Môn học cung cấp những vấn đề chính trong nghiên cứu khảo cổ học ở Đông Nam Á qua các thời kỳ khác nhau từ thế kỷ XIX cho đến nay. Phân kỳ và nội dung của các giai đoạn hay văn hóa khảo cổ ở Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo. Một số phát hiện khảo cổ đáng quan tâm và mối quan hệ giữa KCH Đông Nam Á và KCH Việt Nam. Một số vấn đề về niên đại của khảo cổ học Đông Nam Á và vị trí của KCH Đông Nam Á trên thế giới.
Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Khoa Lịch sử ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Khảo cổ học Đông Nam Á Archaeology of South East Asia Thông tin giảng viên Giảng viên 1: - Họ tên: Lâm Thị Mỹ Dung Chức danh, học hàm, học vị: GVC, PGS.TS Thời gian, địa điểm làm việc: T.2 T.5 Bảo tàng Nhân học Địa liên hệ: Bảo tàng Nhân học, T 3, nhà D, Trường ĐHKHXH & NV, 336 Nguyễn Trãi Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0912239853, 045589744 E-mail: lam_mydzung@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Thời đại kim khí Việt Nam - Sự hình thành Nhà nước sớm Miền Trung Việt Nam - Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam - Lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Khảo cổ học Giảng viên 2: - Họ tên: Ngô Thế Phong Chức danh, học hàm, học vị: TS Thời gian, địa điểm làm việc: Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Địa liên hệ: số Phạm Ngũ Lão, Hà Nội Điện thoại: E-mail: Các hướng nghiên cứu chính: - Khảo cổ học Đông Nam Á - Văn hoá giai đoạn Tiền Sơ sử Việt Nam Thông tin chung môn học - Tên môn học: Khảo cổ học Đông Nam Á (nâng cao) - Mã môn học: HIS 6060 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Yêu cầu môn học: Máy chiếu - Môn học tiên quyết: HIS 6009 - Địa Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH & NV Tầng nhà B 336 Nguyến Trãi Thanh Xuân Hà Nội Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Những giai đoạn nghiên cứu xu hướng nghiên cứu khảo cổ học Đông Nam Á Những đặc trưng tự nhiên-xã hội Đông Nam Á liên quan đến hình thành phát triển giai đoạn văn hoá khảo cổ từ thời Tiền, Sơ sử đến thời phát triển nhà nước Đông Nam Á không gian văn hoá vừa riêng biệt, vừa đa dạng, vừa thống - Mục tiêu kỹ năng: Cung cấp cho người học kỹ cần thiết khai thác xử lý tư liệu vấn đề khảo cổ học Đông Nam Á Người học có kỹ sử dụng tư liệu khai thác để so sánh tìm thấy điểm giống khác văn hóa khảo cổ khu vực Đông Nam Á Tóm tắt nội dung môn học Môn học cung cấp vấn đề nghiên cứu khảo cổ học Đông Nam Á qua thời kỳ khác từ kỷ XIX Phân kỳ nội dung giai đoạn hay văn hóa khảo cổ Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Một số phát khảo cổ đáng quan tâm mối quan hệ KCH Đông Nam Á KCH Việt Nam Một số vấn đề niên đại khảo cổ học Đông Nam Á vị trí KCH Đông Nam Á giới Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: 20 Thực Tổng Tự học, 30 Chƣơng Điều kiện tự nhiên-xã Lý Bài Thảo hành, tự nghiên thuyết tập luận điền dã cứu 10 1 2 2 2 3 hội ngƣời Đông Nam Á 1.1 Đông Nam Á -một vùng địa lývăn hoá đặc thù 1.2 Điều kiện tự nhiên - sinh thái không gian địa-văn hoá ĐNA 1.3 Đông Nam Á lục địa 1.4 Đông Nam Á hải đảo Chƣơng Những giai đoạn xu hƣớng nghiên cứu KCH ĐNA 2.1 Lịch sử nghiên cứu KCHĐNA: Giai đoạn, tác giả, tác phẩm cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu 2.2 Phân kỳ KCH ĐNA số học giả phương Tây học giả địa phương Các tiêu chí áp dụng 2.3 Quan điểm vấn đề Nam Đảo xu hướng nghiên cứu KCH ĐNA hải đảo 2.4 Một số xu hướng tiếp cận KCH ĐNA Chƣơng Những vấn đề KCH ĐNA Lục địa 3.1 Vị trí Đông Nam Á nghiên cứu nguồn gốc loài người Một số ý kién tranh luận sơ kỳ đá cũ ĐNA 3.2 Hai truyền thống chế tác đá ĐNA 3.3 Văn hoá Hoà Bình Đông Nam Á: vấn đề tranh luận 3.4 Một số vấn đề niên đại tính chất luyện kim ĐNA Những đặc trưng thời đại kim khí qua phát Việt Nam, Thái Lan 3.5 Vai trò nhóm yếu tố nội sinh ngoại sinh trình chuyển biến từ lãnh địa sang nhà nước Mandala Chƣơng KCH ĐNA Hải đảo 1 4.1 Những đường lan toả nghề trồng lúa nước quan điểm Solheim, Bellwood nhóm cư dân nói tiếng Mã Lai Đa đảo 4.2 Truyền thống mộ chum phức hệ gốm Sa Huỳnh-Kalanay qua nghiên cứu so sánh ĐNA hải đảo với Miền Trung Việt Nam 4.3 Quá trình nam tiến trống đồng Đông Sơn với hình thành nhà nước sớm Đông Nam Á Học liệu 6.1 Giáo trình môn học Hà Văn Tấn: Khảo cổ học Đông Nam Á - Những phát đáng quan tâm, Giáo trình đào tạo Sau đại học chuyên ngành Khảo cổ học, 1996, Hà Nội, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội Lâm Thị Mỹ Dung: Chương Bối cảnh Đông Nam Á Đông Nam Á thời Tiền sử, Trong Đề tài NCKHTĐ cấp ĐHQG Hà Nội “Sự hình thành, phát triển số quốc gia cổ ĐNA mối quan hệ khu vực”, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 6.2 Danh mục tài liệu tham khảo 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc Viện Đông Nam Á: Về Khảo cổ học Tiền sử Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội, 1983, Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội Hà Văn Tấn: Theo dấu văn hoá cổ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993, Tư liệu Khoa Lịch sử Tư liệu Bảo tàng Nhân học,Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội Bellwood, P: Prehistory of the Indo-Malaysian Archipelago, Academic Press, New York, 1985, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội Higham, C.F.W: Early cultures of Mainland Southeast Asia, River Books, 2002, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội 6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo thêm Smith, R.B., Watson, W., (Ed): Early South East Asia-essays in Archaeology, History and Historical Geography, Oxford University Press, Oxford, 1979, Tư liệu Viện Khảo cổ học, Hà Nội Bellwood, P: Austronesian Prehistory in Southeast Asia: Homeland, Expansion and Transformation, Html Bellwood, P: Ancient seafarers, Archaeology, Volume 50, number March/April, 1997, Html Chang Kwang-chih: The Archaeology of Ancient China (Fourth edition Revised and Enlarged), Yale University Press, New haven and London, 1986, Tư liệu Viện Khảo cổ học Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội Higham, C.F.W: The Bronze Age of Southeast Asia, The Cambridge University Press, Cambridge, 1996, Tư liệu Viện Khảo cổ học Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 10 Sakurai Yumio: The Dry Areas in the History of Southeast Asia, In Fukui Hayao (chủ biên): The Dry Areas in Southeast Asia: Harsh or Benign Environment, CSEAS, Kyoto University, 1999, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 11 Trần Quốc Trị: Các văn hóa trước Hòa Bình Hòa Bình Bắc Đông Dương, Hà Nội, 1994, Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 12 Tạp chí Khảo cổ học Những phát khảo cổ học hàng năm từ 19802006 Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập môn học 7.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên * Hình thức: tham gia lớp học, làm tự học * Tỷ trọng: 10% 7.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ - Kiểm tra đánh giá kỳ: * Hình thức: Vấn đáp * Điểm tỉ trọng: 30% - Kiểm tra đánh giá cuối kỳ: * Hình thức: Tiểu luận * Điểm tỉ trọng: 60% Phê duyệt Trƣờng Chủ nhiệm khoa Ngƣời biên soạn PGS.TSKH Nguyễn Hải Kế PGS.TS Lâm Thị Mỹ Dung ... thác xử lý tư liệu vấn đề khảo cổ học Đông Nam Á Người học có kỹ sử dụng tư liệu khai thác để so sánh tìm thấy điểm giống khác văn hóa khảo cổ khu vực Đông Nam Á Tóm tắt nội dung môn học Môn học. .. cung cấp vấn đề nghiên cứu khảo cổ học Đông Nam Á qua thời kỳ khác từ kỷ XIX Phân kỳ nội dung giai đoạn hay văn hóa khảo cổ Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo Một số phát khảo cổ đáng quan tâm... quan hệ KCH Đông Nam Á KCH Việt Nam Một số vấn đề niên đại khảo cổ học Đông Nam Á vị trí KCH Đông Nam Á giới Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Lên lớp: