ĐỀ CƯƠNG ĐÔNG NAM Á HỌC ĐẠI CƯƠNG

12 5 0
ĐỀ CƯƠNG ĐÔNG NAM Á HỌC ĐẠI CƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vị trí địa lý: trên bản đồ thế giới ngày nay Đông Nam Á nằm trong khoảng tọa độ 92o 140o kinh đông và 28o vĩ bắc chạy qua Xích đạo đến khoảng 15o vĩ nam với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 Đông Nam Á hiện nay bao gồm 11 quốc gia chia làm 2 khu vực: + Đông Nam Á lục địa: gồm các quốc gia: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam ...................

ĐỀ CƯƠNG ĐÔNG NAM Á HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội của Đông Nam A Câu 2: Trình bày vê tín ngưỡng bản địa của Đơng Nam A? Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của ấn độ trung quốc ĐNA? Câu 1: Phân tich đăc điêm điêu kiên tư nhiên, xã hội cua Đông Nam A Đặc điểm điều kiện tự nhiên * Vị trí địa ly: bản đồ thế giới ngày Đông Nam A nằm khoảng tọa độ 92o- 140o kinh đông 28o vĩ bắc chạy qua Xích đạo đến khoảng 15o vĩ nam với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 Đông Nam A hiện bao gồm 11 quốc gia chia làm khu vực: + Đông Nam A lục địa: gồm các quốc gia: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam + Đông Nam A hải đảo: gồm các quốc gia: Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippines, Đông Timor, Singapore => Đông Nam A có vị trí chiến lược quan trọng * Khí hậu: nhiệt đới gió mùa Đông Bắc Tây Nam - Lượng mưa TB năm lớn, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô +Mùa mưa: từ tháng đến tháng 11 +Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng năm sau - Lượng bức xạ mặt trời: 100kcal/m2/ năm - Độ ẩm: lớn, 80% - Nhiệt độ trung bình năm: khoảng 20-27oC bản không có mùa đông trừ miền Bắc Việt Nam, Bắc Lào Bắc Myanmar Nhìn chung, khí hậu Đông Nam A chịu ảnh hưởng lớn từ biển ( chủ yếu nắng nóng mưa nhiều) * Địa hình: đa dạng, chủ yếu núi, cao nguyên đồng bằng Mạng lưới sông ngòi dày đặc đặc biệt vùng Đông Nam A lục địa có những sông lớn như: - Sông Mekong: bắt nguồn từ Tây Tạng, dài 4350 km, đứng thứ 12 thế giới thứ châu A , diện tích lưu vực 795 000 km2, đoạn chảy qua Đông Nam A dài khoảng 2600 km, qua các nước Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia Việt Nam - Sông Saluen dài khoảng 2800 km, bắt nguồn từ Tây Tạng, chảy qua Myanmar Thái Lan rồi đổ Ấn Độ Dương - Sông Irawadi Myanmar có chiều dài khoảng 2200 km chảy Ấn Độ Dương Ngoài còn có sông Mê Nam, Chao Phraya Thái Lan, sông Hồng Việt Nam * Tài nguyên thiên nhiên: Đông Nam A khu vực khá giàu có về tài nguyên thiên nhiên, bao gồm: - Tài nguyên rừng: hệ động thực vật phong phú - Tài nguyên nước: thủy điện - Khoáng sản: vàng, đá quý, đồng, sắt, thiếc, than đá… - Tài nguyên biển: gồm cả hải sản, dầu mỏ khí đốt… ==== Khó khăn: - Có nhiều thiên tai: có nhiều bão lớn, có núi lửa hoạt động, nhiều động đất, sóng thần, lũ lụt… - Địa hình bị chia cắt khiến cho việc lại gặp nhiều khó khăn - Vị trí chiến lược quan trọng của Đông Nam A dẫn đến sự cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn Đặc điểm điều kiện xã hội của Đông Nam Á *Đông Nam A những cái nơi xuất hiện lồi người đầu tiên thế giới Cư dân ĐNA thuộc đại chủng Mongoloid đc chia làm nhánh: - Mongoloid phía Bắc( Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên…): đặc điểm thấp, mắt mí - Mongoloid phía Nam: đặc điểm da sẫm màu hơn, người nhỏ hơn, mắt mí: chia làm các nhóm phân bố ĐNA: + Nhóm Nam A: gồm đại phận người ĐNA với các nhóm đại diện chủ yếu người Tày, Thái, Việt, Lào, Java,Sunda… họ các tộc người đồng bằng ven biển với đặc điểm nhận dạng tiêu biểu da sáng màu hơn, tóc thẳng đen, lông ít phát triển, sống mũi thấp, môi dày + Nhóm Nam Đảo: chủ yếu người Malayvới đặc điểm nước da sậm + Nhóm Indonesian: gồm những tộc it người sinh sống chủ yếu các miền rừng núi người Kha Làp, người Dayak Borneo về đặc điểm nhận dạng: họ có tầm vóc thấp, da sẫm màu có ánh vàng, tóc đen, sợi to cứng + Nhóm Vedoid: cư trú chủ yếu Indonesia phía nam bán đảo Đông Dương người Mamak, Orang Batin Sumatera, Xenoi Malacca, họ có đặc điểm nhận dạng thấp, da đen, tóc quăn, lông người ít phát triển + Nhóm Negrito: phân bố nhiều nơi thuộc ĐNA người Tapiro Philippines, Malaysia phía Nam Đông Dương… Nhóm người có đặc điểm nhận dạng thấp, da đen, tóc quăn, đầu tròn, mũi rộng * Các tộc người chính ở các nước Đông Nam Á hiện nay: - Brunei: người Malay, có nguồn gốc bản địa, nói tiếng Melayu - Campuchia: chủ yếu người Khmer chiếm 86% , nói tiếng Khmer; còn có người Việt, Hoa(5%), Chăm (Chàm), Giarai, Ede, Phnong,lào… - Đông Timor: người Teturn (30%) Galoli, Bunak, the Fataluku… - Indonesia: 300 tộc người: Java(42%), Sunda(15%), Malay(7%)… - Lào: gần 50 tộc người: Lào (55%), Khenu(11%), Hmông(8%) - Malaysia: người Malay nói tiếng Melayu( các tộc người bản địa) (60%), Người Hoa( 23%), người Ấn Độ (8%) - Myanmar: khoảng 130 tộc, chủ yếu người Miến (Burmar) (68%), người Shan(9%) người Kayin (7%)… - Philippines: nhóm đông đảo Tagalogs, Cebuano Ilocanos - Singapore: người Hoa(74%), Malay(13%), Ấn Độ (9%) - Thái Lan: gần 50 tộc người, Thái (85%), Khmer, Lào, Malay, Hoa… - Việt Nam: 54 tộc: người Kinh(Việt) 86%, Thái , Mường, Khmer, Tày, Nùng… === Đặc điểm cư dân ĐNA: - Có cả cư dân bản địa cư dân di cư đến - Một tộc người cư trú nhiều quốc gia - Một quốc gia có nhiều tộc người sinh sống đó có tộc người chiếm đa số đứng lên tập hợp các tộc người còn lại Câu 2: Trình bày vê tin ngương ban đia cua Đông Nam A? Đặc điểm chung của tín ngưỡng bản địa Đông Nam A xuất phát từ học thuyết vạn vật hữu linh, nghĩa mọi vật ( cả người lẫn động thực vật, thậm chí cả những vật vô sinh) đều có linh hồn Linh hồn biết tất cả những mà người làm linh hồn có thể giúp đỡ họ mọi việc mọi lúc, mọi nơi những lúc người vào tính thế nguy nan Vì vậy thờ cùng các linh hồn được coi bổn phận của người a Vật linh giáo - Quan niệm của ng cổ đại: "Vạn vật có linh hồn"; ng có hờn, hờn bỏ ng đó chết Đây hình thức ngun thủy của tơn giáo - Ở ĐNA hồn đc gọi: + Thái Lan, Lào gọi "khuẩn" + Malaysia gọi Semagat + VN: hồn, vía b Thờ cúng tổ tiên - Tín ngưỡng ảnh hưởng từ TQ - Hạt nhân triết lý - Thờ cúng tổ tiên có đối tượng chính + Thờ ông bà, cha mẹ + Thờ ông tổ nghề + Thờ tổ nước c Tín ngưỡng phồn thực - Mục đích: Cầu mong mùa màng tươi tốt, ng sinh sôi nảy nở - Sự giao hoa đực-cái biểu trưng cho sự giao hòa trời đất - Hình thức của nghi lễ phờn thực đa dạng như: + Nghi lễ cầu mưa + Thờ sinh thực khí nam nữ + Chày - cối, bánh tét - bánh dày d Thờ thần lúa - Ở ĐNA, lúa đc tôn thờ tôn giáo gắn vs tín ngưỡng phồn thực VD: + Philippines: Cho rằng lúa thiêng, tặng vật của thần linh; lương thực của ng thần linh + Java ( Indonesia ): Cây lúa nc gắn vs tín ngưỡng phồn thực, thuộc về nữ tính + VN, nhiều dân tộc miền núi có tập quán thờ ông bà lúa e Ngoài ĐNA có - Tín ngưỡng vật tở + Cư dân ĐNA tin rằng dân tộc vật tở sinh + Ng VN: tin rờng cháu tiên + Ng CPC: Cho của thần rắn + Ng Lào, Thái: sinh từ quả bầu - Thờ tự nhiên + Túc thờ mặt trời lửa quan niệm mặt trời dương khí, cấp dương khí cho ng, lửa nơi trú ngụ của mặt trời, đứa của mặt trời + Tục thờ núi - đá quan niệm ng sinh đầu tiên núi, núi gắn liền vs đá, đá của núi + Tục thờ sông, biển, thần nc: ĐNA hội tụ nhiều sông lớn, vs mọi sông đều đổ biển, biều hiện của thờ nc phong phú VD: Hội đua thuyền, té nc + Tục thờ thần quan niệm ng sinh từ Có loại cây: TN lương thực VD: Cây đa, si, đề + Tục thờ thổ thần: ĐNA có tục thờ cúng thần đất VD: Ng Việt có câu: "Đất có thở cơng "; Thở cơng còn đc gọi Ơng Địa, Thần Thổ công vị thần trông coi nhà cửa, có giả thuyết cho rằng: Thổ công vị táo quân sự tích táo quân Câu 3: Phân tich anh hưởng cua ấn độ trung quốc ĐNA? ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ: - theo G.Coedes: người Ấn Độ tiến hành chinh phục quân sự nhằm thôn tính quốc gia nào; ảnh hưởng của Ấn Độ lớp veneni phủ lên nền văn hóa chung của " châu A gió mùa" đó vùng quốc gia không tính cách riêng độc đáo của - ảnh hưởng của Ấn Độ ĐNA chủ yếu các mặt sau: + ngôn ngữ văn tự ( chữ phạm pati) + tôn giáo( đạo hindu đạo giáo) + nghệ thuật (văn hóa, kiến trúc, điêu khắc) Vd như: a.ngôn ngữ: sở văn tự phạm, người khơ me sáng tạo chữ khơ me cổ vào khoảng TK VII b nghệ thuật: - kiến trúc điêu khắc - khu đền angco vat, Angco than Canpuchia, tháp chuông Lào, tháp chàm VN…vừa mang dáng dấp kiến trúc Ấn Độ vừa có nét riêng của từng dân tộc c tôn giáo: đạo balamon, đạo hindu: * đạo balamon: - tôn giáo đa thần, đời vào khoảng TK I TCN, hoàn cảnh có sự bất bình đẳng về đẳng cấp, đạo chứng minh cho sự hợp lí của tình trạng bất bình đẳng đó: + thần brama + thần siva + thần visnu - giáo lí của balamon: thuyết luân hồi: người có sống có chết linh hờn còn mãi luân hồi nhiều kíp sinh vật khác - về mặt xã hội: công cụ bảo vệ đắc lực chế độ đẳng cấp Ấn Độ; chia làm đẳng cấp: + barman: đẳng cấp của tăng lữ + ksatơrtya: đẳng cấp của quý tộc + vaisya : đc của những người bình dân + sudra: đc của những người cùng khổ b ảnh hưởng của Trung Quốc: về tư tưởng tôn giáo Trung Hoa có nhiều những giáo lý tư tưởng nổi tiếng, nhiều số đó ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam Phật giáo (Bắc Tông), cá hệ tư tưởng Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,…ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta Nho giáo: đời Trung Quốc, Khổng Tử sáng lập Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc được nhà Lý chính thức thừa nhận cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị về hội họa, kiến trúc, điêu khắc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hờ số cơng trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh (long, ly, quy, phượng), … có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa 10 chữ viết văn học nghệ thuật: Chữ Hán từng thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa bất thành, Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ Thiết chế nhà nước: chính trị xã hội Thể chế tổ chức máy tập quyền đứng đầu vua, có cá tể tướng, tướng quân,…mỗi triều đại lại có những sự xắp xếp tổ chức máy khác cho phù hợp với khả cai trị của đất nước thể chế quân chủ đó co nhiều nét tiếp thu theo cách của Trung Quốc Ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc, hôn nhân của người Việt xưa có sáu lễ chính Để tiến đến lễ cưới, hai gia đình phải thực hiện những lễ chính sau:  Lễ nạp thái: sau nghị hôn, nhà trai mang sang nhà gái cặp "nhạn" để tỏ ý kén chọn nơi  Lễ vấn danh: lễ nhà trai sai người làm mối đến hỏi tên tuổi ngày sinh tháng đẻ của người gái  Lễ nạp cát: lễ báo cho nhà gái biết rằng xem bói được quẻ tốt, nam nữ hợp t̉i lấy được nhau, nếu t̉i xung khắc thơi  Lễ nạp tệ (hay nạp trưng): lễ nạp đồ sính lễ cho nhà gái, tang chứng cho sự hứa hôn chắc chắn  Lễ thỉnh kỳ: lễ xin định ngày giờ làm rước dâu tức lễ cưới Và sau cùng 11  Lễ thân nghinh (tức lễ rước dâu hay lễ cưới): đúng ngày giờ định, họ nhà trai mang lễ đến để rước dâu về 12 ... trí chiến lược quan trọng của Đông Nam A dẫn đến sự cạnh tranh ảnh hưởng của các nước lớn Đặc điểm điều kiện xã hội của Đông Nam Á *Đông Nam A những cái nơi xuất hiện lồi... vĩ nam với diện tích khoảng 4,5 triệu km2 Đông Nam A hiện bao gồm 11 quốc gia chia làm khu vực: + Đông Nam A lục địa: gồm các quốc gia: Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam. .. Campuchia, Lào, Thái Lan, Myanmar, Việt Nam + Đông Nam A hải đảo: gồm các quốc gia: Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippines, Đông Timor, Singapore => Đông Nam A có vị trí chiến lược quan trọng

Ngày đăng: 18/06/2021, 21:16

Mục lục

  • Câu 1: Phân tích đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội của Đông Nam Á

  • Câu 2: Trình bày vê tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á?

  • Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của ấn độ và trung quốc đối với ĐNA?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan