Thi pháp học thời kì đổi mới: Từ lí thuyết đến ứng dụng

10 35 0
Thi pháp học thời kì đổi mới: Từ lí thuyết đến ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thi pháp học là một ngành nghiên cứu văn học có nhiều điểm ưu việt, đã từng phát triển ở nhiều nước trên thế giới từ đầu thế kỉ XX. Tuy nhiên, ở Việt Nam đến thời kì Đổi mới, thi pháp học mới được phát triển. Nhiều công trình nghiên cứu tiếp thu tinh hoa và phát triển lí thuyết thi pháp học đã ra đời.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Social Sci., 2017, Vol 62, No 2, pp 3-12 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0001 THI PHÁP HỌC THỜI KÌ ĐỔI MỚI: TỪ LÍ THUYẾT ĐẾN ỨNG DỤNG Nguyễn Văn Tùng Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Tóm tắt Thi pháp học ngành nghiên cứu văn học có nhiều điểm ưu việt, phát triển nhiều nước giới từ đầu kỉ XX Tuy nhiên, Việt Nam đến thời kì Đổi mới, thi pháp học phát triển Nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp thu tinh hoa phát triển lí thuyết thi pháp học đời Những tác giả có cơng đầu việc phát triển thi pháp học phải kể đến Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Tài Cẩn, Hoàng Trinh, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Đỗ Lai Th Cùng với cơng trình lí thuyết, nhiều cơng trình ứng dụng thành cơng lí thuyết thi pháp học vào việc giải tượng văn học cụ thể Thi pháp học trở thành hướng nghiên cứu bật đời sống văn học thời kì Đổi Việt Nam Từ khóa: Thi pháp học, thời kì Đổi mới, lí thuyết thi pháp, ứng dụng thi pháp học, ngành nghiên cứu Mở đầu Về cách hiểu thuật ngữ thi pháp học Thi pháp học ngành nghiên cứu văn học, lấy đối tượng nghiên cứu thể loại, ngôn ngữ, kết cấu, nhân vật, cốt truyện yếu tố, phương thức biểu đạt tác phẩm văn học nói chung Những yếu tố hình thức tác phẩm quan tâm nghiên cứu yếu tố hình thức mang tính nội dung, mang tính quan niệm, tính hệ thống Thi pháp học hiểu phương pháp tiếp cận người nghiên cứu, phê bình với thực thể văn học - phương pháp nghiên cứu, phê bình lấy đối tượng nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm Đó hình thức mang tính nội dung mang tính quan niệm, tư tưởng Thi pháp học ngành nghiên cứu mang đến kết thể chất nghệ thuật tác phẩm văn học Tuy nhiên, vị trí vai trị phát triển thi pháp học thời kì khác phụ thuộc vào nhiều yếu tố văn hoá xã hội Thi pháp học Việt Nam trước thời Đổi Thi pháp học có từ lâu đời sống văn học Việt Nam, thời kì biểu mức độ Thời văn học trung đại, thi pháp học phát triển dạng sơ khai dạng ý kiến, suy nghĩ lẻ tẻ hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học nằm tựa sách số nhà văn nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Phan Huy Chú, Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Văn Siêu, Ngơ Thì Nhậm, Nguyễn Công Trứ Ngày nhận bài: 15/10/2016 Ngày nhận đăng: 20/3/2017 Liên hệ: Nguyễn Văn Tùng, e-mail: tungnxbgdvn@gmail.com Nguyễn Văn Tùng Đến đầu kỉ XX, với trình đại hố văn học, thi pháp học phát triển lên trình độ mới, thể tập trung rõ cơng trình biên khảo Hán Việt văn khảo Phan Kế Bính, Quốc văn cụ thể Bùi Kỷ, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Tuy nhiên, vấn đề hình thức nghệ thuật tác phẩm cơng trình chưa nâng lên thành lí luận, lời bàn hình thức, tiêu chí xếp lựa chọn tác phẩm cơng trình tuyển chọn, biên khảo, phê bình văn học Khoảng từ năm 20 đến năm 40 kỉ XX bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu thể loại mang tầm lí luận thi pháp học Đó loạt cơng trình bàn nghệ thuật thể loại tiểu thuyết: Bàn tiểu thuyết (1921) Phạm Quỳnh, Theo giòng (1939 1940) Thạch Lam, Khảo tiểu thuyết (1940 - 1941) Vũ Bằng, Nhà văn đại (1942) Vũ Ngọc Phan Các cơng trình tiếp thu tư tưởng văn học phương Tây, bàn sâu nghệ thuật tiểu thuyết Có vấn đề hình thức nghệ thuật tiểu thuyết đặt thời ngày cịn mang tính thời Khoảng kỉ XX đến 1975, thi pháp học phát triển khác hai miền Nam Bắc Ở miền Nam, cơng trình bàn nghệ thuật thể loại thơ tiểu thuyết phát triển Về thơ có Thi pháp (1958 - 1960) Phép làm thơ (1963) Diên Hương, Tìm hiểu thơ tự (1956) nhiều tác giả, Nguyên tắc sáng tác thơ ca (1959) Vũ Văn Thanh, Luật thơ (1961) Minh Huy, Thi ca tư tưởng (1969) Bùi Giáng, Từ thơ Mới đến thơ tự (1969) Bằng Giang Về tiểu thuyết có Viết đọc tiểu thuyết (viết xong 1960, in 1969) Nhất Linh, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết (1972) Nguyễn Văn Trung, Văn học tiểu thuyết (1972) Dỗn Quốc Sỹ Ngồi cịn nhiều cơng trình, viết bàn hình thức ngơn ngữ, tính kí hiệu, cấu trúc tác phẩm văn học Ở miền Bắc thời kì việc nghiên cứu phê bình văn học thường đặt mối quan hệ với thực xã hội tác phẩm phản ánh, nên nhìn chung hình thức nghệ thuật tác phẩm đề cập Cho dù vậy, hình thức nghệ thuật quan tâm công trình như: Ngun lí văn học (1959) Nguyễn Lương Ngọc; Cơ sở lí luận văn học, tập III (1970) Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức; Công việc người viết tiểu thuyết (1964) Nguyễn Đình Thi; Tiểu thuyết Việt Nam đại (hai tập: 1974, 1975) Phan Cự Đệ; Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (1971) Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức, viết Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều (1974) Nguyễn Văn Hoàn Đó chưa kể đến cơng trình, viết mang tính thi pháp học tác giả nước ngồi dịch giới thiệu vào Việt Nam giai đoạn Khoảng năm từ sau 1975 đến trước Đổi (1986), thi pháp học biến chuyển kịp theo nhu cầu đổi văn học Có thể kể đến cơng trình Tục ngữ Việt Nam, cấu trúc thi pháp (1977) Nguyễn Thái Hoà, Về việc nghiên cứu thi pháp văn học dân gian (1981) Chu Xn Diên, Kí hiệu - nghĩa phê bình văn học (1979), Thơ hình thức thơ (1983) Hoàng Trinh Đây giai đoạn nhà nghiên cứu thai nghén nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp học cơng bố vào thời kì Đổi từ 1986 trở sau 2.1 Nội dung nghiên cứu Những thành tựu nghiên cứu lí thuyết ứng dụng thi pháp học nghiên cứu văn học thời kì Đổi 2.1.1 Như thế, từ lâu thi pháp học trở thành mạch chảy đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Tuy nhiên, thời kì tác động điều kiện trị, kinh Thi pháp học thời kì Đổi mới: từ lí thuyết đến ứng dụng tế, văn hoá xã hội mà thi pháp học phát triển mức độ khác nhau, từ dẫn đến ảnh hưởng khác với nghiên cứu phê bình văn học Qua khảo sát phần trên, nhận thấy giai đoạn văn học trước thời kì Đổi mới, thi pháp học ta chưa phát triển Lí thời kì văn học chủ yếu nhìn nhận mối quan hệ với thực đời sống Việc sáng tác nghiên cứu phê bình văn học ln đánh giá tiêu chí phản ánh thực Việc nghiên cứu văn học chủ yếu quan tâm đến yếu tố nội dung, tính tư tưởng Yếu tố hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học, việc tổ chức yếu tố nghệ thuật tác chưa quan tâm thoả đáng Hình thức nghệ thuật chưa đặt tính hệ thống, tính chỉnh thể Khái niệm giới nghệ thuật, tính chỉnh thể giới nghệ thuật chưa tồn ý thức hầu hết nhà nghiên cứu Bước sang thời kì Đổi (từ 1986), với tư tưởng cởi mở, văn học tiếp thu tinh hoa thuộc nhiều văn học giới, thi pháp học với nhiều lí thuyết văn học khác có điều kiện thuận lợi để phát triển Điều đặc biệt so với lí thuyết phát triển phân tâm học, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa hậu thực dân, nữ quyền luận thi pháp học lí thuyết nghiên cứu, ứng dụng nhiều nhất, phát huy hiệu cao đời sống văn học Về lí thuyết, mặt thi pháp học kế thừa kết có văn học thời kì trước Đó mà hệ Thạch Lam, Vũ Bằng, Nhất Linh, Nguyễn Lương Ngọc, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Trinh tạo dựng Mặt khác, thi pháp học tiếp thu thành tựu nghiên cứu thi pháp học theo trường phái thi pháp học Nga, Phê bình Anh Mỹ, Chủ nghĩa cấu trúc, Giải cấu trúc, Lí thuyết diễn ngơn, Phong cách học, Tự học, Kí hiệu học Và tiếp thu cách đa dạng hình thái khác mà thi pháp học Việt Nam thời kì Đổi có diện mạo phong phú, rực rỡ Thi pháp học khắc phục điểm hạn chế việc nghiên cứu văn học theo hướng xã hội học, đặc biệt quan tâm đến hình thức nghệ thuật tác phẩm Đó khơng phải hình thức đơn lẻ, tách biệt, bị cắt vụn mà hình thức mang tính chỉnh thể, đặt tính hệ thống Đó khơng phải hình thức t mà hình thức mang tính nội dung, hình thức mang tính quan niệm Qua đó, người nghiên cứu đánh giá tính độc đáo, sáng tạo tác phẩm văn học 2.1.2 Lí thuyết thi pháp học thuộc trường phái kí hiệu học, chủ nghĩa cấu trúc, phê bình Anh Mĩ, thi pháp học Nga nhà nghiên cứu Phan Ngọc, Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Tài Cẩn, Hồng Trinh, Đỗ Đức Hiểu, Trần Đình Sử, Lã Nguyên, Đỗ Lai Thuý tích cực nghiên cứu giới thiệu vào Việt Nam thời kì Đổi Đây nhà nghiên cứu coi người tiên phong mở đường cho thi pháp học Việt Nam Theo hướng thi pháp học cấu trúc, Phan Ngọc nghiên cứu thi pháp học từ góc độ phong cách học Ơng xây dựng khái niệm phong cách học, tìm nét sáng tạo độc đáo nhà văn tác phẩm xem xét điểm độc đáo mối quan hệ với lịch sử thời đại Là người nghiên cứu thi pháp học Việt Nam sớm, trước thềm thời Đổi mới, Phan Ngọc cơng bố cơng trình nghiên cứu Truyện Kiều tạo ý giới nghiên cứu, công trình Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều (1985) Đây cơng trình thú vị mang đến cho độc giả nhìn mẻ giá trị Truyện Kiều phong cách học Trong thời kì Đổi mới, Phan Ngọc tiếp tục cơng bố nghiên cứu thơ Đường, ngôn ngữ văn học: Đỗ Phủ, nhà thơ dân đen (1990), Cách giải thích văn học ngơn ngữ học (1995), Theo đánh giá nhà nghiên cứu, chuyên ngành phong cách học mà Phan Ngọc theo đuổi chưa thực có tảng lí luận vững chắc, nhiên kết mà Phan Ngọc trình bày cơng trình nghiên cứu có sức thuyết phục Nguyễn Văn Tùng Cũng theo hướng thi pháp học cấu trúc, Nguyễn Phan Cảnh người có nghiên cứu sớm thi pháp học Cơng trình Ngơn ngữ thơ (1985) ông công bố trước thời điểm Đổi năm, cơng trình đáng ghi nhận góp phần tạo nên phát triển thi pháp học thời kì Đổi Xuất phát từ góc nhìn nhà ngơn ngữ học, Nguyễn Tài Cẩn có nghiên cứu quan trọng thi pháp thơ chữ Hán trung đại Việt Nam Hai cơng trình nghiên cứu ơng: Tìm hiểu kĩ xảo hồi văn liên hoàn “Vũ trung sơn thuỷ” Thiệu Trị Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn công bố năm 1998 có đóng góp vào việc giải mã tác giả tác phẩm văn học Việt Nam trung đại Cuốn Tìm hiểu kĩ xảo hồi văn liên hoàn “Vũ trung sơn thuỷ” Thiệu Trị khảo sát nghiên cứu tìm cách đọc thơ theo kết cấu liên hồn viết theo hình thức bát quái, hình thức độc đáo thơ trung đại Cịn Ảnh hưởng Hán văn Lí Trần qua thơ ngôn ngữ thơ Nguyễn Trung Ngạn, Nguyễn Tài Cẩn có nghiên cứu thú vị câu thơ lục ngôn Nguyễn Trung Ngạn Kết nghiên cứu Nguyễn Tài Cẩn qua cơng trình tạo cở cho việc nghiên cứu thơ chữ Hán trung đại Việt Nam Nhà nghiên cứu Hoàng Trinh ban đầu phê phán thi pháp học, nhiên sau ông trở thành người nhiệt tình nghiên cứu thi pháp học Từ cuối năm 70 ông cơng bố cơng trình nghiên cứu thi pháp học Đến thời kì Đổi mới, cơng trình nghiên cứu thi pháp học ông nhiều hơn, nghiên cứu lí thuyết thi pháp từ học giả phương Tây ứng dụng thi pháp vào nghiên cứu thực tiễn văn học Việt Nam Hoàng Trinh chủ yếu vận dụng lí thuyết kí hiệu học văn học Saussure, R Jakobson, Tz Todorov vào việc nghiên cứu ngôn ngữ thơ ca, ca dao, tục ngữ Bên cạnh ơng giới thiệu thi pháp học Bakhtin Các công trình thi pháp học Hồng Trinh thời kì kể tới Thi pháp học giới vi mô (1991), Thi pháp Đôi-tôi-i-ep-ski mắt Mi-khai Ba-khơ-tin (1991), Từ kí hiệu học đến thi pháp học (1992), A.S Pushkin mắt R Jakobson (2001) Đỗ Đức Hiểu bắt đầu nghiên cứu thi pháp học từ năm 80, ông chủ yếu nghiên cứu tính văn học ngơn từ văn học, nghiên cứu thi pháp học thể loại: thơ, văn xuôi, kịch Là người nghiên cứu văn học phương Tây, Đỗ Đức Hiểu có thuận lợi việc tiếp thu tư tưởng thi pháp học phương Tây Lí thuyết thi pháp học Đỗ Đức Hiểu cho dù mức độ chưa thật hệ thống, nhiên vận dụng thi pháp học ông vào việc giải tượng văn học cụ thể lại ấn tượng nghiên cứu Hồ Xuân Hương, Vũ Trọng Phụng Đỗ Đức Hiểu quan tâm nhiều đến tác phẩm có ngơn từ sáng tạo độc đáo, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, Về cơng trình thi pháp học Đỗ Đức Hiểu nhắc đến: Một số vấn đề thi pháp học (1992), Thi pháp học gì? (1992), Thi pháp học Thi pháp thơ (1992), Về Bakhtin (1992), Đổi phê bình văn học (1993), Đổi đọc bình văn (1998), Mấy điều kịch thi pháp kịch (1998), Thi pháp học đại (2000) Trần Đình Sử nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp cho phát triển thi pháp học Việt Nam thời kì Đổi Ơng dịch, giới thiệu nhiều cơng trình nghiên cứu thi pháp học nước ngồi vào Việt Nam Dày cơng nghiên cứu thi pháp học Nga, Trần Đình Sử tiếp thu đề xuất hệ thống lí thuyết thi pháp mang dấu ấn cá nhân ứng dụng vào giải nhiều tượng văn học Việt Nam Trần Đình Sử tiếp thu luận điểm Bakhtin người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Dostoievski; luận điểm Likhachev người, thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật văn học cổ Nga Qua cơng trình thi pháp học Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu (1985 1987); Thi pháp Truyện Kiều (1981 - 2002); Thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1998) nhận thấy ơng khơng theo xu hướng thi pháp học thể loại, thi pháp học cấu trúc mà nghiên Thi pháp học thời kì Đổi mới: từ lí thuyết đến ứng dụng cứu thi pháp học nguyên tắc, phương thức, hình thức tổ chức tác phẩm văn học với tư cách giới nghệ thuật phân biệt với giới thực Trần Đình Sử đề mơ hình: chỉnh thể giới nghệ thuật với quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, cốt truyện nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật, phương thức lời văn nghệ thuật Những yếu tố cần khảo sát nhìn hệ thống, đặt cá tính sáng tạo nhà văn mặt khác đặt dịng chảy lịch sử Nói cách khác, qua cách nghiên cứu thi pháp học thấy Trần Đình Sử ln ý đến tính hệ thống tính lịch sử hình thức nghệ thuật Bên cạnh đó, Trần Đình Sử cho thấy người nghiên cứu thi pháp học cần làm rõ nghiên cứu hình thức nghệ thuật tác phẩm tìm nguồn gốc tạo nên hình thức, giải thích cắt nghĩa có hình thức nghệ thuật Những năm cuối thể kỉ XX đầu kỉ XXI, Trần Đình Sử chủ trương mở rộng nghiên cứu thi pháp học sang lĩnh vực tự Chuyên ngành tự học ông khởi sướng có nhiều người tham gia nghiên cứu Và hai hội thảo tự học năm 2001 2007 Trần Đình Sử chủ trì thu thành công lớn Đỗ Lai Thuý gây tiếng vang với tập tiểu luận Mắt thơ (1992) Với cơng trình này, ông gọi nhà phê bình thi pháp học Lấy thơ làm đối tượng nghiên cứu, thoát khỏi cách phê bình ấn tượng, phê bình xã hội học truyền thống, Đỗ Lai Thuý sử dụng thi pháp học để nghiên cứu tám nhà thơ Mới mang đến phát thú vị, giàu sức thuyết phục Đỗ Lai Thuý tập trung phát “con mắt thơ” tạo nên từ sáng tạo độc đáo, mang tính “lệch chuẩn” hệ thống ngơn ngữ văn tác phẩm thơ Những “con mắt thơ” đơi từ chìa khố thi phẩm Nhưng “con mắt thơ” lại rõ rệt mà nằm tản mát thơ mà muốn phát nhà phê bình phải sử dụng trực giác Đó mã số thơ “Mã số thơ cất giấu ngôn ngữ” Trong lĩnh vực văn học dân gian, nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Kính có ứng dụng lí thuyết thi pháp học mà ông tiếp thu từ thi pháp học Nga vào việc khám phá giá trị nghệ thuật ca dao Trong cơng trình Thi pháp ca dao (1993) Nguyễn Xn Kính nghiên cứu yếu tố nghệ thuật ca dao, từ ngôn ngữ, thể thơ, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, biểu tượng, hình ảnh Đây cơng trình nghiên cứu điển hình thi pháp thể loại văn học dân gian 2.1.3 Bên cạnh đó, cịn nhiều nhà nghiên cứu góp phần giới thiệu, phổ biến thi pháp học Việt Nam, như: Nguyễn Hải Hà, Cao Xuân Hạo, Lại Nguyên Ân, Phạm Vĩnh Cư, Hồng Tiến Tựu, Đỗ Bình Trị, Phan Đăng Nhật, La Khắc Hoà, Nguyễn Đăng Mạnh, Phạm Luận, Nguyễn Đăng Na, Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Nguyễn Văn Long, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Tri Niên, Lê Ngọc Trà, Vương Trí Nhàn, Chu Xuân Diên, Nguyễn Kim Đính, Phan Đăng Nhật, Huỳnh Như Phương, Bùi Mạnh Nhị 2.1.4 Đến năm 90 thi pháp học trở thành phương pháp nghiên cứu văn học chiếm vai trò chủ đạo đời sống văn học Việt Nam Thi pháp học làm thay đổi khơng khí, diện mạo đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam thời kì Đổi Với cơng trình nghiên cứu mang tính chất tiên phong kể trên, đông đảo nhà nghiên cứu nhận tính ưu việt, khả mạnh mẽ thi pháp học việc giải vấn đề, tượng văn học Lí thuyết thi pháp cung cấp cho người làm nghiên cứu phê bình cơng cụ tư sắc bén, hiệu Cùng với cơng trình nghiên cứu lí thuyết, nhiều cơng trình ứng ứng dụng lí thuyết thi pháp học vào giải tượng văn học cụ thể Dưới ánh sáng lí thuyết thi pháp, nhiều tác phẩm, nghiệp, tượng văn học nhìn nhận, khám phá nhiều giá trị nghệ thuật vô thú vị, thuyết phục Nói cách khác, thi pháp học có vai trị quan trọng đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam thời kì Đổi Thành tựu Nguyễn Văn Tùng thi pháp học khẳng định số lượng chất lượng cơng trình thuộc thi pháp học Dù theo hướng tiếp cận khác nhau, nhà nghiên cứu sâu vào giới nghệ thuật tác phẩm với yếu tố nghệ thuật không gian thời gian, ngôn ngữ, giọng điệu, kết cấu, cốt truyện Sử dụng thi pháp học, nhà nghiên cứu tính hệ thống hình thức nghệ thuật giải thích lí do, tồn phát huy ảnh hưởng với giới nghệ thuật Các công trình nghiên cứu phê bình theo hướng thi pháp học thuộc nhiều lĩnh vực, từ văn học nước đến văn học dân gian, văn học trung đại, văn học cận đại đại Dưới đây, xin điểm số cơng trình thuộc lĩnh vực nghiên cứu khác a Cơng trình Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi (1992) nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Hà cơng trình đáng ý theo hướng thi pháp học nghiên cứu văn học nước ngồi Cơng trình Thi pháp thơ Đường (1995) Nguyễn Thị Bích Hải sách giới nghiên cứu đánh giá tốt Sách bao gồm hai phần, phần trình bày tiền đề lịch sử lí luận, phần hai bàn thi pháp thơ Đường với chương Nguyễn Thị Bích Hải nguyên nhân xã hội thời đại, nguyên nhân tư tưởng văn hoá tạo nên hưng thịnh thơ Đường Thi pháp thơ Đường nghiên cứu qua yếu tố: quan niệm nghệ thuật người thơ Đường, không gian nghệ thuật thơ Đường, thể thơ ngôn ngữ thơ Đường Những nghiên cứu Nguyễn Thị Bích Hải nhìn nhận thơ Đường, tượng văn học nhìn tổng thể, hệ thống, giúp người nghiên cứu có sở để hiểu thể loại thơ xem uyên bác khó hiểu với bạn đọc Việt Nam Dùng thi pháp học để giải mã tượng văn học nước ngồi cịn có Phan Thu Hiền với hai cơng trình Sử thi ấn Độ – Mahabharata (1999) Thi pháp học cổ điển Ấn Độ (2006) Trong Sử thi ấn Độ – Mahabharata, với phương pháp nghiên cứu thi pháp học lịch sử so sánh loại hình, Phan Thu Hiền đặc trưng thi pháp sử thi tiếng văn học Ấn Độ yếu tố nghệ thuật tác phẩm hệ thống nhân vật, không gian thời gian, kết cấu Phan Thu Hiền nét đặc sắc sử thi Mahabharata so với sử thi khác sử thi lớn thứ hai Ấn Độ sau Mahabharata Ramayana sử thi phương Tây Iliad Odyssey, qua tác giả đánh giá sức hấp dẫn đóng góp sử thi Mahabharata sử thi giới Trên đà nghiên cứu đó, cơng trình Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, Phan Thu Hiền có nghiên cứu cơng phu nghiêng lí thuyết thi pháp học cổ điển Ấn Độ Trong cơng trình này, Phan Thu Hiền đặt phát triển thi pháp học cổ điển Ấn Độ dòng chảy thi pháp học Ấn Độ, từ phương diện thi pháp học cổ điển Ấn Độ theo thể loại: thi pháp kịch, thi pháp thơ, Giải mã văn học nước lí thuyết thi pháp cịn nhắc đến cơng trình Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway (2003) Đào Ngọc Chương Đây cơng trình cơng phu, tiếp cận nét đặc sắc, hệ thống thi pháp tiểu thuyết Hemingway b Nghiên cứu thi pháp ca dao, tác giả Phạm Thu Yến có cơng trình Những giới nghệ thuật ca dao (1998) Đây sách xuất dựa viết mà tác giả công bố tạp chí chuyên ngành hội nghị khoa học Một mặt tác giả thực theo phương pháp nghiên cứu folklore, mặt khác vận dụng phạm trù giới nghệ thuật thi pháp học để làm rõ yếu tố nghệ thuật ca dao: kết cấu, ngơn ngữ, phương tiện biểu Cơng trình Phạm Thu Yến vào số tiểu loại ca dao chưa nhà nghiên cứu ý, kế thừa ca dao thơ đại Thi pháp học thời kì Đổi mới: từ lí thuyết đến ứng dụng Cũng lĩnh vực văn học dân gian, tác giả Đỗ Bình Trị có cơng trình Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian (1999) Trong sách này, tác giả Đỗ Bình Trị đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian: truyện cổ tích, truyền thuyết lịch sử, truyện ngụ ngơn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao Dùng thi pháp nghiên cứu văn học dân gian cịn có cơng trình Thi pháp văn học dân gian (2000) Lê Trường Phát Cơng trình mở đầu vấn đề chung thi pháp học Phần sau cơng trình, Lê Trường Phát có nghiên cứu cơng phu thi pháp thể loại văn học dân gian: thi pháp truyền thuyết lịch sử; thi pháp truyện cổ tích; thi pháp truyện ngụ ngơn; thi pháp tục ngữ; thi pháp ca dao Phần cuối tác giả thi pháp số tác phẩm văn học dân gian cụ thể Nghiên cứu thi pháp văn học dân gian cịn có cơng trình: Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam (1999) Phan Thị Đào, Những vấn đề thi pháp văn học dân gian (2003) Nguyễn Xuân Đức, Truyện thơ Tày - nguồn gốc, trình phát triển thi pháp thể loại (2004) Vũ Anh Tuấn, Thi pháp học với sử thi (2005) Phan Đăng Nhật, Tính hai mặt khơng gian nghệ thuật truyện cổ tích (2005) Nguyễn Việt Hùng c Tác giả Phan Diễm Phương với Lục bát song thất lục bát - Lịch sử phát triển, đặc trưng thể loại (1998) cơng trình nghiên cứu công phu thi pháp hai thể thơ: lục bát song thất lục bát Trong cơng trình tác giả giải vấn đề: phát triển cấu trúc âm luật hai thể thơ lục bát song thất lục bát; giải thích nguồn dân tộc hai thể thơ; phát triển chức biểu đạt hai thể thơ, hai thể thơ thơ ca đại Cơng trình Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều (2009) Nguyễn Thị Nhàn khảo sát truyện thơ Nôm phiên âm quốc ngữ đại số truyện thơ viết quốc ngữ đại cuối kỉ XIX đầu kỉ XX có đặc điểm thi pháp truyện thơ Nôm Tác giả nghiên cứu thi pháp cốt truyện mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học Cơng trình khảo sát, làm rõ dạng thức kết cấu cốt truyện, đặc biệt dạng thức nhà nghiên cứu chưa quan tâm nhiều, lí giải có loại hình cốt truyện ý nghĩa việc thể chủ đề, hệ thống nhân vật, khơng gian, thời gian d Cơng trình Thơ trữ tình Việt Nam (1975 - 1990) (1998) Lê Lưu Oanh xuất phát từ lí thuyết thi pháp tập trung giải vấn đề tính chủ quan thể loại trữ tình chi phối tính chủ quan với việc tạo dựng giới nghệ thuật tác phẩm trữ tình Từ sở lí luận đó, cơng trình phân tích, phân loại mơ típ trữ tình, khái qt kiểu nhà thơ (cái tơi trữ tình) vận động thay kiểu tơi trữ tình đó, từ tơi sử thi, đời tư, đại hố Cơng trình khái qt tìm tịi đổi giai đoạn thơ ca này, đổi phương thức phản ánh thể loại trường ca, tái xuất hình thức thơ ngắn, hình ảnh biểu trưng Tiếp tục sâu vào lĩnh vực thơ ca đại, tác giả Vũ Văn Sỹ có chuyên luận Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam 1945 – 1995: mở rộng chức xã hội – thẩm mĩ yếu tố tự thơ trữ tình (1999) Yếu tố tự thơ dù yếu tố chủ đạo chiếm vai trò quan trọng việc thể tư tưởng cảm xúc, Vũ Văn Sỹ làm rõ yếu tố nghệ thuật tạo nên đặc trưng thơ ca Việt Nam đại Cũng lĩnh vực thơ, tác giả Nguyễn Đăng Điệp có cơng trình Giọng điệu thơ trữ tình (2002) Đây cơng trình nghiên cứu cách tập trung, hệ thống vấn đề phức tạp thi pháp học, vấn đề giọng điệu nghệ thuật Trong cơng trình này, Nguyễn Đăng Điệp giải vấn đề bản: giọng điệu tượng nghệ thuật; loại hình giọng điệu thơ; giọng điệu thời đại Thơ Mới; giọng điệu “tứ bất tử” Thơ Mới Nguyễn Đăng Điệp thiết lập Nguyễn Văn Tùng hệ thống khái niệm đầy đủ giọng điệu, ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu, tiết điệu Tác giả so sánh làm rõ khác biệt giọng điệu thơ văn xuôi Tác giả chuyên luận khảo sát biến chuyển giọng điệu thơ dòng chảy lịch sử, từ thơ ca trung đại đến thơ cận đại đại Về thi pháp thơ, Lê Quang Hưng có cơng trình Thế giới nghệ thuật thơ Xn Diệu thời kì trước 1975 (2002) Thế giới nghệ thuật phạm trù quan trọng thi pháp học Lê Quang Hưng vận dụng để giải vấn đề trung tâm cơng trình Đây lần giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu nghiên cứu chỉnh thể nghệ thuật Về mặt lí thuyết, cơng trình gợi ý tốt cho phương pháp tiếp cận giới nghệ thuật khác Cơng trình đóng góp nghệ thuật nhà thơ Xuân Diệu phương diện: hình tượng tơi, hình tượng giới, tổ chức lời thơ Cũng vào nghiên cứu nhà thơ thuộc phong trào Thơ Mới, Trần Khánh Thành có cơng trình Thi pháp thơ Huy Cận (2002) Ở đây, tác giả Trần Khánh Thành vận dụng lí thuyết thi pháp để nghiên cứu giới nghệ thuật thơ Huy Cận Cơng trình có phát tơi trữ tình vừa đối cực vừa phân hố vừa chuyển hoá, vừa đa dạng vừa thống thơ Huy Cận; quan niệm nghệ thuật độc đáo Huy Cận, từ người cô đơn cõi người đến người vượt thoát vào vũ trụ, từ người làm chủ đời đến người đến người mang tầm vóc dân tộc, nhân loại; nét độc đáo không gian nghệ thuật thơ Huy Cận - không gian vũ trụ, không gian thời gian chuyển hoá thơ Huy Cận, Tiếp mạch nghiên cứu đỉnh cao Thơ Mới, tác giả Hồ Thế Hà với cơng trình Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên (2004) bao quát nghiệp thơ ca Chế Lan Viên từ tập Điêu tàn đến tập Di cảo thơ Hồ Thế Hà đặt sáng tác thơ Chế Lan Viên dòng chảy thơ ca đại Việt Nam để phát hiện, lí giải vấn đề cách thấu đáo Theo ngun lí, quy trình nghiên cứu thi pháp học, cơng trình Hồ Thế Hà việc nắm bắt quan niệm nghệ thuật Chế Lan Viên đến việc nắm bắt tính triết lí thơ Chế Lan Viên, không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật, cuối phương thức thể Đó phương thức độc đáo ln dùng biện pháp đối lập, so sánh nhiều kiểu nhiều cấp, ẩn dụ, hoán dụ tạo biểu trưng Thơ Chế Lan Viên gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ, nâng họ lên tầm đồng sáng tạo Về mặt thể thơ, Nguyễn Bính thành cơng thể lục bát, Xuân Quỳnh thơ chữ, Tố Hữu thể thơ dân tộc Chế Lan Viên thành cơng thơ tự thơ tứ tuyệt Nói tóm lại, Hồ Thế Hà phác dựng đường nét giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên với nhiều độc đáo e Cơng trình Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn (1997) tác giả Lê Dục Tú giải ba vấn đề thi pháp tiểu thuyết tự lực văn đoàn: người cá nhân, giới nội tâm, vẻ đẹp thể chất Lê Dục Tú xem xét tiểu thuyết tiểu thuyết Tự lực văn đoàn chỉnh thể nghệ thuật cấp độ tác phẩm phong cách cá nhân Từ quan điểm đó, tác giả vào phân tích tiểu thuyết nhà văn tiêu biểu Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo qua góc độ nghệ thuật, triết học mĩ học nhìn thống quan niệm người Qua đó, cơng trình đánh giá điểm đóng góp hạn chế nhà văn Tự lực văn đoàn tiến trình văn học vị trí họ lịch sử văn học Việt Nam Tìm hiểu thi pháp truyện ngắn từ góc độ quan niệm nghệ thuật người có cơng trình Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (1998) Phùng Ngọc Kiếm Công trình xuất phát từ phạm trù quan niệm nghệ thuật thi pháp học nhà nghiên cứu Bakhtin, Likhachev, Khrapchenco đề cập công trình họ kế thừa nghiên cứu quan niệm người cơng trình nhà nghiên cứu Việt Nam Đỗ Đức Hiểu, Hồng Trinh, Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân để nghiên cứu người truyện ngắn Việt Nam 30 năm sau Cách mạng tháng Tám Phùng Ngọc Kiếm quan niệm nghệ 10 Thi pháp học thời kì Đổi mới: từ lí thuyết đến ứng dụng thuật người truyện ngắn thời kì giải thích từ nguồn ý thức xã hội đến biểu tác phẩm nhà văn Phùng Ngọc Kiếm cho cần phân biệt khái niệm quan niệm nghệ thuật với ý thức trị - xã hội Cơng trình loại hình nhân vật, phương thức phương quan niệm nghệ thuật Tác giả Trần Đăng Suyền với công trình Chủ nghĩa thực Nam Cao (2001) vận dụng nhiều điểm cốt yếu lí thuyết thi pháp học nghiên cứu vấn đề nghệ thuật tác phẩm Nam Cao cách toàn diện hệ thống, từ quan điểm nghệ thuật đến cốt truyện, kết cấu, kiểu xung đột; từ thời gian không gian nghệ thuật đến giới nhân vật nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nghệ thuật trần thuật Trần Đăng Suyền cho rằng, Nam Cao nhà văn có ý thức tự giác sớm sâu sắc sứ mệnh văn học người, sống Nam Cao nhà văn thực kiểu mới, ông không phản ánh thực trạng thực mà sâu mổ xẻ truy tìm ngun nhân tạo nên thực Nam Cao nhà văn thực tâm lí Đó tiền đề tạo nên nhiều cách tân độc đáo yếu tố nghệ thuật tác phẩm Nam Cao, tạo nên “chủ nghĩa thực Nam Cao” văn học Việt Nam đại Tác giả Phạm Mạnh Hùng với cơng trình Thi pháp hồn cảnh tác phẩm Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao (2001) nghiên cứu yếu tố nghệ thuật “hoàn cảnh” tác phẩm số nhà văn thực phê phán để từ làm sáng rõ vấn đề thi pháp hồn cảnh, làm sở tiếp tục nghiên cứu văn học thực phê phán phương diện khác Trong văn học thực phê phán, yếu tố hồn cảnh ln có vai trị định tính cách nhân vật, Phạm Mạnh Hùng sâu nghiên cứu hoàn cảnh với: khái niệm hoàn cảnh quan niệm nghệ thuật hoàn cảnh tác phẩm văn học thực phê phán, quan niệm nghệ thuật hồn cảnh tác phẩm Tắt đèn Ngơ Tất Tố, Giông tố Vũ Trọng Phụng số truyện ngắn Nam Cao Đây lần vấn đề thi pháp hoàn cảnh đặt nghiên cứu cách hệ thống văn học thực phê phán Qua đó, cơng trình khẳng định đóng góp nghệ thuật nhà văn thực phê phán việc xây dựng hoàn cảnh – phương thức thể người văn học Việt Nam Các tác giả Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú năm 2001 cho mắt độc giả cơng trình bàn thi pháp truyện ngắn Nguyễn Công Hoan: Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan Vận dụng lí thuyết thi pháp học, cơng trình xem xét hệ thống truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan chỉnh thể nghệ thuật Từ việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người đời, cơng trình hình thức biểu qua yếu tố cốt truyện, kết cấu, trần thuật, lời văn Nhìn chung, tạo nên đặc sắc truyện trào phúng Nguyễn Công Hoan tác giả mổ xẻ, phân tích, lí giải thú vị f Nghiên cứu phê bình văn học theo hướng thi pháp học cịn kể đến tác giả: Phan Huy Dũng, Bửu Nam, Trần Thị An, Chu Văn Sơn, Nguyễn Thành Thi, Lê Tiến Dũng, Trần Lê Bảo, Lê Thu Yến, Đỗ Hồng Kỳ, Hà Thị Hồ, Nguyễn Ái Học, Đinh Trí Dũng, Nguyễn Khắc Sính, Hồng Mạnh Hùng, Đào Duy Hiệp, Biện Minh Điền, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Hoài Thanh, Trương Xuân Tiếu, Nguyễn Thị Mai Chanh, Nguyễn Thị Nương, Lê Thị Hường, Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Sĩ Đại, Nguyễn Thị Tuyết Nga, Kết luận Bên cạnh điểm mạnh đáng ghi nhận trên, thi pháp học Việt Nam tác động thi pháp học tới nghiên cứu, phê bình văn học có điểm yếu định Mặc dù đạt thành tựu nghiên cứu lí thuyết ứng dụng vào thực tiễn, nhiên thi pháp học Việt Nam chưa đạt đa dạng cách tiếp cận Lí thuyết thi pháp học cần 11 Nguyễn Văn Tùng nghiên cứu sâu hơn, cập nhật với thành tựu nghiên cứu giới Các trường phái thi pháp học Việt Nam chưa thể rõ nét Nhiều cơng trình nghiên cứu phê bình văn học ứng dụng thi pháp học cịn rơi vào tình trạng sử dụng lí thuyết cách máy móc, khiên cưỡng Nhiều cơng trình nghiên cứu dù mang hình thức thi pháp học thực chất chưa hiểu chất thi pháp học Để thi pháp học tiếp tục phát triển mặt lí thuyết ứng dụng, giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam cần phải nhận định rõ phương hướng triển vọng thi pháp học tương lai; phác dựng “kế hoạch” với điều kiện thực hố kế hoạch TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] M Bakhtin, 1992 Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu) Nxb Văn học Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M Bakhtin, 1993 Những vấn đề thi pháp Dostoievski (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch) Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Dân, 2004 Phương pháp luận nghiên cứu văn học Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Văn Tùng tuyển chọn biên soạn, 2010 Thi pháp học Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu, 2000 Đổi phê bình văn học Nxb Khoa học Xã hội, Nxb Mũi Cà Mau Đỗ Đức Hiểu, 2000 Thi pháp đại Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Ngọc, 1985 Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trần Đình Sử, 1993 Một số vấn đề thi pháp học đại Vụ Giáo viên xb, Hà Nội Trần Đình Sử, 1995 Những giới nghệ thuật thơ Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử, 1996 Lí luận phê bình văn học Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Trần Đình Sử, 1998 Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử, 1998 Dẫn luận thi pháp học Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Đình Sử, 2002 Thi pháp Truyện Kiều Nxb Giáo dục, Hà Nội ABSTRACT Poetics Innovation period: from theory to application Nguyen Van Tung Vietnam Education Publishing House Poetics is a literary research branch has many emprovements, had been developed in many countries around the world since the early twentieth century However, in the Vietnam to Innovation period, poetics have been developed Many research works receptive elite and develope poetics theory was born The first authors in the development of poetics theory: Phan Ngoc, Nguyen Phan Canh, Nguyen Tai Can, Hoang Trinh, Do Duc Hieu, Tran Dinh Su, La Nguyen, Do Lai Thuy Along with the works theoretically, a lot of successful application works poetics theory in addressing the specific literary phenomenon Poetics has become a prominent research in literary life Innovation period in Vietnam Keywords: Poetics, Innovation period, poetics theory, poetics application, research research 12 ... trị, kinh Thi pháp học thời kì Đổi mới: từ lí thuyết đến ứng dụng tế, văn hoá xã hội mà thi pháp học phát triển mức độ khác nhau, từ dẫn đến ảnh hưởng khác với nghiên cứu phê bình văn học Qua khảo... nghiên cứu lí thuyết ứng dụng thi pháp học nghiên cứu văn học thời kì Đổi 2.1.1 Như thế, từ lâu thi pháp học trở thành mạch chảy đời sống nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Tuy nhiên, thời kì tác... giới thi? ??u thi pháp học Bakhtin Các cơng trình thi pháp học Hồng Trinh thời kì kể tới Thi pháp học giới vi mô (1991), Thi pháp Đôi-tôi-i-ep-ski mắt Mi-khai Ba-khơ-tin (1991), Từ kí hiệu học đến thi

Ngày đăng: 10/12/2020, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan