THUYẾT MINH VỀ TÁC GIẢ NGUYỄN TRÃI VÀ TÁC PHẨM BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO CỦA ƠNG Nguyễn Trãi nhà quân lỗi lạc, nhà quân tài ba, khơng ơng cịn nhà thơ, nhà văn kiệt xuất dân tộc Nguyễn Trãi để lại cho văn học nước nhà khối lượng tác phẩm đồ sộ, số phải kể đến “Bình Ngơ đại cáo” Đây cáo mà Nguyễn Trãi viết thay vua Lê Thái Tổ để tuyên cáo rộng rãi nhân dân qua trình kháng chiến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn Về mặt cấu trúc, tác phẩm chia thành bốn phần Phần 1là nêu luận đề nghĩa (Từ đầu đến “chứng cớ ghi”), phần phần tố cáo tội ác, vạch trần âm mưu xâm lược Đại Việt với cớ phù Trần diệt Hồ giặc (Tiếp theo phần đến “Ai bảo thần dân chịu được”), phần trình kháng chiến thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn (Tiếp theo phần đến “cũng chưa thấy xưa nay”), phần phần nêu học lịch sử khẳng định nghĩa thắng phi nghĩa (phần lại) Ở phần mở đầu tác giả nêu lên triết lí nhân nghĩa, triết lí có giá trị lịch sử tầm vóc thời đại Trong thơ Nguyễn Trãi, vấn đề “nhân nghĩa” không đơn giản yêu thương giúp đỡ lẫn mà nâng lên thể hành động cụ thể: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo” Đối với Nguyễn Trãi, việc trước hết “trừ bạo” để nhân dân có sống yên ổn, ấm no, hạnh phúc Ơng cho muốn trị thiên hạ việc phải nghĩ đến “nhân nghĩa” Những câu thơ tác giả muốn nói nước Đại Việt chúng ta: “Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có” Trong câu thơ Nguyễn Trãi cho “nhân nghĩa” có từ lâu đời nước ta, đồng thời khẳng định chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc thể việc núi sông bờ cõi phân chia rõ ràng Vì phân chia nên việc hình thành phong tục tập qn có nhiều khác biệt nhiên có điểm chung tồn song song triều đại lịch sử Lời thơ lần khẳng định lại nội dung “Nam quốc sơn hà” – coi tuyên ngôn dân tộc: “Sông núi nước Nam vua Nam Rành rành định phận sách trời Cớ lũ giặc sang xâm phạm Chúng bay bị đánh tơi bời” Chính có hành động xâm chiếm nước ta nên họ phải chuốc lấy hậu quả: “Lưu Công tham công nên thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã” Những kết cục tự họ chuốc lấy thơng qua tun ngôn lời cảnh cáo họ cố tình thực Ở phần thứ hai, tác giả nêu tội ác giặc vạch rõ mặt thật giặc đằng sau lớp vỏ ngụy tạo “phù Trần diệt Hồ”: Từ việc: “Nướng dân đen lửa tàn Vùi đỏ xuống hầm tai vạ” Cho đến việc chúng bắt nhân dân phải xuống biển mò ngọc trai lên rừng sâu đãi cát tìm vàng, phải đối mặt với “rừng thiêng nước độc” mn vàn khó khăn nguy hiểm , đến sưu thuế chồng chất, phu phen lao dịch nặng nề Chúng hành hạ nhân dân ta đủ đường “thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán”, độc ác tàn nhẫn khiến tác giả phải lên: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi” Giữa lúc ấy, nghĩa quân Lam Sơn dấy lên tinh thần yêu nước tiến hành khởi nghĩa: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không sống” Căm phẫn trước tội ác giặc, bóc lột nhân dân đủ đường khiến nhân dân lầm than cực khổ khiến người lãnh đạo Lê Lợi nghĩa quân ăn, ngủ, tâm chiến đấu với tất tinh thần độc lập nước nhà: “Căm giặc nước thề khơng chung sống Đau lịng nhức óc chốc đà mười năm trời Nếm mật nằm gai há phải hai sớm tối Quên ăn giận, sách lược thao suy xét tinh” Tinh thần lòng tâm dâng cao núi cịn lo nỗi việc tìm kiếm “nhân tài” “hào kiệt”, việc khó theo tác giả: “Hào kiệt buổi sớm Nhân tài mùa thu” Trong đó, nghĩa quân vừa dấy quân khởi nghĩa non nớt, thiếu thốn mặt lương thực “Khi Linh Sơn lương hết tuần”, quân sĩ “Lúc Khôi Huyện quân khơng đội”, cịn qn thù mạnh, khó khăn cách khắc phục đồng lịng tồn nghĩa qn “Tướng sĩ lịng phụ tử/ Hịa nước sơng chén rượu ngào” Dưới lãnh đạo tài tình Lê Lợi “lấy yếu chống mạnh, lấy địch nhiều” triết lí “Lấy đại nghĩa để thắng tàn/ Lấy chí nhân để thay cường bạo” với dũng cảm, gan binh sĩ, nghĩa quân Lam Sơn ngày trưởng thành lớn mạnh “sĩ khí hăng, quân mạnh”, kết nghĩa quân giành nhiều chiến thắng vang dội “Đánh trận không kinh ngạc/ Đánh hai trận tan tác chim mng”, cịn giặc Minh phải chấp nhận thất bại liên tiếp tên tướng có kết thúc thật bi thảm: “Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng Liễu Thăng thất Ngày hai mươi, trận Mã Yên Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh kế tự vẫn” Tác giả ghi lại chi tiết mốc thời gian mốc son chói lọi lịch sử dân tộc lại vết nhơ, nỗi nhục nhã giặc Minh Mặc dù tội ác giặc mãi rửa quân ta trợ cấp cho giặc để nước bại trận: “Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm thuyền Ra đến biển mà hồn bay phách lạc Vương Thơng, Mã Anh phát cho vài nghìn cỗ ngựa Về đến nước mà tim đập chân run” Hành động thể truyền thống nhân nghĩa từ lâu đời dân tộc ta, lần khẳng định lời Nguyễn Trãi: “Lấy đại nghĩa để thắng tàn Lấy chí nhân để thay cường bạo” Phần cuối tác phẩm nêu học lịch sử quý báu ý thức độc lập chủ quyền vấn đề nhân nghĩa, đồng thời khẳng định thắng lợi chiến tranh nghĩa: “Xã tắc từ vững bền Giang sơn từ đổi … Âu nhờ trời đất tổ tong Linh thiêng lặng thầm phù trợ” “Bình Ngơ đại cáo” có ý nghĩa Tun ngơn độc lập dân tộc, vừa tố cáo tội ác giặc Minh vừa khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, minh chứng hùng hồn cho chiến thắng nhân dân ta Đã thời gian dài trôi qua, giá trị cáo tồn vĩnh Nguyễn Trãi – nhà quân tài ba, nhà trị lỗi thời, nhà thơ, nhà văn xuất sắc sống lòng dân tộc Việt Nam ... Linh thiêng lặng thầm phù trợ” ? ?Bình Ngơ đại cáo? ?? có ý nghĩa Tuyên ngôn độc lập dân tộc, vừa tố cáo tội ác giặc Minh vừa khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc, minh chứng hùng hồn cho chiến thắng... lạc Vương Thông, Mã Anh phát cho vài nghìn cỗ ngựa Về đến nước mà tim đập chân run” Hành động thể truyền thống nhân nghĩa từ lâu đời dân tộc ta, lần khẳng định lời Nguyễn Trãi: “Lấy đại nghĩa để... răng, máu mỡ no nê chưa chán”, độc ác tàn nhẫn khiến tác giả phải lên: “Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội Dơ bẩn thay, nước ? ?ông Hải không rửa mùi” Giữa lúc ấy, nghĩa quân Lam Sơn dấy lên