Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
29,87 MB
Nội dung
Đại học Quốc gia Tp.HCM Trường Đại học KHXH&NV Mẫu T05 Ngày nhận hồ sơ (Do P.QLKH-DA ghi) BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG NĂM 2012 Tên đề tài: BIÊN SOẠN TẬP TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THỰC TẬP THỰC TẾ DÀNH CHO SINH VIÊN KHOA ĐỊA LÝ – Khối kiến thức sở ngành Tham gia thực Học hàm, học vị, Họ tên GVC.ThS Phạm Văn Đồng GVC.ThS Nguyễn Thanh Hải Tham gia 0913629533 nthai@hcmussh.edu.vn ThS Nguyễn Văn Hoàng Tham gia 0918766159 ngvanhoang05@yahoo.com.vn CN Hồ Kim Thi Tham gia 0914944274 hokimthi@gmail.com TT Chịu trách nhiệm Chủ nhiệm 0918919990 vdongp@yahoo.com Điện thoại Email 10 TP.HCM, tháng năm 2013 LỜI CẢM ƠN Chúng chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Quản Lý Khoa học – Dự Án, Ban Chủ Nhiệm Khoa Địa Lý – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ chúng tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Chúng tơi xin cám ơn góp ý quý báu Tiến sĩ Lê Minh Vĩnh, nhờ nội dung đề tài hoàn chỉnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh BRVT: Bà Rịa – Vũng Tàu UBND: Ủy ban nhân dân Khu BTTN: Khu Bảo tồn thiên nhiên Sở NN&PTNT: Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thơn MỤC LỤC TĨM TẮT ABSTRACT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CÁC BƯỚC CẦN CHUẨN BỊ TRONG CÁC TUYẾN THỰC TẬP – THỰC TẾ I.1 Lập kế hoạch I.2 Chuẩn bị nội dung chun mơn, hình thức kinh phí thực tập 10 I.3 Triển khai nội dung đến sinh viên 11 I.4 Triển khai công tác liên hệ xác nhận thông tin 11 I.5 Tổ chức thực 12 I.6 Báo cáo kết 12 CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ NĂNG CHÍNH TRONG KHẢO SÁT THỰC TẬP THỰC TẾ 14 II.1 Một số kỹ cần thiết khảo sát thực địa 14 II.2 Các phương pháp khảo sát thực địa 27 CHƯƠNG III TỔNG QUAN CHUNG VỀ KHU VỰC THỰC TẬP 45 III.1 Khu vực thực tập tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 45 III.2 Khu vực thực tập tỉnh Bình Thuận 50 III.3 Khu vực thực tập An Giang 54 III.4 Khu vực thực tập Kiên Giang 58 III.5 Khu vực thực tập Cần Thơ 63 CHƯƠNG IV CÁC THÔNG TIN CỤ THỂ CỦA CÁC TUYẾN – ĐIỂM 67 IV.1 Tuyến thành phố Hồ Chí Minh – Bình Châu – Bà Rịa - Vũng Tàu 67 IV.2 Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Phan Thiết – Bình Châu – Bà Rịa Vũng Tàu 101 IV.3 Tuyến Thành phố Hồ Chí Minh – Châu Đốc – Hà Tiên – Cần Thơ 116 CHƯƠNG V TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP THỰC TẾ 138 V.1 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập thực tế dành cho sinh viên: 138 V.2 Hướng dẫn đánh giá kết thực tập thực tế dành cho giảng viên: 141 V.3 Đánh giá hiệu đợt thực tập thực tế 142 V.4 Hướng dẫn tốn kinh phí thực tập thực tế 143 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 PHẦN PHỤ LỤC 149 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH HÌNH LƯU ĐỒ BƯỚC CHÍNH ĐỂ TỔ CHỨC MỘT THỰC TẬP THỰC TẾ HÌNH CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT ĐỊA BÀN (NẮP ĐỊA BÀN ĐƯỢC MỞ NẰM NGANG VỚI MẶT ĐỊA BÀN) 18 HÌNH NẮP ĐỊA BÀN ĐƯỢC DỰNG THẲNG ĐỨNG VỚI MẶT ĐỊA BÀN 18 HÌNH CÁCH CẦM GIỮ ĐỊA BÀN KHI SỬ DỤNG LẤY ĐƯỜNG NHẮM 18 HÌNH CÁCH NHẮM XÁC ĐỊNH PHƯƠNG GIÁC CỦA MỘT VẬT CHUẨN 18 HÌNH CÁCH ĐỊNH HƯỚNG BẢN ĐỒ TRONG THỰC ĐỊA 19 HÌNH CÁCH ĐỊNH ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ THEO PHƯƠNG PHÁP GIAO ĐIỂM 19 HÌNH CÁCH ĐỊNH ĐIỂM TRÊN BẢN ĐỒ THEO PHƯƠNG PHÁP KHÁC 19 HÌNH MẶT TRƯỚC CỦA MÁY GARMIN GPS V 20 HÌNH 10 CÁC PHÍM CHỨC NĂNG 20 HÌNH 11 CÁC MÀN HÌNH CHÍNH 22 HÌNH 12 THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA ĐẤT 29 HÌNH 13 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 46 HÌNH 14 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÌNH THUẬN 51 HÌNH 15 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH AN GIANG 54 HÌNH 16 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH KIÊN GIANG 59 HÌNH 17 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH THÀNH PHỐ CẦN THƠ 64 HÌNH 18 SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM THỰC TẬP THỰC TẾ CỦA TUYẾN TP HCM – BRVT 68 HÌNH 19 THỂ ĐÁ RIOLIT PHỦ CHỒNG LÊN TRÊN THỂ ĐÁ GRANIT 70 HÌNH 20 KHỐI ĐÁ GRANIT Ở KHU KHAI THÁC NÚI DINH 70 HÌNH 21 “HỐC KHỐNG” TRONG ĐÁ GRANIT CHỨA CÁC TINH KHOÁNG THẠCH ANH 70 HÌNH 22 KHỐI ĐÁ RIOLIT Ở KHU KHAI THÁC NÚI DINH 71 HÌNH 23 DẠNG “HOA ĐÁ” TRONG ĐÁ RIOLIT 71 HÌNH 24 KHỐI ĐÁ RIOLIT ĐANG BỊ PHONG HÓA DẦN 71 HÌNH 25 CẢNH QUAN HẦM HỐ VÀ Ơ NHIỄM KHÓI BỤI DO KHAI THÁC ĐÁ 71 HÌNH 26 BẦU NƯỚC NĨNG Ở SUỐI KHỐNG NĨNG BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU 73 HÌNH 27 MỘT ĐIỂM XUẤT LỘ TRONG BẦU NƯỚC NĨNG BÌNH CHÂU PHƯỚC BỬU 73 HÌNH 28 BỒN LUỘC TRỨNG (NƯỚC NÓNG 820C) 73 HÌNH 29 HỒ SUỐI MƠ 73 HÌNH 30 CỔNG KHU BẢO TỒN BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU 74 HÌNH 31 CỔNG VƯỜN SƯU TẬP CÂY GỖ RỪNG BÌNH CHÂU - PHƯỚC BỬU 76 HÌNH 32 BẢNG TÊN CÁC LOÀI THỰC VẬT TRONG VƯỜN SƯU TẬP 76 (NGUỒN: PHẠM VĂN ĐỒNG) 76 HÌNH 33 RỪNG KÍN NỬA RỤNG LÁ 76 HÌNH 34 RỪNG TRÀM VEN BIỂN 76 HÌNH 35 CẢNH QUAN BÀU NHÁM VỚI RỪNG TRÀM 76 HÌNH 36 CON TRĂN ĐƯỢC NUÔI PHỤC DƯỠNG 76 HÌNH 37 KHU ĐÁ CHẺ TRONG CĂN CỨ MINH ĐẠM 78 HÌNH 38 PHỊNG TRUYỀN THỐNG DI TÍCH LỊCH SỬ MINH ĐẠM 78 HÌNH 39 CỔNG ĐỀN LIỆT SĨ CĂN CỨ MINH ĐẠM 79 HÌNH 40 MẶT TIỀN ĐỀN LIỆT SĨ CĂN CỨ MINH ĐẠM 79 HÌNH 41 HIỆN TƯỢNG PHONG HĨA DO THỰC VẬT 81 HÌNH 42 HANG HỐC DO HOẠT ĐỘNG KIẾN TẠO VÀ XĨI MỊN 81 HÌNH 43 CỔNG TAM QUAN CỦA ĐÌNH THẮNG TAM 82 HÌNH 44 ĐÌNH THẮNG TAM VỚI KIẾN TRÚC LIÊN HỒN 83 HÌNH 45 CỔNG MIẾU BÀ (NGUỒN: PHẠM VĂN ĐỒNG) 84 HÌNH 46 LĂNG THỜ ƠNG NAM HẢI Ở KHU ĐÌNH THẦN THẮNG TAM 87 HÌNH 47 BỘ XƯƠNG ƠNG NAM HẢI ĐƯỢC BẢO TỒN, THỜ CÚNG 87 HÌNH 48 TỊA NHÀ BẠCH DINH (NGUỒN: PHẠM VĂN ĐỒNG) 88 HÌNH 49 BỨC TƯỢNG BÁN THÂN Ở TƯỜNG NGOÀI BẠCH DINH (NGUỒN: PHẠM VĂN ĐỒNG) 89 HÌNH 50 RỪNG GIÁ TỴ TRONG KHUÔN VIÊN BẠCH DINH 90 HÌNH 51 CÂY GIÁ TỴ 90 HÌNH 52 TƯỢNG CHÚA KITƠ TRÊN ĐỈNH NÚI NHỎ VÀ TÁC PHẨM NỔI TIẾNG “BỮA TIỆC BIỆT LY” CỦA DANH HỌA Ý LEONA DE VINCI 91 HÌNH 53 MỘT ĐẠI PHÁO CỦA TRẬN ĐỊA PHÁO CỔ NÚI NHỎ 93 HÌNH 54 CÁC AO SEN (CÁC MẶT NƯỚC BÊN TAY TRÁI) NHÌN TỪ TƯỢNG CHÚA KITÔ 94 HÌNH 55 NHÀ LỚN (NHÌN THẲNG) 96 HÌNH 56 NHÀ LỚN (NHÌN NGHIÊNG) 96 HÌNH 57 NHÀ GHE SẤM 97 HÌNH 58 NHÀ CHỢ 97 HÌNH 59 SINH VIÊN NGHE BÁO CÁO VÀ PHỎNG VẤN CÁN BỘ XÃ LONG SƠN VỀ HOẠT ĐỘNG NUÔI HẢI SẢN 100 HÌNH 60 GIÀN NI HÀU Ở XÃ LONG SƠN 101 HÌNH 61 HÀU ĐANG BÁM VÀO MIẾNG FIBRO XI MĂNG 101 HÌNH 62 TƠN FIBRO XI MĂNG CHƯA SỬ DỤNG Ở BÈ HÀU XÃ LONG SƠN 101 HÌNH 63 TƠN FIBRO XI MĂNG ĐÃ QUA SỬ DỤNG Ở BÈ HÀU XÃ LONG SƠN 101 HÌNH 64 SINH VIÊN THAM QUAN VÀ NGHE BÁO CÁO TẠI CÔNG TY THANH LONG HOÀNG HẬU 103 HÌNH 65 SINH VIÊN NGHE BÁO CÁO TẠI NHÀ NGƯ 105 HÌNH 66 SINH VIÊN NGHE BÁO CÁO TẠI NGỌA DU SÀO 105 HÌNH 67 SINH VIÊN THAM QUAN ĐỒI CÁT 111 HÌNH 68 ĐỊA HÌNH BÃI BẰNG PHẲNG CỦA CÁT ĐỎ HỆ TẦNG PHAN THIẾT 112 HÌNH 69 ĐỊA HÌNH VÁCH SẠT LỞ CỦA TẦNG CÁT ĐỎ DO XÂM THỰC CỦA NƯỚC MẶT 112 HÌNH 70 KHE RÃNH XĨI MÒN 112 HÌNH 71 NHŨ ĐẤT CÁT ĐỎ PHAN THIẾT 113 HÌNH 72 CẢNH QUAN BÀU TRẮNG 114 HÌNH 73 NÚI SAM 117 HÌNH 74 CHÙA TÂY AN 118 HÌNH 75 ĐOÀN THỰC TẬP TRƯỚC LĂNG THOẠI NGỌC HẦU 119 HÌNH 76 ĐỒN THAM QUAN – THỰC TẬP TẠI MIẾU BÀ CHÚA XỨ 120 HÌNH 77 KÊNH VĨNH TẾ NHÌN TỪ NÚI SAM 121 HÌNH 78 ĐỒN THỰC TẬP THAM QUAN LÀNG NUÔI CÁ BÈ 123 HÌNH 79 NÚI CẤM VÀ TƯỢNG PHẬT DI LẶC TRÊN NÚI CẤM 124 HÌNH 80 DẤU TÍCH HANG CHÂN SĨNG CỔ TẠI HANG CÁ SẤU 125 HÌNH 81 HANG CÁ SẤU 126 HÌNH 82 CỔNG VÀO CHÙA HANG 126 HÌNH 83 DẤU TÍCH HÀU HĨA THẠCH BÊN TRONG CHÙA HANG 127 HÌNH 84 HỊN PHỤ TỬ TRƯỚC VÀ SAU KHI BỊ ĐỔ 127 HÌNH 85 TỒN CẢNH HỊN PHỤ TỬ NGÀY NAY 128 HÌNH 86 TRƯỚC CỔNG VÀO ĐỀN THỜ MẠC CỬU VÀ NGÔI MỘ MẠC CỬU 129 HÌNH 87 ĐỒN THỰC TẬP THAM QUAN LĂNG MẠC CỬU 129 HÌNH 88 TỒN CẢNH THẠCH ĐỘNG 130 HÌNH 89 CHNG ĐÁ BÊN NGỒI THẠCH ĐỘNG 131 HÌNH 90 CỬA KHẨU QUỐC TẾ HÀ TIÊN 131 HÌNH 91 ĐỒN THỰC TẬP THAM QUAN CỬA KHẨU QUỐC TẾ HÀ TIÊN 132 HÌNH 92 TỒN CẢNH BIỂN MŨI NAI 132 HÌNH 93 BÃI BIỂN MŨI NAI 133 HÌNH 94 CỔNG TAM QUAN ĐỀN THỜ NGUYỄN TRUNG TRỰC VÀ MƠ HÌNH TÀU L’ESPERANCE 134 HÌNH 95 ĐỒN THỰC TẬP THAM QUAN NHÀ CỔ BÌNH THỦY 135 HÌNH 96 ĐỒN THỰC TẬP THAM QUAN NHÀ CỔ BÌNH THỦY 135 HÌNH 97 CHỢ NỔI CÁI RĂNG TRƯỚC LÚC BÌNH MINH 136 TĨM TẮT Trong chương trình đào tạo khoa Địa Lý - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hàng năm tổ chức đợt thực tập thực tế nhằm đưa sinh viên tiếp cận với thực tiễn thiên nhiên xã hội Một đợt thực tập đợt thực tập thực tế khối kiến thức sở Đợt thực tập thực tế có khối lượng tín thường tổ chức vào cuối học kỳ chương trình đào tạo Đề tài “Biên soạn tập tài liệu hướng dẫn thực tập thực tế dành cho sinh viên ngành Địa lý- khối kiến thức sở ngành” đề lưu đồ bước cần thực để tổ chức tốt đợt thực tập thực tế cung cấp thông tin, nội dung cụ thể cho tuyến – điểm Đây tài liệu hướng dẫn thực tập thực tế nhằm giúp giáo viên có tập tài liệu để tham khảo trước chuyến thực tập thực tế ABSTRACT According to the curriculum of the Geography Department of the University of Social Sciences and Humanities, field trips are organized every year to help students relate what they learn to nature and social realities The field trip of the Fundamental of Geography courses is one of those It takes one credit and shall normally held at the end of th semester The research “Design a field trip guide for Geograpgy students – the common knowledge basic curriculum” aims to establish the flowchart of steps to make a successful field trip and to support the specific informations and contents for every trip and visiting point This guide is designed to help lecturers to review before and in the field trip PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề: Thế giới thực vơ phong phú đa dạng, mối tổng hòa yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội Địa lý ngành khoa học tổng hợp nghiên cứu tìm hiểu mối tổng hòa Do vậy, để nâng cao hiểu biết rõ giới tự nhiên xã hội không nghiên cứu sở lí thuyết mà cần phải biết chủ động tìm hiểu giới thực cụ thể cách có qui luật Địa lý học ngành khoa học thực nghiệm, gắn liền với thực tiễn Vì vậy, dựa vào sách mà khơng thực hành, khơng sâu vào thực tế chưa thể hiểu chất vật tượng Thực tập thực tế phần thiếu chương trình học tập sinh viên Địa Lý Xuất phát từ phương châm giáo dục “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo”, “Học đơi với hành”, chương trình đào tạo khoa Địa Lý - trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, hàng năm tổ chức đợt thực tập thực tế nhằm đưa sinh viên tiếp cận với thực tiễn thiên nhiên xã hội Một đợt thực tập đợt thực tập thực tế khối kiến thức sở Đợt thực tập thực tế có khối lượng tín thường tổ chức vào cuối học kỳ chương trình đào tạo Đợt thực tập thực tế nhằm giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết cung cấp trước qua mơn học khối sở ngành như: Cơ sở địa lý tự nhiên, Địa lý nhân văn, Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Bản đồ đại cương, Dân số học đại cương, Địa lý đô thị, Địa lý tự nhiên Việt Nam, Địa chất địa mạo đại cương, Khí hậu học đại cương, Thủy văn đại cương, … Đây bước quan trọng cho sinh viên trình định hướng chọn chuyên ngành phù hợp với khả sở thích Thơng qua q trình khảo sát thực tế địa bàn nghiên cứu, sinh viên có điều kiện tiếp cận phương pháp nghiên cứu nghiên cứu địa lý khảo sát thực địa, thu thập thông tin, xử lý thông tin, trình bày thuyết minh kết nghiên cứu Qua chuyến thực tập, sinh viên bước đầu làm quen với cơng tác khảo sát địa lý địa phương có hội hiểu thêm đất nước, thiên nhiên, người Việt Nam, qua bồi dưỡng tình cảm u quê hương, yêu đồng bào, trân trọng nguồn tài nguyên đất nước Tuy có số tác giả viết thực tập thực tế địa lý đề cập đến điều kiện tự nhiên mà chưa quan tâm đến mảng kinh tế - xã hội Do chúng tơi muốn thực tập thực tế địa lý mang tính tổng hợp bao gồm mảng tự nhiên, kinh tế, xã hội Nhằm chuẩn bị trước kiến thức kỹ cần thiết để giáo viên có tài liệu tham khảo trước qua giáo viên tổ chức đợt thực tập 173 174 175 176 177 178 179 Phụ lục b: Minh chứng kết đào tạo BÁO CÁO CÁC CHUYẾN THỰC TẬP THỰC TẾ ĐÃ NỘP PHÒNG ĐÀO TẠO TRONG NĂM GẦN ĐÂY 180 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - - -oOo - KHOA ĐỊA LÝ 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận I ĐT : 38 291103 - Fax : 38 221903 BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẬP THỰC TẾ TP.HCM – CHÂU ĐỐC – HÀ TIÊN – CẦN THƠ CHO SINH VIÊN NĂM THỨ KHOA ĐỊA LÝ LỚP ĐỊA LÝ K30 (2009-2013) Thời gian: 27-30/6/2011 Mục tiêu: - Giúp sinh viên hiểu rõ phần lý thuyết môn học thuộc học phần địa lý đại cương - Tăng cường khả nghiên cứu thực tế, tư duy, phân tích tổng hợp vấn đề địa lý tự nhiên địa lý kinh tế – xã hội - Bước đầu làm quen với công tác khảo sát địa lý địa phương - Rèn luyện tinh thần đồn kết, kỹ làm việc nhóm Kết quả: - Tự nhiên: sinh viên tìm hiểu khảo sát điều kiện tự nhiên tiểu vùng Tây Nam Bộ: nhận biết đặc điểm địa hình Karst; nghiên cứu lịch sử địa chất (các thời kì biển tiến, biển lùi) Hang Cá Sấu; - Kinh tế - Xã hội: nhận biết đánh giá tình hình phát triển ngành kinh tế nơng – lâm – ngư nghiệp địa phương chuyến thực tập; tìm hiểu mơ hình ni cá bè Châu Đốc; đời sống đồng bào dân tộc Chăm, Khmer ĐBSCL - Du lịch – Môi trường: tham quan điểm du lịch đánh giá trạng mơi trường điểm tham quan chương trình Chương trình chi tiết Ngày : Sáng TPHCM – Châu Đốc (270 km) (Thứ Hai, 27 - 06 - 11) 04g30: Tập trung 12 Đinh Tiên Hoàng – Quận – TpHCM 05g00: Đón sinh viên KTX Đại học Quốc Gia - Khởi hành Châu Đốc – điểm tâm MeKong Rest Stop - đến Long Xuyên dùng cơm trưa Chiều 14g00: Đến Châu Đốc – Khu du lịch Núi Sam: Tham quan Chùa Tây An, Miếu Bà Chúa Xứ, Lăng Thoại Ngọc Hầu; thực tập địa chất Núi Sam Tối: Nghỉ đêm dùng cơm TX Châu Đốc Ngày : Sáng Châu Đốc – Hà Tiên (100 km) (Thứ ba, 28 - 06 - 11) 05g30: điểm tâm, khởi hành Hà Tiên theo dọc kênh Vĩnh Tế, đến Kiên Lương tham quan Hang Cá Sấu – Chùa Hang Hòn Phụ Tử 181 Chiều 12g30: đến Hà Tiên dùng cơm trưa, nhận phịng, tham quan Khu di tích Lăng mộ dịng họ Mạc – Chùa Tam Bảo – Thạch Động - Cửa quốc tế Hà Tiên - Biển Mũi Nai Tối 19g00 : dùng cơm chiều - khảo sát hệ thống khách sạn - nhà hàng thị xã Hà Tiên Ngày : Hà Tiên – Rạch Giá – Cần Thơ (200 km) (Thứ tư, 29 - 06 - 11) Sáng 06g00: Trả phòng, điểm tâm, tham quan núi Tơ Châu – ngắm tồn cảnh Hà Tiên, khởi hành Rạch Giá, viếng đền thờ Nguyễn Trung Trực – dùng cơm trưa Rạch Giá Chiều 16g00 : đến Cần Thơ tham quan, nhận phòng dùng cơm chiều Cần Thơ Tối 19g00 : Liên hoan, văn nghệ tổng kết chuyến thực tập Ngày : Cần Thơ – Vĩnh Long – TpHCM (180 km) Sáng 04g30: tham quan chợ Cái Răng, 7g00: điểm tâm, trả phòng, tham quan bảo tàng Cần Thơ/giao lưu với Đại học Cần Thơ, khởi hành Vĩnh Long Tham quan dùng cơm trưa Trang trại Vinh Sang Cù lao An Bình Chiều 14g00: Khởi hành lại TPHCM – Dự kiến 17g00 tới TpHCM Kết thúc chuyến thực tập Cán hướng dẫn thực tập Phụ trách chuyên môn (Thứ năm, 30 - 06 - 11) Số ĐT liên lạc 1) Cô Ngô Thanh Loan Địa lý tự nhiên – kinh tế xã hội 0908656027 2) Cô Nguyễn Quang Việt Ngân Địa lý dân số xã hội 0909110019 3) Cô Hồ Kim Thi Địa lý kinh tế phát triển vùng 0914944274 4) Cô Châu Thị Thu Thủy Địa lý tự nhiên – dân số 0987869825 5) Thầy Phạm Văn Đồng Địa chất – địa mạo – môi trường 0918 919990 6) Thầy Ngô Tùng Lâm Địa lý môi trường 0988542990 7) Thầy Trần Duy Minh Địa lý tự nhiên – du lịch 0907600502 8) Thầy Nguyễn Văn Hoàng Địa lý tự nhiên – du lịch 0918 766159 Nhận xt chung: Chuyến thực tập đ đạt cc kết học tập đề Bn cạnh cc nội dung học tập, sinh viên đ tổ chức thành công đêm văn nghệ chia tay tập thể lớp lớn để bước vào giai đoạn chuyn ngnh Đoàn thực tập gồm 160 sinh vin v cn hướng dẫn đ đảm bảo thời gian, lộ trình v an tồn suốt ngày đêm Trên báo cáo hoạt động chuyến thực tập Khoa Địa Lý kính thơng bo với Ban Gim Hiệu, Phịng Đào Tạo v Phịng Kế hoạch Ti Chính BCN Khoa Địa Lý TM.Đoàn thực tập Trưởng khoa Trưởng đoàn 182 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - - - KHOA ĐỊA LÝ Tp Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 07 năm 2012 BÁO CÁO THỰC TẬP Tuyến : TP HỒ CHÍ MINH – ĐÀ LẠT Ngày : 27 - 29 / 06 / 2012 Lớp: Địa lý Khóa 2010-2014 K.31 (144 sinh viên) Mục đích: - Giúp sinh viên hiểu rõ phần lý thuyết môn học thuộc học phần địa lý đại cương - Tăng cường khả nghiên cứu thực tế, tư duy, phân tích tổng hợp vấn đề địa lý tự nhiên địa lý kinh tế – xã hội - Bước đầu làm quen với công tác khảo sát địa lý địa phương - Rèn luyện tinh thần đồn kết, kỹ làm việc nhóm Nội dung học tập - Tự nhiên: tìm hiểu khảo sát điều kiện tự nhiên tiểu vùng Đơng Nam Bộ: nhận biết đặc điểm địa hình núi lửa; nghiên cứu lịch sử địa chất, tìm hiểu hệ sinh thái rừng - Kinh tế - Xã hội: nhận biết đánh giá tình hình phát triển ngành kinh tế nông – lâm – nghiệp địa phương chuyến thực tập; tìm hiểu mơ hình trồng chè, hoa, rau Thành phố Đà Lạt; quan sát đời sống đồng bào dân tộc Lạch xã Lát - Du lịch – Môi trường: tham quan điểm du lịch đánh giá trạng môi trường điểm tham quan chương trình Chương trình chi tiết Ngày : Sáng TPHCM – Đà Lạt (Thứ tư, 27 - 06 - 12) 04g30: Tập trung 12 Đinh Tiên Hoàng – Quận – TpHCM 05g00: Đón sinh viên KTX Đại học Quốc Gia - Khởi hành Đà Lạt – điểm tâm Tâm Châu (ngã ba Dầu Giây) 12g00: đến Đambri dùng cơm trưa, tham quan Khu du lịch Đambri, ngắm thác Đambri thác Dasara hùng vĩ Chiều 14g30: Đến tham quan, tìm hiểu nơng trường nhà máy sản xuất trà Oolong – Tâm Châu Tối: Dùng cơm nghỉ đêm TP Đà Lạt Ngày : Sáng Thành phố Đà Lạt (Thứ năm, 28 - 06 -12) 06g00: điểm tâm, tham quan leo núi Langbiang; quan sát đời sống đồng bào dân tộc Lạch xã Lát 11g30: khách sạn dùng cơm trưa Chiều 13g30: khởi hành đến vườn hoa tìm hiểu mơ hình trồng hoa TP Đà Lạt Tối 18g00: dùng cơm chiều - khảo sát hệ thống khách sạn - nhà hàng thành phố Đà Lạt 19g00: Liên hoan, văn nghệ tổng kết chuyến thực tập 183 Ngày : Sáng Đà Lạt – Tp.HCM (Thứ sáu, 29 - 06 - 12) 06g00: Trả phịng, điểm tâm, sau đến tham quan Nhà máy thủy điện Đại Ninh 11g30: ăn trưa nhà hàng Tâm Châu Lộc An, Bảo Lâm Chiều 13g00: Khởi hành lại TPHCM – 18g00 tới TpHCM Kết thúc chuyến thực tập TM.BCN Khoa Người viết báo cáo Trưởng khoa TS NGÔ THANH LOAN Châu Thị Thu Thủy 184 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - KHOA ĐỊA LÝ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc - o0o - 10 - 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận I ĐT: 08.38293828 (130) - Fax: 08.38221903 Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 05 năm 2013 BÁO CÁO CHUYẾN THỰC TẬP THỰC TẾ TP.HCM – BÌNH CHÂU – VŨNG TÀU CHO SINH VIÊN NĂM THỨ KHOA ĐỊA LÝ Thời gian: 16-18/5/2013 Mục tiêu - Giúp sinh viên hiểu rõ nội dung lý thuyết môn học thuộc phần địa lý đại cương - Thực tập quan sát, nhận dạng, phân loại đặc điểm địa lý tự nhiên - Thực tập quan sát, nhận dạng hình thức tổ chức hoạt động kinh tế xã hội phân tích mối quan hệ đặc điểm địa lý tự nhiên việc phân bố hoạt động kinh tế xã hội - Bước đầu làm quen với việc khảo sát địa lý địa phương: tài nguyên địa lý tự nhiên tài nguyên địa lý nhân văn vùng địa lý cụ thể - Thực tập kỹ làm việc theo nhóm qua việc thực nhật ký thực tập theo nhóm - Tạo mối quan hệ đồn kết, gắn bó học tập sinh viên với sinh viên gắn bó sinh viên với giáo viên khoa Kết Về địa lý tự nhiên - Sinh viên quan sát thực tế nghe giảng địa hình bậc thềm sông Đồng Nai, đặc điểm thổ nhưỡng thủy văn lưu vực Sài Gòn – Đồng Nai - Tại công trường khai thác đá Núi Dinh, phường Kim Dinh, TP.Bà Rịa sáng ngày 16/5/2013, sinh viên thực tập nhận dạng phân loại loại đá, đánh giá tác động việc khai thác đá đến môi trường cảnh quan - Tại Khu bảo Tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu, ngày 16/5/2013, sinh viên tham quan thực tế, tìm hiểu hoạt động macma lòng đất – nguyên nhân tạo thành suối nước nóng đồng thời sinh viên tìm hiểu đa dạng sinh học Vườn Thực Vật hoạt động bảo tồn loài động thực vật - Ngày 17/5/2013, khu di tích cách mạng Minh Đạm thuộc huyện Long Điền, sinh viên tìm hiểu thực tế tượng tróc mảng, phong hóa thực vật, đặc điễm loại hang hóc hoạt động kiến tạo Cùng ngày, khu vực Núi Lớn Núi Nhỏ thuộc TP.Vũng Tàu, sinh viên quan sát thực địa tìm hiểu trình kiến tạo địa chất vùng ven biển Vũng Tàu - Ngày 18/5/2013, khu vực cửa sông Dinh sông Thị Vải sinh viên thực tập quan sát thay đổi loại hình thực vật ngập mặn cửa sơng, đặc điểm chế độ triều chất lượng nước khu vực cửa sông 185 Về địa lý kinh tế-xã hội du lịch - Ngày 16/5/2013, Khu Bảo tồn Thiên Nhiên Bình Châu Phước Bửu sinh viên tìm hiểu tiềm thực trạng việc khai thác du lịch sinh thái khu bảo tồn,hoạt động giáo dục truyền thông môi trường gắn liền với hoạt động du lịch - Ngày 17/5/2013, điểm du lịch gồm Bạch Dinh, đình thần Thắng Tam, nhà Lớn Long Sơn, sinh viên tìm hiểu hoạt động du lịch văn hóa, lịch sử đồng thời đưa nhận xét việc khai thác du lịch điểm - Về kinh tế xã hội, sinh viên quan sát, nghe giảng hoạt động kinh tế, dân cư lao động việc phân bố loại hình tổ chức sản xuất tỉnh Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu - Ngày 18/5/2013, sinh viên nghe báo cáo kinh tế-xã hội nuôi trồng thủy sản cửa sông Chà Và UBND xã Long Sơn, TP.Vũng Tàu Đồng thời sinh viên tham quan thực tế hoạt động ni hàu lồi cá bè nuôi trồng thủy sản khu vực cửa sông Dinh - Cùng ngày, nhà Lớn Long Sơn sinh viên tìm hiểu trình khai hoang, lập ấp phát triển kinh tế khu vực cửa sông khu vực đền ông Trần (Long Sơn – Bà Rịa) Nhận xét chung Chuyến thực tập đạt kết học tập đề Bên cạnh nội dung học tập, sinh viên tổ chức thành công đêm Văn Nghệ Cho Bạn Cho Tôi với tham gia sinh viên nhiều thầy cô Sinh viên dịp ôn lại hoạt động lớp năm đại cương trước sinh viên bước vào giai đoạn chuyên ngành Đoàn thực tập gồm 98 sinh viên cán hướng dẫn đảm bảo thời gian, lộ trình an toàn suốt ngày Trên báo cáo hoạt động chuyến thực tập Khoa Địa Lý kính thơng báo với Ban Giám Hiệu, Phịng Đào Tạo Phịng Kế hoạch Tài Chính BCN Khoa Địa Lý TM.Đoàn thực tập Trưởng khoa Trưởng đoàn 186 Phụ lục quản lý gồm: Xác nhận tốn tài Phịng Kế hoạch – Tài chính; Phiếu gia hạn (nếu có); Quyết định phê duyệt kinh phí; Hợp đồng; Thuyết minh đề cương phê duyệt Biên họp hội đồng nghiệm thu đề tài Phiếu nhận xét-đánh giá nghiệm thu đề tài 187 ... luật thực tiễn, với lý chọn thực đề tài ? ?Biên soạn tập tài liệu hướng dẫn thực tập thực tế dành cho sinh viên ngành Địa lý- khối kiến thức sở ngành? ?? Mục đích nghiên cứu: -Mục tiêu tổng quát: Biên. .. khối kiến thức sở Đợt thực tập thực tế có khối lượng tín thường tổ chức vào cuối học kỳ chương trình đào tạo Đề tài ? ?Biên soạn tập tài liệu hướng dẫn thực tập thực tế dành cho sinh viên ngành Địa. .. THỰC TẬP THỰC TẾ 138 V.1 Hướng dẫn viết báo cáo thực tập thực tế dành cho sinh viên: 138 V.2 Hướng dẫn đánh giá kết thực tập thực tế dành cho giảng viên: 141 V.3 Đánh giá hiệu đợt thực tập