Tài liệu AM NHAC7

33 171 0
Tài liệu AM NHAC7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 19 : Học hát bài Đi cắt lúa Nhạc lý : Sơ lợc về quãng I. Mục tiêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể, đơn ca, hoà giọng và hát đối đáp. - Qua bài hát giúp các em thêm yêu mến những ngời lao động, yêu quê hơng đất nớc. - Cung cấp cho các em một số kiến thức về Quãng trong Âm nhạc. II. Giáo viên chuẩn bị. - Nhạc cụ : Đàn óc gan. - Bảng phụ và đàn một số Quãng để học sinh hiểu bài. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giáo viên ghi bảng Giáo viên thuyết trình Giáo viên đàn + bắt nhịp bài Khúc hát chim sơn ca Tiết 19 : Học hát bài Đi cắt lúa - Dân ca Tây Nguyên. Nhạc lý : Sơ lợc về Quãng. I. Học hát. 1. Giới thiệu bài : Đi cắt lúa là một bài dân ca Hrê - Tây Nguyên, nó đã trở nên quen thuộc đối với nhân dân ta. Bài hát ngắn gọn, mạch lạc, có tính chất hồn nhiên, lạc quan, trong sáng miêu tả những nét sinh hoạt và lao động của nhân dân nơi đây. Tuy có rất nhiều vất vả nhng họ vẫn vô t, yêu đời, vẫn hăng say lao động và hồn nhiên ca hát. Giáo viên đàn + hát mẫu cả bài. Giáo viên chia đoạn, chia câu. Bài hát có 4 câu : Câu 2, 4 bắt đầu từ Đón lúa mới về. Học sinh hát Học sinh ghi Học sinh nghe Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò Giáo viên đàn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên thuyết trình Giáo viên đàn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên ghi bảng Giáo viên thuyết trình Giáo viên chỉ định Hỏi ? Giáo viên ghi bảng Giáo viên thuyết trình Luyện thanh : (1 - 2 phút). Trớc khi vào bài, giáo viên lấy giọng cho phù hợp với học sinh và dạy hát. Giáo viên hát mẫu + đàn câu 1. - Giáo viên đàn. Lu ý từ hát luyến. Giáo viên đàn + bắt điệu (3 lần) Tơng tự đến các câu tiếp theo. - Giáo viên đàn cả bài 2 lần. Tính chất bài hát rất sôi nổi, mạnh mẽ do đó các em cần phải hát to, rõ ràng và hào hứng. Cả bài hát. Hát hoà giọng và đối đáp - Lần 1 : Tất cả hát. - Lần 2 : 1 bạn nữ hát 2 câu đầu. 1 bạn nam hát 2 câu sau. - Lần 3 : Cả lớp hát. 1 nữ, 1 nam lĩnh xớng. Cả lớp hát theo tay chỉ huy của giáo viên. - Giáo viên chia dãy : Dãy 1 Dãy2 Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đàn : 2 lần Lần 1 : Tốp nam. Lần 2 : Tốp nữ. II. Nhạc lý : Sơ lợc về Quãng Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 nốt nhạc. Nốt nhạc thấp đợc gọi là âm gốc, nốt nhạc cao đợc gọi là âm ngọn. - 1 học sinh đọc khái niệm (SGK). - Quãng giai điệu khác quãng hoà âm ở chỗ nào ? - Giáo viên lấy VD Quãng hoà âm và Quãng giai điệu. - Giáo viên thể hiện trên đàn. * Gọi tên Quãng : Tên quãng là số âm cơ bản đợc tính từ gốc Luyện thanh Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh thực hiện Lần 1 : Học sinh nghe Lần 2 : Hát Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Lần 1 Lần 2 Học sinh thực hiện Học sinh ghi Học sinh nghe Học sinh ghi Học sinh thực hiện Vang lên lần lợt, vang lên cùng một lúc. Học sinh ghi Học sinh nghe 2 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Hỏi ? tới ngọn. Âm cơ bản là gì ? Là những nốt nhạc không bị thăng hay giáng. Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định 4. Củng cố. 5. Dặn dò. Giáo viên đàn cao độ Quãng 1 Tơng tự đến Quãng 2 và 3. Giáo viên có thể mở rộng thêm cho đọc đến Quãng 8. Giáo viên đàn. Giáo viên nhận xét Giáo viên đàn và giới thiệu cho học sinh các Quãng 9, 10. III. Luyện tập. Làm bài tập trong SGK. Lên bảng xác định Quãng Đồ - Pha, Mì - Mí. Giáo viên đàn bài Đi cắt lúa Hát thuộc có sắc thái bài Đi cắt lúa. Xác định các Quãng Rề - Đố, Mì - La, La - Rề. Học sinh nghe Học sinh đọc Học sinh nghe Học sinh đọc Một cá nhân đọc Học sinh quan sát và nghe. 2 học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp làm bài vào vở bài tập. Học sinh hát 3 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Tiết 20 : Hát ôn bài Đi cắt lúa Tập đọc nhạc : TĐN số 6 Ngày soạn : 16/1/2008 Ngày dạy : 23/1/2008 I. Mục tiêu. - Giúp học sinh trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạc và hát lời bài Xuân về trên bản. - Rèn kỹ năng hát tập thể, đơn ca, hoà giọng. II. Chuẩn bị. - Đàn óc gan. - Bảng phụ chép bài TĐN. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giáo viên ghi bảng Giáo viên hớng dẫn Giáo viên điều khiển Giáo viên chỉ định Cả lớp hát bài Đi cắt lúa. Lên bảng xác định các Quãng sau : Đồ - Son, Pha - Đố, Mì - Si, Mi - Pha. Tiết 20 : Hát ôn Đi cắt lúa Tập đọc nhạc : TĐN số 6. I. Hát ôn : Bài Đi cắt lúa Luyện thanh (1 - 2 phút) Giáo viên đàn lại bài hát Giáo viên đàn + bắt nhịp. Giáo viên sửa những chỗ sai. Giáo viên hát mẫu và yêu cầu các em sửa lại. Hát cả bài Đi cắt lúa Giáo viên nhận xét Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Học sinh ghi bài Học sinh luyện thanh Học sinh nghe Học sinh hát Học sinh thực hiện 1 nhóm hát 1 cá nhân nhận xét 4 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Giáo viên ghi bảng Giáo viên điều khiển Giáo viên đàn Giáo viên nhận xét II. Tập đọc nhạc : TĐN số 6 Xuân về trên bản Bản nhạc này chia làm 4 câu, mỗi câu 4 ô nhịp. 1 nhóm hát cá nhân hát. Học sinh ghi Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò Hỏi ? Giáo viên điều khiển Giáo viên điều khiển Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên đàn Giáo viên chỉ định Bản nhạc viết ở nhịp gì ? Đọc tên nốt của từng câu. Đọc gam La thứ. Dịch giọng cho chuẩn với giọng học sinh. Giáo viên đàn giai điệu câu 1 (2 lần) Giáo viên đàn và đọc. Giáo viên chú ý sửa sai ngày từng câu. Tiến hành tơng tự với các câu còn lại. Giáo viên ghép cả bài : - Giáo viên đàn 2 lần. - Giáo viên đàn. Cho biết đây là câu nào trong bài và đọc lại cả câu đó. Giáo viên đàn 2 lần. Giáo viên đàn câu 3, câu 2, câu 4, câu 1. Đọc kết hợp gõ phách. - Giáo viên đàn 2 lần. - Giáo viên chia dãy : Dãy 1. Dãy 2. Sau đó đảo lại (4 lần). - Giáo viên nhận xét. Giáo viên cho hát lời kết hợp gõ phách. - Dãy 1 : 4 em hát. Dãy 2 : 4 em đọc nhạc. - Dãy 1 : Hát lời. Dãy 2 : Gõ htt bài hát. - Giáo viên đàn 2 lần : Lần 1. Lần 2. 2 4 4 học sinh đọc tên nốt của 4 câu. Học sinh đọc Học sinh nghe nhẩm các nốt nhạc. Học sinh đọc Học sinh nghe Học sinh đọc Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện HS ghép nhẩm lời Đọc nhạc Hát lời Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Học sinh thực hiện Đọc nhạc Hát lời 5 Đảo lại Đảo lại Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 4. Củng cố. 5. Dặn dò. Giáo viên đàn + chỉ huy. Hát thuần thục bài hát và đọc + hát lời bài TĐN Xuân về trên bản. Làm bài tập (SGK). Học sinh hát + gõ phách Tiết 21 : Ôn tập : Tập đọc nhạc số 6 âm nhạc thờng thức : Một số thể loại bài hát Ngày soạn : 23/1/2008 Ngày dạy : 30/1/2008 I. Mục tiêu. - Học sinh ôn lại bài TĐN Xuân về trên bản để trình bày thuần thục hơn. - Học sinh nắm sơ lợc về các thể loại bài hát. II. giáo viên Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng. - Chuẩn bị một số băng đĩa nhạc để minh hoạ về các thể loại bài hát. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giáo viên ghi bảng Giáo viên hỏi ? Giáo viên chỉ định và đàn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên yêu cầu I. Ôn hát : Nội dung 1 : Ôn tập đọc nhạc : Xuân về trên bản Bài TĐN đợc chia làm mấy câu ? Hãy đọc cao độ của gam La thứ. Một nửa lớp TĐN, sau đó nửa còn lại hát lời, đổi lại phần trình bày. Giáo viên nhận xét những chỗ còn sai rồi đánh đàn hoặc làm mẫu để học sinh nghe và sửa cho đúng Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài gồm TĐN, hát lời và kết hợp gõ đệm nh đã tập ở tiết trớc. Học sinh ghi bài Học sinh trả lời 2 3 học sinh đọc Học sinh thực hiện Học sinh trình bày 6 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Giáo viên kiểm tra Giáo viên ghi lên bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên điều khiển Giáo viên kiểm tra bài cũ bằng cách cho học sinh xung phong hoặc giáo viên chỉ định. Nội dung 2 : Âm nhạc thờng thức : Một số thể loại bài hát Đọc lời giới thiệu về thể loại hát ru. Nghe băng nhạc trình bày một bài thuộc thể loại này. Tiến hành tơng tự với năm thể loại khác. Học sinh lên kiểm tra Học sinh ghi bài Học sinh đọc Học sinh nghe Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò Giáo viên yêu cầu 4. Củng cố. 5. Dặn dò. - Liên hệ : Hãy xếp những bài hát, TĐN đã học từ đầu năm vào các thể loại bài hát trên. * Gợi ý: - Bài hát lao động : Đi cắt lúa. - Bài hát sinh hoạt, vui chơi : Mái trờng mến yêu, Ca ngợi Tổ quốc, Lý cây đa, ánh trăng, Chúng em cần hoà bình. - Bài hát trữ tình : Mùa xuân về, Khúc hát chim sơn ca, Em là bông hồng nhỏ, Xuân về trên bản Cách sắp xếp cũng chỉ mang ý nghĩa tợng trng, không phải là chính xác tuyệt đối. Học sinh thực hiện 7 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Ngày soạn: 02/02/2008 Ngày dạy: 12/02/2008 Tiết 22 : Học hát bài Khúc ca bốn mùa I. Mục tiêu. - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Khúc ca bốn mùa. - Luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp. - Qua nội dung của bài hát, hớng các em đến tình cảm yêu mến lao động, yêu thiên nhiên. II. giáo viên Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng. - Đàn và hát thuần thục bài Khúc ca bốn mùa. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giáo viên ghi bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn Nội dung 1 : Học hát Khúc ca bốn mùa 1. Giới thiệu về bài hát. 2. Nghe băng mẫu hoặc giáo viên tự trình bày. Chia đoạn, chia câu : Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn a có 3 câu hát : - Câu 1 từ đầu đến trổ bông - Câu 2 tiếp theo đến thêm xanh - Câu 3 tiếp đến sởi ấm Học sinh ghi bài Học sinh đọc trang 46 Học sinh nghe Học sinh theo dõi và ghi nhớ 8 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Giáo viên đàn Giáo viên hớng dẫn Đoạn b là phần còn lại, có 2 câu hát. Luyện thanh : 1 - 2 phút. Tập hát từng câu : Dịch giọng = -3. Giáo viên dùng nhạc cụ đánh giai điệu câu 1 (3 - 4 lần), nhắc học sinh nghe giai điệu vừa nhẩm câu hát trong đầu. Sau đó yêu cầu học sinh hát to câu này khoảng 3 lần cùng tiếng đàn. - Nếu vẫn có học sinh hát sai thì giáo viên vừa đàn, vừa hát mẫu để sửa cho các em. Tập hát nh vậy với câu 2, khi hết hai câu thì hát nối hai câu lại với nhau. Luyện thanh Tập hát Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò Giáo viên nhắc nhở và đàn làm mẫu Giáo viên điều khiển Giáo viên yêu cầu Giáo viên hớng dẫn Giáo viên yêu cầu Giáo viên hớng dẫn và chỉ định Tiến hành theo cách đó với toàn bộ các câu còn lại trong bài hát. Lu ý đoạn b, 4 lần hát Bốn mùa nhng cao độ khác nhau, phải tập kỹ để hát đúng nhạc. Giáo viên chỉ định một vài học sinh hát tốt trình bày đoạn b. Hát đầy đủ cả bài. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh : - Chọn tốc độ = 144. Dịch giọng = -3. (hoặc đệm giọng Mi trởng) Bài hát này cần thể hiện đợc sự hồn nhiên, cần hát êm nhẹ, trong sáng. Nên cả bài hát 2 lần và sử dụng cách hát đối đáp. Củng cố bài : Kiểm tra khả năng tiếp thu bài mới của học sinh bằng cách yêu cầu một số em trình bày từng phần của bài hát. Ví dụ : - Một học sinh hát đoạn a, em khác hát đoạn b. - Một nhóm hát đoạn a. Nhóm khác hát đoạn b. Học sinh lắng nghe để phân biệt Học sinh trình bày Học sinh thực hiện Học sinh trình bày Học sinh thể hiện Học sinh thực hiện 9 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Ngày soạn : 29/3/2009 Ngày soạn: 12/02/2008 Ngày dạy: 19/02/2008 Tiết 23 : Ôn tập bài hát Khúc ca bốn mùa Tập đọc nhạc : TĐN số 7 I. Mục tiêu. - Học sinh đợc ôn lại để hát thuần thục hơn bài hát Khúc ca bốn mùa và biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh. - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Quê hơng. II. giáo viên Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng. - Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Quê hơng. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của thầy Nội dung Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. Giáo viên ghi bảng Giáo viên đàn Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn Nội dung 1 : Ôn bài hát Khúc ca bốn mùa Luyện thanh (1 - 2 phút) Giáo viên hát lại bài hoặc cho học sinh nghe bài hát qua băng nhạc. Ôn tập bài hát và làm động tác minh hoạ : Học sinh ghi bài Luyện thanh Học sinh nghe và hát theo Hát và thể hiện động 10 [...]... Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam I Mục tiêu - Học sinh đợc ôn bài lại để thuần thục hơn bài hát Khúc ca bốn mùa và biết trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh - Đọc đúng nhạc và hát thuộc lời bài TĐN Quê hơng - Có thêm hiểu biết về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam II giáo viên Chuẩn bị - Nhạc cụ quen dùng - Chuẩn bị băng đĩa nhạc để giới thiệu về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam III Tiến trình dạy học Hoạt động... Tình THCS Thụy Phúc Tiết 28 Ngày soạn : 29/3/2009 : Ôn Tập đọc nhạc số 8 Nhạc lý : Gam trởng - Giọng trởng Âm nhạc thờng thức : Nhạc sỹ Huy Du và bài hát Đờng chúng ta đi I Mục tiêu - Ôn TĐN để đọc bài thuần thục - Cung cấp những kiến thức về nhạc lý Gam trởng, Giọng trởng - Giúp các em hiểu biết thêm về quê hơng Việt Nam qua nhạc sỹ Huy Du và bài Đờng chúng ta đi Từ đó trân trọng đóng góp của các nhạc... : 1 Gam trởng : Là hệ thống 7 âm đợc sắp xếp liền bậc dựa theo công thức : I II III IV V VI VII VIII Học sinh ghi Giáo viên ví dụ : Giọng C Âm ổn định nhất gọi là âm chủ (Bậc 1) 2 Giọng trởng : Từ các âm trong Gam trởng đợc sử dụng để xây dựng thành 1 bài hát hay một tác phẩm Âm nhạc Gọi kèm theo tên âm chủ Giáo viên ví dụ : (SGK) 1 Đơn vị đo cao độ trong Âm nhạc ? Cung 2 2 cung ? Khái niệm Gam trởng... tên nốt nhạc 3 Đọc gam Đô trởng 4 TĐN từng câu và hát lời ca : Dịch giọng = -7 (thực chất đọc ở giọng Pha trởng) - Giáo viên đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần, yêu cầu học sinh lắng nghe và tập đọc nhạc Hoạt động của trò Học sinh ghi bài Luyện thanh Học sinh nghe Học sinh trình bày Học sinh ghi bài Học sinh theo dõi Học sinh đọc Học sinh đọc gam Học sinh thực hiện Học sinh đọc gam Học sinh theo dõi... câu - Đọc gam La thứ Giáo viên chỉ định Giáo viên giải thích Hoạt động của thầy Giáo viên đàn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên đàn Giáo viên đàn Giáo viên yêu cầu Giáo viên điều khiển Nội dung Học sinh ghi bài Học sinh nhắc lại Một vài học sinh đọc Học sinh nghe Hoạt động của trò - Bản nhạc Quê hơng viết ở giọng La thứ vì không có hoá biểu và kết thúc ở nốt La Các em nghe đàn và tập đọc nhạc gam La thứ... Tuần 33 : Ngày.tháng.năm 2007 Tiết 33-34-35 : Ôn tập và kiểm tra Học kỳ II I Mục tiêu - Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong Học kỳ II của học sinh - Tổng kết Học kỳ II II Chuẩn bị Sổ ghi điểm, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra, đánh giá III Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy GV ghi lên bảng Giáo viên gọi từng Thời gian Nội dung Kiểm tra Học kỳ II Hoạt động của trò Học sinh ghi bài học sinh... THCS Thụy Phúc Hoạt động của thầy Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn Nội dung Hoạt động của trò Chia câu : Bản nhạc có 6 câu (cả nhắc lại) mỗi câu có 2 ô nhịp Câu 4 có 3 ô nhịp Đọc gam C : giáo viên đàn Đọc độ cao các nốt : GV đàn + chỉ huy - Giáo viên đàn từng câu : + Đàn + đọc câu 1 Học sinh quan sát và ghi nhớ Học sinh đọc + Giáo viên đàn câu 2 Câu 2 sau đó quay lại câu 1 + Giáo... viên đàn cả bài 2 lần : Giáo viên chỉ định 4 Củng cố 5 Dặn dò Ngày soạn : 29/3/2009 Dãy 1 đọc nhạc Đảo lại Dãy 2 hát lời - 1 học sinh hát lời - 1 học sinh đọc nhạc Giáo viên nhận xét Tập hát đối đáp : Nam (câu 1, 3, 5) Nữ (câu 2, 4, 6) Giáo viên tổng kết bài Luyện TĐN số 8, đánh nhịp Hát thuộc lời bài Ca - chiu - sa Sáng tác lời mới Học sinh nghe Học sinh đọc 1 nhóm đọc Học sinh đọc Học sinh nghe Câu... viên không nên thực hiện tuần tự các câu trong bài) Ví dụ giáo viên đàn : Câu 3 Học sinh thực hiện Học sinh nghe Học sinh đọc nhạc Học sinh trình bày Học sinh nghe, trả lời và TĐN Câu 2 Câu 4 HS đọc gam La thứ Câu 1 11 Giáo án âm nhạc, Đặng Chí Tình THCS Thụy Phúc Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Ngày soạn : 29/3/2009 2 Tập hát lời ca : Chia lớp học thành hai Tập hát lời ca... bài, đọc nhạc đợc xem sách, còn hát phải thuộc lời Giáo viên kiểm tra bài cũ bằng cách cho học sinh xung phong hoặc giáo viên chỉ định Nội dung 3 : Âm nhạc thờng thức Vài nét về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam Giáo viên chỉ định Chia bài viết làm ba hoặc bốn phần, yêu cầu học sinh đọc rõ ràng Giáo viên hớng dẫn Tổ chức thi hát giữa các tổ trong lớp - Mỗi tổ đợc tự lựa chọn năm trong số các bài hát đợc để . Tất cả hát. - Lần 2 : 1 bạn nữ hát 2 câu đầu. 1 bạn nam hát 2 câu sau. - Lần 3 : Cả lớp hát. 1 nữ, 1 nam lĩnh xớng. Cả lớp hát theo tay chỉ huy của giáo. nhạc thiếu nhi Việt Nam. II. giáo viên Chuẩn bị. - Nhạc cụ quen dùng. - Chuẩn bị băng đĩa nhạc để giới thiệu về Âm nhạc thiếu nhi Việt Nam. III. Tiến trình

Ngày đăng: 02/12/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

- Bảng phụ và đàn một số Quãng để học sinh hiểu bài. - Tài liệu AM NHAC7

Bảng ph.

ụ và đàn một số Quãng để học sinh hiểu bài Xem tại trang 1 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên thuyết trình Giáo viên chỉ định - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên thuyết trình Giáo viên chỉ định Xem tại trang 2 của tài liệu.
Lên bảng xác định Quãng Đồ - Pha, Mì - Mí. - Tài liệu AM NHAC7

n.

bảng xác định Quãng Đồ - Pha, Mì - Mí Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Bảng phụ chép bài TĐN. - Tài liệu AM NHAC7

Bảng ph.

ụ chép bài TĐN Xem tại trang 4 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên điều khiển - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên điều khiển Xem tại trang 5 của tài liệu.
Giáo viên ghi lên bảng - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi lên bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn Xem tại trang 8 của tài liệu.
Giáo viên ghi lên bảng Giáo viên hớng dẫn - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi lên bảng Giáo viên hớng dẫn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên đàn Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên ghi lên bảng Giáo viên hỏi - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên đàn Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên ghi lên bảng Giáo viên hỏi Xem tại trang 13 của tài liệu.
Giáo viên ghi lên bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi lên bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Bảng phụ chép bài “Ca - chiu - sa”. - Tài liệu AM NHAC7

Bảng ph.

ụ chép bài “Ca - chiu - sa” Xem tại trang 17 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Bảng phụ chép TĐN số 7, đàn thuần thục + hát lời. - Tài liệu AM NHAC7

Bảng ph.

ụ chép TĐN số 7, đàn thuần thục + hát lời Xem tại trang 20 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Xem tại trang 23 của tài liệu.
Tiết 30 : Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè - Tài liệu AM NHAC7

i.

ết 30 : Ôn tập bài hát: Tiếng ve gọi hè Xem tại trang 27 của tài liệu.
GV ghi lên bảng Giáo viên đàn Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn GV ghi lên bảng Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn GV đàn giai điệu - Tài liệu AM NHAC7

ghi.

lên bảng Giáo viên đàn Giáo viên thực hiện Giáo viên hớng dẫn GV ghi lên bảng Giáo viên hớng dẫn Giáo viên chỉ định Giáo viên hớng dẫn GV đàn giai điệu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên giới thiệu - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên chỉ định Giáo viên giới thiệu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn Giáo viên hớng dẫn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Giáo viên ghi bảng Giáo viên hỏi Giáo viên yêu cầu Giáo viên điều khiển - Tài liệu AM NHAC7

i.

áo viên ghi bảng Giáo viên hỏi Giáo viên yêu cầu Giáo viên điều khiển Xem tại trang 30 của tài liệu.
GV ghi lên bảng Giáo viên đàn - Tài liệu AM NHAC7

ghi.

lên bảng Giáo viên đàn Xem tại trang 31 của tài liệu.
GV ghi lên bảng Giáo   viên   gọi   từng học sinh lên kiểm tra. Cho điểm công bằng, chính xác. - Tài liệu AM NHAC7

ghi.

lên bảng Giáo viên gọi từng học sinh lên kiểm tra. Cho điểm công bằng, chính xác Xem tại trang 32 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan