Đông nam học đại cương Câu 1: Văn hóa bản địa Đông Nam Á a Văn hóa vật chất: *Nhà ở: còn được gọi rộng là địa bàn cư trú - Cư dân ĐNA chủ yếu ở nhà sàn, mang tính đặc trưng nổi bật nhất toàn khu vực - Có loại nhà sàn gồm: + Nhà sàn miền núi trung du: có tác dung thiết thực việc ngăn cản thú dữ và côn trùng gây bệnh + Nhà sàn đồng bằng: những vùng đất thấp, hay lụt lội hằng năm + Nhà sàn mặt nước: ĐNA là vùng sông nước hay bị lũ lụt quanh năm - Ưu điểm của nhà sàn: cao ráo thoáng mát, chống thú dữ, chống lũ, khắc phục yếu tố địa hình không bằng phẳng, tận dụng đc vật liệu tự nhiên, có tính tập thể cộng đồng cao vì có không gian rộng - Ngoài cư dân ĐNA còn cư trú ở các loại hình nhà khác đặc biệt là thuyền - Sau nhà sàn người ta còn gặp kiểu nhà đất, là kiểu nhà đặc trưng của người Việt Nhà có bộ khung được làm bằng tre nứa hoặc gỗ có tường bằng đất Nhà đất rất ấm cúng về mùa đông và thoáng mát về mùa hè - Việc cư trú ở nhà sàn hoặc thuyền thể hiện sự sáng tạo và thích nghi với tụ nhiên của cư dân ĐNA * Trang phục: - Trước loại hình trang phục chủ yếu: đàn ông cởi trần, đóng khố; đàn bà mặc váy và yếm Trang phục này phù hợp với khí hậu nóng bức vì rất thoáng mát, phù hợp với công việc đồng áng - Khăn đối với người phụ nữ ĐNA cũng khá phổ biến, khăn có tác dụng che mưa, nắng, vừa làm gọn tóc, giúp người lao động dễ dàng - Trang phục thể hiện sự tiện lợi sinh hoạt và lao động đồng thời thích nghi với điều kiện tự nhiên * Ăn uống: - Là khu vực nóng ẩm mưa nhiều lại có đủ loại địa hình nên động, thực vật ĐNA rất phong phú, sẵn có giúp cư dân ĐNA có điều kiện tìm đc những thức ăn tươi sống hàng ngày mà ko phải tích trữ thức ăn - Thức ăn chính: cơm, rau,cá + Từ cá người ĐNA còn chế loại thức ăn khá phổbiến toàn vùng là nước mắm + Người ĐNA rất coi trọng cá và những sản phẩm động vật gắn liền với công việc đồng áng tôm, cua, ốc Những thứ thịt lợn, trâu, bò, thịt gà chỉ ăn vào những dịp lễ tết, hội hè, đình đám + Thức ăn chủ yếu là thực vật: lúa gạo, rau cỏ, hoa quả Từ gạo người ĐNA nấu cơm để làm thức ăn chính chủ đạo nhất Trong số các loại rau được trồng thì rau muống có mặt ở nhiều nơi, là loại thức ăn đứng đầu danh sách rau cỏ ĐNA - Tần suất ăn: bữa: trưa và tối - Cách chế biến thức ăn: thích ăn sống và thức ăn lên men - Cư dân ĐNA trước không có thói quen ăn thịt , trứng, sữa người Bắc Á nên vóc người ĐNA thấp bé => Thông qua việc cư trú, ăn , mặc chúng ta thấy đc cư dân ĐNA đã có sự sáng tạo để thích nghi với điều kiện tự nhiên b Văn hóa tinh thần * Tôn giáo, tín ngưỡng - Về bản chất tín ngưỡng và tôn giáo là hoạt động tinh thần của người tin và theo Tuy nhiên có thể nói tín ngưỡng rộng hơn, chung tôn giáo - ĐNA không có tôn giáo bản địa, người ĐNA không tạo cho mình tôn giáo riêng Tất cả các tôn giáo ở ĐNA đều du nhập từ bên ngoài Phật giáo từ Ấn Độ, Đạo giáo và Nho giáo ở Trung Quốc, Islam từ Arap… - Ở ĐNA ko chỉ có sự hòa đồng, pha trộn các tôn giáo mà còn có sự hòa đồng giữa các tôn giáo đc du nhập từ nước ngoài với các tín ngưỡng bản địa - Một số tín ngưỡng bản: + Sùng bái tự nhiên: cuộc sống hàng ngày của người và đặc biệt là việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện tự nhiên + Tín ngưỡng phồn thực: mong muốn vạn vật sinh sôi nảy nở dồi dào + Thờ cúng tổ tiên: xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh Việc thờ cúng người đã mất có ý nghĩa nhớ và biết ơn về cội nguồn * Hôn nhân, tang ma - Hôn nhân: + Theo chế độ mẫu hệ: vai trò của người phụ nữ đời sống rất lớn, dấu tích của hôn nhân theo chế độ mẫu hệ còn tồn tại đến ngày + Về sau ảnh hưởng của TQ và phương Tây dẫn đến hôn nhân theo chế độ phụ hệ - Tang ma: gồm: + Hỏa táng: thường gặp ở các nước Phật giáo Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar, Indonesia + Địa táng: chôn cất xác chết kèm theo những cần thiết cho csống và những thứ họ yêu thích còn sống - Lễ hội: + Là một những hoạt động văn hóa tinh thần không thể thiếu của người dân ĐNA ĐNA là khu vực có nhiều lễ hội + Tất cả các lễ hội ĐNA phần lớn đều bắt nguồn từ gốc chung mang tính khu vực: đó là nền sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước Đặc trưng này tạo nên tính thống nhất của lễ hội khu vực nói riêng và văn hóa khu vực nói chung +Lễ hội được chia thành loại: Lễ hội mang tính chất tín ngưỡng tôn giáo VD: lễ hội của PG, Islam giáo… Lễ hội mang tính nông nghiệp, gắn liền với vòng đời của lúa, theo mùa vụ; là đặc điểm riêng biệt độc đáo của lễ hội ĐNA so với nhiều vùng khác thế giới VD: Lễ Tịch điền, lễ Thượng đồng + số lễ hội quan trọng: tết nguyên đán, lễ hội tịch điền ở xã Đọi Sơn, Tết Songkran ở Thái Lan với tục té nước, Lễ tắm phật dịp tết Bunpimay ở Lào, lễ hội đua ghe Ngo ở Campuchia Câu 2: Quá trình ảnh hưởng của Trung Quốc và Ấn Độ tới Đông Nam Á a Ảnh hưởng của ÂĐ - Thời gian ảnh hưởng: Trước công nguyên - Khu vực ảnh hưởng: toàn bộ ĐNA trừ Philippines và mạnh nhất là Champa - Con đường, cách thức ảnh hưởng: + Đường bộ: từ Mianmar – bán đảo Malay- phía Bắc Đông Dương-; từ Ấn Độ- TQ- ĐNA + Đường biển: người ÂĐ trực tiếp sang ĐNA; người Malay trực tiếp sang ÂĐ; từ ÂĐ – Srilanka- ĐNA + Truyền giáo: thương nhân Ấn Độ kết hôn với người ĐNA, người ÂĐ sang định cư tại ĐNA + Thương mại: buôn bán, trao đổi qua cảng Óc Eo- cảng rất sầm uất lúc bấy giờ ( xưa thuộc Gia Rai của Tây Nguyên thuộc An Giang) + Di cư: Thời cận đại tạo dòng ảnh hưởng mạnh mẽ, việc ÂĐ là các nước bị đô hộ của Anh, đã được chính quyền Anh đưa người Ấn sang các nước khác để đô hộ - Nội dung, lĩnh vực ảnh hưởg: + Mô hình nhà nước: mô hình nhà nước thành bang và mô hình Mandala (gọi là hình các vòng tròn đồng tâm) Điển hình của mô hình này là Nhà nước Champa- những quốc gia cổ đại đời sớm nhất ĐNA + Tôn giáo: có ảnh hưởng rõ nét nhất: Hindu giáo Bà la môn giáo truyền sang các nước bị biến dị tạo thành các đạo khác Visnu giáo, Shiva giáo, Bala giáo ở Campuchia Phật giáo: tiểu thừa và đại thừa + Ngôn ngữ, chữ viết: sự phổ biến của chữ viết Pali-Sancrit của ÂĐ ở rất nhiều quốc gia ĐNA Campuchia, Thái Lan, Lào Hàng loạt từ ÂĐ đc du nhập vào các ngônngữ ĐNA tiếng Melayu Lào, Thái, Khmer… + Văn học: Sử thi Ramayana: có sức sống mãnh liệt ở ĐNA có nhiều dị bản dịch; sử thi Mahabharata + Nghệ thuật, kiến trúc: ảnh hưởng quan niệm nghệ thuật kiến trúc tôn giáo ÂĐ rất đậm đà Kiến trúc Hindu giáo: tháp bà Ponagar, quần thể di tích Angkor ở Campuchia Kiến trúc Phật giáo: thánh địa Mỹ Sơn VN, chùa Thạt Luông ở Lào… b/ Ảnh hưởng của TQ - Thời gian ảnh hưởng: Trước Công nguyên - Khu vực ảnh hưởng: toàn bộ ĐNA, mạnh nhất là miền Bắc VN - Con đường, cách thức ảnh hưởng: + Đường bộ: Từ TQ- VN- Myanmar- Lào – ĐNA hải đảo + Đường biển: + Truyền giáo: Nho giáo, Đạo giáo + Thương mại + Di cư: Mạc Cửu là người TQ di cư xuống VN và đc người VN bấy giờ rất coi trọng vào thời chúa Nguyễn, năm 1708 đất Hà Tiên đời là công lao của Mạc Cửu + Chiến tranh: VD: Ngô Quyền chống Hán, nhà Trần chống quân Mông Nguyên… + Triều cống - Lĩnh vực ảnh hưởng: + Mô hình, thể chế nhà nước: mô hình nhà nước quân chủ chuyên chế + Tôn giáo, tư tưởng: Nho giáo, Đạo giáo + Chữ viết: Tiếng Hán đc du nhập vào các ngôn ngữ ở ĐNA tiếng Thái, tiếng Khmer, tiếng Lào… + Văn học: du nhập các thể loại: thơ Đường, hịch , phú… + Âm nhạc: số nhạc cụ khánh, chuông được người Việt và một số dân tộc ĐNA tiếp nhận và sử dụng + số phong tục tập quán khác: tết Hàn thực, tết Đoan Ngọ, tết Nguyên tiêu, tư tưởng trọng nam khinh nữ * So sánh ảnh hưởng của ÂD và TQ: - ÂĐ: tự nguyện, hòa bình nên việc tiếp nhận văn hóa ÂĐ gần là tự nhiên - TQ: mang tính áp đặt, cưỡng bưc chiến tranh Câu 3: Quá trình xâm lược, cai trị của thực dân phương Tây - Cùng với sự phát triển chủ nghĩa tư bản, bọn thực dân phương Tây đua xâm chiếm thuộc địa ở châu lục Á, Phi khu vực Mỹ La tinh ĐNA là một trọng điểm tiến hành cuộc xl của chúng từ những TK 17-18, đến nửa sau tk 19, chủ nghĩa tư bản chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa thì việc xl phân chia thuộc địa giữa các cường quốc TB mới hoàn thành và phong trào đấu tranh giải phóng dân tợc bùng lên mạnh mẽ - Vào thời kì cận đại của lịch sử thế giới, các nc’ phươn đông nói chung, vùng ĐNA nói riêng rơi vào tình trạng trì trệ, bảo thủ Vì vậy, phải có sự xâm nhập của châu Ân văn minh mới có thể thúc đẩy sự phát triển của khu vực - Quá trình thâm nhập của thực dân phương tây vào ĐNA với mục đích thực dân diễn ngya từ cuối TK 15, đầu tk16 Sự giàu có về hương liệu khống sản, vị trí quan trọng về giao thơng quân sự…là những lý khiến ng` Phuong Tây “ để mắt” đến nảy sinh ý đồ thôn tính, xâm lược ĐNA - Về bản, đến cuối tk 19, tất cả quốc gia ĐNA ( trừ Xiêm) đều rơi vào tay TD phương Tây Tuy nhiên tùy vào tình hình ợ cụ thể của mỡi nước mà quá trình đô hộ của TD phương Tây khác nhau, với hình thức khác câm chiếm đất đai, dung vũ lực, gây sức ép cả về kinh tế, trị lẫn quân sự - Indonesia là nước bị phương Tây đô hộ đầu tiên 1811 Indonexia rơi vào tay Anh và đến năm 1814 lại hồn tồn trỏ thành tḥc địa của Hà Lan - Malaixia trở thành thuộc địa của Anh đầu tkXX -Philippin từ 1951 đã là thuộc địa của TBN Đến năm 1902, quốc gia này hoàn toàn rơi vào tay Hoa Kỳ - Brunay trở thành thuộc địa của Anh vào ngày 17/9/1888 - Miến Điện từ lâu đã bị Anh, Hà Lan, Pháp nhịm ngó Sau nhiều c̣c chiến tranh xâm lược, 11/1885, Anh chiếm xong tồn bợ lãnh thở của Miến Điện biến Miến Điện thành tỉnh của Ấn Độ - Cả nước Việt Nam, Lào, CPc đều rơi vào tay Pháp - Sống dưới sự bóc lợt của thực dân phương Tây, nhân dân ĐNa phải chịu sự bóc lợt tàn bạo của chúng Chúng thực hiện hang loạt sách khai thác bớc lột thuộc địa như: + Khai thác tài nguyên tn than đá, thiếc, kẽm, đồng, vàng, bạc… mang về q́c + Tăng th́ và đặt nhiều thứ th́ vơ lý,kể cả th́ than + Thực hiện sách chia rẽ quần chúng, mua chuộc giai cấp thống trị bản địa + Thực hiện chính sách ngu dân, đầu độc nhân dân bằng thuốc phiện ĐNA đã thực sự trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân công và lương thực rẻ mạt cho thực dân phương tây, trở thành thị trường tiêu thụ sp công nghiệp của chúng ĐNA còn bị chúng biến thành một cứ quan sự để làm bàn đạp tấn công các nước khác Câu 4: Quá trình khai thác và ảnh hưởng của thực dân phương Tây (ảnh hưởng tích cực) a Quá trinh khai thác thuộc địa * Công nghiệp: - Tất cả các nước thực dân đều thực hiện chính sách không phát triển công nghiệp nặng và CN chế tạo để tránh sự cạnh tranh với công nghiệp chính quốc - Tập trung vào công nghiệp khai thác và chế biến nhằm xuất khẩu thu lãi lớn và phục vụ cho đời sống của bọn thống trị ở thuộc địa + Công nghiệp khai khoáng : than đá, đồng, thiếc, kẽm, đặc biệt là dầu mỏ ở Indonesia Các công ty tư bản nắm toàn bộ quyền khai thác + CN khai thác, chế biến nông sản: chè,cao su, cà phê + CN sản xuất hàng tiêu dùng : gạch , ngói, xi măng, điện, nước , rượu , đường… + CN dệt sợi * Nông nghiệp: - Đẩy mạnh khai thác đất đai, gom đất thành quy mô lớn theo mô hình đồn điền bằng cách: mua rẻ hay cướp trắng, ép triều đình nhượng quyền khai thác đất hoang cho chúng - Đưa các CN quý hiếm đối với châu Âu vào trồng trọt cao su, cà phê, mía đường, thuốc lá, bông… - Phát triển trồng lúa với quy mô lớn để xuất khẩu * Tài chính: - Mở ngân hàng và các dịch vụ cho thuê nặng lãi - Đặt các loại thuế để thu tiền của nhân dân: thuế đinh, thuế thân, thuế nhà, thuế rượu, thuế diêm… * Thương mại: - Tiêu thụ hàng hóa rẻ, ế thừa không tiêu thụ được ở chính quốc - Thu gom sản phẩm hàng hóa có giá trị cao ở các nước thuộc địa bán ở thị trường khác - Nắm độc quyền mua bán các loại vật dụng thiết yếu muối, gạo, hương liệu; các sản phẩm có giá trị cao và độc quyền thuốc phiện để đầu độc nhân dân * Nhân công: - Tuyển mộ nhân công cho các nhà máy, đồn điền, xí nghiệp với mức lương rẻ mạt - Thực hiện chế độ lao dịch phục vụ các công trình xây dựng đặc biệt là các công trình giao thông - Bắt lính đưa nước ngoài để phục vụ chiến tranh b/ Ảnh hưởng tích cực của thực dân phương Tây ở ĐNA * Về chính trị- xã hội: - Hình thành các giai cấp mới, từ đó hình thành các đảng phái - Thể chế Nhà nước từ quân chủ chuyên chế sang Quân chủ lập hiến(Campuchia, Thái Lan, Malaysia) hoặc Dân chủ (VN, Lào, Philippines, Singapore, Mianmar) * Về kinh tế: - Du nhập phương thức sản xuất mới , tác phong công nghiệp - Thay đổi cấu kinh tế, tạo nên các ngành nghề mới - Du nhập các trồng có giá trị kinh tế cao: cao su, cà phê… - Tạo nên các sở sản xuất mới: công ty , nhà máy, hầm mỏ, đồn điền * Về văn hóa xã hội: - Tôn giáo: Philippines phần lớn dân số theo Công giáo - Ngôn ngữ, chữ viết, văn học: Đông Timor lấy tiếng Bồ Đào Nha làm Quốc ngữ, Singapore lấy Tiếng Anh làm Quốc ngữ… - Văn học: xuất hiện các thể loại văn học mới: tiểu thuyết, văn xuôi, truyện ngắn… - Giáo dục: phát triển giáo dục, mở nhiều trường học - Y tế: sự xuất hiện của thuốc viên - Thông tin, truyền thông: phát triển điện tín, điện thoại, báo, tạp chí… - Thành lập các sở nghiên cứu: Viện Paster Nha Trang - Cơ sở hạ tầng xã hội được nâng cấp: đường xá, cầu cống, trường học… - Nghệ thuật, kiến trúc: xây dựng các công trình lớn Nhà hát lớn, Phủ chủ tịch, Bảo tàng lịch sử… c/ Ảnh hưởng tiêu cực - Chính trị: gây nên những vụ xung đột chia rẽ các dân tộc ĐNA VD: vấn đề biên giới hiện tại ở Boocneo, tranh chấp giữa Malaysia và Indonesia về Xaraoat… - Giáo dục- xã hội: thực hiện chính sách ngu dân và sự đầu độc người bản xứ bằng rượu, thuốc phiện… - Kinh tế: các nước tư bản đưa tiến bộ khoa học kĩ thuậtở mức độ nhất định vào thuộc địa để khai thác tài nguyên thì có khủng hoảng KT tác hại của nó khá lớn, KT bị phá sản, số người thất nghiệp tăng, nạn đói hoành hành - Công nghiệp: khai thác tận cùng nguồn tài nguyên thiên nhiên Câu 5: Sự đời, mục tiêu, nguyên tắc, cấu tổ chức của ASEAN * Sự đời: - Năm 1967, các nước ĐNA là Inđô, Malay,Philip,Thái và Sing đã cùng thành lập một tổ chức liên kết khu vực với tên gọi Hiệp hội quốc gia ĐNA viết tắt ASEAN Tuyên bố Băng Cốc, bản tuyên ngôn thành lập ASEAN, đã nêu lên điểm xác ddinhhj mục tiêu của ASEAN phát tiển kinh tế và văn hóa,hợp tác thưc đẩy tiến bộ xã hội của các nước thành viên tinh thần trì hịa bình ởn định khu vực Điểm thứ của bản tun bớ cịn viết: “ Hiệp hội mở rộng cho tất cả quốc gia ở khu vực ĐNA tán thành tôn chỉ, nguyên tắc mục đích nói tham gia” -8/1/1984 Brunay thức trở thành thành viên thứ - 1995 Việt Nam thức nhập ASEAN - Tiếp theo năm 1997 là Lào, Myanma và năm 1999 CPC trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN * Mục tiêu: Mục tiêu phát triển của ASEAN được nêu Hiến chương ASEAN, một vài mục tiêu cụ thể là: - Duy trì và tăng cường hịa bình, an ninh ổn định cũng sự vững chắc của khu vực, bảo đảm ASEAN một khu vực phi vũ khí hạt nhân - Tạo thị trường chung, thớng nhất có khả cạnh tranh cao, đảm bảo hàng hóa, dịch vụ và đầu tư tự lưu thông - Tăng cường dân chủ, thiết lập quan giám sát về nhân quyền - Tôn trọng độc lập, chủ qùn, tồn vẹn lãnh thở các nước thành viên - Không can thiệp vào công việc nội bộ - Tăng cường phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, tài nguyên di sản văn hóa - Phát triển nguồn nhân lực qua hợp tác giáo dục… * Nguyên tắc: Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ quốc gia thành viên với bên ngoài: Trong quan hệ với nhau, các nước ASEAN tuân theo nguyên tắc chính đã được nêu Hiệp ước Thân thiện Hợp tác ở Đông Nam Á là: - Cùng tôn trọng độc lập, chủ qùn, bình đẳng, tồn vẹn lãnh thở bản sắc dân tộc của tất cả dân tộc; - Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tợc mình, khơng có sự can thiệp, lật đở hoặc cưỡng ép của bên ngồi; - Khơng can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; - Giải quyết bất đờng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hồ bình, thân thiện; - Không đe dọa hoặc sử dụng vũ lực; - Hợp tác với mợt cách có hiệu quả; Các nguyên tắc điều phối hoạt động của Hiệp hợi: - Ngun tắc nhất trí, tức mợt quyết định chỉ được coi của ASEAN được tất cả các nước thành viên nhất trí thơng qua - Nguyên tắc bình đẳng - Nguyên tắc 6-X, theo đó hai hay mợt sớ nước thành viên ASEAN có thể xúc tiến thực hiện trước dự án ASEAN nếu các nước lại chưa sẵn sàng tham gia, không cần phải đợi tất cả mới thực hiện Các nguyên tắc khác: Trong quan hệ giữa các nước ASEAN dần dần hình thành mợt sớ nguyên tắc, không thành văn, không chính thức song mọi người đều hiểu tôn trọng áp dụng như: nguyên tắc có có lại, không đối đầu, thân thiện, khơng tun trùn tớ cáo qua báo chí, giữ gìn đoàn kết ASEAN giữ bản sắc chung của Hiệp hội * Cơ cấu tổ chức: Hội nghị Cấp cao ASEAN: Đây là quan quyền lực cao nhất của ASEAN, họp thức năm mợt lần từ năm 1992 Nhưng từ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tại Băng Cốc (tháng 12-1995), các nước thành viên ASEAN đã quyết định tổ chức hợi nghị khơng thức xen kẽ hợi nghị thức Từ năm 2001, Hợi nghị Cấp cao đã được tổ chức thường niên Cho đến đã diễn 15 Hội nghị Cấp cao ASEAN Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN (AMM): Theo Tuyên bố Bangkok năm 1967, AMM là hội nghị hàng năm của Bợ trưởng Ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề phới hợp hoạt đợng của ASEAN, có thể họp khơng thức cần thiết Hợi nghị Bợ trưởng kinh tế ASEAN (AEM): AEM họp thức hàng năm và có thể họp khơng thức cần thiết Trong AEM có Hợi đờng AFTA (Khu vực mậu dịch tự ASEAN), được thành lập theo quyết định của Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ năm 1992 tại Singapore để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) của AFTA Hợi nghị Bộ trưởng ngành: Hội nghị Bộ trưởng của một ngành hợp tác kinh tế ASEAN sẽ được tổ chức cần thiết để thảo luận sự hợp tác ngành cụ thể đó Hiện có Hợi nghị Bộ trưởng Năng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các Hợi nghị Bợ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM Các Hội nghị Bộ trưởng khác: Hội nghị Bộ trưởng của các lĩnh vực hợp tác ASEAN khác y tế, môi trường, lao động, phúc lợi xã hội, giáo dục, khoa học cơng nghệ, thơng tin, ḷt pháp có thể được tiến hành cần thiết để điều hành các chương trình hợp tác các lĩnh vực Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM): JMM được tổ chức cần thiết để thúc đẩy sự hợp tác giữa các ngành và trao đổi ý kiến về hoạt động của ASEAN JMM bao gồm Bộ trưởng Ngoại giao Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Tổng Thư ký ASEAN: Được những người đứng đầu phủ ASEAN bở nhiệm theo khuyến nghị của Hội nghị AMM với nhiệm kỳ năm và có thể gia hạn thêm, không quá mợt nhiệm kỳ nữa, Tởng Thư ký ASEAN có hàm Bộ trưởng với quyền hạn khởi xướng, khuyến nghị phối hợp hoạt động của ASEAN, nhằm giúp nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác của ASEAN Tổng thư ký ASEAN được tham dự cuộc họp cấp của ASEAN, chủ tọa cuộc họp của Ủy ban thường trực ASEAN (ASC) thay Chủ tịch ASC trừ phiên họp đầu tiên cuối Ủy ban thường trực ASEAN (ASC): ASC bao gồm Chủ tịch Bộ trưởng Ngoại giao của nước đăng cai Hội nghị AMM sắp tới, Tổng thư ký ASEAN Tổng Giám đốc của các Ban thư ký ASEAN quốc gia ASC thực hiện công việc của AMM thời gian giữa kỳ họp báo cáo trực tiếp cho AMM Cuộc họp quan chức cao cấp (SOM): SOM được thức coi mợt bợ phận của cấu ASEAN tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ tại Manila (Philippines) năm 1987 SOM chịu trách nhiệm về hợp tác trị ASEAN, họp cần thiết báo cáo trực tiếp cho AMM 10 Cuộc họp quan chức kinh tế cao cấp (SEOM): SEOM cũng đã được thể chế hố thức thành một bộ phận của cấu ASEAN tại Hội nghị Cấp cao Manila năm 1987 Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN (năm 1992), uỷ ban kinh tế ASEAN đã bị giải tán và SEOM được giao nhiệm vụ theo dõi tất cả hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN SEOM họp thường kỳ báo cáo trực tiếp cho AEM 11 Cuộc họp quan chức cao cấp khác: Ngồi c̣c họp trên, ASEAN cịn có c̣c họp quan chức cao cấp về môi trường, ma tuý cũng của ủy ban chuyên ngành ASEAN phát triển xã hội, khoa học công nghệ, vấn đề công chức, văn hóa và thông tin Các cuộc họp báo cáo cho ASC Hội nghị Bộ trưởng liên quan 12 Cuộc họp tư vấn chung (JCM): Cơ chế họp JCM bao gồm Tổng thư ký ASEAN, SOM, SEOM và các Tổng giám đốc ASEAN JCM được triệu tập cần thiết dưới sự chủ tọa của Tổng thư ký ASEAN để thúc đẩy sự phối hợp giữa quan chức liên ngành Tổng thư ký ASEAN sau đó thông báo kết quả trực tiếp cho AMM AEM 13 Các cuộc họp của ASEAN với các Bên đối thoại: ASEAN có 11 Bên đối thoại: Australia, Canada, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, New Zealand, Mỹ, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và UNDP ASEAN cũng có quan hệ đối thoại theo từng lĩnh vực với Pakistan Trước có c̣c họp với các Bên đối thoại, các nước ASEAN tổ chức cuộc họp trù bị để phối hợp lập trường chung Cuộc họp quan chức cao cấp của nước điều phới chủ trì báo cáo cho ASC 14 Ban Thư ký ASEAN quốc gia: Mỗi nước thành viên ASEAN đều có Ban thư ký quốc gia đặt bộ máy của Bộ Ngoại giao để tổ chức, thực hiện theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN của nước mình Ban thư ký quốc gia một Tổng Vụ trưởng phụ trách 15 Ủy ban ASEAN ở các nước thứ ba: Nhằm mục đích tăng cường trao đổi và thúc đẩy mối quan hệ giữa ASEAN với bên đối thoại đó và các tổ chức quốc tế, ASEAN thành lập uỷ ban tại các nước đối thoại Ủy ban gồm những người đứng đầu các quan ngoại giao của các nước ASEAN tại nước sở tại Hiện có 10 Ủy ban ASEAN tại: Born (CHLB Đức), Brussels (Bỉ), Canberra (Australia), Geneva (Thụy Sĩ), London (Anh), Ottawa (Canađa), Paris (Pháp), Seoul (Hàn Quốc), Washington (Mỹ) Wellington (New Zealand) Chủ tịch ủy ban báo cáo cho ASC nhận chỉ thị từ ASC 16 Ban Thư ký ASEAN: Ban Thư ký ASEAN được thành lập theo Hiệp định ký tại Hội nghị Cấp cao lần thứ hai ở Bali, Indonesia, năm 1976 để tăng cường phối hợp thực hiện các chính sách, chương trình và các hoạt động giữa bộ phận khác ASEAN, phục vụ hội nghị của ASEAN Câu 7: Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á * Vị trí địa lý: bản đồ thế giới ngày Đông Nam Á nằm khoảng tọa độ 92o- 140o kinh đông và 28o vĩ bắc chạy qua Xích đạo đến khoảng 15o vĩ nam với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 Đông Nam Á hiện bao gồm 11 quốc gia chia làm khu vực: + Đông Nam Á lục địa: gồm các quốc gia: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam + Đông Nam Á hải đảo: gồm các quốc gia: Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippines, Đông Timor, Singapore => Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng * Khí hậu: nhiệt đới gió mùa Đông Bắc và Tây Nam - Lượng mưa TB năm lớn, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô +Mùa mưa: từ tháng đến tháng 11 +Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng năm sau - Lượng bức xạ mặt trời: 100kcal/m2/ năm - Độ ẩm: lớn, 80% - Nhiệt độ trung bình năm: khoảng 20-27oC và bản không có mùa đông trừ miền Bắc Việt Nam, Bắc Lào và Bắc Myanmar Nhìn chung, khí hậu Đông Nam Á chịu ảnh hưởng rất lớn từ biển ( chủ yếu là nắng nóng mưa nhiều) * Địa hình: đa dạng, chủ yếu là núi, cao nguyên và đồng bằng Mạng lưới sông ngòi dày đặc đặc biệt là ở vùng Đông Nam Á lục địa có những sông lớn như: - Sông Mekong: bắt nguồn từ Tây Tạng, dài 4350 km, đứng thứ 12 thế giới và thứ châu Á , diện tích lưu vực 795 000 km2, đoạn chảy qua Đông Nam Á dài khoảng 2600 km, qua các nước Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam - Sông Saluen dài khoảng 2800 km, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Myanmar và Thái Lan rồi đổ Ấn Độ Dương - Sông Irawadi ở Myanmar có chiều dài khoảng 2200 km chảy Ấn Độ Dương Ngoài còn có sông Mê Nam, Chao Phraya ở Thái Lan, sông Hồng ở Việt Nam * Tài nguyên thiên nhiên: Đông Nam Á là khu vực khá giàu có về tài nguyên thiên nhiên, bao gồm: - Tài nguyên rừng: hệ động thực vật phong phú - Tài nguyên nước: thủy điện - Khoáng sản: vàng, đá quý, đồng, sắt, thiếc, than đá… - Tài nguyên biển: gồm cả hải sản, dầu mỏ và khí đốt… ==== Khó khăn: - Có nhiều thiên tai: có nhiều bão lớn, có núi lửa hoạt động, nhiều động đất, sóng thần, lũ lụt… - Địa hình bị chia cắt khiến cho việc lại gặp nhiều khó khăn - Vị trí chiến lược quan trọng của Đông Nam Á dẫn đến sự cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn Câu 8: Phân tích đặc điểm điều kiện xã hội của Đông Nam Á *Đông Nam Á là một những cái nôi xuất hiện loài người đầu tiên thế giới Cư dân ĐNA thuộc đại chủng Mongoloid và đc chia làm nhánh: - Mongoloid phía Bắc( Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên…): đặc điểm thấp, mắt mí - Mongoloid phía Nam: đặc điểm da sẫm màu hơn, người nhỏ hơn, mắt mí: chia làm các nhóm phân bố ở ĐNA: + Nhóm Nam Á: gồm đại bộ phận người ĐNA với các nhóm đại diện chủ yếu là người Tày, Thái, Việt, Lào, Java,Sunda… họ là các tộc người ở đồng bằng và ven biển với đặc điểm nhận dạng tiêu biểu da sáng màu hơn, tóc thẳng và đen, lông ít phát triển, sống mũi thấp, môi dày + Nhóm Nam Đảo: chủ yếu là người Malayvới đặc điểm nước da sậm + Nhóm Indonesian: gồm những tộc it người sinh sống chủ yếu ở các miền rừng núi người Kha ở Làp, người Dayak ở Borneo về đặc điểm nhận dạng: họ có tầm vóc thấp, da sẫm màu có ánh vàng, tóc đen, sợi to và cứng + Nhóm Vedoid: cư trú chủ yếu ở Indonesia và phía nam bán đảo Đông Dương người Mamak, Orang Batin ở Sumatera, Xenoi ở Malacca, họ có đặc điểm nhận dạng là thấp, da đen, tóc quăn, lông người ít phát triển + Nhóm Negrito: phân bố ở nhiều nơi thuộc ĐNA người Tapiro ở Philippines, Malaysia và phía Nam Đông Dương… Nhóm người này có đặc điểm nhận dạng là thấp, da đen, tóc quăn, đầu tròn, mũi rộng * Các tộc người chính ở các nước Đông Nam Á nay: - Brunei: người Malay, có nguồn gốc bản địa, nói tiếng Melayu - Campuchia: chủ yếu là người Khmer chiếm 86% , nói tiếng Khmer; ngoài còn có người Việt, Hoa(5%), Chăm (Chàm), Giarai, Ede, Phnong,lào… - Đông Timor: người Teturn (30%) ngoài Galoli, Bunak, the Fataluku… - Indonesia: 300 tộc người: Java(42%), Sunda(15%), Malay(7%)… - Lào: gần 50 tộc người: Lào (55%), Khenu(11%), Hmông(8%) - Malaysia: người Malay nói tiếng Melayu( và các tộc người bản địa) (60%), Người Hoa( 23%), người Ấn Độ (8%) - Myanmar: khoảng 130 tộc, chủ yếu là người Miến (Burmar) (68%), người Shan(9%) và người Kayin (7%)… - Philippines: nhóm đông đảo nhất là Tagalogs, Cebuano và Ilocanos - Singapore: người Hoa(74%), Malay(13%), Ấn Độ (9%) - Thái Lan: gần 50 tộc người, Thái (85%), Khmer, Lào, Malay, Hoa… - Việt Nam: 54 tộc: người Kinh(Việt) 86%, Thái , Mường, Khmer, Tày, Nùng… === Đặc điểm cư dân ĐNA: - Có cả cư dân bản địa và cư dân di cư đến - Một tộc người cư trú ở nhiều quốc gia - Một quốc gia có nhiều tộc người sinh sống đó có tộc người chiếm đa số và đứng lên tập hợp các tộc người còn lại Câu 10: Tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á Đặc điểm chung của tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á là xuất phát từ học thuyết vạn vật hữu linh, nghĩa là mọi vật ( cả người lẫn động thực vật, thậm chí cả những vật vô sinh) đều có linh hồn Linh hồn biết tất cả những gì mà người làm và linh hồn có thể giúp đỡ họ mọi việc ở mọi lúc, mọi nơi nhất là những lúc người ở vào tính thế nguy nan Vì vậy thờ cùng các linh hồn được coi là bổn phận của người a Vật linh giáo - Quan niệm của ng cở đại: "Vạn vật có linh hờn"; ng có hồn, hồn bỏ thì ng đó chết Đây là hình thức nguyên thủy nhất của tôn giáo - Ở ĐNA hồn đc gọi: + Thái Lan, Lào gọi "khuẩn" + Malaysia gọi Semagat + VN: hồn, vía b Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng ảnh hưởng từ TQ - Hạt nhân triết lý - Thờ cúng tở tiên có đới tượng + Thờ ông bà, cha mẹ + Thờ ông tổ nghề + Thờ tổ nước c Tín ngưỡng phồn thực - Mục đích: Cầu mong mùa màng tươi tốt, ng sinh sôi nảy nở - Sự giao hoa đực-cái biểu trưng cho sự giao hịa trời đất - Hình thức của nghi lễ phồn thực đa dạng như: + Nghi lễ cầu mưa + Thờ sinh thực khí nam nữ + Chày - cối, bánh tét - bánh dày d Thờ thần lúa - Ở ĐNA, lúa đc tôn thờ tôn giáo gắn vs tín ngưỡng phồn thực VD: + Philippines: Cho rằng lúa thiêng, tặng vật của thần linh; là lương thực của ng thần linh + Java ( Indonesia ): Cây lúa nc gắn vs tín ngưỡng phờn thực, tḥc về nữ tính + VN, nhiều dân tợc miền núi có tập qn thờ ông bà lúa e Ngoài ĐNA có - Tín ngưỡng vật tổ + Cư dân ĐNA tin rằng dân tợc vật tở sinh + Ng VN: tin rờng cháu tiên + Ng CPC: Cho của thần rắn + Ng Lào, Thái: sinh từ quả bầu - Thờ tự nhiên + Túc thờ mặt trời lửa quan niệm mặt trời là dương khí, cấp dương khí cho ng, lửa nơi trú ngụ của mặt trời, là đứa của mặt trời + Tục thờ núi - đá quan niệm ng sinh đầu tiên ở núi, núi gắn liền vs đá, đá là của núi + Tục thờ sông, biển, thần nc: ĐNA hội tụ nhiều sông lớn, vs mọi sông đều đổ biển, biều hiện của thờ nc rất phong phú VD: Hội đua thuyền, té nc + Tục thờ thần quan niệm ng sinh từ Có loại cây: TN và lương thực VD: Cây đa, si, đề + Tục thờ thổ thần: ĐNA có tục thờ cúng thần đất VD: Ng Việt có câu: "Đất có thở cơng "; Thở cơng còn đc gọi là Ơng Địa, Thần Thở cơng vị thần trơng coi nhà cửa, có giả thuyết cho rằng: Thổ công vị táo quân sự tích táo quân Câu 11: Trình bày về văn minh nông nghiệp lúa nước của Đông Nam Á ĐNA là một những nơi trồng trọt cổ xưa nhất của loài người, là “cái nôi” của lúa nước - ĐNA là khu vực đa dạng sinh cảnh, sinh quyển để trồng lúa + Sườn núi dốc -> rẫy dốc + Cao nguyên -> rẫy bằng + Thung lũng -> ruộng-rẫy + Châu thổ ( đồng bằng ) -> ruộng vườn + Duyên hải, đảo -> ruộng ven biển (+ ngư nghiệp) Quá trinh phát triển nông nghiệp ở ĐNA: * Nông nghiệp ĐNA có giai đoạn: - Giai đoạn 1: + Nông nghiệp trước lúa: ( thuộc văn hóa Hòa Bình, từ 10.000 đến 6000 năm TCN) phát hiện ở Thái Lan, hang Thẩm Phi + ĐNA thuần dưỡng được một sớ bản địa: bầu, khoai, ch́i, mít - Giai đoan 2: +Nông nghiệp sau lúa ( hay nông nghiệp lúa nước) + Phát hiện ở di chỉ Non Nok Tha ( Thái Lan), niên đại 3000 năm TCN Con đường lúa gạo: - Địa điểm: ( thời tiền sử) vùng Vân Nam, Trung Quốc, Assam ( đông bắc Ấn Độ) - Hai loại lúa gạo đầu tiên: + Lúa canh(lúa nếp): là lúa nước hệ Mekong, hình dạng hạt tròn, dẻo, thơm, có trước tiên ở ĐNA + Lúa tiên(tẻ): Là lúa hệ Belgan, hạt dài, suất cao, khơng thơm bằng hạt lúa canh, hạt có sau * Đường của lúa: - Nhóm lúa hệ Mekong(lúa canh): có đường từ bắc xuống nam, ng̀n gớc ở Vân Nam, TQ, men theo dịng Mekong, song Salawin( Thái), Irrawadi( Myanma) theo các thung lũng vào địa bàn đông dương - Đối với VN, nó vào theo đường s Hờng - Nhóm lúa hệ Belgal ( lúa tiên): hướng từ Tây sang Đông, nguồn gốc Ấn Độ ( Assam), vào vùng Óc Eo ( Kiên Giang, VN), vào Angko (CPC), Uthon ( lào), rồi tới Đông Bắc Thái Lan, lên Miến Điện, men theo các thung lũng mà - Tóm lại: Đường của lúa ở ĐNA vừa phát tán, vừa hội tụ Hướng phát tán từ Vân Nam ( TQ) về bản có hướng: Một hướng từ phía Bắc-> Nam, về Đơng Dương, hướng cong lại thẳng lên phía Bắc ( Nhật) Tồn cảnh lúa gạo ĐNA: - Cư dân ĐNA sống bằng cây, củ, quả: chuyển từ vùng núi xuống ven biển + Ở vùng núi, cư dân ĐNA trồng cây, củ, quả theo kỹ thuật: _”Đao canh hỏa chủng”: Nghĩa là cày bằng đao, trồng bằng lửa Đây là tập tục của dân miền trung du,trồng lúa ruộng khô Lấy đao đâm xuống đất để gieo hạt, dung lửa đốt ruộng để thành tro, làm phân trước gieo hạt _ “ Đao canh thủy nậu”: Dẫn nước vào ruộng để diệt cỏ-> gieo hạt, canh tác Cấy lúa thuần dưỡng lúa ở thung lũng hẹp, chân núi: Có khuynh hướng: Cư dân ĐNA vượt lên vùng khô, trồng lúa lương, theo phương thức canh tác gieo thẳng( trọc lỗ gieo hạt) Một bộ phận xuống đồng bằng, trồng lúa nước, theo phương thức gieo mạ * Lúa nương có ưu điểm: - Cảm thụ ánh sáng tốt, đẻ nhanh, chịu lạnh về đêm rất giỏi, chịu khô hạn rất giỏi - Ở ĐNA, có loại láu nương nởi tiếng: + Inddica: có t̉i xa xưa nhất, trồng khắp nơi ở ĐNA + JApanica: phổ biến ở vùng Đông Á và Bắc Á + Javanica: chủ yếu ở đảo Madagasca -> Lúa nước ĐNA là giống lúa nổi tiếng, suất cao, chia làm nhánh: + Quá trình biển + Q trình x́ng đờng bằng * Qúa trình thuần dưỡng lúa nước ở vùng đồng bằng: - Trồng lúa nước ở đồng bằng trước hết phải giải quyết một nghịch lý quan trọng: Cây lúa nước không sinh từ nước, mà chỉ phát triển nước - Phát minh lúa nước một phát minh quan trọng - Lúa nước chịu ảnh hưởng của khí hậu, thời tiết, thế, làm lúa nước phải trông vào thời vụ - Ngồi ra, có hình thức cải tạo thủy lợi - Người Việt đã học những phương thức thủy lợi cuat người Thái, Tày, khác biệt ở chỗ, đã biết đắp đê Phương thức thủy lợi cuat người ĐNA - Phương thức sơ khai nhất ở ĐNA: be bờ, bằng hệ thớng mương, phai, lái, lịn - Ngồi có hình thức cải tạo thủy lợi - Người Việt đã học những phương thức thủy lợi của người Tày, thái, khác biệt ở chỗ biết đắp đê Câu 14: Việt Nam hội nhập ASEAN: thuận lợi và thách thức Vào ngày 28.7.1995 tại Brunei, Việt Nam chính thức đc kết nạp làm thành viên thứ của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN) Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Từ gia nhập Hiệp hội, Việt Nam đã khẳng định vai trò, vị trí của mình ASEAN Việt VN gia nhập tích cực, chủ động vào ASEAN đã làm thay đổi không những về mặt kinh tế, chính trị mà còn về văn hóa, xã hội, môi trường… của Việt Nam và cả ASEAN Trong xu thế đối thoại và mở cửa quan hệ hợp tác kinh tế hiện thì tất cả các quốc gia thế giới đều đối mặt với những thuận lợi và thách thức để đưa nền kinh tế của đất nước mình tiến lên Không nằm ngoài xu thế ấy, Việt Nam là nước có nền kinh tế phát triển , trình độ khoa học kĩ thuật còn non kém tiềm của đất nước còn rất lớn thì cũng gặp những thuận lợi (thời cơ) và thách thức phải vượt qua a, Thuận lợi ASEAN là cửa ngõ đầu tiên và then chốt cho tiến trình hội nhập khu vực và thế giới của VN Thông qua ASEAN chúng ta đã được mở rộng không gian hợp tác với các nước thế giới nói chung và các nước Đông Nam Á nói riêng Được giao lưu hợp tác kinh tế, văn hóa, giáo dục , tiếp cận với khoa học kĩ thuật hiện đại của các nước tiên tiến, mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của Việt Nam thế giới Do nước ta nằm ở vị trí chiến lược quan trọng cộng với nguồn tài nguyên phong phú , nhân công dồi dào, tình hình chính trị ổn định đã giúp ta thu hút được nhiều vốn đầu tư của các nước bạn và thế giới Đây là thuận lợi mà rất ít nước có được Qua đó các nhà đầu tư đã tạo được nhiều việc làm cho người dân, đồng thời nâng cao mức sống của người dân Việt Nam Sự thiết lập Cộng đồng An ninh ASEAN (ASC) sẽ làm tăng nhanh mức độ tin cậy và ý thức cộng đồng ASEAN, thúc đẩy hợp tác chính trị- an ninh nội khối lên tầm cao mới Điều này sẽ góp phần tạo sự thăng bằng hợp tác khu vực và quốc tế, làm tăng khả phòng ngừa và tiến tới giải quyết các xung đột có thế xảy tương lai b, Thách thức Trong quá trinh hội nhập mở cửa, bên canh những thuận lợi chúng ta còn gặp những thách thức phải vượt qua Mặc dù nền kinh tế VN tắng trưởng nhanh chóng, thuộc vào loại nhanh thứ ở châu Á chỉ sau TQ, song có điều chưa thể hoàn toàn yên tâm vì nguy tụt hậu vẫn còn đó Nếu xét theo GDP thực tế, VN hiện vẫn chỉ ở vị trí xếp hạng thứ khối 10 nước ASEAN(2004) và đứng thứ 58 thế giới, vẫn thuộc vào nhóm nước nghèo Để thực hiện mục tiêu phấn đấu trở thành nước công nghiệp, chúng ta cần phải vượt qua số trở ngại, thách thức sau tiến trình hội nhập ASEAN nói riêng và hội nhập kinh tế quốc tế nói chung - Nguy tụt hậu: Sự tồn tại hệ thống sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật của nền sản xuất xã hội còn nhiều lạc hậu bao gồm cả những vấn đề còn rất nan giải hệ thống máy móc, thiết bj chủ yếu là ở các thế hệ cũ, hệ thống giao thông- dịch vụ tài chính, ngân hàng cùng với quá trình đô thị hóa đã khá nhiều so với trước song vẫn còn khấp khểnh chưa đồng bộ, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển bền vững ở nước ta - Năng lực cạnh tranh còn thấp, chậm được cải thiện Ở Việt Nam, lực quản lý doanh nghiệp còn yếu Nhiều doanh nghiệp nhà nước tồn tại được là nhờ có sự bảo hội, trợ cấp của Nhà nước Tỷ lệ doanh nghiệp nhà nước làm ăn thua lỗ còn lớn Xét về tiêu chí cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa giá cả, chất lượng, mạng lưới tổ chức tiêu thụ và uy tín doanh nghiệp thì sức cạnh tranh của VN cũng còn thua kém so với nhiều nước khu vực và thế giới - Trình độ lao động còn thấo và hiện tượng “chảy máu chất xám” Trong các kỳ thi Olympic quốc tế, VN đã giành được nhiều huy chương vàng, bạc, đồng Điều đó chứng tỏ nước ta có rất nhiều nhân tài vì chúng ta chưa có chính sách đào tạo , thu hút nhân tài cụ thể nên đã xảy hiện tượng “chảy máu chất xám”, những người có trình độ đã bị các công ty nước ngoài thu hút về làm việc còn các công ty của vẫn chưa thuyết phục được họ - Nguy phá hoại XHCN và phai nhạt bản sắc dân tộc Khi mở cửa hội nhập thì nền văn hóa phương Tây xâm nhập vào Việt Nam càng nhiều, ảnh hưởng vào nước ta dưới nhiều dạng hình thức khác , các loại hình văn hóa phẩm đồi trụy lôi kéo, dụ dỗ người dân vào đuơng lệch lạc cách sống, dẫn đến dễ bị tha hóa, biến chất thành những người ích kỷ, thực dụng nên gây nhiều tệ nạn xã hội hòng chống phá chế độ XHCN, đường lối đúng đắn của Đảng, của Nhà nước ta Ngoài còn có những thách thức, khó khăn khác là tình trạng môi trường thiên nhiên ngày càng xấu hơn, thiên tai, dịch bệnh đó càng gia tăng mạnh, chủ nghĩa khủng bố vẫn làhiểm họa lớn nhất của thế giới không riêng gì VN Những vấn đề này đòi hỏi chúng ta phải có biện pháp giải quyết triệt để, nếu không thì nguy VN sẽ trở thành bãi rác của thế giới ... hợp tác ngành cụ thể đó Hiện có Hợi nghị Bợ trưởng Năng lượng, Hội nghị Bộ trưởng Nông nghiệp, Lâm nghiệp Các Hợi nghị Bợ trưởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM Các Hội... 140o kinh đông và 28o vĩ bắc chạy qua Xích đạo đến khoảng 15o vĩ nam với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 Đông Nam Á hiện bao gồm 11 quốc gia chia làm khu vực: + Đông Nam Á lục... Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam + Đông Nam Á hải đảo: gồm các quốc gia: Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippines, Đông Timor, Singapore => Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan