Gián án bài 5 tiết 2

5 374 0
Gián án bài 5 tiết 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 5t2 :THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI PHẦN 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : 1. Mục đích - Giới thiệu cho các em học sinh những kiến thức cơ bản về tác hại và biết cách phòng tránh thông thường với một số thiên tai. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện thực tế. 2. Yêu cầu : - Hiểu rõ tác hại thông thường do thiên tai gây ra cho con người. - Biết cách phòng tránh tác hại do bom, đạn và thiên tai gây ra. - Thường xuyên cảnh giác, tuyên truyền cho mọi người biết cách phòng tránh thiên tai. IV. ĐỊA ĐIỂM.;lớp học V. VẬT CHẤT BẢO ĐẢM. VI. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ. PHẦN 2 : THỰC HÀNH GIẢNG DẠY Hđ của gv và hs Nội dung chính -Như các em biết, hàng năm thiên tai thường xuyên xảy ra đối với nước ta gây ra thiệt hại rất lớn đến tính mạng con người và tài sản. Con người phải chống chọi với thiên nhiên từ ngàn xưa đến nay. Ngày nay khoa học kỹ thuật đã phát triển, con ngườiđã chủ động ngăn ngừa và phòng chống có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn xuất hiện những rủi ro dáng tiếc. II. THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ THIÊN TAI Hđ của gv và hs Nội dung chính - nước ta nằm trong vùng khí hậu nào? Đ.đ về song ngòi ra sao? ? thế nào la áp thấp nhiệt đới? -theo em thời tiết rét đậm rét hại như hiện nay ảnh hưởng nhiều đến đ sống của chúng ta? Và ảnh hưởng đó ntn? ? bão và áp thấp nhiệt đới khác nhau như thế nào? ?ảnh hưởng của bão với đời sống con người ntn? 1. Đặcđiểm gây hại của một số thiên tai : Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa lại có nhiều sông ngòi nên chịu nhiều tác động của thời tiết và các hiện tượng tự nhiên. Những tác động của tự nhiên gây ảnh hưởng xấu đến con người cũng như môi trường và điều kiện sống của con người nên chúng ta gọi chung là thiên tai. Chúng ta cần nắm đặc điểm gây hại và nguyên nhân của một số loại thiên tai để có biện pháp phòng chống hiệu quả, nhằm giảm mức thấp nhất do thiên tai gây ra. a/ Áp thấp nhiệt dới : Là hiện tượng thay đổi áp suất lớn trong không khí, tạo sự chuyển động mạnh của không khí (gió) từ nơi có áp suất cao đến nơi có áp suất thấp, với sức gió từ cấp 6 đến cấp 7 (từ 39 - 61 km/h). Áp thấp nhiệt đới nó thường phát triển thành bão kèm theo mưa lớn. - Ảnh hưởngđến hoạt động và sinh hoạt của nhân dân. b/ Bão : Được hình thành như áp thấp nhiệt đới nhưng có sức gió mạnh hơn (từ 62 km/h trở lên). Bão thường được hình thành từ áp thấp nhiệt đới, gió đổi chiều hướng nhanh, sức giật mạnh thường kèm theo mưa lớn. Trong cơn bão lớn đã hình thành khu vực gió mạnh cóđường kính từ 800-1000 km. Bão thường gây ra : - Ngập lụt. ? nơi thường sảy ra lũ quét? ảnh hưởng của lũ quet đến đời sống con người ntn?(thiệt hại) ? lũ lụt gây ra thiệt hại đến đời sống vc lẫn tinh thần của con người ntn? Hiện nay ở nước ta có nơi nào sảy ra động đất chua? ảnh hưởng của động đất đến đ sống vc và tinh thần của con người ntn? - Đe dọa tính mạng con người. - Tàn phá nhà cửa, các công trình, tài sản. - Nhấn chìm các tàu thuyền và phương tiện trên biển. c/ Lũ quét Là hiện tượng thường xuất hiện nhanh ở các vùng núi với tốc độ dòng chảy cực lớn. Lũ quét tàn phá, hủy diệt môi sinh trênđường chúngđi qua. - Phạm vi ảnh hưởng của lũ quét không rộng nhưng sức tàn phá của nó lại nặng nề. Nó có thể cuốn trôi cả một bản làng, một công trình nơi nó đi qua. Việc phá rừng gây ra xói mònđất là nguyên nhân cơ bản của các trận lũ quét. d/ Lụt : Hàng năm vào mùa mưa, ở một số địa phương thường xảy ra lũ, lụt. Các trận lũ, lụt lớn với thời gian dài và phạm vi rộng, gây thiệt hại lớn về người và của, phá hoại mùa màng, các công trình văn hóa, công cộng. * Ví dụ :Các trận lũ, lụt lớn ởđịa bàn tỉnh . e/ Động đất : Là hiện tượng phá hủy các vùng thạch quyển do kiến tạo của trái đất. Sự phân vùng cấu tạo của vỏ tráiđất là nguyên nhân xảy ra độngđất thường xuyên ở một số nơi trên thế giới gây ra tai họa khủng khiếp cho con người. Người ta xác định chấn động do năng lượng của động đất gây ra tại vùng Tất cả mọi người đều phải có trách nhiệm và tích cực tham gia việc hộ đê thường xuyên. Tuyệt đối không tự động kích, chèn, đóng, mở cửa cống; không đào bới, xây dựng, làm nhà cửa vi phạm vào hành lang bảo vệ an toàn đê; không rạc cỏ, chất đống rơm rạ, củi rác ở đê. Chấp hành nghiêm các quyđịnh bảo vệđê chấn tâm bằng độ rích-te. Việc xác định địa chấn sẽ làm giảm tối thiểu những thiệt hại do độngđất gây ra. Ở nước ta, do cấu tạo của vỏ trái đất, tuy chưa có những trận động đất lớn, nhưng phải hết sức đề phòng. Khi có thông báo cần phải rời khỏi nhà,xưởng, công sở, trong vùng địa chấn . 2. Một số biện pháp phổ thông phòng, chống bão lụt : a/ Tích cực thực hiện việc bảo vệđê : ………………………. b/ Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng : Chúng ta biết rằng trong những năm qua do ý thức của một số người chỉ thấy lợi ích trước mắt đã phá đi nhiều khu rừng có giá trị về kinh tế và sinh thái của đất nước. Do vậy không bảo vệ được sự xói mòn, vữa trôi đất và hạn chế được các trận lũ quét, bão lụt cho đất nước. Vì thế chúng ta phải tăng cường công tác bảo vệ rừng và tích cực trồng rừng, vừa đem lại nguồn lợi kinh tế lớn cho đất nước vừa giữ được Cân bằng sinh thái, góp phần hạn chế thiên tai đối với con người. c/ Theo dõi chặt chẽ các bản tin báo bão và mực nước ở các triền sông : Việc này hết sức quan trọng, theo dõi các bản tin báo bão của Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình và đài địa phương để mới chủ động và thực hiện đúng các quy định của Ban chỉ Gv thuyết trình, hs nghe giảng và ghi bài huy phòng chống bão lụt của các cấp. -Đối với học sinh phải nghiêm túc thực hiện các quy định phòng, chống bão lụt của nhà trường và giúp gia đình làm những việc thiết thực để chống bão, lụt. Khi có bão cần chú ý khôngđượcđứng gần các công tơ, cộtđiện và tránh xa nơi có dây điện bịđứt. d/ Tổ chức sơ tán người và tài sản ở khu vực trọngđiểm : - Từng người và từng gia đình ở trong khu vực có bão, lụt cần phải chuẩn bị sẵn sàng theo hướng dẫn của chính quyền địa phương để có thể sơ tán nhanh chóng khi có lệnh, nhằm hạn chế tốiđa thiệt hại do bão, lụt gây ra. e/ Khắc phục hậu quả bão, lụt : - Cấp cứu người bị nạn. …………………… -liên hệ tình hình hang năm bị bão,lũ lụt ở miền trung. Việt yên,bắc giang. Thpt việt yên số 2. Kiểm tra, Phê duyệt ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. . Bài 5t2 :THƯỜNG THỨC PHÒNG TRÁNH MỘT SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI PHẦN 1 : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY. tác hại và biết cách phòng tránh thông thường với một số thiên tai. - Biết vận dụng kiến thức đã học vào điều kiện thực tế. 2. Yêu cầu : - Hiểu rõ tác hại

Ngày đăng: 02/12/2013, 18:11

Hình ảnh liên quan

Được hình thành như áp thấp nhiệt đới nhưng có sức gió mạnh hơn (từ 62 km/h  trở lên) - Gián án bài 5 tiết 2

c.

hình thành như áp thấp nhiệt đới nhưng có sức gió mạnh hơn (từ 62 km/h trở lên) Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan