1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Thuyet minh đồ án chi tiết máy thuyết minh + Cad

74 145 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,63 MB
File đính kèm CAD.rar (356 KB)

Nội dung

đồ án chi tiết máy hộp giảm tốc trục vít bánh vítSố liệu thiết kế:Lực vòng trên băng tải F (N): eVận tốc băng tải v (ms): yĐường tính tang dẫn, D(mm): xThời gian phục vụ L (năm): hSố ngày làmnăm Kng (ngày): cSố ca làm việc trong ngày (ca): tt1 (giây): yt2 (giây): xT1: TT2: nT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-o0o -ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI SINH VIÊN:

MSSV:

LỚP:

GV HƯỚNG DẪN:

Hồ Chí Minh, 27 tháng 11 năm 2016

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM

Trang 3

Hệ thống dẫn động băng tải bao gồm: 1: Động cơ điện 3 pha không đồng bộ; 2:

Khớp nối đàn hồi; 3: Hộp giảm tốc bánh răng trục vít; 4: Bộ truyền xích ống con lăn; 5: Băng tải (Quay một chiều, tải va đạp nhẹ, 1 ca làm việc 8 giờ)

Số liệu thiết kế:

- Lực vòng trên băng tải F (N): 13000

- Vận tốc băng tải v (m/s): 0.32

- Đường tính tang dẫn, D(mm): 350

- Thời gian phục vụ L (năm): 4

- Số ngày làm/năm Kng (ngày): 230

- Số ca làm việc trong ngày (ca): 2

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Đồ án môn học Thiết kế máy là một đồ án chuyên ngành chính của sinh viên ngành cơ khí Việc tính toán thiết kế hệ thống dẫn động cơ khí là nội dung không thể thiếu trong chương trình tào đạo kĩ sư cơ khí nhằm cung cấp các kiến thức quan trọng cho sinh viên về kết cấu máy

Nội dung đồ án bao gồm những vẫn đề cơ bản trong thiết kế máy và hệ thống dẫn động, tính toán thiết kế chi tiết máy theo các chi tiêu chủ yếu và khả năng làm việc, thiết kế kết cấu chi tiết máy, vỏ hộp, chọn cấp chính xác, lắp ghép, dung sai và phươngpháp trình bày bản vẽ Thuật ngữ và kí hiệu dùng trong đồ án dựa theo tiêu chuẩn Việt Nam, phù hợp với thuật ngữ và kí hiệu quốc tế

Quá trình tính toán và thiết kế tham khảo các giáo trình như Chi tiết máy, Tính toán hệ thống dẫn động cơ khí, Dung sai và lắp ghép,…qua đó từng bước giúp sinh viên làm quen với công việc thiết kế phục vụ nghề nghiệp của mình khi ra trường Xin được chân thành cảm ơn ……… đã hướng dẫn tận tình và dành nhiều sự đóng ghóp để em có thể hoàn thành đồ án này

Tuy vậy, trong quá trình thực hiện cũng không thể tránh khỏi sai sót, do đó em mong được sự góp ý thêm từ phía các giảng viên để có thể rút ra được những kinh nghiệm, phục vụ cho công việc thiết kế sau này

Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC

Trang 5

Lời nói đầu 4

Mục lục 5 Phần 1: Tính toán chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền 6

1.1 Chọn động cơ 6 1.2 Phân phối tỉ số truyền 7

1.3 Lập bảng đặc tính 9

Phần 2: Thiết kế bộ truyền ngoài: Xích ống con lăn 10

2.1 Thông số kĩ thuật 10

2.2 Thiết kế bộ truyền 10

Phần 3: Thiết kế bộ truyền trong hộp giảm tốc 14

3.1 Thiêt kế bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng 14

3.2 Thiết kế bộ truyền trục vít – bánh vít 23

Phần 4: Thiết kế trục và then 30

4.1 Chọn vật liệu 30

4.2 Xác định lực lên trục 30

4.3 Tính thiết kế trục, chọn then và kiểm nghiệm then 31

Phần 5: Chọn ổ lăn và nối trục 47

5.1 Chọn ổ lăn cho trục I 47

5.2 Chọn ổ lăn cho trục II 49

5.3 Chọn ổ lăn cho trục III 53

5.4 Chọn khớp nối trục 56

Phần 6: Chọn thân máy, bu-lông và các chi tiết phụ khác 58

6.1 Kết cấu vỏ hộp giảm tốc 58

6.2 Kết cấu các chi tiết máy 60

6.3 Tính toán các chi tiết khác 63

6.4 Bôi trơn và điều chỉnh ăn khớp 70

Phần 7: Chọn dung sai lắp ghép 72

Tài liệu tham khảo 74

PHẦN 1 - TÍNH TOÁN CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN

Trang 6

1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ

Chọn hiệu suất của hệ thống.

 Hiệu suất truyền động

η=η kn η br η tv η x η ol4

* Trong đó:

η kn= 1 : Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi

η br= 0,97: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ được che kín

η tv= 0,8 : Hiệu suất bộ truyền trục vít

η x = 0,9 : Hiệu suất bộ truyền xích để hở

η ol= 0,9 : Hiệu suất của một cặp ổ lăn được che kín

η = 1.0,97.0,8.0,9.0,994 = 0,671

Tính công suất đẳng trị ( Công suất tính toán).

 Công suất tính toán

Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ.

n ct=60000 v

π D =

60000.0,323,14.350 =17,47 (vòng/phút)

 Tỉ số truyền sơ bộ:

Chọn sơ bộ tỉ số truyền chung là u = 136

Trang 7

Vận tốcquay

Tính toán công suất trên các trục

- Công suất trên trục công tác:

Trang 8

- Công suất trên trục 2:

P2= P3

η tv η ol=

4,670,8.0,99=5,9(kW )

- Công suất trên trục 1:

P1= P2

η br η ol=

5,90,97.0,99=6,14(kW )

- Công suất trên trục động cơ:

6,14 1 0,99.1 6,2

dc ol kn

P P

Tính Momen xoắn trên các trục.

- Momen xoắn trên trục 1:

Trang 10

2.2.1 Chọn loại xích: Chọn xích ống con lăn 1 dãy.

2.2.2 Chọn số răng của đĩa xích dẫn:

1,58

x

z u z

2.2.4 Hệ số điều kiện sử dụng xích K

KK K K K K K d a o dc bt c

K d= 1,2: Hệ số tải trọng động (Tải trọng va đạp nhẹ)

K o= 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng của cách bố trí bộ truyền (Bố trí nằm ngang)

K dc= 1: Hệ số xét đến ảnh hưởng của khả năng điều chỉnh lực căng xích

K bt= 1: Hệ số xét đến điều kiện bôi trơn

K c= 1,25: Hệ số xét đến chế độ làm việc (Làm việc 2 ca)

501,9226

n

n K n

250,96

z

K z

t

(kW)

Trang 11

Tra bảng, với n01 = 50 (vòng/phút), chọn [P] = 14,7, từ đó bước xích Pc = 44,45 (mm)

2.2.6 Kiểm tra số vòng quay tới hạn.

Tương ứng với bước xích pc = 44,45 (mm), số vòng quay tới hạn nth = 400 (vòng/phút)thỏa mãn n1 = 26 < nth

Trang 12

 Để xích không chịu căng quá lớn, khoảng cách trục a cần giảm bớt một lượng

FK q a f

(N) Trong đó:

- K f là hệ số phụ thuộc độ võng của xích, chọn K f = 6 do xích nằm ngang.

Trang 13

PHẦN 3 - THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC

3.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG NGHIÊNG

3.1.2 Vật liệu và nhiệt luyện bánh răng.

- Chọn vật liệu làm bánh răng nhỏ là thép 45 tôi cải thiện, với độ rắn HB =250

- Chọn vật liệu làm bánh răng lớn là thép 50 thường hóa, với độ rắn HB =235

Trang 14

3.1.3 Xác định sơ bộ ứng suất tiếp xúc cho phép [σσ H ] và ứng suất uốn cho phép [σσ F ].

3.1.5 Số chu kỳ làm việc tương đương.

- Số lần ăn khớp bánh răng trong 1 vòng quay c=1

Trang 15

H FL

F FL

F

K

MPa s

K

MPa s

K

MPa s

K

MPa s

So sánh với điều kiện:

 Hmin 441,82 H 454,26 1,25  Hmin 552,28MPa

Điều kiện trên thỏa nên ta chọn:  H 452,26(MPa)

3.1.8 Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng.

- Chiều rộng vành răng được xác định theo tiêu chuẩn dựa và bảng 6.6 (trang

97, Sách tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí, Trịnh Chất-Lê Văn Uyển)

Trang 16

3.1.11 Xác định số răng và góc nghiêng răng.

95 2,79 34

m

z u z

- Sai số tương đối tỉ số truyền:

2,79 2,78

0,36% 2% 2,78

m z z a

3.1.12 Xác định kích thước bộ truyền.

- Đường kính vòng chia

1 1

1,5.34

52,7cos cos(14,65 )o

1,5.95

147,3cos cos(14,65 )

Trang 17

1 1

2 2

52,7( )147,3( )

w w

2 2.40300,3

1529,4( ) 52,7

t w

1529,4 (20)

575,4( )

t nw r

Trịnh Chất-Lê Văn Uyển), từ đó ta xác định được hệ số tải trọng động:

Trang 18

w w1 1

3,5.31,5.52,7

H Hv

H H

v b d K

w w1 1

10,49.31,5.52,7

F Fv

F F

v b d K

3.1.16 Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc

 Ứng suất tiếp xúc được tính bởi công thức:

1 1

H

o

o nw

o H

z

arctg arctg z

Trang 19

1,02.1,06.1,16 1,25

1 1

- Hệ số ảnh hưởng của điều kiện bôi trơn :K l 1

- Hệ số ảnh hưởng kích thước răng

[ H] 452,26(  MPa )   H ' 466,2(  MPa )

3.1.17 Xác định số răng tương đương.

95

104,9 cos cos 14,65

z z

Y

z Y

Trang 20

 

 

1 1 2 2

257,14

67,31 3,82

241,71

67,14 3,6

F F F F

Y Y

F F F

-1 2 2

1

71,22.3,6

66,943,83

F F F

F

Y Y

Trang 21

3.1.19 Các thông số và kích thước bộ truyền.

Trang 22

- Momen xoắn trên trục vít: 107734,2 (Nmm)

- Momen xoắn trên bánh vít: 1715326,9 (Nmm)

- Ta chọn vật liệu làm bánh vít là đồng thanh nhôm sắt bpA 9-4, đúc trong

khuôn cát với σb = 400 (MPa), σch = 200 (MPa)

- Chọn vật liệu làm trục vít là thép 45 được tôi với độ rắn HB > 350, sau khi

tôi, bề mặt ren trục vít được mài và đánh bóng

3.2.3 Ứng suất cho phép của bánh vít

[ H] (276 300) 25    vs  220( MPa )

Trang 23

 Ứng suất uốn cho phép:

6

9 10 [ F] (0,25 ch 0,08 )b

 [σF]= 63,85 (MPa)

 Ứng suất quá tải:

Bánh vít làm bằng đồng thanh không thiếc nên:

3

.2

T KH q

Trang 24

3.2.5 Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc

Ứng suất tiếp xúc xuất hiện trên mặt bánh răng trục vít của bộ truyền được thiết

kế phải thỏa mãn điều kiện sau:

aw2

 Chọn vật liệu là đồng thau không thiếc có [σH] =200 (MPa)

- Tính chính xác lại hiệu suất của bộ truyền:

Trang 25

Trong đó KH là hệ số phân bố tải trọng đều.

2

3

2 2

Tra bảng 7.5, ta có Ө=125 là hệ số biến dạng của trục vít

T2m là mô men trung bình

3.2.6 Kiểm nghiệm độ bền uốn

Để đảm bảo độ bền uốn của răng bánh vít, ứng suất sinh ra tại chân răng bánh vít không được vượt quá giá trị cho phép

n

m m

- KF là hệ số tải trọng: KF=KF.KFV

Trang 26

- Mà KF=KH=1,04, KFV=KHV=1,2 => KF=1,04.1,2=1,248

- d2 = m.z2 = 8.40=320 (mm): Đường kính vòng chia bánh vít

- b2 = 0,75.m.(q+2) = 0,75.8.(12,5+2) = 87 (mm): Chiều rộng vành bánh răng vít

v

z z

Trang 27

3.2.8 Tính nhiệt trong truyền động trục vít.

Để tránh nhiệt sinh ra trong bộ truyền trục vít quá lớn, nhiệt sinh ra trong hộp giảm tốc trục vít phải cân bằng với lượng nhiệt thoát đi

Tính toán nhiệt theo công thức:

Với:

-  : Hiệu suất bộ truyền = 0,77

- P1: Công suất trên trục vít = 5,9 (kW)

- KT: Hệ số tỏa nhiệt lấy giá trị = 16 W/(m2.oC)

- A: Diện tích bề mặt thoát nhiệt = 20aw1,7 = 20.0,211,7=1,41 (m2)

- t0: Nhiệt độ môi trường xung quanh lấy giá trị = 30o

-  : Hệ số thoát nhiệt qua bệ máy lấy giá trị = 0,3

Vậy, nhiệt độ nằm trong khoảng cho phép

Trang 28

Trong đó:

- L: Khoảng cách giữa 2 ổ, chọn sơ bộ l = d2 = 300 (mm)

- E: Mô đun đàn hồi của trục vít, E= 2,1.105 (N/mm2)

- Je: Mômen quán tính tương đương mặt cắt trục vít

4 1 1 1

0,625

64

a f f

e

d d d

3.2.11 Kiểm tra điều kiện bôi trơn ngâm dầu.

Ta cho dầu ngập ren trục vít, lúc này mức dầu ngập bánh răng bị dẫn tính theo công thức:

Trang 29

PHẦN 4 - THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 4.1 CHỌN VẬT LIỆU.

Chọn vật liệu chế tạo trục là thép C45 tôi cải thiện đạt độ rắn HB 260…280, giới hạn bền  = 950 (MPa).b

4.2 XÁC ĐỊNH LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC.

4.2.1 Sơ đồ lực tác dụng lên trục:

Đặt các lực ăn khớp tác dụng lên trục tại những điểm ăn khớp như hình vẽ:

Hình 4.1: Sơ đồ lực tác dụng lên các bộ truyền trong hộp giảm tốc.

Trang 30

- Các lực tác dụng tại điểm ăn khớp của trục vít-bánh vít.

D

(N) Chọn Fnt = 275 (N)

1

2 33

2

3 33

172139

b b b

Trang 31

4.3.2 Xác định chiều dài các đoạn trục

 Ta dùng các kí hiệu sau:

Lij: là chiều dài của đoạn trục thứ j trên chiều dài trục thứ I (i=1,2,3)

Lmik: là chiều dài mayo của chi tiết quay thứ k trên trục i

Tra bảng, ta chọn được khoảng cách các khe hở:

- K1 = 15

- K2 = 15

- K3 = 20

- K4 = 20

 Xác định chiều dài các đoạn trục trên trục I:

Hình 4.2: Sơ đồ chiều dài các đoạn trục trên trục I.

Trang 32

- l13 0,5(l m13b01)k2k10,5(37 17) 15 15 57    (mm)Chọn l13 = 57 (mm)

- l11 = 2l13 = 114 (mm)

 Xác định chiều dài các đoạn trục trên trục II:

Hình 4.3: Sơ đồ chiều dài các đoạn trục trên trục II.

Trang 33

- l m21 (1,2 1,5) d2 (1,2 1,5).35 42 52,5   (mm)

Chọn lm21 = 52 (mm)

- l22l1356 (mm)

- l21(0,9 1) d aM2 (0,9 1).348 313,2 348   (mm)Chọn l21 = 348 (mm)

 Xác định chiều dài các đoạn trục trên trục III

Hình 4.4: Sơ đồ chiều dài các đoạn trục trên trục III.

- l m32 (1,2 1,8) d3 (1,2 1,8).80 96 144   (mm)

Trang 34

198,8112

11

299,1114

Trang 35

Hình 4.5: Biểu đồ Momen và kết cấu sơ bộ trục I.

Trang 36

 Tính chính xác đường kính trục tại tiết diện j

[ ] = 67 (MPa): Trị số của ứng suất cho phép ứng với tiết

diện đường kính sơ bộ d1=25 (mm)

2 3

11

0,75.49226,8

18,530,1.67

(mm)Tại ví trí nối trục có rãnh then nên tăng đường kính trục lên 5% Vậy, chọn d1-1=20 (mm)

3 12

21725 0,75.49226,8

19,260,1.67

18877,6 53323,2 0,75.49226,8

21,90,1.67

Tăng đường kính trục lên 5% tại mặt cắt này do có rãnh then Vậy, chọn d13 = 30 (mm)

 Chọn then bằng đầu tròn, ứng suất dập và ứng suất cắt trên then thỏa mãn điều kiện:

1

2

[ ] ( )

T: Momen xoắn trên tiết diện lắp then

d: Đường kính trục tại tiết diện lắp then

lt : là chiều dài then

h: Chiều cao then

t1: Chiều sâu rãnh then trên trục

[ d]= 100 (MPa): Ứng suất dập cho phép

Trang 37

[ ] c = 60 (MPa): Ứng suất cắt cho phép

 Dựa vào bảng 9.1a/173 (Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1), ta có thông số của then như sau:

Tiết

diện

d (mm)

b (mm)

h (mm)

Trang 38

Hình 4.7: Biểu đồ Momen và kết cấu sợ bộ trục II.

Trang 39

 Tính chính xác đường kính trục tại tiết diện j

[ ] = 55 (MPa): Trị số của ứng suất cho phép ứng với tiết

diện đường kính sơ bộ d2=35 (mm)

(mm)Mặt cắt này có rãnh then nên tăng đường kính trục lên 5% Vậy, chọn d2-1=30 (mm)

Chọn d2-3 = 75 (mm)

 Chọn then bằng đầu tròn, ứng suất dập và ứng suất cắt trên then thỏa mãn điều kiện:

1

2

[ ] ( )

T: Momen xoắn trên tiết diện lắp then

D: Đường kính trục tại tiết diện lắp then

Lt = (0,8 0,9)ln là chiều dài then

H: Chiều cao then

T1: Chiều sâu rãnh then trên trục

[ d]= 100 (MPa): Ứng suất dập cho phép

Trang 40

[ ] c = 60 (MPa): Ứng suất cắt cho phép

 Dựa vào bảng 9.1a/173 (Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1), ta có thông số của then như sau:

Trang 41

Hình 4.8: Biểu đồ Momen và kết cấu sơ bộ trục III.

 Tính chính xác đường kính trục tại tiết diện j

Trang 42

2 2 2 yj

Chọn d3-3 = d3-1 = 75 (mm)

2 3

3 4

0,75.1715326,9

66,70,1.50

Do có rãnh then nên tăng đường kính lên 5% Chọn d3-4 = 70 (mm)

 Chọn then bằng đầu tròn, ứng suất dập và ứng suất cắt trên then thỏa mãn điều kiện:

1

2

[ ] ( )

T: Momen xoắn trên tiết diện lắp then

D: Đường kính trục tại tiết diện lắp then

Lt = (0,8 0,9)ln là chiều dài then

H: Chiều cao then

T1: Chiều sâu rãnh then trên trục

[ d]= 100 (MPa): Ứng suất dập cho phép

[ ] c = 60 (MPa): Ứng suất cắt cho phép

Trang 43

 Dựa vào bảng 9.1a/173 (Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí tập 1), ta có thông số của then như sau:

4.3.4 Kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi

Kết cấu trục vừa thiết kế đảm bảo được độ bền mỏi nếu hệ số an toàn tại các tiết diện nguy hiểm thỏa mãn điều kiện sau:

2 2

[ ]

j j j

- [ ]s : Hệ số an toàn cho phép

- s sj, j

: Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp và hệ số

an toàn chỉ xét ứng suất tiếp tại tiết diện j:

1 aj

j

s K

j

s K

độ và trị số trung bình của ứng suất pháp và ứng suất tiếp tại diện j

Đối với trục quay ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng, do đó:

Trang 44

max aj

Trong đó: Wj và Woj là momen cản uốn và momen cản xoắn tại tiết diện j của trục

y x dj

y

K K K

K K K K

Trang 46

Vì RB1 > RA1 nên ta tính toán để chọn ổ tại gối B1

- Thời gian làm việc: Lh = 14720 (giờ)

a) Chọn ổ và cỡ ổ:

Ngoài chịu lực hướng tâm, ổ còn chịu thêm lực dọc trục không quá lớn nên

ta chọn ô bi đỡ 1dãy cỡ nhẹ, kí hiệu 205 Thông số như sau:

hiệu

d (mm)

D (mm)

B (mm)

rR(mm)

Đườn

g kính

bi (mm)

C (kN)

Co(kN)

b) Sơ đồ bố trí ổ:

Trang 47

Hình 5.1: Sơ đồ bố trí ổ lăn trên trục I.

c) Kiểm nghệm khả năng tải động của ổ:

- Tải trọng quy ước:

B1 a1 t t

QXVRYF k k

Trong đó:

V = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng trong quay

Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ

Kd = 1,1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng

399,8

0,39 1.1026,9

a B

Trang 48

h

Q L Q

Vậy, ổ làm việc đảm bảo khả năng tải động

d) Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ:

Để phòng biến dạng dư, ổ đã chọn thỏa mãn điều kiện: QtC0

Trong đó: Co là khả năng tải tĩnh (tra bảng tiêu chuẩn)

Trang 49

iểm nghiệm khả năng tải động của ổ:

- Tải trọng quy ước: QA2=(XVRa2 + YFa2)ktkdTrong đó: RA2 = 2837,2 (N), Fa2 = 399,8

V = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của vòng trong quay

Kt = 1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ

Kd = 1,1: Hệ số kể đến ảnh hưởng của đặc tính tải trọng

X = 1: Hệ số tải trọng hướng tâm

B(mm)

con lăn (mm)

C(kN)

Co(kN)

Ngày đăng: 08/10/2019, 13:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w