Nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam, thị trấn Sa Pa nằm ở độ cao 1600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km và 376 km so với Hà Nội. Là một thị trấn vùng cao, Sa Pa không chỉ nổi tiếng là một khu nghỉ mát thuộc huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, mà nơi đây còn ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu của tự nhiên. Phong cảnh thiên nhiên với địa hình của núi đồi, màu xanh của rừng cây, cùng với những nét văn hóa đặc sắc của người dân nơi này, tất cả tạo nên bức tranh hài hòa, quyến rũ và thơ mộng của đất trời vùng Tây Bắc Tổ quốc.
Đề thi : Thuyết minh khu danh thắng Sapa-Lào Cai I/ Tổng quát Sapa: 1.Vị trí Nằm phía Tây Bắc Việt Nam, thị trấn Sa Pa nằm độ cao 1600 mét so với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km 376 km so với Hà Nội Là thị trấn vùng cao, Sa Pa không tiếng khu nghỉ mát thuộc huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai, mà nơi ẩn chứa nhiều điều kỳ diệu tự nhiên Phong cảnh thiên nhiên với địa hình núi đồi, màu xanh rừng cây, với nét văn hóa đặc sắc người dân nơi này, tất tạo nên tranh hài hòa, quyến rũ thơ mộng đất trời vùng Tây Bắc Tổ quốc 2.Tên gọi Tên Sa Pa có nguồn gốc từ tiếng Quan Thoại Trong tiếng Quan Thoại, phát âm Sa Pả hay Sa Pá tức "bãi cát", ngày trước, có thị trấn Sa Pa nơi có bãi cát mà cư dân thường họp chợ Ngồi ra, Sa cách nói lệch theo phiên âm tiếng Tàu Sha có nghĩa Cát Từ hai chữ “Sa Pả”, người phương Tây phát âm không dấu, thành SaPa họ viết chữ Pháp hai chữ thành “Cha Pa” thời gian dài sau người ta dùng “Cha Pa” từ tiếng Việt Về sau, từ viết thống SaPa Thị trấn SaPa trước có mạch nước đùn lên màu đỏ đục, nên dân địa phương gọi “hùng hồ”, tức “suối đỏ” Từ hai chữ ban đầu, trải qua thời gian nhiều giả thuyết mà trở thành Sa Pa, tên vừa thân quen, vừa tiềm ẩn điều kỳ diệu mà lần đặt chân đến vùng đất lần khám phá Thị trấn Sa Pa viên ngọc, ẩn mây lung linh, rực rỡ ánh nắng mùa xuân Sa Pa trở thành nguồn cảm hứng nghệ sĩ với mỹ từ dành cho miền đất 3.Lịch sử Trước kia, SaPa cao nguyên nhỏ mang tên Lồ Suối Tủng Năm 1897 quyền thuộc địa Pháp định mở điều tra người dân tộc thiểu số miền núi vùng cao Những đoàn điều tra đến Lào Cai vào năm 1898 Mùa đông năm 1903, tiến hành đo đạc xây dựng đồ, đoàn thám hiểm Sở địa lý Đông Dương khám phá cảnh quan cao nguyên Lồ Suối Tủng làng SaPả Sự kiện đánh dấu việc đời thị trấnSaPa Năm 1905, người Pháp thu thập thông tin địa lý, khí hậu, thảm thực vật… SaPa bắt đầu biết tới với khơng khí mát mẻ, lành cảnh quan đẹp Năm 1909 khu điều dưỡng xây dựng Năm 1917, văn phòng du lịch thành lập SaPa năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng biệt thự Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai hoàn thành, SaPa xem thủ đô mùa hè miền Bắc Tổng cộng, người Pháp xây dựng SaPa gần 300 biệt thự SaPa bị tàn phá nhiều Chiến tranh biên giới Việt – Trung 1979 Hàng ngàn rừng thông bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều biệt thự cổ Pháp xây bị phá huỷ Vào thập niên 1990,SaPađược xây dựng, tái thiết trở lại Nhiều khánh sạn, biệt thự xây dựng Từ 40 phòng nghỉ vào năm 1990, lên tới 300 vào năm 1995 Năm 2003,SaPacó khoảng 60 khách sạn lớn nhỏ với 1.500 phòng Lượng khách du lịch tớiSaPatăng lên từ 2.000 khách vào năm 1991 đến 60.000 khách vào 2002 4.Khí hậu Sa Pa có khí hậu mang sắc thái ơn đới cận nhiệt đới, khơng khí mát mẻ quanh năm Thời tiết thị trấn ngày có đủ bốn mùa Buổi sáng tiết trời mùa Xuân Buổi trưa tiết trời vào Hạ thường có nắng nhẹ, hậu dịu mát Buổi chiều mây sương rơi xuống tạo cảm giác lành lạnh trời Thu ban đêm, rét mùa Đông Thị trấn Sa Pa nơi hoi Việt Nam có tuyết Nếu may mắn, bạn đắm chìm khơng gian vùng ơn đới tuyết trắng phủ xuống vùng đất Hãy đắm giá lạnh vùng cao, thỏa thích ngắm nhìn vui đùa với bơng tuyết trắng Là tượng thời tiết nước ôn đới, với Sa Pa điều tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng, khách du lịch gặp tượng thời tiết hi hữu II Dân tộc thiểu số sinh sống Sapa SaPalà vùng đất xinh đẹp khơng cảnh quan mà hội tụ nhiều sắc tộc chung sống Đến nơi ngày chợ phiên du khách khơng khỏi thích thú với đủ váy áo rực rỡ dân tộc H’Mông Đen, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó Mỗi dân tộc khác biệt trang phục, lối sống, tập tục, phương thức canh tác…, sắc văn hóa riêng biệt, phong phú bí ẩn Và tơi xin giới thiệu tộc người H’Mông người Dao đỏ Sapa: Người H’Mong Sapa SaPalà vùng đất xinh đẹp khơng cảnh quan mà cịn hội tụ nhiều sắc tộc chung sống Đến nơi ngày chợ phiên du khách không khỏi thích thú với đủ váy áo rực rỡ dân tộc H’Mông Đen, Dao Đỏ, Tày, Giáy, Xá Phó Mỗi dân tộc khác biệt trang phục, lối sống, tập tục, phương thức canh tác…, sắc văn hóa riêng biệt, phong phú bí ẩn Và tơi xin giới thiệu tộc người H’Mông Sapa: Dân tộc H’mông dân tộc sinh sống đông ởSaPa, chiếm khoảng 53% dân số Trước họ tộc người làm lúa nước giỏi, sống dọc theo khu vực sông Dương Tử (Trung Quốc), xung đột với tộc người Hán, phần đơng họ di cư phía Nam chia thành nhiều nhóm nhỏ Những tộc người H’Mơng đến Sapa tập trung chủ yếu dãy Hoàng Liên từ khoảng 300 năm trước Ở Sa Pa làng người H’mông sinh sống đông Cát Cát – San Sả Hồ cách thị trấn Sa Pa Km, Sa Pả, Lao Chải, Séo Mí Tỷ, Tả Giàng Phình Tên gọi khác: Mơng Đơ (Mơng Trắng), Mơng Lềnh (Mơng Hoa), Mơng Sí (Mơng Đỏ), Mơng Đú (Mơng Đen), Mơng Súa (Mơng Mán) Nhóm ngơn ngữ :Mèo – Dao Dân số: 558.000 người Đặc điểm kinh tế: Sống nơi núi non hiểm trở, thiếu đất đai màu mỡ với kinh nghiệm trồng lúa nước từ xa xưa, người H’mông san đắp sườn núi, sườn đồi thành ruộng bậc thang độc đáo, năm trồng hai vụ lúa hai vụ ngơ Du khách có dịp lênSaPavào mùa thu, lúc lúa chín rộ vơ ngạc nhiên nhìn thấy vơ số ruộng bậc thang từ thấp lên cao, vàng óng quanh co uốn lượn dọc theo sườn núi Có thể nói cảnh quan đẹp vùng núi cao Tây Bắc Khoảng vài chục năm trước, người H’Mơng có thói quen đốt rừng, phát hoang để làm ruộng rẫy sống du canh du cư Nhưng thói quen chấm dứt Nhà Nước giao rừng, giao đất để tự quản, sinh sống, rừng Sa Pa hồi sinh, ruộng nương rộng lớn, trù phú xanh tốt Mặc: Trang phục người Hmông sặc sỡ, đa dạng nhóm Phụ nữ Hmơng Trắng trồng lanh, dệt vải lanh, váy màu trắng, áo xẻ ngực, thêu hoa văn cánh tay, yếm sau Cạo tóc, để chỏm, đội khăn rộng vành Phụ nữ Hmông Hoa mặc váy màu chàm có thêu in hoa văn sáp ong, áo xẻ nách, vai ngực đắp vải màu thêu Ðể tóc dài, vấn tóc tóc giả Phụ nữ Hmơng Ðen mặc váy vải chàm, in hoa văn sáp ong, áo xẻ ngực Phụ nữ Hmông Xanh mặc váy ống Phụ nữ Hmông Xanh có chồng tóc lên đỉnh đầu, cài lược móng ngựa, đội khăn ngồi tạo thành hai sừng Tộc người H’Mơng sinh sống chủ yếu Sa Pa người H’Mông Đen quần áo họ toàn màu đen trang phục họ lại khác hẳn người H’Mông Đen nơi khác, thường gọi người H’Mơng Sa Pa Người đàn ông thường mặc quần màu đen xanh đen (màu chàm) giống nhau, áo cánh ngắn tay bên ngồi khốc áo khơng tay kiểu áo gilê có vạt dài q mơng Trên đầu đội mũ bé tí, trịn, nơng, ơm lấy đỉnh đầu trơng mũ Giáo hồng, có đen tuyền, có cịn viền vịng thêu thổ cẩm Mũ đám trai khâu thêm vào dải vải màu đồng tiền lủng lẳng Người phụ nữ mặc đồ đen, đầu đội khăn đen, vành thẳng đứng cuộn giấy cao vượt đỉnh đầu Bên áo khốc khơng có tay, vạt dài gần tới gối đàn ơng Chiếc áo khốc lăn ép sáp ong có màu đen ánh bạc Để giữ gìn, nhiều người ta mặc lộn mặt trái có màu trắng ngồi Đặc biệt phụ nữ H’Mông Sa Pa lại mặc quần ngắn ngang đầu gối không mặc váy Họ xà cạp quanh bắp chân khéo băng vải hẹp Trang trí y phục chủ yếu đắp ghép vải màu, hoa văn thêu chủ yếu hình ốc, hình vng, hình trám, hình chữ thập.Những trang trí đường diềm hình chữ thập, chữ đinh, chữ công chuyển biến cách phong phú, đa dạng, tài tình, kết hợp với hình trám tam giác có đường viền hình gẫy khúc thể bố cục khác lúc thẳng đứng, lúc nằm ngang tạo cho đồ án trang trí hoa văn người H’mơng linh hoạt, thể thân váy vẽ sáp ong, mà thể loại khác, cho thấy trang trí hoa văn H’mơng có phong cách riêng biệt đặc sắc, không lẫn lộn với trang trí dân tộc khác Ngồi họa tiết có cấu tạo đường thẳng, đoạn thẳng Người H’mơng cịn thành thục việc bố cục đồ án văn hình trịn, đường cong, hình xốy trơn ốc hay biến thể hai hình xốy trơn ốc bố trí đối xứng qua gương tạo thành hình móc đối xứng trục quay thành hình chữ S loại họa tiết có đường cong, đường xốy dứt khoát thoát, nhịp nhàng, uyển chuyển tạo cho bố cục hài hịa, khơng đơn điệu – thấy xuất trang trí y phục người H’mơng Những họa tiết biểu cho biến chuyển mặt trời, thời tiết, không gian thời gian, vũ trụ quan cổ đại nhiều cư dân, vốn văn hóa chung nhiều dân tộc, thể đậm đà trang trí H’mơng Chắp vải mầu người H’mông dầy, nhiều lớp đè lên nhau, tạo thành đường viền lé mầu bao quanh hình, đường nét, chứng tỏ kỹ thuật thành thạo, có truyền thống riêng khác hẳn dân tộc anh em Mầu sắc ưa dùng thêu chắp vải đỏ tươi, đỏ thắm, nâu, vàng, trắng, xanh cây, lam Ngay đồ án hoa văn vẻ sáp ong nhuộm mầu chàm người ta ưa ghép thêm hình vải mầu đỏ-trắng, xanh-trắng, rực sáng tươi vui Đó điều khác biệt Kỹ thuật thêu người H’mơng có hai cách thêu lát thêu chéo mũi Hai cách thêu làm cho việc tạo nét mềm mại chủ động, phóng khống, khơng bị gị bó kỹ thuật thêu luồn sợi, mầu, dựa theo thớ vải ngang, dọc mà dân tộc khác thường làm Ngồi họa tiết hình hoa tám cạnh, biểu thị chuyển động mặt trời, trang trí H’mơng không nhằm diễn đạt nội dung nào, mang sắc thái riêng biệt có sắc thẩm mỹ dân tộc rõ nét Lễ hội Trong lễ hội truyền thống người H’Mơng lễ hội Gầu Tào diễn ngày 12 tháng giêng đặc sắc nhất.Lễ hội thường tổ chức ruộng rộng hay vùng đồi với mong ước cầu thần linh ban cho bình an, thịnh vượng Trong lễ hội cịn có thi bắn cung, bắn nỏ, múa khèn, múa võ, đua ngựa vui nhộn Đến du khách trực tiếp thấy cách sinh hoạt ngày họ, thưởng thức thắng cố, tiết canh gà, rượu ngô, nhái nấu măng, bánh ngô đậu xị… độc đáo Ăn: Người Hmơng thường ăn ngày hai bữa, ngày mùa ăn ba bữa Bữa ăn với thực phẩm truyền thống có mèn mén (bột ngô đồ) hay cơm, rau xào mỡ canh Bột ngơ xúc ăn thìa gỗ Phụ nữ khéo léo làm loại bánh bột ngô, gạo vào ngày tết, ngày lễ Người Hmông quen uống rượu ngô, rượu gạo, hút thuốc điếu cày Ðưa mời khách điếu tự tay nạp thuốc biểu tình cảm quý trọng Trước kia, tục hút thuốc phiện tương đối phổ biến với họ Thắng cố (chảo canh) ăn ưa thích người Hmơng Ðây canh gồm loại thịt, xương, lòng, gan, tim, phổi bò (dê) cắt thành miếng nhỏ nấu chung chảo to Người Hmông thường nấu Thắng cố nhà có bữa đám hay chợ phiên Thắng cố (chảo canh) ăn ưa thích người Hmơng Nhà: Người Hmơng quần tụ vài chục nhà Nhà trệt, ba gian hai chái, có từ hai đến ba cửa Gian đặt bàn thờ Nhà giàu tường trình, cột gỗ kê đá tảng hình đèn lồng hay bí, mái lợp ngói, sàn gác lát ván Phổ biến nhà bưng ván hay vách nứa, mái tranh Lương thực cất trữ sàn gác Một số nơi có nhà kho chứa lương thực cạnh nhà Chuồng gia súc lát ván cao ráo, Ở vùng cao núi đá, nhà có khuôn viên riêng cách tường xếp đá cao khoảng gần mét Phương tiện vận chuyển: Người Hmơng quen dùng ngựa thồ, gùi có hai quai đeo vai Thờ cúng: Trong nhà có nhiều nơi linh thiêng dành riêng cho việc thờ cúng nơi thờ tổ tiên, ma nhà, ma cửa, ma bếp Những người biết nghề thuốc, biết làm thầy lập bàn thờ cúng vị tổ sư nghề Nhiều lễ cúng kiêng cấm người lạ vào nhà, vào Sau cúng ma cầu xin thường đeo bùa để lấy khước Mỗi gia đình Hmơng có bàn thờ gian nhà Học: Chữ Hmông soạn thảo theo vần chữ quốc ngữ từ năm sáu mươi chưa thực phổ biến Dân tộc Dao Đỏ Sapa Tên tự gọi: Kìm Miền, Kìm Mùn (người rừng) Tên gọi khác: Mán, Đơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Giang, Làn Tẻn, Đại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn, Sơn Đầu Nhóm địa phương: Dao Đỏ (Dao Cóc Ngáng, Dao Sừng, Dao Dụ lạy, Dao Đại Bản), Da Quần chẹt (Dao Sơn Đầu, Dao Tam Đảo, Dao Nga Hoàng, Dụ Cùn), Dao Lơ gang (Dao Thanh Phán, Dao Cóc Mùn), Dao Tiền (Dao Đeo Tiền, Dao Tiểu Bản), Dao Quần trắng (Dao Họ), Dao Thanh Y, Dao Làn Tẻn (Dao Tuyền, Dao áo dài) Dân số: người Dao Việt Nam có dân số 751.067 người (năm 2009) (1) Ngơn ngữ: Mông - Dao Địa bàn cư trú: Dọc biên giới Việt - Trung, Việt - Lào; Một số tỉnh trung du ven biển Bắc Bộ Trong đó, phía Bắc, tập trung chủ yếu tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh, Cao Bằng, Bắc Kạn, Lai Châu, Lạng Sơn, Thái Nguyên, sơn La, hào Bình, Phú Thọ Phía Nam tỉnh như: Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Lai, Kon Tum, Đắc Nông miền Đơng Nam như: Đồng Nai, Bình Phước Tết: Hàng năm, đến đầu tháng 12 Âm lịch trở đi, mùa màng thu hoạch xong, gia đình người Dao lại tổ chức ăn Tết “năm cùng”, để báo công với ông bà tổ tiên thành năm lao động gia đình Bên cạnh đó, người dao cịn có tết đặc biệt Đó tết nhảy (người Dao gọi Nhiang chằm Đao) Song lễ không tổ chức nhà, năm tổ chức Tết Nhảy làm “Nhà cái” (con trưởng, trưởng họ) tùy hoàn cảnh người để chọn năm tổ chức, thường vài năm làm lần Nếu 10 năm bị coi vong ân bội nghĩa với tổ tiên, trời đất, người có cơng tìm đất Trong tết Nhảy, người phải nhảy múa đến hàng trăm lượt tiếng trống, tiếng la giục giã Hoạt động sản xuất: Người Dao sống chủ yếu nghề trồng lúa nương lúa nước, với lĩ thuật canh tác tiến Nương, thổ canh hốc đá, ruộng hình thức canh tác phổ biến người Dao Tùy nhóm, vùng mà hình thức canh tác hay hình thức canh tác khác trội lên như: Người Dao Quần trắng, dao áo dài, dao Thanh Y chuyên làm ruộng nước Người dao Đỏ thổ cach hốc đá Phần lớn nhóm Dao khác làm nương du canh hay định canh Cây lương thực lúa, ngô Các loại rau màu quan trọng bầu, bí, khoai Về chăn ni, người Dao chăn ni trâu, bò, lợn, gà vùng lưng chừng núi Ở vùng cao, có chăn ni dê, ngựa Về nghề thủ cơng: Nghề trồng bông, dệt vải phổ biến (Người Dao ưa dùng vải nhuộm chàm) Hầu hết xóm có nghề rèn để sản xuất nông cụ Nghề thợ bạc nghề gia truyền, chủ yếu làm đồ trang sức Bên cạnh đó, nhóm Dao Đỏ Dao Tiền có nghề làm giấy (loại giấy dùng để chép sách cúng, sách hát, sách truyện, viết sớ, tiền ma) Một số nơi cịn có nghề dầu thắp sáng, dầu ăn, làm đường mật Trang phục Với trí tưởng tượng phong phú cần cù đôi bàn tay khéo léo, người phụ nữ dân tộc Dao Đỏ biến tấu điều đơn giản sống hàng ngày thành họa tiết rực rỡ tạo nên ấn tượng làm nên sắc riêng cho dân tộc trang phục truyền thống Phải nhiều cơng sức để trang trí hoa văn cho trang phục phụ nữ Dao Đỏ Để tạo thành y phục đẹp người ta kết hợp màu bản, chủ yếu màu đỏ để làm phụ tiết Họ tìm thấy thiên nhiên cỏ, cây, hoa lá, loài động vật để tạo nên họa tiết trang trí cho trang phục thêm đẹp rực rỡ Theo phong tục người Dao Đỏ y phục, quan trọng áo dài có màu chàm màu đen Bên áo dài, phụ nữ Dao mặc áo “lui ton” giống yếm, mặc bên che kín ngực, cổ trịn mở sau gáy Một thứ tạo nên nét độc đáo cho y phục không kể đến khăn đội đầu đồ trang sức bạc Chiếc khăn đội đầu người Dao Đỏ trang trí hình vết hổ, vạn hoa, hình cách đoạn Hoa văn khăn từ ngồi vào có lớp, lớp bao khuôn ổ vuông trung tâm "điểm" khăn Khi đội lên đầu, hoa văn họa tiết lớp văn phô ngoài, làm tăng thêm vẻ đẹp khăn Tua len làm sợi len có tua rua sợi tơ đỏ, lớp ngồi với nhiều màu, khơng có tác dụng thẩm mỹ mà cịn giúp để vấn giữ cho khăn chặt Các họa tiết tua len gồm có hình sơm, hình gấp khúc, hình thơng Tiếp đến áo bé Họa tiết hoa văn áo bé, tập trung chủ yếu phần ngực, cổ lưng áo Hoa văn trang trí ngực áo bé cách đính cúc hoa bạc theo chiều dọc áo, áo bé mặc trong, áo dài mặc ngoài, hàng hoa bạc hai hàng len đỏ Hoa văn trang trí thân sau áo bé thêu theo chiều dọc áo, gồm họa tiết hình thơng - với dân tộc Dao, hình thơng hình chó cách điệu; hình dấu chân hổ - hình chân chó cách điệu mà người Dao thờ; hình hoa kiệu; hình thập ngoặc; hình cưa thêu hai bên, cúc hoa bạc đính đẹp Khác với áo bé, hoa văn trang trí áo dài tập trung viền nẹp ngực tà áo đầu ống tay áo trang trí họa tiết hình sơm, hình dấu chân hổ, hình cưa, hình trám, hình thập ngoặc Nẹp ngực bên đính bơng len đỏ tua len đính nơi xẻ tà Ở phần dây lưng, hoa văn trang trí tập trung hai đầu gồm họa tiết hình sơm, hình dấu chân hổ, hình thơng, hình thập ngoặc hình người mặc váy Khi thắt dây lưng phải từ đến vòng buộc chặt phía sau Nhưng cầu kỳ, tỷ mỉ hoa văn trang trí quần Họa tiết nửa hai ống quần họa tiết thêu hình vng, hình chữ nhật màu đỏ - vàng - trắng, hình thơng, hình chữ vạn, hình trám; bên họa tiết hình sơm, hình thập ngoặc, hình dấu chân hổ, hình cưa, hình người mặc váy Cuối hoa văn trang trí tạp dề Hoa văn trang trí chủ yếu hình cưa, hình thơng, hình trám vng có chữ "Vạn" Viền có tua len màu đỏ, mặc áo, quần, thắt lưng tạp dề ngồi Thắt tạp dề khơng để che phần vải không thêu hoa văn áo dài mà tăng thêm vẻ đẹp sang trọng lễ phục… Có thể nói, hoa văn trang trí y phục người phụ nữ Dao Đỏ khơng biểu tính cần cù, nhẫn nại bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú với mắt thẩm mỹ mà nghệ thuật tinh tế việc sử dụng màu sắc, bố cục cân đối hài hịa, vui tươi, sáng, góp phần tô điểm thêm cho vườn hoa trang phục đầy hương sắc dân tộc tỉnh Yên Bái nói chung sắc riêng vốn có dân tộc Dao Đỏ Điểm nhấn quan trọng trang phục phụ nữ Dao khăn vấn đầu Khăn quấn đầu dài mét thêu nhiều hoa văn sặc sỡ góp phần làm bật trang phục người phụ nữ Dao Khăn có loại: khăn vng, khăn chữ nhật khăn dài Ngồi trang phục chính, người phụ nữ Dao cịn ưa dùng đồ trang sức làm cho trang phục thêm sang trọng: vòng cổ, nhẫn, túi ăn trầu, đồ trang sức bạc hình bán cầu, hình cánh Có gái Dao đeo 10 vịng cổ, 12 nhẫn, khuy bạc đường kính 6-7cm, bật màu áo chàm Trang phục phụ nữ Dao đặc sắc cầu kỳ trang phục nam giới lại đơn giản nhiêu Đó áo ngắn, xẻ ngực, cài cúc trước ngực thường cài cúc Quần rộng đũng, cử động tư Cả nam, nữ trẻ người Dao thích đeo trang sức vịng cổ, chân, tay Ngồi việc làm đẹp chúng cịn mang giá trị nhân văn, tín ngưỡng Theo truyền thuyết kể lại, người dân đeo trang sức bạc trừ tà ma, tránh gió chí thần linh phù hộ Ngày nay, trang phục người Dao bị mai tác động kinh tế thị trường trình giao lưu văn hóa Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, quan chức có nhiều biện pháp tích cực, đặc biệt tổ chức thi “Trang phục dân tộc” để người dân gìn giữ mà cha ông để lại Tết nhảy Người Dao Đỏ đón xuân theo tập tục truyền thống tổ tiên từ nhiều đời Bắt đầu từ ngày 28 Tết, khắp làng trên, xóm dưới, đồng bào dân tộc bắt tay vào mổ lợn béo, gà trống thiến, làm bánh nếp… Đây thời điểm thành viên dịng họ tụ tập quây quần nhà trưởng họ, nâng chén rượu mừng xuân, cầu chúc cho ngày làm ăn phát đạt, cháu khoẻ mạnh… bàn việc tổ chức nghi lễ Tết nhảy Người Dao Đỏ chuẩn bị đón Tết cơng phu Trước hết nam niên ôn luyện điệu múa cổ truyền, thiếu nữ lo nhuộm chàm, thêu áo cho chồng chơi Tết Tết nhảy diễn nhà ông trưởng họ, nên thành viên họ tấp nập giúp trưởng họ chuẩn bị Tết Ban đầu, tốp nam niên "sài cỏ" theo hướng dẫn thầy "chái peng pi" tổ chức 14 điệu nhảy dẫn đường, bắc cầu đưa đón tổ tiên, thần linh "ăn" Tết Để chào bố mẹ, tổ tiên khuất, điệu nhảy thực Nghi thức “đón hồn lúa mới” người Xa Phó mang sắc riêng Ngày gia đình ăn tết cơm mới, tồn thóc gạo cũ gia đình đem cất đi, nhà cửa dọn dẹp với ý nghĩa để đón hồn lúa đầy nhà, thay mùa vụ cũ Khi đó, gia đình cử người phụ nữ xinh tươi, khỏe mạnh cắt lúa mới, thường người vợ gái chủ nhà Người “vinh dự” chọn cắt lúa dậy sớm khi, mặc quần áo lặng lẽ ruộng, nương cắt lúa, họ kiêng người khác biết đặc biệt kiêng gặp người làng đường Nếu thấy họ thường phải tránh, việc cắt lúa không đơn cắt lúa mang nhà mà nghi thức đón hồn lúa nhà, nên cơng việc diễn cách bí mật Khi cắt lúa, người cắt phải quay mặt hướng đơng có ánh bình minh với ý nghĩa sinh sôi nảy nở mùa tiếp mùa Đến sáng hôm sau, họ mang cum lúa xuống giã thành gạo, nấu cơm để cúng tổ tiên Lễ vật lễ cơm bày thành hai mâm, mâm cúng thần thổ công đặt gần cửa vào mâm cúng trời đất đặt sàn trời Trên mâm cúng tổ tiên, gia đình đặt gói xơi, gói cơm tẻ, đĩa thịt gà, gói cát, gói hoa chuối, gói cà xanh Rượu cúng đựng ống nứa chén rót rượu bày mâm lễ cúng làm ống nứa tươi Trong phần lễ cúng cơm thiếu hai cuộn dùng để buộc vào tay thành viên gia đình với ý nghĩa cầu chúc sức khỏe, may mắn gắn kết, ăn tết với gia đình Nhưng quần áo mới, khăn, đồ trang sức, vịng bạc có gia đình bày treo gần mâm lễ Trong bữa cơm ngày lễ, chủ nhà rót ba lần rượu, người phải uống hết ba lần để làm “lý” tự mời, chúc tụng Mọi người cầm tay xòe quanh bếp lửa nâng chén rượu, cầu chúc cho gia đình lời tốt đẹp nhất, chúc cho trồng, mùa vàng bội thu, gia đình có sống ấm no, hạnh phúc VII Nghề thủ công truyền thống: Nghề dệt vải Người Tày trồng bông, thu bông, kéo sợi nhuộm sợi để dệt chăn làm hồi môn truyền thống Người Mông trồng gai, lấy sợi nhuộm màu chàm để dệt thành quần áo mặc Các tộc người nuôi tằm lấy sợi để thêu thùa Nhờ khéo thêu, phụ nữ hai tộc Hmông Dao làm hoạ đích thực Sợi vải dệt truyền thống có nhiều chợ phiên Bắc Hà Sa Pa Hầu hết gia đình Cát Cát, Sín Chải trồng lanh để dệt vải mặc Để làm trang phục, người Mông cần nhiều thời gian công đoạn: - Khi thu hoạch lanh về, họ cạo vỏ giấy bên ngồi bó lấy vỏ phơi khơ, sau tước nhỏ thành nắm - Se lanh “sanh tua” có hai cách: Một se tay “sua tua”, hai se khung “sun tùa” Người Mông thường tranh thủ vào lúc chơi, chợ họ đem theo se tay Se sợi khung nhanh nhiều - Kiểm tra sợi cho nối sợi cách dùng khung quay để vào vịng tính độ dài sợi, sau đưa vào dệt Khung dây gọi “Sanh tra đang”, “khơ lì sú” Sau cơng đoạn vòng kiểm tra sợi, độ dài dệt Người Mơng thường dệt loại kích thước rộng khổ vải 30cm 45cm Khung dệt có tên gọi “Tù tau” Khi dệt xong vải họ dùng đòn nhẵn đập vải cho để sợi vải mềm sau cho vào nước đun sơi cho sợi nở làm kín kẽ hở đem phơi khô Khi phơi khô, vải đem nhuộm chàm Họ dùng chàm cho vào chảo đun cho chàm tan ngâm vải khoảng tiếng vớt đem phơi khô Việc nhuộm chàm phơi khơ làm làm lại lần Sau lần nhuộm cuối, phơi khô, vải đem ngâm vào thùng me chua (nay dùng phèn chua) để giữ cho độ bền mầu chàm Ngâm vải vào nước me chua vòng ngày phơi khô, đêm giặt qua nước lã Sau họ cắt vải để may quần áo Khi vải cắt ghép thành quần, áo, khăn người Mông bắt đầu trang trí Trước kia, họ dùng sợi thêu lanh, nhuộm mầu “hình giề”, cịn họ mua sợi mầu chợ để sử dụng Việc thêu có hai cách: Thêu luồn “Sờ thợ háu cang” thêu đột “sờ sú cang” Việc thêu hoa văn cổ áo, cánh tay áo, váy chủ yếu thêu đột Còn thêu hoa văn đường bo quanh mép chủ yếu thêu luồn Những đặc điểm trở thành phong cách, đặc thù cách thêu truyền thống họ Ngoài việc trang trí hoa văn, người Mơng cịn sử dụng cách tạo hoa văn cách in sáp ong Họ cho sáp ong đun chảy thành nước (hoặc trộn sáp ong với nến đun chảy thành nước) dùng bút vẽ “Tổ che” chấm vào sáp ong đun vẽ đường hoa văn ý vào vải trắng Sau nhuộm xong họ đưa vào công đoạn nhuộm chàm Sau họ bóc lớp sáp ong Phần vẽ hoa văn sáp ong có mầu trắng mầu vải chàm khơng ngấm qua lớp sáp ong Cơng đoạn chế cao chàm đến mùa thu hoạch, họ nhổ chàm rửa sạch, cho vào thùng nước vôi Mỗi tạ chàm họ ngâm với 2kg vôi hồ tan nước Vơi có tác dụng làm chất xúc tác cho chàm rữa phôi mầu Ngâm chàm nước vơi vịng tuần liên tục Sau đó, vớt cặn bã để lại nước mầu chàm Sau vài đồng hồ phần mầu chàm lắng xuống, đổ nước phần chàm lắng vào bao treo lên cho róc Khi chàm khô (thành cao chàm) họ đem cất Khi cần đem hoà với nước để nhuộm vải Cao chàm người Mông gọi “Thzớ gang” 2.Nghề thủ công đan lát Mây tre nguyên liệu cần thiết cho công việc đan lát Mỗi tộc người vùng có kỹ thuật đan lát trang trí hoạ tiết đan riêng: Các sản phẩm người Tày thường có hình vuông với hoạ tiết cối người Dao thường uốn khum xen với đường đan tô màu Để làm cho đồ đan lát bền hơn, tộc người có tục gác chúng lên bếp, khói hun làm cho nguyên liệu trở nên bền 3.Nghề mộc Nhờ vào khéo tay kỹ thuật thợ mộc, thợ chạm gỗ mà ngày việc làm nhà cửa, đồ đạc đồ vật khác sản xuất tất địa phương Trong loại gỗ Pơmu loại săn lùng nhiều nhất, đặc tính bền chắc, khơng bị mục nát Mặc dù sản phẩm công nghiệp nhan nhản khắp nơi tất tộc chuộng dùng dao quắm tộc Mông làm ra, chất lượng tốt 4.Nghề rèn đúc Hiện làng Cát Cát ba lò rèn đúc - chủ lò rèn đúc là: Mã A Lờ - Mã A Chu - Mã A Mái Làng Sín Chải có lị rèn ơng Hạng A Thào, Hạng A Chư, Vàng A Chúng, Hạng A Vảng Lò rèn có tên gọi “Trang pu” bao gồm: Bễ đất “kho chu tàu câu” có kiểu dáng bếp lị miệng nhỏ hơn, dùng để đốt than nung sắt Lị gắn với ống thổi gió từ thân ống to có hình dáng xi lanh làm gỗ bịt kín đầu, đục thủng lỗ nói với miệng lị Thân ống tạo gió gọi “Lu lu” Để tạo gió người ta dùng sắt dài, đầu đính lơng gà cho đưa vào ống “Lu lu” đủ khít để tạo gió Thanh người ta gọi “gang pu cay” (cái thổi bễ lơng gà) có tác dụng bít tơng, tạo gió thổi vào lị cho than cháy Sắt, gang nung chảy đổ vào bễ đúc - “kho trù” - để làm lưỡi cày hay xoong nồi Nếu làm dao, cuốc họ rèn không đúc vào khuôn Hầu hết làng đặt làm khơng mua ngồi thị trường Chủ lị rèn làm giúp khơng địi hỏi tiền cơng Người làng muốn nhờ đúc phải đem sắt, than đến Người đến nhờ đem theo gà, chai rượu để mời ơng chủ lị phải lại để phục vụ đẩy gió.Khi cơng việc xong xuôi, họ làm thịt gà ăn cơm Cuối năm, người chủ lò phải làm lễ cảm ơn thần lị rèn “Xi trầu” “Xi tị zì” Nay người ta gọi cúng bảo vệ lò rèn hết năm “Xi pu cị” Ơng chủ lị phải đặt đồ lễ lên chuối lò rèn Lễ gồm gà luộc, chén rượu, nén hương Nội dung cúng sau: “Hôm nay, ngày tháng năm , gia chủ lò rèn làm mâm cúng cảm ơn thần lò rèn “Đang xi trang pu” giúp làm tốt lò thổ địa, thành hoàng Cảm ơn thần cầu xin thần phù hộ cho năm sau làm việc rèn tốt, không bị cháy bỏng” 5.Nghề làm đồ bạc Làng Cát Cát có hai người cịn làm nghề bạc Mã A Máo, Thào A Chư Làng Sín Chải có người Hạ A Thào Hạng A Chư Dụng cụ làm đồ bạc bao gồm: ống thổi gió, than củi, búa, kìm, dao cắt, kéo, đe, môi đựng bạc khuôn đúc Khi làm bạc, họ cho bạc vào đun, đổ thêm nước làm chất xúc tác cho bạc nhanh chảy Bạc cho vào nồi đất để vào bếp than, tạo gió thổi than cháy đến bạc chảy đổ vào khn Sau người thợ bạc bắt đầu gia cơng thành sản phẩm cụ thể theo yêu cầu khách Ông Mã A Chư cho biết, nghề làm bạc nghề rèn đúc, hết năm phải cúng thần lò Trong tín ngưỡng người Mơng, làm bạc cơng việc quan trọng tạo vịng vía cho người ốm, người có số phận riêng đeo để giải trừ tà ma “Múng xía ua gia” VIII.Ẩm thực Sapa Thắng Cố Thắng cố đặc sản ẩm thực Sapa Nguồn gốc vùng núi Hà Giang, phía Bắc Nhưng hôm nay, thắng cố mở rộng ăn ưa chuộng nhiều người thuộc dân tộc thiểu số vùng cao Ở phía Bắc Việt Nam, người Kinh xuôi tự hào đặc sản phở, tộc người miền núi, tự hào có thắng cố Trước kia, thắng cố làm từ tất nguyên liệu ngựa, không bỏ thứ Sau này, dần dần, phổ biến tới nhiều nơi, thắng cố thay đổi nguyên liệu, lấy thịt ngựa, thịt bị tất lục phủ ngũ tạng lại Thịt cắt thành nhiều miếng nhỏ, trộn nội tạng bò, cho tất vào chảo thật lớn, bắc lên bếp đun sôi Mùi vị thắng cố phải người thực thích ăn thấy thú vị thưởng thức Những gia vị để nêm nếm với thắng cố gồm thảo dược, ăn với mèn mén, bánh ngơ nướng Thưởng thức thắng cố, rượu ngô thơm lừng Thắng cố nấu xong, múc mi gỗ, lại khơng q nóng Khi ăn, người thưởng thức thêm chút ớt, tiêu muối Đặc biệt, quây quần ngồi xổm xung quanh nồi thắng cố, vừa ăn vừa húp xì xụp khói phpong cách ăn người xưa Xuất phát từ kinh nghiệm ăn uống Sapa, đặc biệt từ kinh nghiệm người Mông – mẹ để thắng cố, người ăn thắng cố người khéo léo sành ăn nhất, khơng thể nét đẹp văn hóa người đồng bào thiểu số mà nét mai một văn hóa đặc trưng Thắng cố tìm quán ăn ngon Sapa, khơng xứng vào thực đơn qn mà mùi đặc trưng có Nếu ăn ngon, bạn tới khu nhà dân, để thưởng thực vị đặc trưng ăn có vùng cao 2.Lợn cắp nách Lào Cai với nhiều đặc sản núi rừng đào dọ, mận tam hoa, rau cải mèo kể đến đặc sản “lợn cắp nách”, tên nghe kỳ kỳ liệu có phải giống lợn người dân tộc Sapa Lào Cai khơng, khơng lại có tên ? Giống lợn Mường Sapa có tên goi lợn nhỏ, trưởng thành nặng – kg người bán, kẻ mua cần “cắp nách” mang xong Dân từ xa mang lợn chợ thường buộc chân lợn vào que tre, vắt ngang miệng gùi, đầu đuôi ngắn bờ vai người đeo Lợn làm sạch, tẩm ướp để nguyên mà nướng quay Miếng thịt mỏng tang, từ vào có lớp bì rịn tan, đến lớp thịt nạc thật mềm, lịm, dày không đến cm; xương, thường nhỏ mềm, ăn xương ống Thịt “lợn cắp nách” nhâm nhi với rượu táo mèo Sa Pa, nhậu xuyên đêm chưa chán Giống thịt lợn cắp nách Sapa, thường sau lợn mẹ sinh lợn con, chúng thả rông mặc cho mưa nắng, khơng có chuồng trại, khơng chăm sóc, lợn phải tự kiếm thức ăn từ củ dại vườn, rừng… cho ăn bắp ngô, củ sắn Sớm phải thích nghi với mơi trường sống, nên lợn “cắp nách” có sức đề kháng tốt, sống khoẻ mạnh thú hoang Mỗi lợn “cắp nách” thường nuôi thả khoảng năm, nơi có điều kiện sống tốt lợn nhanh lớn, 20kg, cịn khơng khoảng 10kg Giờ đây, phiên chợ vùng cao như: Mường Hum, Sín Chéng, Bắc Hà… có nhiều lợn “cắp nách” bà mang bán Những nhà hàng hay người dân thành phố Lào Cai số tỉnh lân cận thường đến mua Gần đây, việc người dân e dè với thịt lợn nuôi chuồng, nên lợn “cắp nách” tiêu thụ mạnh, giá kg lợn phiên chợ thường dao động từ 100 – 120 nghìn đồng Với mức tiền bỏ không cao, lại mua lợn “sạch”, có chất lượng, nên ngày nhiều người đến chợ phiên vùng cao tìm mua, chí khách du lịch Lợn cắp nách đầu bếp chế biến thành nhiều ăn Đa chủng quyến rũ nướng , xào , hấp… Để có lợn cắp nách hồn hảo thiếu nhội hạt dổi hạt xẻn Những thứ gia vị độc đáo nháo nhào muối , ớt xanh tạo nên thức chấm , miếng thịt ba hó háy khúc lịng mà thiếu gia vị coi phần hương vị Những lần thưởng thức lợn “cắp nách” chắn nhớ 3.Cá hôi Nếu trước đến với Sapa du khách thưởng thức loại thịt thú rừng, ăn cá suối, rau rừng thưởng thức loại hoa vùng ôn đới táo, lê, mận, đào… hay tham quan điểm du lịch quen thuộc Thác Bạc, núi Hàm Rồng, Cát Cát, Tả Phìn, đỉnh Phanxipang,… đến với Sapa du khách thưởng thức đặc sản cá hồi vân tiếng trời Tây tham quan trại nuôi cá hồi lớn miền Bắc Dưới chân Thác Bạc, độ cao 1.800m so với mực nước biển, cá hồi vân có xuất xứ từ Châu Âu, Châu Mỹ chăm sóc “chu đáo” ao nhân tạo Đặc điểm sinh tồn cá hồi vân sống môi trường “nước động”, nhiệt độ thấp 15 độ nên toàn nước ao dẫn 1.000m đường ống từ Thác Bạc trại cá Dù nuôi nhiều nơi đến trại nuôi cá hồi Sapa đơn vị thành cơng Nhiều du khách ngồi nước có dịp khám phá, tìm hiểu quy trình ni cá hồi, tận mắt ngắm nhìn đàn cá tung tăng bơi lội chân Thác Bạc Sự có mặt cá hồi vân núi rừng Tây Bắc khiến cho sản phẩm du lịch Sapa trở nên hấp dẫn hơn, đa dạng Trại nuôi cá chân Thác Bạc địa điểm nhiều du khách ghé thăm nhất, nơi gần điểm du lịch nằm chân Fansipan nên tiện dừng chân Nhiều du khách đến với Sapa khơng dấu ngỡ ngàng thích thú trước cá hồi xuất xứ trời tây lại tung tăng bơi lội vùng núi, độ cao 1.800m Hiện nay, nhà hàng, khách sạn tiếng Sapa cá hồi vân trở thành ẩm thực hấp dẫn với nhiều du khách nước Với vị ngon đậm đà, thịt có màu hồng đẹp, giá trị dinh dưỡng cao, cá hồi ăn sang trọng du khách đến với Sapa Với khí hậu quanh năm mát mẻ mùa đơng lạnh chí có tuyết bao phủ, cá hồi Sapa có thớ săn, khơng có mỡ, chất lượng khơng thua cá hồi nhập khẩu, thích hợp để chế biến thành nhiều khác như: gỏi, lẩu, cháo, cá hồi nướng, trứng cá hấp, cá hun khói, salad rau xanh ăn kèm cá hồi tẩm sốt cam tiêu xanh, cá hồi nhồi dưa chuột… Cùng với giá trị độc đáo thiên nhiên văn hóa, thời tiết se lạnh Sapa nhâm nhi chém rượu Bắc Hà hay San Lùng thưởng thức đặc sản cá hồi nướng hay lẩu cá hồi,… điều thú vị với yêu thích tranh thiên nhiên đậm chất Tây Bắc này! 4.Đô nướng Sapa Người ta bảo rằ đến SaPa mà chưa thưởng thức đồ nướng thật chưa khám phá độc đáo phong phú văn hố ẩm thực SaPa Khơng phải SaPa có nướng, với khí hậu đặc trưng, trẻo mát lành, đồ nướng SaPa mang đến cho người thưởng thức hương vị riêng biệt khó qn Trước du khách cịn thưa thớt, có lác đác vài quán nướng bán dọc đường, đơn giản vài bắp ngô nướng, cơm lam, hạt dẻ nướng, khoai nướng Giờ đây, vẻ đẹp Sapa nhiều người biết đến hơn, dịch vụ phát triển phố nướng hình thành, mang đến cho thực khách nhiều nướng thơm ngon độc đáo Phố nướng nằm gọn đường cạnh nhà thờ Sapa, chạy dọc theo đường dẫn vào khách sạn cơng Đồn Sapa Trong rét tê lạnh phố núi, khói quyện lên mang theo mùi thơm đặc trưng nướng, khiến du khách khơng thể cầm lòng được, đành phải ghé vào hàng nướng Từ bắp ngơ to, hạt trịn mẩy nướng vàng rộm, xiên hạt dẻ cháy xém đủ loại thịt nướng thơm nức mũi… Những ăn du khách ưa thích đến Sapa: gà tẩm mật ong nướng, lợn cắp nách quay vàng, cá hồi nhồi rau thơm nướng giấy bạc, bò cuộn cải mèo nướng Những nguyên liệu có sẵn địa phương nên tươi ngon, thêm vào giá nướng phải chăng, mà đồ nướng Sapa lòng du khách Thịt xơng khói ăn phổ biến đồng bào dân tộc thiểu số Sa Pa Thịt xơng khói làm từ phần thịt vai nạc lưng lợn, trâu, bị, ngựa Để làm thịt xơng khói, người ta phải nọc mỡ gân, cắt thành miếng vng dày 2-3 cm, sau ướp mắc khén giã nhỏ, muối hột, ớt hạt chuối rừng giã nhuyễn Cuối treo lên gác bếp củi, nóng khói bếp khơng bảo quản thịt khơng bị hỏng mà cịn mang mùi vị riêng vào thớ thịt Thịt xơng khói xào với cải mèo ăn lạ miệng, đủ để níu chân du khách phương xa Rau xanh Rau tươi xứ lạnh Sa Pa có khí hậu lạnh nên thiên đường loại rau vùng ôn đới cải trắng, cải xanh, củ cải đỏ bật su su, su su luộc chấm muối vừng ăn mà du khách khơng nên bỏ qua đến vùng đất Một loại rau khác Sa Pa hấp dẫn du khách "ngồng" (phần thân rau già hoa) Có nhiều loại ngồng: ngồng tỏi, cải, su hào, su su… Ngồng xào mềm có vị dịu ngọn, đậm cuộng pha lẫn đắng nhẫn nhẹ lạ miệng Cải Mèo loại rau đặc sản sạch, có, ăn ngon giịn Vì giống cải tự nhiên khắt khe chọn lọc, nên cải Mèo có sức sống mãnh liệt, sinh trưởng khoẻ, chống chịu sâu bệnh tốt Chúng trồng nhiều chất đất, đất đồi thấp, chí đất xấu mọc Khi đến gia đình người H’Mơng, mời lại ăn cơm, chủ nhà cần đồi nhà nhổ vài cải mọc len lỏi hốc đá, tỉa vài bẹ có bữa rau đãi khách Cịn không, cần vài ngàn đồng chợ mua mớ rau, có ăn đơn giản ngon miệng từ cải Mèo Thịt xơng khói Thời điểm làm thịt hong khói ngon vào mùa đơng, nhiệt độ trung bình khoảng 10 độ C, đêm xuống cịn 7- độ C Bất kể thịt heo, trâu, ngựa, cá suối , đồng bào ăn khơng hết làm thịt hong khói để ăn dần Đơn cử thịt trâu, phần dùng hong khói ngon thịt vai nạc lưng, phải lạng bỏ mỡ gân Sau đó, họ cắt thành miếng vng vừa tay cầm, dày khoảng 2-3cm Đặc biệt, họ lấy khăn thấm khô máu trâu không rửa Gia vị để ướp thịt gồm mắc khén giã nhỏ, muối hột, ớt hạt chối rừng giã nhuyễn Nghiêm ngặt hơn, thịt trâu sau ướp phải mang ủ sương ngày, không để ánh nắng rọi vào Kế đến, họ xếp miếng thịt vào chum (khạp) nhỏ, đun âm ỉ nửa ngày Củi để đun, thiết phải có cành mắc khén Xong, họ dùng chuối rừng gói thịt lại để giữ ẩm Và họ xé để nhấm với rượu ngơ, táo mèo, sán lùng bè bạn Phần lại, họ lại treo lên gác bếp để dành 7.Gà đen: Gà đen (hay gà ác) loại gà đặc biệt người Mơng có da, thịt xương màu đen Thịt gà đen chắc, thơm ngon, da giòn mang lại cho người thưởng thức cảm giác thú vị Các nghiên cứu ra, gà đen có tác dụng tăng khả "chăn gối" mà cịn có giá trị dược liệu đặc biệt việc chữa trị bệnh tim mạch Món tiếng chế biến từ gà đen Sa Pa gà nướng mật ong Món gà nướng thơm nức mũi ăn bạc hà chấm muối tiêu chanh, chắn làm hài lịng thực khách khó tính 8.Rượu San Lùng Rượu San Lùng thứ rượu đặc sản người Dao Đỏ xuất phát từ San Lùng, xã Bản Xẻo, huyện Bát Xát Cùng với rượu Táo Mèo rượu ngô Bắc Hà rượu San Lùng danh tửu Lào Cai Tới với tỉnh thành Tây Bắc này, chưa thưởng thức hương rượu đặc biệt ấy, điều đáng tiếc Rượu Sán Lùng, hay cịn gọi rượu San Lùng loại rượu tiếng vùng núi Lào Cai, nơi dân tộc Dao Đỏ sinh sống Loại rượu gắn liền với truyền thuyết người dân tộc truyền truyền lại qua bao đời Tới Lào Cai, du khách, đặc biệt người sành rượu bỏ qua quà mà sản phẩm độc đáo người Dao Đỏ nơi đây, rượu Sán Lùng.Đã từ lâu, thứ rượu mang tên Sán Lùng khiến cho bao người phải ngất ngây, quyến luyến đến thăm đồng bào người Dao Người ta thường nói: San Lùng mỹ tửu trời đất ban cho, uống giọt lại muốn uống thêm Những giọt rượu ngon không mang ý nghĩa ẩm thực, mà cịn mang ý nghĩa tâm linh văn hóa Rượu San Lùng thứ rượu đặc sản người Dao Đỏ xuất phát từ San Lùng, xã Bản Xẻo, huyện Bát Xát Cùng với rượu Táo Mèo rượu ngô Bắc Hà rượu San Lùng danh tửu Lào Cai Tới với tỉnh thành Tây Bắc này, chưa thưởng thức hương rượu đặc biệt ấy, điều đáng tiếc Rượu Sán Lùng, hay gọi rượu San Lùng loại rượu tiếng vùng núi Lào Cai, nơi dân tộc Dao Đỏ sinh sống Loại rượu gắn liền với truyền thuyết người dân tộc truyền truyền lại qua bao đời Rượu San Lùng chế biến công phu cẩn trọng Từ hạt thóc chọn nương chưng ủ thảo dược Thóc phải mẩy hái từ thóc vào sữa độ dẻo khơ Sau đó, thóc sẩy sàng sạch, để nguyên vỏ cho vào chõ đồ, thấy tất hạt nở bung trắng xố múc mẹt Để làm nên hương thơm đặc trưng không phần quyến rũ, người Dao San Lùng dùng men nấu rượu đặc biệt Men nấu rượu men lá, làm gạo nếp thơm nghiền nhỏ cộng với 15 loại rừng 15 loại ấy, tất vị thuốc thảo dược núi rừng, có vị phịng chống lạnh, trừ cảm,có vị làm cho lưu thơng khí huyết, giảm đau nhức khớp, có vị làm cho khơng đau đầu Sau đêm, men ăn thóc làm mẹt bốc ngùn ngụt cho vào thùng chứa ủ tiếp Mùa đơng ủ từ 5-6 ngày, mùa hè ủ ngày Ủ xong, cho vào nồi nấu cách thuỷ (cả phải có nước) Khi nấu lửa phải Già lửa chút, rượu khê Thiếu lửa khơng rượu Thêm điều quan trọng nước phía nồi phải ln lạnh, nên cần người túc trực để thay Rượu San Lùng chưng cách thuỷ hai lần Lần thứ khử tap lọc cốt Lần thứ hai làm lạnh thơm núi rừng với nước suối Pò Sèn, rượu có người San Lùng làm rượu San Lùng thơm, ngon, êm dịu Rượu San Lùng hương thơm, vị đậm đà mau làm lan toả đê mê tới lục phủ ngũ tạng, tới chân tơ kẽ tóc Sau tiệc rượu, ta có cảm giác lâng lâng sảng khối, không u mê đau đầu Mới giọt mềm môi, làm ta muốn thêm giọt Uống rượu San Lùng buổi sáng, có vị thần sức mạnh hỗ trợ hai vai, nên làm lụng ngày không mệt mỏi Nếu vào buổi tối uống bạn, có sợi dây vơ hình ràng buộc tình u thương khăng khít, lịng người tào dâng lời hay ý đẹp nói lên lúc khác chưa nói Nhiều du khách tới thăm San Lùng tận mắt chứng kiến công đoạn chưng cất rượu truyền thống nơi tình cảm mà người Dao Đỏ San Lùng đem gửi giọt rượu thơm lừng Rượu San Lùngđược chế biến cơng phu từ bàn tay người phụ nữ Dao Đỏ Đặc biệt , người Dao San Lùng ý thức giá trị cửa rượu Chính để tạo nên nét riêng hương vị, men họ giữ bảo bối gia truyền Khi chủ người chủ gia đình khơng cịn đảm đương trọng trách bí chế tạo men truyền cho trai.Trước truyền nghề, người trai phải làm lễ ăn thề với vị thần khơng tiết lộ bí cho Ai không giữ lời bị Giàng trừng tội.Con gái theo chồng tất nhiên Rượu San Lùng, hay văn hóa nấu rượu , thưởng rượu người Dao Đỏ , Lào Cai thứ "đặc sản" vùng mà du khách đến cần phải lưu tâm mà đến thăm.Một chuyến trọn vẹn bạn không tới thăm làng truyền thống mang chai rượu nguyên chất thơm lừng hương núi rừng làm quà cho người thân bạn bè Rượu táo mèo Táo mèo loại rượu dân dã độc đáo Quả táo mèo thấm đẫm gió ngàn, hấp thụ khí đất trời nắng gió vùng cao nên có đủ vị chua chát đắng Quả táo mèo ngâm ủ kỹ, chắt thứ tinh chất để chế rượu Rượu táo mèo ban đầu uống cảm giác uống nước có ga, uống ngất ngây Táo mèo bắt đầu hoa vào cuối mùa xuân (tháng 3-4) có vào mùa thu Du khách mua táo mèo tươi khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10, lúc táo mèo người Mông bày bán khắp chợ Sa Pa Chế biến: - Rửa táo với nước, để Cắt bỏ hai đầu, khơng gọt vỏ, khơng bỏ hạt hạt táo tốt Bổ đôi táo, ngâm nước khoảng tiếng - Sau vớt ra, ngâm nước muối pha loãng thêm 30 phút Rửa lại Ngâm táo với đường: - kg táo ngâm với kg đường, lớp táo phủ lớp đường - Sau hai tuần thấy táo lên nước đường, quan sát đáy lại lớp đường chưa tan Ngâm tiếp với rượu: - Chắt nước cốt táo đường ra, để lại táo Sau đổ rượu vào ngâm, số lượng rượu chiếm 1/2 diện tích bình dùng để ngâm - Sau hai tuần dùng Cách dùng: - Để có hiệu cao ngày dùng hai lần, lần đến chén, pha thêm nước cốt táo vào cho hợp vị - Rượu táo mèo có tác dụng ức chế q trình ngưng tập tiểu cầu, an thần, trấn tĩnh, góp phần lập lại cân sinh lý phịng chống tích cực biến chứng tình trạng tăng huyết áp gây Quả táo mèo coi vị thuốc an thần, ngồi ngâm rượu, thái lát mỏng, phơi khơ để dành Nếu nhà có người ngủ cỏ thể đun nước cho uống 10.Gạo Séng Cù Được gieo trồng thung lũng xứ Mường Vi huyện Bát Xát – Đặc sản Lào Cai có độ cao 1000m so với mặt nước biển, nguồn nước núi đá vôi nuôi dưỡng lúa gạo séng cù chủ yếu suối nhỏ chảy ngang thung lũng, vùng núi đá triền núi trùng điệp, cộng với nhiệt độ khơng khí lành, ln mát mẻ Nguồn nước núi đá vôi phục vụ cho việc gieo trồng lúa gạo séng cù chủ yếu mạch nước ngầm khe suối nhỏ, cộng với khí hậu nơi mát mẻ Hầu hết diện tích trồng lúa Séng Cù gieo dọc thung lũng Lào Cai Đặc biệt cách trồng trọt, canh tác cổ truyền có từ ngàn xưa bà người dân tộc, tạo cho gạo Séng Cù hương vị đậm đà, thơm ngơn đầy khác biệt Chính đặc điểm canh tác bà dân tộc nơi tạo nên hương vị tuyệt hảo cho gạo Séng Cù có hàm lượng dinh dưỡng cao, thơm ngon, tốt cho sức khỏe tất thành viên gia đình mà khơng loại gạo có Với chất lượng thơm ngon thượng hạng mà không loại gạo có được, gạo Séng Cù xứng đáng lựa chọn tuyệt vời cho bữa cơm gia đình hàng ngày hay quà ý nghĩa để dành tặng người thân, bạn bè dịp lễ, tết, báo hiếu Gạo đặc sản Séng Cù Mường Khương, loại gạo giành nhiều giải thưởng đánh giá cao nhà chuyên môn, Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam cấp quyền thương hiệu cho sản phẩm gạo Séng Cù Mường Khương Cây lúa Séng cù cho sản phẩm gạo thơm, ngon, dẻo giá trị dinh dưỡng cao gieo trồng chân ruộng vùng núi có độ cao từ 800 – 1400 m so với mực nước biển có mạch nước ngầm mát lạnh theo phương thức cổ truyền không dùng thuốc BVTV Với nhiều chất vitamin có vitamin B1 cao gấp lần loại gạo thông thường khác, gạo Séng cù Mường Khương đạt giải thi gạo đặc sản toàn tỉnh Lào cai Trung tâm khuyến nông Lào cai tổ chức tháng 11 năm 2007 12 Cá suối Cá suối lớn cỡ 2-3 ngón tay Cá thường ngả màu xanh để dễ ngụy trang lẫn vào kẽ đá rong rêu Cá suối nhiều xương nên người vùng cao chiên giòn để ăn xương lẫn thịt không nấu riêu hay kho, hấp Những cá chảo mỡ, ngả sắc vàng ươm, tỏa hương thơm ngây ngất Đầu cá bùi béo, giòn tan, lớp vảy mỏng sởn lên mỡ nóng, bên lớp thịt thơm ngọt, nhai ln phần xương cá giịn tan Chấm với nước mắn pha tiêu ớt kèm theo số gia vị từ gia vị người địa phương trồng vườn, thật tuyệt vời Hiện đập thủy điện xây dựng xã huyến sapa, nguồn cá có chút giảm dần theo thời gian Người ta phải di chuyển lên phía thượng nguồn để bắt cá Hiếm hoi có cá suối nên khách đừng bỏ qua hội ăn thử 13 Nấm hương Sapa khơng vùng đất tiếng phong cảnh thiên nhiên mà cịn nơi lưu giữ nét văn hóa ẩm thực tinh tế độc đáo Vùng đất thiên nhiên ban tặng cho vô số đặc sản núi rừng vơ thơm ngon, không kể đến nấm hương Sapa.Nấm hương rừng Sapa hình thức giống loại nấm hương khác hương vị thưởng thức lần quên mùi vị đặc biệt Nấm hương thường sử dụng chế biến nhiều ăn người biết đến tác dụng trị liệu Trong Đơng dược, nấm hươngđược coi vị thuốc bổ tiếng, có vị tươi thơm nên tôn là“Dược diệu” chống suy lão giúp trường thọ Nhiều nghiên cứu xác nhận nấm hương chứa hàm lượng chất khoáng phong phú kali chiếm tới 64% toàn chất khống Ngồi cịn chứa loại vitamin B2, D, PP, có protein, chất xơ, lipid, polisacarit có tác dụng nâng cao sức đề kháng thể Kinh nghiệm ăn uống: Giá đồ ăn Sa Pa không đắt tốt bạn nên hỏi giá trước ăn Khi đêm xuống, bạn phố nướng uống rượu Sắn lung ăn đồ nướng Có nhiều đồ nướng lạ: trứng nướng, lịng nướng, dày nướng, gà nướng, khoai tím nướng, trứng gà, trứng vịt lộn nướng, cơm lam Đặc sản tiếng Sa Pa loại rau đặc trưng vùng ôn đới súp lơ trắng, hoa lơ xanh, củ cải đỏ, su su Món rau đặc biệt cảu Sa Pa “ngồng”, tức phần thân đâm hoa rau già Có nhiều loại ngồng: ngồng tỏi, ngồng cải, ngồng su hào, ngồng su su mang xào với tỏi loại thịt khác ngon không nên ăn ngồng luộc Ngoài ra, khách du lịch đồn ăn su su luộc Sa Pa ngon SaPa tiếng với thịt “lợn cắp nách” Thịt “lợn cắp nách” nhâm nhi với rượu táo mèo Sa Pa SaPa huyện miền núi lại có đặc sản từ cá Cá suối Sa Pa thường cỡ ngón tay, loại to cổ tay em bé đem rán ròn tan nhâm nhi với lon bia ngon tuyệt Cá hồi cá tầm, giống cá nước lạnh đến nước nuôi Sa Pa Bạn đừng quên đặc sản Thắng cố Sa pa vi ăn chế biến ngon lại phục vụ khách du lịch nên đảm bảo quán thắng cố tiếng Sa pa nên chọn quán thắng cố a Quỳnh 015 thạch Sơn Sa pa ... lập SaPa năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng biệt thự Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội – Lào Cai hồn thành, SaPa xem thủ mùa hè miền Bắc Tổng cộng, người Pháp xây dựng SaPa gần 300 biệt thự SaPa. .. đến Sapa muốn thử cảm giác mạnh Đây coi trải nghiệm khó quên đến với Sapa Cổng trời Sapa Lâu nhắc đến cổng trời, người ta thường nghĩ đến Hà Giang, nơi có cổng trời Quản Bạ Nhưng biết rằngSapa... Sapa nói riêng, điều kỳ diệu, chứng tỏ người từ xa xưa bám trụ vững vàng mặt đất, chế ngự thiên nhiên để tồn phát triển Đối với du lịch Sapa, địa điểm du lịch thu hút khách du lịch nước tới Sapa,