Bài tập Tiếng Việt- Tập làm văn Phần 1. Xây dựng đoạn văn Bài 1: Các đoạn văn sau đợc trình bày nội dung theo cách nào? Chỉ ra câu chốt (nếu có) trong mỗi đoạn. a) Cà Mau là đất ma dông. Vào tháng ba, tháng t, nắng sớm chiều ma. Đang nắng đó, ma đổ ngay xuống đó. Ma hối hả không còn kịp chạy vào nhà. Ma rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong ma thờng nổi cơn dông. b) Mặt trời cuối thu nhọc nhằn chọc thủng màn sơng, từ từ nhô lên ngàn cây trên dãy núi đồi lẹt xẹt. Bầu trời dần dần tơi sáng. Tất cả thung lũng đều hiện lên màu vàng. Hơng vị thôn quê đầy vẻ quyến rũ và ngào ngạt mùi lúa chín. c) Mọi tiếng động trong nông trờng đã im bặt từ lâu. Những quả đồi trọc nằm gối đầu vào nhau ngủ im lìm. Chỉ có gió và bóng tối vẫn thì thào đi lại. Hơi lạnh trên khắp mọi nẻo căm căm. d) Ngời đọc vui lây với cảm xúc dạt dào của Huy Cận trong "Đoàn thuyền đánh cá". Họ cảm nhận vẻ đẹp của quê hơng, thấm thía về ý nghĩa cống hiến của mỗi con ngời cho Tổ quốc khi đọc "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải và thích thú cùng Phạm Tiến Duật phát hiện ý tởng trớc thế đứng của núi non, của dân tộc qua bài thơ "Lên núi Ba Vì". Các nhà thơ hiện đại đều có chung cảm hứng ngợi ca với quê hơng, dân tộc đáng trân trọng. Bài 2: Cho câu chủ đề sau: Bác Hồ là ngời có lòng yêu nớc thơng dân tha thiết, có đời sống giản dị, thanh cao. Hãy viết một đoạn văn từ 6- 8 câu có chứa câu chủ đề trên và cho biết đoạn văn em vừa viết đợc trình bày theo cách nào? Bài 3. 1. Chép lại những câu viết dới đây sau khi đã sửa hết các lỗi chính tả, ngữ pháp. Mặc dù phải chịu đựng một hoàn cảnh thiếu thốn và khắc ngiệt nh vậy. Bằng tâm hồn nghệ sỹ bay bổng của tác giả vẫn đem đến cho ngời và trăng một cuộc hội ngộ kỳ thú, súc động. 2. Nếu coi những câu trên là mở đầu cho một đoạn văn để phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh thì theo em, đoạn văn ấy có đề tài gì? 3. Hãy viết một đoạn văn đợc mở đầu bằng những câu em vừa chữa, phần thân đoạn gồm khoảng 10 câu và phần kết đoạn là một câu hỏi tu từ. 4. Tuy cùng có mối quan hệ giữa ngời và trăng, cùng diễn tả việc ngắm trăng, nh- ng hai câu cuối của bài thơ trên không gợi nỗi u hoài nh hai câu cuối của bài thơ "Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh" của Lí Bạch. Vì sao vậy? Bài 4: Bài thơ "Qua đèo Ngang " của Bà huyện Thanh Quan có câu: Nhớ nớc đau lòng con cuốc cuốc Thơng nhà mỏi miệng cái gia gia Có bạn cho rằng hai câu đó hoàn toàn chỉ là miêu tả tâm trạng. Em có đồng ý nh vậy không, vì sao? Hãy trình bày ý kiến ấy của em bằng một đoạn văn theo cách diễn dịch. Bài 5. 1.Để viết bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh, một bạn học sinh dự định sắp đặt dàn ý của phần thân bài theo hệ thống sau: A. Phân tích hai câu đầu: a. Sự bối rối của Bác Hồ vì không có rợu , hoa để đón trăng. b. Nhng sự bối rối đó không ngăn đợc Bác hớng đến trăng, mê mải ngắm vầng trăng ngoài cửa sổ. B. Phân tích tình yêu trăng của Bác a. Bác thật sự coi trăng nh tri kỉ. b. Tình yêu trăng đã biến ngời trong ngục thành một nhà thơ. Em thấy dàn ý trên có những chỗ nào cha hợp lí? Vì sao? Hãy thêm (hoặc bớt) các ý cần thiết và sắp xếp lại trình tự của chúng để có đợc một dàn ý mà em cho là rành mạch và chặt chẽ. 2. Diễn đạt một trong số các ý của dàn ý mà em vừa lập thành một đoạn văn theo cách tổng- phân - hợp có độ dài khoảng 10 câu. 3. Theo em, với việc mở đầu bằng nỗi băn khoăn không hoa, không rợu, để rồi kết lại trong mối giao hoà mênh mông, thắm thiết với trăng, bài thơ 'Ngắm trăng" này có gì gợi nhớ tới bài "Bạn đến chơi nhà " của Nguyễn Khuyến? Bài 6. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 10 câu) phân tích tình cảm của lão Hạc đối với "cậu Vàng" trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao theo cách Tổng- Phân- Hợp. Bài 7. Viết đoạn văn từ 6- 8 câu theo cách quy nạp có nội dung nói về tình cảm gia đình của ngời Việt Nam trong ca dao. Bài 8. Cho câu chủ đề sau: Dân số ngày càng tăng đã ảnh hởng rất nhiều đến đời sống của mỗi cá nhân, mỗi dân tộc cũng nh toàn thể cộng đồng. Hãy triển khai câu chủ đề trên thành đoạn văn theo cách diễn dịch Phần 2. Tiếng Việt Bài 1. Phân tích ngữ pháp (Chỉ ra thành phần chính CN- VN, thành phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ) trong các câu văn sau; 1. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng nh trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen. 2. Tháng năm, bầu trời giống nh một chiếc chảo khổng lồ bị nung nóng úp chụp lên xóm làng. 3. Con suối có thác trắng xoá ta vừa qua là trạm rừng. 4. Hai câu thơ của Bác sóng đôi với nhau nói với ta rằng: trăng yêu ngời cũng ngang với ngời yêu trăng. 5. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nớc và cớp nớc. 6. Mõ lại thúc, trống lại giục và tù và lại inh ỏi thổi lên. 7. Câu thơ run rẩy sự sống nh một sợi dây thần kinh bị bóc trần ra khỏi vỏ, trực tiếp chạm vào nóng lạnh của môi trờng 8.Vào mùa sơng, ngày ở Hạ Long nh ngắn lại. Buổi sớm, mặt trời lên ngang cột buồm, sơng tan, trời mới quang. Buổi chiều, nắng vừa nhạt, sơng đã buông nhanh xuống mặt biển. Bài 2. a) Chuyển câu sau thành câu bị động: Trong đoạn văn ấy, tác giả đã diễn tả một cách tinh tế những rung cảm sâu xa, niềm hạnh phúc lớn lao của Hồng khi đợc ngồi trong lòng mẹ. b) Chuyển câu dới đây thành câu chủ động. Tình mẹ thơng con hoà chung với tình yêu buôn làng, yêu đất nớc đợc Nguyễn Khoa Điềm thể hiện ngọt ngào trong một khúc hát ru đậm đà tính dân tộc . Bài tập Tiếng Việt- Tập làm văn Phần 1. Xây dựng đoạn văn Bài 1: Các đoạn văn sau đợc trình bày nội dung theo cách nào? Chỉ ra câu chốt. trên thành đoạn văn theo cách diễn dịch Phần 2. Tiếng Việt Bài 1. Phân tích ngữ pháp (Chỉ ra thành phần chính CN- VN, thành phần phụ trạng ngữ, bổ ngữ, định ngữ) trong các câu văn sau; 1. Chúng. bằng một đoạn văn theo cách diễn dịch. Bài 5. 1.Để viết bài văn phân tích bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh, một bạn học sinh dự định sắp đặt dàn ý của phần thân bài theo hệ thống