Thuyết minh về Bát Tràng

8 11 0
Thuyết minh về Bát Tràng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xin chào mừng tất quý khách đến với chương trình du lịch tham quan làng gốm Bát Tràng Kính thưa quy khách, tơi nghĩ hầu hết q khách lần biết đến câu ca dung dị mà đầy ý nghĩa: “Chiếu Nga Sơn, Gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đơng” Hay Ước ta lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Nói nghề gốm, dù lịch sử khứ hay thời đại ngày nay, không nhắc đến Bát Tràng Và thưa quý khách, thật vinh dự cho tơi đưa đồn ta đến tham quan làng gốm cổ truyền Bát Tràng Mục đích chương trình tham quan làng gốm Bát Tràng mong muốn mang lại cho quý khách phút giây thật thư gian vui vẻ, trực tiếp tham quan tìm hiểu nghề gốm văn hố làng nghề Bát Tràng trải nghiệm người thợ gốm qua tâm chuyện nghề, sống nghệ nhân gốm Thưa q khách, theo chương trình, đồn ta tham quan làng gốm vào sáng nay, ăn trưa Bát Tràng sau trở Hà Nội Xã Bát Tràng gồm có thôn; thôn Giang Cao làng cổ Bát Tràng (Thôn Bát Tràng) nằm bên tả ngạn sông Hồng thuộc huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội Từ Thủ đô Hà Nội có đường dẫn đến làng nghề Bát Tràng: theo đường thuỷ đường Theo đường thuỷ từ bến Chương Dương qua bến phà đen xuôi thuyền theo sông Hồng đến bến sông Bát Tràng cách thứ theo đường đoàn hôm nay, từ nội thành qua cầu Chương Dương, sau dọc theo đê sơng Hồng khoảng 10km đến Bát Tràng Thưa quý khách, phía trước tới cầu Chương Dương Đây cơng trình tàu lớn hồn tồn kỹ sư cơng nhân Việt Nam tự thiết kế thi cơng vịng năm hoàn thành vào ngày 30 – 06 – 1985 Cầu gồm 11 nhịp, chiều dài 1210,96m, chiều rộng 19,5m Kính thưa quý khách , để giúp quý khách đến làng gốm Bát Tràng thuận tiện tìm hiểu tham quan làng gốm xin giới thiệu đơi nét lịch sử hình thành phát triển nghề gốm Bát Tràng Làng gốm Bát Tràng có lịch sử 600 năm hình thành phát triển khơng tiếng nghề gốm cổ truyền mà làng nghề quê giàu truyền thống văn hiến, cách mạng Để trở thành làng gốm tiếng ngày nay, Bát Tràng phải trải qua thăng trầm lịch sử dân tộc lịch sử làng nghề Nhiều cổ sử ghi lại rằng: Sau Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán, giành lại độc lập cho đất nước (938), nghề gốm nước ta yếu so với gốm nước Đầu thời Lý, Trần nhiều người học hành thi đỗ chức thái học sinh cử xứ nhà Tống (Trung Quốc) Trong số có Hứa Vĩnh Kiều (người làng Bồ Bát, Thanh Hoá) Đào Trí Tiến (người làng Thổ Hà - Bắc Giang) Lưu Phương Tú (làng Kẻ Sặt – Hải Dương) Ba người cử xứ nước Tống học nghề gốm nhà Tống Lúc đồ gốm nhà Tống ưa chuộng Châu Tây Khi nước ông truyền dạy cho người dân Việt để nâng cao chất lượng gốm nước, mang đặc trưng gốm sứ Việt Nam Ông Kiều lập phường gốm làng Bồ Bát (Thanh Hoá) chuyên làm gốm trắng Ông Tiến làng Thổ Hà lập nghề chun làm gốm sắc đỏ Cịn ơng Tú làng Phù Lăng (Bắc Ninh) chuyên làm gốm màu thuẫn vàng Đây khởi ngun cho hình thành phát triển gốm Bát Tràng sau theo thư tịch cổ, thợ gốm làng Bồ Bát (Thanh Hoá) người đến Bát Tràng lập nghiệp nghề gốm có mỏ đất trắng tốt cho sản xuất gốm Khi chuyển cư đến Bát Tràng lập nghiệp họ đặt tên cho quê Bạch Thổ Phường tức phường đất trắng Sau Bạch Thổ Phường chuyển thành Bát Tràng phường có nghĩa phường có trăm lị bát Rồi cuối họ đổi tên thành Bát Tràng (nơi làm bát) tên gọi ngày Kính thưa q khách, tơ qua cổng thôn Bát Tràng vài phút đến điểm, dừng chân chợ gốm Bát Tràng bắt đầu hành trình tham quan làng gốm, điểm theo lịch trình đình làng Bát Tràng Xin mời quý khách quan sát hai bên đường để thấy sống lao động sản xuất gồm hăng say, sầm uất cư dân làng gốm từ cổng làng Người dân Bát Tràng chủ yếu làm gốm sứ, thương mại dịch vụ, số làm nông nghiệp, công nhân viên chức Sống môi trường làng nghề truyền thống lâu đời người dân Bát Tràng ln có ý thức hướng em học tập, nghiên cứu, phát triển nghề gốm đến Bát Tràng, quý khách thấy hầu hết người dân nơi chí trẻ nhỏ làm gốm Thưa q khách, ơtơ đến điểm dừng chân khu vực chợ gốm Bát Tràng, điểm tham quan mua sắm thú vị nhiên theo lịch trình tham quan chợ gốm vào cuối chương trình xin mời quý khách xuống xe cẩn thận bắt đầu chuyến tham quan điểm đến đình Bát Tràng * Đình làng Bát Tràng Thưa q khách, làng q có ngơi đình riêng quê hương từ sâu thẳm tâm thức người dân Việt, Đình làng ln xem trung tâm tơn giáo văn hố trị làng Nơi hội tụ tinh hoa, nguồn thiêng phù tạo làng đình làng Bát Tràng Thưa quý khách, đứng phía trước đình Bát Tràng Đình làng toạ lạc bên dịng sơng Hồng, đình trải qua nhiều lần trùng tu lịch sử Nằm quần thể di tích làng gốm sứ cổ truyền Bát Tràng, thành phố Hà Nội, Đình Bát Tràng xây dựng vào năm 1720 Với kiến trúc bề thế, Đình quay hướng Tây, nhìn dịng sơng Hồng Kiến trúc Đình theo lối chữ Nhị, phía sau Hậu cung, nơi thờ vị thánh thần được suy tôn Lục vị Thành Hoàng Theo cụ già làng kể lại, hai bên vách Đình thờ người làng khơng có Đây nét văn hóa đẹp thể đức Hiếu sinh người dân làng Bát Bục thấp sân đình lát gạch Bát - Thứ gạch vào thơ ca, huyền thoại dân tộc, thứ gạch xe duyên xây bể, thứ gạch bền mà không loại rêu bám ưa dùng từ cung đình đến làng xã Bốn mái đình cong vút, lượn sóng, phía đắp hình Nghê vừa mềm mại, vừa khoẻ khoắn, uy nghiêm Trải qua triều đại lịch sử, Đình Bát Tràng cịn lưu giữ 50 đạo sắc phong Năm 1976, Đình Văn Bát Tràng vinh dự đón Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm Chính giá trị kiến trúc văn hóa vậy, năm 2005 Bộ Văn hóa thơng tin cấp Di tích Văn hóa Kiến trúc Nghệ thuật cho Đình Bát Tràng Sau gần 300 năm tuổi cộng với chiến tranh địch họa, Đình bị hư hoại nặng Từ năm 2005, dân làng Bát Tràng đóng góp, đại Trùng tu Đình Nay cơng trình đại trùng tu hồn tất, Đình Bát Tràng trở lại với dáng dấp xưa Bây xin mời quý khách vào phía tham quan tồ đại đình hậu cung Tồ Đại định trùng tu lại vào năm 2006 Cột đình làm gỗ lim, người ơm khơng xuể, bục đình lát gỗ lim để làm chỗ ngồi cho bà địa phương khách thập phương đến thăm đình Tự Đức ban tặng năm 1860 ghi công, dân làng Bát Tràng cung tiến nguyên liệu xây dựng Hồng thành Huế Bên trái có đơi câu đối: “Bạch bát chân truyền nê tác bảo Hồng lô đào chủ thể thành kim” Dịch: Nghề chân truyền từ làng Bồ, bùn làm nên bảo vật Được hun đúc lị lửa hồng đất hố lên vàng Bên phải đôi câu đối: “Bội lỗ phục nhân – cổ vũ tư đào giáp hoá Tuý tửu – bão đức - âu ca cơng lạc thái bình Dịch: Giữ nghiêm lễ phép – cổ vũ người học tập – phát triển làng nghề Rượu say no đức – người đồng ca – yên ổn chung vui hưởng thái bình Kính thưa q khách, đình làng Bát Tràng chứng nhân lễ kéo cờ đỏ vàng mừng cách mạng thành công năm 1945 nơi tổ chức tuần lễ vàng ủng hộ phủ cụ Hồ Xin mời quý khách tự tham quan vịng 10’ Sau đến tham quan khu văn làng Bát Tràng Một di tích tiêu biểu cho văn hiến làng, năm phía sau đình làng Kính thưa quý khách, văn có kiến trúc theo kiểu chữ nhị “=”, tồ gian Q khách quan sát cổng tam quan văn có chữ Hán “Ngưỡng di cao”, dịch (trông lên vời vợi) Ba chữ viết cổng tam quan với ý nghĩa nhắc nhở người dân Bát Tràng phải cố gắng: Dù người ta có học vấn, đỗ đạt cao đến đâu phải phấn đấu học hỏi thèm Xin mời quý khách vào tham quan phía văn *Văn chi Thưa quý khách, văn làng khác thường xây lộ thiên, văn làng Bát Tràng lại “xây nóc” Sở dĩ làng Bát Tràng có người đỗ Trạng Nguyên Theo truyền thuyết văn có từ kỷ XIV Văn chức nơi thờ Khổng Tử – người sáng lập đạo Nho, vị tiên hiền làng nơi mà xưa xã hội phong kiến quan viên tư văn làng họp bàn việc học hành, biểu dương người thành đạt Ngày nay, nhà hậu cung văn nơi đặt bệ thờ Đức Khổng Tử, thập Triết thất thập nhị hiền nhà tiền tế văn sử dụng làm thư viện đọc sách báo, nơi hội họp biểu dương khen thưởng học sinh giỏi, trưng bày tranh ảnh làng gốm nhằm mục đích khích lệ phong trào khuyến học khuyến tài khuyến nghề Xin mời quý khách tham quan khu nhà tiền tế văn quý khách thấy nhiều ảnh đẹp làng gốm ảnh bác Hồ thăm làng Bát Tràng 1959, ảnh cảnh lao động hăng say người dân làng gốm…, cịn có gấm ghi tên, vinh danh nghệ nhân giỏi làng gốm Bát Tràng như: Lê Minh Châu, Lê Minh Ngọc, Trần Độ, Lê Văn Cam, Lê Quang Chiến… Bức hoành phi gỗ sơn son thiếp vàng nhà tiền tế có hai chữ Hán “văn hội” – dịch “hội làng văn” với nghĩa nơi nơi tụ hội tinh hoa văn hiến, văn nhân Bát Tràng Khu phía nhà hậu cung, quý khách thấy đặt bệ thờ Khổng Tử, thập triết thất thập nhị Hiền *đền Mẫu Bát Tràng nơi thờ tự tâm linh mang đậm phong cách kiến trúc Đời Nguyễn, kiến dựng vào cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, đại trùng tu thời Vua Tự Đức tôn tạo vào thời Vua Thành Thái Đền dựng bên mé nước Sông Hồng, phong thuỷ đắc địa, bến thương thuyền Ba Đậu tiếng thời Đền nhà nếp gỗ cổ, xây gạch Bát Tràng lợp ngói ta Kiến trúc Đền theo lối chữ Nhị, Bái đường Hậu cung gian chạy song song trơng sơng Hồng, phía trước tam quan khoảng sân rộng trải gạch Bát rợp bóng Đại cổ thụ Theo truyền thuyết: Vương Mẫu mang thai từ tháng 09 năm Đinh Mão tới tháng 09 năm Mậu Thìn (1568) sinh Ngài (Mẫu Bản Hương) mày hoa tú, dung mạo đoan trang, từ nhỏ ăn hoa quả, lớn lên tính tình hồ nhã, từ ý, đoan trang, un nhàn, hậu Năm 12 tuổi có người đến giạm hỏi sinh chứng bệnh đau ốm Đến Ngọ ngày 24.09 năm Ất Dậu (1585), Ngài tắm rửa vào quỳ lạy cha mẹ thưa rằng: "Con vốn gái Ngọc Hoàng Thượng Đế xuống đầu thai làm cha mẹ 18 năm, hết hạn phải chầu, không hầu hạ cha mẹ Con xem cha mẹ có nhiều phép lạ cứu giúp người đời sau hưởng phúc" Nói vậy, đến Tuất tự nhiên đổi sắc diện mà Ngài hố, linh cữu quản nhà, điếu phúng linh đình Hoá sau trăm ngày, đêm Ngài thường biến hiện, người làng thấy lập đền thờ, cầu xin thấy linh ứng Các nơi xa gần đến cầu lễ đông, tôn phong Ngài Thiên Tiên Quế Hoa Công Chúa Hằng niên vào ngày Mẫu hoá 24.09 âm lịch, làng mở hội ngày (23 & 24.09) Họ Trần làm lễ Tế tổ, làng Bát Tràng làm lễ tế Thần (Mẫu), hội Dâng hương tiến lễ, bà dân làng khách thập phương đến cầu lễ đơng Tối ngày 24.09 làm lễ phóng đăng sông Hồng trước cửa Đền, hoa đăng bập bùng chớp sáng sông nom chùm lấp lánh trời đêm *Nhà cổ Vạn Vân Kính thưa quý khách, đang… Vạn Vân có ý nghĩa mây lành hội tụ Nơi lưu giữ sản phẩm làng nghề, nhiều gốm sứ Bát Tràng Hai nhà cổ dựng diện tích 400m2 gồm nhà mua Hà Tây (cũ) ngơi nhà mua Thái Bình Mặc dù, hai ngơi nhà chủ nhân giữ gìn gần nguyên vẹn anh Lâm phải dày công bổ sung thêm vật liệu, tu sửa, thay cột kèo bị mục Trong đó, ngơi nhà cổ mua Hà Tây có kiến trúc đặc trưng với gỗ lim chắn Nét đặc trưng bật với nhà cổ mua Hà Tây họa tiết đục cúc hóa long nghĩa đầu rồng thân hoa cúc Cịn ngơi nhà cổ mua Thái Bình có đế đá có tuổi hàng trăm năm Với kiến trúc thoáng mùa hè, ấm mùa đông, tạo cho người tham quan thoải mái Sân trước trồng rau, trồng tre, với không gian có giếng nước loại tơ điểm cho ngơi nhà thêm phần nhẹ nhàng, bình n Ở trưng bày sản phẩm cổ làng Bát Tràng lọ rồng, ấm men lam, khuôn dập làm gốm Không lưu giữ cổ vật, thân nhà khối kiến trúc đặc biệt Rộng 400 m2, Vạn Vân gồm ba nhà cổ gần 200 năm tuổi khu xưởng mơ lị gốm Một nhà có sẵn làng, hai nhà lại anh Lâm mua lại di dời từ Nam Định, Thái Bình lên Anh Lâm 10 năm khắp đất nước để sưu tầm cổ vật đưa Vạn Vân "Làng gốm Bát Tràng nơi cổ vật đi, nơi chúng trở về" * Chợ gốm Bát Tràng Kính thưa q khách, có mặt chợ gốm nơi không nên bỏ qua du lịch Bát Tràng Chợ rộng khoảng 6.000 mét vuông, chia thành gian hàng nhỏ bày bán đủ loại mặt hàng thủ công mỹ nghệ liên quan đến gốm sứ, từ gian hàng bát đĩa cao cấp, đồ trang trí mĩ nghệ đẹp mắt mặt hàng đồ thờ cúng, tiểu cảnh non đồ lưu niệm, cốc chén bát đĩa bình dân Bây q khách tự dạo quanh chọn mua cho đồ vật u thích… * quy trình làm gốm (Quy trình sản xuất kéo dài từ 10 đến 15 ngày) Đất sét qua xử lý đưa vào sản xuất khâu xử lí đất người thợ gốm Bát Tràng thường không qua nhiều công đoạn phức tạp Trong q trình xử lí, tuỳ theo loại đồ B1 Tạo hình sản phẩm Có nhiều cách để tạo hình sản phẩm Trước đây, sản phẩm nặn vuốt tay bàn xoay, ngày nay, để đáp ứng nhu cầu thị trường Người ta tạo sản phẩm khn Có cách để tạo hình sản phẩm khn in đổ rót PP In, đất sét bỏ vào khuôn máy In ép lăn máy dập từ xuống, áp dụng cho sản phẩm tô, chén, dĩa PP đổ rót, đất sét hịa lỏng rót vào khn, sau để khơ tự nhiên Sản phẩm sau lấy khỏi khuôn, người thợ bắt đầu cắt tỉa phần đất dư, làm bề mặt, nối phận sản phẩm vào nhau, đục lổ, trạm trỗ đắp họa tiết B2 Sơ nung Sản phẩm đưa vào lò, nung sơ 800 độ c B3 Làm men, trang trí hoa văn Sau sơ nung, sản phẩm phủ men vẽ Vẽ men: vẽ họa tiết lên sản phẩm, sau phủ loại men suốt Vẽ men: phủ men lên sản phẩm, sau vẽ họa tiết Men màu Bát Tràng đa dạng, kể đến loại phổ biến đặc trưng Bát Tràng men thủy tinh, men ngọc, men celadon, men nâu gốm, men đá, men ngà, men rạn, men kết tinh v…v… Mỗi loại men lại có nhiệt độ nung mơi trường nung khác B4 Nung sản phầm Loại lò dùng để nung lò gas, khoảng từ đến m Sản phẩm xếp thành tầng kê chịu nhiệt, đưa vào lò ray trượt Nung sản phẩm 1200 độ c từ 12h đến ngày tùy theo sản phẩm Sau nung để nguội tự nhiên, đợi nguội ha73n sp đưa khỏi lò Đây công đoạn quan trọng định chất lượng sản phẩm, đặc biệt sp phủ men B5 Nghiệm thu Sản phẩm đưa khỏi lò, kiểm tra chất lượng phân loại sản phẩm ... đất nước để sưu tầm cổ vật đưa Vạn Vân "Làng gốm Bát Tràng nơi cổ vật đi, nơi chúng trở về" * Chợ gốm Bát Tràng Kính thưa q khách, có mặt chợ gốm nơi không nên bỏ qua du lịch Bát Tràng Chợ rộng... người dân làng gốm…, cịn có gấm ghi tên, vinh danh nghệ nhân giỏi làng gốm Bát Tràng như: Lê Minh Châu, Lê Minh Ngọc, Trần Độ, Lê Văn Cam, Lê Quang Chiến… Bức hoành phi gỗ sơn son thiếp vàng nhà tiền... phía nhà hậu cung, quý khách thấy đặt bệ thờ Khổng Tử, thập triết thất thập nhị Hiền *đền Mẫu Bát Tràng nơi thờ tự tâm linh mang đậm phong cách kiến trúc Đời Nguyễn, kiến dựng vào cuối kỷ XVI

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan