Gi¸o viªn: NguyÔn ThÞ XuyÕn THCS ThÞ TrÊn §«ng TriÒu KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Ai ơi chua ngọt đã từng Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau Câu 2: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối đã Chỉ quan hệ thời gian Chỉ sự cầu khiến đã Chỉ sự phủ định * Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ chính? * Xác định phó từ trong các câu sau. Các phó từ ấy bổ sung ý nghĩa gì cho các động từ, tính từ? đừng chưa Chỉ quan hệ thời gian chưa đã ? Em học văn bản nào ở phần văn học dân gian có sự so sánh hài hước? THẦY BÓI XEM VOI! a. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. ( Hồ chí Minh) b. {…} trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. ( Đoàn Giỏi) I. So sánh là gì? Tiết 78: 1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu: SGK/24 Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? Vµ so s¸nh ®Ó lµm g×? * Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng): - Trẻ em – búp trên cành: Sự vật đang ở giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển (non nớt, tươi trẻ, tràn trề sức sống) * Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Trẻ em như búp trên cành Cơ sở: Các sự vật có điểm giống nhau (nét tương đồng): - Rừng đước – dãy tường thành vô tận: Cao ngất Mục đích: Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. 2.Ghi nhớ: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Tit 78: I. So sỏnh l gỡ? 1. Khảo sát, phân tích ngữ liệu: SGK/24 a. Tr em nh bỳp trờn cnh Bit n ng, bit hc hnh l ngoan. ( H chớ Minh) b. {} trụng hai bờn b, rng c dng lờn cao ngt nh hai dóy trng thnh vụ tn. ( on Gii) Bài tập :Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vào những ch trống dưới đây để ỗ tạo thành phép so sánh : - Khỏe như …………… - Đen như ……………… - Trắng như ……………… - Cao như ………………… THẢO LUẬN NHÓM ( 1 PHÚT) • - Khoûe nhö voi trâu - Ñen nhö than G munỗ [...]... Tiết 78: I So sánh là gì? II Cấu tạo của phép so sánh: Mơ hình Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Sự vật được so sánh Nét tương đồng (giống nhau) Từ ngữ chỉ ý so sánh (như, là, hơn, kém,…) Sự vật dùng để so sánh hiền như cơ tiên Cơ giáo em * Lưu ý: - Phương diện so sánh và từ so sánh có thể lược bớt + VD: Trường Sơn: chí lớn ơng cha - Vế B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh + VD: Như... B có thể đảo lên trước vế A cùng với từ so sánh + VD: Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất LUYỆN TẬP Thi tìm phép so sánh: - Đồng loại: + Người với người + Vật với vật - Khác loại: + người với vật + cái cụ thể với cái trừu tượng So sánh là gì? Cấu tạo của phép so sánh gồm những phần nào? Dặn dò - Học bài, làm các bài tập còn lại -Chuẩn bò bài : Quan sát và tưởng tượng trong văn miêu tả +Đọc . Cấu tạo của phép so sánh: Mô hình Vế A Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Sự vật được so sánh Nét tương đồng (giống nhau) Từ ngữ chỉ ý so sánh (như, là,. Đoàn Giỏi) I. So sánh là gì? Tiết 78: 1.Kh¶o s¸t, ph©n tÝch ng÷ liÖu: SGK/24 Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật sự việc nào được so sánh với nhau?