụng môi trư ờng xung quanh gọi ăn m òn kim loại Có th ể phân biệt hai trìn h ăn mịn: ã n m ịn hóa học ãn mịn điện hóa 4.2 ĂN MỊN HĨA HỌC Q trìn h ãn mịn hốa học q trìn h tương tác trự c tiếp kim loại vã tác n h â n hóa học mơi trường, ví dụ oxi hóa sát, thép khơng khí ẩm co' chứa 2, c o ,, hòa ta n kim loại tro n g môi trư ng axit, bazơ, phá hủy kim loại khơng khí chứa Cl2, S 3, v.v 4.3 ĂN MỊN ĐIỆN HĨA Q trìn h hịa ta n kim loại liên quan đến xu ất dịng điện vi mơ, đến q u trìn h a n t catơt gọi tượng ăn mịn điện hóa Kim loại ln ln chứa tạ p chất Kim loại tức tạp chất kim loại môi trư ờng tạo th àn h cặp điện cực với th ế điện cực khác T rong khơng khí ẩm , nước chất hòa ta n tạo th àn h m ột dung dịch điện li Từ đó, điện cực dung dịch điện phân tạo th n h pin vi mô Các pin vi mô co' ch ế hoạt động giống chế hoạt động pin vĩ mô m xét Trong trìn h anơt, kim loại bị oxi hóa trở th n h ion dương : M -» M1^ + né~ 282 Trong q trình catơt, tác nhân oxi ho'a nhận điện tử tạo nên phản ứng khử: Chẳng hạn: 2H+ + 2e~ -* H 2; 4- 4HT1" + 4e~ -*■ 2H20 K ết kim loại bị hòa tan, bị ăn mòn 4.4 TỐC ĐỘ ĂN MỊN Tốc độ ăn mịn phụ thuộc vào yếu tố sau đây: - nhiệt độ - thành phấn dung dịch, đặc biệt hàm lượng oxi hòa tan - hiệu th ế điện cực - th ế điện cực Trong phương pháp chống ăn mòn người ta cố gắng hạn chế cường độ dòng ãn mòn để giảm tốc độ ăn mịn 4.5 PHƯƠNG PHÁP CHỐNG ĂN MỊN Có nhiều phương pháp chống ăn mòn 4.5.1 Cách li kim loại với mơi trường ngồi, bàng cách phủ lên bề m ặt kim loại lớp sơn, lớp dấu mỡ, lớp chất dẻo, lớp men, lớp m (crom, niken, thiếc, vàng ) 4.5.2 Sử dụng chất ức chế ăn mòn Đó m ột hợp chất m cho lượng nhỏ (~ lg) vào dung dịch bị hấp phụ bề m ặt kim loại tạo nên lớp phim m ỏng có tác dụng làm tăn g th ế anôt catôt từ cản trở dịng điện ăn mịn Các chất ức chế án mòn thường hợp chất hữu cố chứa nguyên tố thuộc nhóm 6, đặc biệt hợp chất amin, (Các dầu mỡ thưòng cho thêm m ột lượng nhỏ amin) 4.5.3 Phương pháp thu động hóa hay phương pháp anơt Một số kim loại, bị oxi hóa hình, thành lớp oxit mỏng, mịn rấ t hoạt động ho'a học có khả bảo vệ kim loại Đo' trường hợp Cr, Al, Si, Ti 283 Người ta lợi dụng đặc điểm này, dùng phương pháp điện ho'a, oxi hóa bề m ặt kim loại no'i để bảo vệ kim loại, v ì oxi hóa xảy trê n an t nên phương pháp bảo vệ kim loại gọi phương pháp an ô t hay phương pháp thụ động hda 4.5.4 Phương pháp catôt N ếu người ta nối s ắ t với kẽm chẳng h ạn bàng m ột dây dẫn thi tư ợ ng ãn m òn sá t h n chế cập kim loại Fe - Zn sắt giữ vai trị catơt ( e = - ,4 V ; n = - 0,76V), đo' Zn giữ vai trò m ột anôt, bị oxi ho'a theo phản ứng Zn Zn2+ + 2e Ngược lại phản ứng Fe —» F e2+ + 2e xảy không Kẽm coi kim loại "hi sinh" bị oxi ho'a thay cho sắ t (kẽm sử dụng thường kẽm phế thải) Phương pháp bảo vệ gọi phương pháp catôt Phương pháp thường sử dụng đ ể hạn chế tượng ri cơng trìn h bàng sắ t thép cố định (cầu, cột điện, cột đèn V.V.), BÀI TẬP Xét phản ứng oxi ho'a-khử: Cu(r) + 2Ag+ —* Cu2+ + 2Ạg(r) a) Hãy viết n a phản ứng cho biết phản ứng phản ứng oxi hóa, phản ứng phản ứ ng khử b) N ếu sử dụng phản ứng chế tạo m ột pin điện phản ứng xảy anôt, phản ứ ng xảy catôt, điện cực điện cực + c) H ãy cho biết chiều dòng điện (quy ước) chiều chuyển vận điện tử trê n dây dẫn d) Viết kí hiệu quy ước pin e) Tính su ấ t điện động E ° pin f) Tính biến th iên en tan p i tự AG° phản ứng 284 (C ho b iế t th ế điện cựe c h u ẩ n : JT°(Ag+/Ag) = + , V, TE° (Cu2+/Cu) = + 0,34 V T ính suất điện động E pin tạo phản ứng: Ag+ + Cr2+ — Ag(r) + Cr3+ Cho biết th ế điện cực chuẩn: TE°(Ag+/Ag) = + 0,80V, 7E°(Cr3+/Cr2+) = -0,41 V T ính suất điện động E pin tạo phản ứng: 2Fe2; + CE — F e ^ + d " Cho biết 7r°(Fe3+/Fe24 ) - 0,77 V; TT°(CW2Cn - + 1,36 V T ính suất điện động pin Daniell [Zn2+] = 0,1 M, [Cu2+] = M, biết ràng E° = 1,10 V, T ính hàng sơ' cân phản ứng: 2F e3+ + Sn2+ ^ Sn4+ + 2Fe2+ Cho biết Tr°(Fe3+/Fe2+) = + ,7 V; jĩ°(Sn4+/Sn2+) - + 0,15 V Đ ã biết ứng với nửa phản ứng: 2HiO + 2e~ -»■ Ho + 20ET , 7E° = -0,83 V ứng với nửa p h p m ñ g r ü j + 4H4 + 4e -» H 20 , TE° = + 1,23V H ãy tính th ế điện cực pH = (dung dịch nước) ĐÁP SỐ Phản ứng oxi ho'a xảy anôt: Cu -* Cu2+ + 2e (-) P hản ứng khử xảy catôt: 2Ag+ + 2e -* 2Ag (+) Chiểu quy ước: Ag —» Cu, chiều điện tử Cu -* Ag e) E° = 0,46 V f) AG° = -88,8 kJ E° = 1,21 V E° = 0,59 V E° = 1,13 V & c = 1021 E° = K = -0,42 V; JE = + 0,82 V 285 PHU LUC CÁC DỮ LIỆU NHI ỆT TRẠNG Chất ĐỘNG THÁI AH°f [kj/mol] HỌC CH U Ẩ N CỦA TẠI s ° [J/Kmol] MỘT 298,15 sô' CHẤT Ở K AG° [kJ/mol] c °p [J/Kmol] Ag(r) AgBr(r) 0,0 42,7 0,0 25,5 -100,4 107,1 -96,9 52,4 AgCI(r) -127,1 96,2 -109,8 50,8 AgN0 3(r) -124,5 -336 93,1 0,0 1410 28,3 00 24,3 -16760 50,9 -15830 790 0,0 5,8 12,0 B2H 6(k) 00 31,4 2330 823 56,4 B ¡ 3(r) -12730 Al(r) Al20 3(r) B(r) 62,3 -251,0 54,0 148 -11940 BN(f) -2250 12,4 Ba(r) 0,0 628 BaCi2(r) 00 -8590 124,0 -811,0 63,5 BaO(r) -554,0 70,4 -5260 453 0,0 9,5 00 178 -6100 14,1 -5800 25,4 00 152,0 00 309 245,3 3,08 00 57 0,0 80 716,7 1580 6713 208 29,1 Be(r) BeO(r) Br(l) Br(k) C(graphit) C(k) CO(k) C 2(k) c s 2(l) — — 36,0 -110,4 197,9 -137,1 -393,5 2136 -384,4 37,1 89,6 1520 41,4 65,0 77,0 00 26,3 689 -11680 1046 -7480 67,0 72,8 Ca(r) CaF 2(r) 0,0 -12200 CaCI2(r) -7960 CaO(r) -6350 397 -6040 43,1 -9860 83,4 -8980 87,5 -590 707 -64,3 62,4 -12050 917 -1127,0 81,9 00 00 2230 0,0 00 33,9 Ca(OH)2{r) CaC 2(r) C a C 3(r) Cl2(k) Co(r) 286 300 24,6 Phụ lục Chất CoO(r), AH( [kj/m ol] AG°, IkJ/moi] c ° p [J/Kmòl] 52,7 -239,0

Ngày đăng: 04/05/2021, 19:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w