Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
Tuần1 Tit 1+2 Ngy son: 13.8.2010 Ngy ging: 16.8.2010 Vn bn: PHONG CCH H CH MINH A/ Mc tiờu cn t: - Hs hiu c v p trong phong cỏch H Chớ Minh l s kt hp hi ho gia truyn thng v hin i, dõn tc v nhõn loi, thanh cao v gin d. - Rốn hs cú k nng phõn tớch vn bn nht dng. - Gdhs cú ý thc tu dng, hc tp rốn luyn theo gng Bỏc H v i. B/ Chun b: - Hng dn hc sinh su tm tranh nh, bi vit v ni , lm vic ca Bỏc, c vn bn tỡm hiu chỳ thớch v tr li cỏc cõu hi trong sỏch giỏo khoa. C. Tiến trình hoạt động: 1.n nh lp hc 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới. - Giới thiệu bài - Vào bài HĐ1 - Gv hng dn hs cỏch c- gv c mu on u. - Gv gi hs c tip - GV - VB này thuộc kiểu loại VB này ? Chia đoạn cho văn bản? - Gv hng dn hs quan sỏt on 1 SGK v hot ng c lp tr li cõu hi. GV. Theo em ti sao vn tri thc vn hoỏ ca Ch tch H Chớ Minh li sõu rng? Ch tch H Chớ Minh ó i nhiu ni trờn th gii, hc nhiu th ting, tip xỳc vi nhiu nn vn hoỏ ca cỏc nc phng ụng v phng Tõy. Bỏc cng ó lm nhiu ngh. Qua lao ng bỏc hc hi v tỡm hiu n mc sõu sc. GV. Em hóy k mt vi ngh m Bỏc ó lm khi bỏc nc ngoi? - Gv gi ý hs ch ra c cỏc ngh m Bỏc ó lm trong thi gian Bỏc nc ngoi. GV. Theo em cỏch tip thu nn vn hoỏ th gii ca Bỏc ntn? Cỏch tip thu vn hoỏ ca Bỏc cú s chn lc, Bỏc luụn hc hi nhng iu tt, cú li vn dng vo cuc sng thc ti ca t nc. Phờ phỏn nhng I/ Tỡm hiu chung - Kiểu loại VB: Văn bản nhật dụng. - Chia đoạn : 3 đoạn. II/ c- hiu vn bn 1/ S tip thu vn hoỏ nhõn loi ca Ch tch H Chớ Minh - H Chớ Minh l ngi i nhiu ni, tip thu vi nhiu nn vn hoỏ trờn th gii. - Bỏc hc hi qua lao ng. - Cú s chn lc trong tip thu Bỏc tip nhn nhng tinh hoa, to nờn mt nhõn cỏch, mt li sng rt Vit Nam, rt Phng ụng, rt mi v rt 1 hạn chế tiêu cực của họ. GV. Theo em qua cách tiếp nhận đó em thấy nhân cách, lối sống của chủ tịch Hồ Chí Minh ntn? Cách tiếp nhận văn hoá trên thế giới của Bác là cách tiếp nhận những tinh hoa (cái đẹp) đã tạo nên một nhân cách, một lối sống rất Việt Nam, rất phương Đông, rất mới và rất hiện đại. Tiết 2 H§1 - Hs quan sát phần còn lại của vb, hđ độc lập, trả lời câu hỏi. GV. Với cương vị là một chủ tịch nước, vị lãnh đạo cao nhất của đảng và nhà nước ta, Bác Hồ đã có lối sống ntn? Em hãy tìm một số chi tiết nói về nơi ở, trang phục, ăn uống của Bác? - Chiếc nhà sàn nhỏ là nơi làm việc và cũng là nơi ở của Bác. - Vài ba bộ quần áo bà ba nâu, áo trấn thủ, dép cao su. - Ăn rau muống luộc, cà ghém, cháo hoa . hết sức đạm bạc. GV. Tg có nhận xét gì về lối sống đó của Chủ tịch Hồ Chí Minh? Lối sống của Bác không phải là lối sống khắc khổ tự vui trong cảnh nghèo khó, cũng không phải là cách thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, hơn người. mà đây là cách sống có văn hoá đã trở thàmh một quan niệm thẩm mĩ. Cái đẹp đó là sự giản dị, tự nhiên. Nét đẹp ở lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh rất dân tộc, rất Việt Nam GV. Chú thích 8, 9,11,12 ? GVVì sao nói lối sống của Bác kết hợp giản dị và thanh cao? GV. Từ đó em hãy pb 1 quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống? GV. Cách sống của Bác gợi cho ta nhớ đến cách sống của ai? Kết hợp xem tranh minh hoạ, em có bình luận gì? - Hs đọc đoạn cuối của bài và cho hs phân tích hai câu thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm để làm nổi bật cuộc sống của các vị hiền triết thời xưa rất đạm bạc mà thanh cao.(Tích hợp câu thơ: Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc/ Thuyền chở yên hà nặng vạy then; Ao cạn vớt bèo cấy muống/ Đìa thanh vớt cỏ ương sen - Nguyễn Trãi) GV. Theo em bài viết đã được tác giả sử dụng nghệ hiện đại. 2/ Lối sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Nơi ở và làm việc đơn sơ. - Trang phục giản dị. - Tư trang ít ỏi. - Ăn uống đạm bạc. Đó là lối sống hết sức giản dị, tự nhiên của Bác nhưng rất thanh cao và sang trọng. Quan niệm thẩm mĩ: Cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên 2 thuật đặc sắc nào? Lê Anh Trà đã khéo léo sử dụng nghệ thuật đối lập trong bài để diễn tả cuộc sống hết sức giản dị, gần gũi; am hiểu văn hoá nhân loại mà hết sức dân tộc, VN của một vị Chủ tịch, một nguyên thủ quốc gia. Tác giả cũng đã sử dụng giữa tự sự và bình luận, đan xen những lời kể và những lời bình rất tự nhiên. Tác giả cũng đã chọn lọc các chi tiết để đề cập đến sự tiếp thu văn hoá nhân loại, cách sống của Bác rất tiêu biểu. Đồng thời tác giả lại đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm để kết hợp sự hài hoà, gần gủi giữa Bác và các vị hiền triết xưa. H§2 GV. Em hãy nêu nhận xét chung của mình về nội dung và nghệ thuật? - Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/ 8 H§4 - Gv cho hs kể chuyện về chủ tịch hồ chí minh - Hs kể chuyện, gv nhận xét cách kể chuyện của hs 3/ Nghệ thuật: - Nghệ thuật đối lập độc đáo: giữa sự giản dị với một vĩ nhân. - Kết hợp tự sự với bình luận - Chọn lọc chi tiết đặc sắc. - Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm III/ Tổng kết: * Ghi nhớ: Sgk/ 8 IV/ Luyện tập: - Thi kể chuyện Bác Hồ. 4. Củng cố: Gv khái quát lại toàn bộ nội dung bài học 5. Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Phương châm hội thoại. ********************************** Tiết 3 Ngày soạn: 16.8.2010 Ngày giảng: 18.8.2010 Tiếng Việt CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI A/ Mục tiêu cần đạt: -Hs nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất. - Có ý thức sử dụng các phương châm này trong giao tiếp. - Nhận biết được các phương châm này trong các văn bản. B/ Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp học 2. K iÓm tra 3 . Bµi míi . – Giíi thiÖu bµi - Vµo bµi H§1 Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học - Gv gọi hs đọc đoạn đối thoại GV. Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu mà An cần hỏi không? Điều An cần biết là gì? Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần I/ Phương châm về lượng Ví d ụ 1: - Câu trả lời của Ba không đúng với nội dung mà An 3 biết. Điều mà An cần biết là địa điểm học bơi. Chắng hạn: Bể bơi thành phố, sông, hồ hay ao . GV. Cách nói của Ba có nội dung chưa? Cách nói đó của Ba chưa có nội dung. GV. Nếu là em em sẽ trả lời ntn? - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét và hướng hs cách trả lời câu hỏi theo địa điểm. - Gv gọi hs đọc câu truyện cười GV. Vì sao truyện lại gây cho em muốn cười? Truyện gây cười vì các nhân vật nói nhiều hơn những gì cần nói. Hai anh đều có ý khoe của. GV. Theo em thì chỉ cần trả lời thế nào là đủ? - Gv cho hs tự suy nghĩ và trả lời đúng với yêu cầu của câu hỏi. GV. Qua đó em có thể rút ra được bài học gì trong giao tiếp? Khi nói cần phải có nội dung đúng với mục đích giao tiếp, không nên nói thừa, cũng không nên nói thiếu vì như thế sẽ gây khó hiểu cho người khác. GV. Em hiểu thế nào là phương châm hội thoại về lượng? - Gv cho hs đọc ghi nhớ trong sgk/9 - Gv gọi hs đọc ví dụ trong sgk GV. Truyện phê phán điều gì? Trong giao tiếp cần tránh điều gì? Truyện phê phán tính nói khoác, không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật. hoặc không có bằng chứng xác thực. GV. Hãy kể một câu chuyện tương tự? - Vd chuyện Con rắn vuông. GV. Nếu không biết chắc 1 tuần nữa lớp sẽ tổ chức đi cắm trại thì em có thông báo điều đó với các bạn không? GV. Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ học thì em có trả lời thầy là bạn ấy nghỉ vì ốm không? GV. Pt sự khác nhau giữa 2 ycầu trên? Yc 1: ta không nên nói những gì trái với điều ta nghĩ Yc 2: ta không nên nói những gì chưa có cơ sở để xđ là đúng. GV. Em hiểu thế nào là phương châm về chất? cần hỏi. Ví dụ 2: - Các nhân vật hỏi và trả lời nhiều hơn những gì cần nói. Trong giao tiếp cần nói đúng nội dung cuộc giao tiếp, không nên nói thừa hoặc thiếu về nội dung. * Ghi nhớ: sgk/ 9 II/ Phương châm về chất Ví dụ: Sgk - Nói điều không đúng sự thật, không có bằng chứng xác thực. Trong giao tiếp không nên nói những điều mà mình không tin là đúng sự thật Trong giao tiếp không nói những điều mà mình không có bằng chứng xác thực. 4 - HS đọc ghi nhớ trong sgk/ 10. H§3 Bài tập1: - Gv cho hs tự phân tích lỗi dùng trong giao tiếp. - Hs thực hiện- gvkl và ghi bảng: Bài tập 2: - Gv cho hs điền từ vào chỗ trống. - Gv nhận xét và ghi bảng: Bài tập 3: Xác định phương châm hội thoại không được tuân thủ trong câu chuyện. Bài tập 4: - Hs xác định kiểu phương châm hội thoại dùng trong các câu. - Gv nhận xét và kết luận ghi bảng: * Ghi nhớ: sgk/ 10. III/ Luyện tập: Bài tập1:Phân tích lỗi dùng từ: a, Thừa cụm từ"nuôi ở nhà"vì từ "gia súc" đã hàm chứa điều đó. b, Tất cả loài chim đều có hai cánh vì thế nói đến "én" là nói đến chim cho nên cụm từ "hai cánh" là cụm từ thừa. Bài tập 2: Điền từ thích hợp a, Nói có sách, mách có chứng. b, Nói nhăng nói cuội. c, Nói trạng. d, Nói mò. e, Nói dối Bài tập 3: Câu nói"rồi có nuôi được không" người nói đã vi phạm phương châm về lượng Bài tập 4: Xác định các phương châm hội thoại trong các ý a, Phương châm về chất. b, Phương châm về lượng 4. Củng cố : Gv củng cố nội dung bài học 5. Dặn dò: Gv dặn hs học bài Chuẩn bị bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh ********************************** Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày giảng : 19.8. 2010 Tiết 4: SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ Mục tiêu cần đạt: 5 - Hs hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật ttrong văn bản thuyết minh để làm cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn. - Rèn kĩ năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - GDHS ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. B/ Chuẩn bị: - GV Tham khảo những diều cần lưu , chuẩn bị thêm ví dụ minh họa. C/ Tiến trình dạy học: 1-Ổn định lớp học 2-Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3- Bài mới Hoạt động của thầy và trò Hđ1: Ôn kiến thức về văn bản thuyết minh Bước1: Ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh GV- Thuyết minh là gì? Thuyết minh là kiểu vb thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giải thích, giới thiệu. GV- Văn bản thuyết minh có những tính chất nào? Văn bản thuyết minh đòi hỏi phải có tính khách quan, xác thực, hữu ích. Trình bày phải chính xác, rõ ràng, chặt chẽ. GV- Em hãy nêu các phương pháp thuyết minh thường dùng? Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích, lịêt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại. Bước 2: Tìm hiểu một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh - Gv gọi hs đọc văn bản "Hạ Long đá và nước". GV- Văn bản này thuyết minh đặc điểm của đối tượng nào? Tác giả thuyết minh sự kì lạ của Vịnh Hạ Long do đá và nước tạo nên, tức là thuyết minh vẻ đẹp hấp dẫn kì lạ của Hạ Long. Đá chen chúc khắp vịnh, nước tạo nên sự di chuyển. GV-Văn bản có cung cấp được tri thức khách quan về đối tượng không? Đặc điểm ấy có dễ dàng tm bằng cách đo đếm, liệt kê không? Khác với các cách thuyết minh của các nhà văn khác. Nguyên Ngọc giới thiệu Hạ Long theo một phương diện ít ai nói tới. Có thể nói là một phát Ghi bảng I/ Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh 1/ Ôn tập văn bản thuyết minh. - Khái niệm - Mục đích của văn bản thuyết minh - Phương pháp thuyết minh 2/ Viết văn bản thuyết minh có một số biện pháp nghệ thuật Ví dụ: Hạ Long đá và nước - Sự kì lạ của Hạ Long là do đá và nước tạo nên. - Đá và nước Hạ Long đem đến cho du khách một cảm giác thú vị. 6 hiện của nhà văn, đá và nước nơi Hạ Long đã đem đến cho du khách những cảm giác thú vị. GV- Theo em văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? Bàivăn thuyết minh đã sử dụng nhiều phương pháp như giải thích, liệt kê . phương pháp liệt kê vẫn là cơ bản nhất. GV- Để cho bàivăn sinh động tác giả còn dùng biện pháp nghệ thuật nào khi thuyết minh? Trong bàivăn này tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật tưởng tượng và liên tưởng. Tưởng tượng những cuộc dạo chơi, đúng hơn là khả năng dạo chơi (bài văn dùng nhiều lần từ "có thể" khơi gợi những cảm giác có thể có. Đồng thời tác giả dùng nghệ thuật nhân hoá để tả các loài đá (gọi chúng là thập loại chúng sinh, là thế giới người, là bọn người bằng đá hối hả trở về) GV- Cách sử dụng nghệ thuật ấy có tác dụng gì? Cách sử dụng các nghệ thuật ấy có tác dụng giới thiệu Vịnh Hạ Long không chỉ là đá mà là cả một thế giới sống có hồn. GV- Em hãy cho biết các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh có tác dụng ntn? - Gv cho hs đọc ghi nhớ sgk/ 13. Hđ3: Luyện tập - Gv gọi hs đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh GV-Em hãy xác định nghệ thuật sử dụng trong bài văn? Vb như 1 truyện ngắn vui vậy có phải là vb tm không? Có thể xem đây là 1 vbtm có sử dụng bpnt không? - Gv cho hs thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét và ghi bảng: Thuyết minh bằng phương pháp liệt kê. Sử dụng nghệ thuật liên tưởng, tưởng tượng và nhất là nhân hoá. * Ghi nhớ: sgk/ 13. III/ Luyện tập: Bài tập 1(13): Văn bản: Ngọc Hoàng xử tội Ruồi Xanh a/ -Đây là vbtm. - Ytố tm và ytố ngth kết hợp chặt chẽ. Tm: Gthiệu loài ruồi có hệ thống: Những tính chất chung về họ, giống, loài, về các tập tính sinh sống, sinh đẻ, đặc điểm cơ thể, cung cấp các kiến thức chung đáng tin cậy về loài ruồi, thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh, ý thức diệt ruồi. - Ppháp tm: định nghĩa, phân loại, nêu số liệu, liệt kê. b/Sử dụng biện pháp nghệ thuật 7 - Gv gọi hs đọc đv, gv hướng dẫn hs làm bài. nhân hoá dưới dạng đối thoại. c/ Các bp ngth có td gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui vừa học thêm tri thức. Bài tập 2( 15): Đv này nhằm nói về tập tính của chim cú dưới dạng 1 ngộ nhận (định kiến) thời thơ ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn cũ. Bp ngth: lấy ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện. 4- Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học. 5- Dặn dò: Gv dặn hs học bài, làm btvn số 3,4,SBT (7) và chuẩn bị bài Luyện tập Ngày soạn: 16/8/2010 Ngày giảng: 19/8/2010 Tiết 5: LUYỆN TẬP SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH. A/ Mục tiêu cần đạt: - Hs biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh. - Biết cách lập dàn ý chi tiết và viết được phần mở bài đúng yêu cầu của văn bản thuyết minh. B/ Tiến trình các hoạt động: 1- Ổn định lớp học 2- Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3- Bài mới - GV nhấn mạnh những yêu cầu về văn bản thuyết minh +/ Về nội dung: Phải nêu được cấu tạo, chủng loại, lịch sử, công dụng…của đối tượng +/ Về hình thức: Phait biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật để giúp cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn Hoạt động của thầy và trò Hđ 1: GV-Hãy nêu các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh? (Đáp án tiết 4) Hđ2: Gv hướng dẫn hs thực hiện nội dung bài học. Bước1: Gv cho hs thảo luận nhóm - Hs đọc lại các đề bài trong sgk. - Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận các đề bài Ghi bảng I/ Lập dàn bài 1, Thuyết minh về cái quạt - Quạt có nguồn gốc như thế nào?(có từ lâu đời) - Quạt có đặc điểm ra sao?(tuỳ 8 trong sgk. - Nhóm 1, 2 : Thuyết minh về cái quạt - Nhóm 3, 4: Thuyết minh về cái bút. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Gv nhận xét và hướng các em tìm ra đặc điểm, tính chất, nguồn gốc và công dụng của các vật đó. Đồng thời gợi ý để hs sử dụng được các biện pháp nghệ thuật như nhân hoá. Bước 2: Gv cho hs lập dàn bài. - Gv cho các nhóm lập dàn bài theo đề thảo luận. - Gv nhận xét và ghi ý cơ bản lên bảng: (Gv có thể cung cấp dàn ý tham khảo sau: MB: gth- cái quạt tự thuật: Chúng tôi là một dụng cụ mà con người dùng để tạo ra những làn gió nhẹ làm mát cơ thể họ. TB:- Sự đông đúc của họ nhà quạt: quạt nan, quạt giấy, quạt điện. (Cấu tạo và công dụng của mỗi loại) - Gặp người biết bảo quản thì chúng tôi được bảo về và tuổi thọ được kéo dài. - Ở nhiều nơi công sở, họ coi chúng tôi là của công, thậm chí có lần họ ra về mà quên không cho chúng tôi nghỉ, chúng tôi phải làm việc qua đêm 1 cách vô ích. - Ngày xưa, người ta vẽ tranh, đề thơ lên quạt giấy, chúng tôi tự hào mình là sp mĩ thuật. Còn ở nông thôn chúng tôi giúp các bác nông dân quạt thóc lép. KL: Lòng tự hào của họ nhà quạt chúng tôi. Bước 3: - Gv cho hs viết phần mở bài - Gv nhận xét bài viết của hs. theo từng loại để giới thiệu) - Tác dụng của quạt dùng để làm gì? ( Chủ yếu là để quạt mát) - Có những loại quạt nào?(quạt bàn, quạt tường, quạt giấy, quạt mo, quạt kéo .) 2, Thuyết minh về cái bút - Bút có từ khi nào? ( từ lâu, khi con người biết viết chữ) - Bút dùng để làm gì?( để viết, vẻ, tẩy .) - Có những loại bút nào mà em biết? (bút mực, bút bi, bút chì, bút tẩy .) - Bút có tầm quan trọng ntn? II/ Viết phần mở bài 4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học. 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 9 Tuần 2 Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày giảng: 23 + 25/8/2010 Tiết 6,7 Văn bản: ĐẤU TRANH CHO MỘT THẾ GIỚI HOÀ BÌNH (G. G. Mác két) A/ Mục tiêu: - Hs hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn cầu, đe doạ sự sống của nhân loại. Nhiệm vụ toàn thể của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình. - Hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả: Chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu tính thuyết phục, lập luận chặt chẽ - Rèn kĩ năng phân tích văn bản nhật dụng. - GDHS thái độ yêu quý và biết bảo vệ nền hoà bình của nhân loại. B/ Tiến trình dạy học: 1/ - Ổn định lớp học 2/ - Kiểm tra: Tóm tắt những vẻ đẹp của phẩm chất Hồ Chí Minh? 3/ - Bài mới: Hđ1: Giới thiệu bài, vào bài Hđ2: Đọc hiểu văn bản Gv hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài học Bước1: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm. - Gv gọi hs đọc chú thích* trong sgk GV- Em hiểu gì về nhà văn G.G Mác két và xuất xứ của bàivặn này? G.G Mác két là nhà văn Cô- lôm- bi- a (1928), người đã được nhận giải thưởng Nô- ben về văn học. Bàivăn là tác phẩm tham luận trong cuộc họp các nguyên thủ quốc gia của các nước ấn Độ, Mê- hi- cô, Thuỵ Điển, Ác- hen- ti- na, Hi Lạp . về chấm dứt chạy đua vũ trang, chiến tranh vũ khí hạt nhân để đảm bảo an ninh và thế giới hoà bình. GV-Xác định bố cục vb? P1: từ đầu . vận mệnh tg: Nguy cơ ctr hạt nhân P2: niềm an ủi .mù ch ữ cho toàn tg: Cuộc chạy đua vtr đã làm mất đi khả năng để con người đc sống tốt đẹp hơn. P3: một nhà tth lớn .xph của nó: Cuộc ctr hạt nhân đi ngược lại lí trí của con người. P4: còn lại: Nhiệm vụ đtr ngăn chặn chtr hạt nhân. Bước 2: Gv hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu- gọi hs đọc tiếp đến hết bài I/ Sơ lược tác giả, tác phẩm - Tác giả: Gabrien Gacxia Macket (1928) ng Côlômbia, nhận giải thưởng Nôben năm 1982. - Tp: thuộc kiểu vb nhật dụng, thể loại văn nghị luận. - Bố cục vb: 4 phần II/ Đọc- hiểu văn bản 10 [...]... Kết bài: - Con trâu trong tình cảm của ngư i nông dân VN Bước 3: Gv hướng dẫn hs viết đoạn văn - Gv cho hs viết phần mở bài cho đề bài trên - Hs viết và đọc bài viết của mình- gv nhận xét III/ Viết đoạn văn: - Viết phần mở bài - Viết phần kết bài 4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài Chuẩn bị bài Tuyên bố về sự sống còn, quyền được chăm sóc và bảo vệ trẻ em Ngày soạn: ... dặn hs học bài và chuẩn bị bài Tóm tắt văn bản tự sự Ngày soạn: 7 /9/ 2010 Tiết 20 LUYỆN Ngày giảng: 10 /9/ 2010 TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A/ Mục tiêu: - Hs ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự - GDHS ý thức tóm tắt văn bản tự sự B/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp học 2/ Kiểm tra: - Nhắc lại những yêu cầu cần thiết khi tóm tắt văn bản tự sự? 3/ Bài mới:... dung bài học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh Ngày soạn: 24/8/2010 Tiết 9 Ngày giảng: 27/8/2010 SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ Mục tiêu: - Hs nhận biết yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh - Để bàivăn thuyết minh được hay và hấp dẫn thì cần sử dụng yếu tố miêu tả 15 - Rèn kĩ năng sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản... Kết bài (2đ): - Cảm nghĩ của em về cây quế D/ Dặn dò: Gv dặn hs chuẩn bị bài Chuyện ngư i con gái Nam Xương Ngày soạn: 03 /9/ 2010 Ngày giảng: 06 /9/ 2010 8 /9/ 2010 24 Tiết 16, 17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích truyện Truyền kì mạn lục- Nguyễn Dữ) A/ Mục tiêu: - Hs cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của ngư i phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương - Thấy được số phận oan trái của ngư i... Gv nhận xét và ghi ý cơ bản lên bảng: III/ Luyện tập: Bài tập1: - Ngư i nói không rõ ràng Vi phậm phương châm hội thoại cách thức Bài tập 2: - Có thái độ giận dữ Vi phạm phương châm lịch sự 4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài viết số Ngày soạn: 01 /9/ 2010 Ngày kiểm tra: 04 /9/ 2010 Tiết 14, 15 BÀI VIẾT SỐ 1 ( Thuyết minh có sử dụng biện pháp nghệ... tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì? - Kiểm tra viêc chuẩn bị bài ở nhà 3/ Bài mới: Hđ1: - Gv giới thiệu bài, vào bài Hđ2: Luyện tập Bước1: Tìm hiểu đề Đề bài: Con trâu ở làng quê GV- Theo em đề yêu cầu trình bày vấn đề gì? (Bài em con trâu ở làng quê Việt Nam) 17 Đề trình bày về vị trí và vai trò của con trâu trong đời sống của ngư i nông dân, nhất là đối với những ngư i làm nghề nông... học: 1/Ổn định lớp học 2/Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh Hđ1: Gv giới thiệu, vào bài Hđ2: Hình thành kiến thức I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả - Gv gọi hs đọc văn bản "cây chuối trong đời sống trong văn bản thuyết minh Việt Nam" Văn bản: Cây chuối trong GV- Em hãy giải thích nhan đề đó?( đối tượng thm đời sống Việt Nam của bài văn) Bàivăn tm có đối tượng là cây chuối; phạm vi rộng- - Vị trí,... ử của nhân vật -> sự phản kháng quyết liệt của 1 con ng bị dồn đến bước đg cùng Bài tập 6: - Gv cho hs thực hiện - Gvkl và ghi bảng: 4/ Củng cố: Nội dung bài học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài, làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp Ngày soạn: 7 /9/ 2010 Tiết 19 CÁCH DẪN Ngày giảng: 10 /9/ 2010 TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP A/ Mục tiêu: - Hs nắm được cách dẫn trực... quan đến vđề bvệ chăm sóc trẻ em ->tạo thế tiếp nhận văn bản Bước 2: Hướng dẫn hs đọc và hiểu văn bản - Gv hướng dẫn hs cách đọc- gv đọc mẫu, gọi hs 19 II/ Đọc- hiểu văn bản 1/ Tính chặt chẽ, hợp lí của văn bản: - Quyền: được sống, được phát đọc hết bài GV- Văn bản được chia làm 17 mục rõ ràng? Em hãy phân tích tính chặt chẽ , hợp lí của văn bản? Văn bản gồm 17 mục, 2 mục đầu tác giả khẳng định quyền... Hạc của Nam Cao (văn 8- tập1) - Ngắn gọn nên dễ hiểu II/ Thực hành tóm tắt văn bản tự sự: * Ghi nhớ: sgk/ 59 Bài tập 2: Tóm tắt câu chuyện xảy ra trong đời sống 4/ Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học 5/ Dặn dò: Gv dặn hs tập tóm tắt vănbản tự sự, chuẩn bị bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh Ngày soạn: 10 /9/ 2010 Ngày giảng: 13 /9/ 2010 Tiết 21 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH 35 (Trích Vũ trung tuỳ bút . nhà văn G.G Mác két và xuất xứ của bài vặn này? G.G Mác két là nhà văn Cô- lôm- bi- a ( 192 8), ngư i đã được nhận giải thưởng Nô- ben về văn học. Bài văn. phần mở bài 4/ Củng cố: Gv củng cố nội dung bài học. 5/ Dặn dò: Gv dặn hs học bài và chuẩn bị bài Đấu tranh cho một thế giới hoà bình. 9 Tuần 2 Ngày soạn: