1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu Trac nghiem toan 10

13 710 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

1.Cho các phát biểu sau: 13 là số nguyên tố Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Năm 2006 là năm nhuận Các em hãy cố gắng học tập! Tối nay bạn có đi xem phim không? Hỏi có bao nhiêu câu là mệnh đề? A.1 B.2 C.3(+) D. 4 2.Cho mệnh đề:”Trong lớp em có bạn không thích học môn Ngữ văn”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. Tất cả các bạn trong lớp em đều không thích môn ngữ văn B. Tất cả các bạn trong lớp em đều thích môn ngữ văn(+) C.Trong lớp em có nhiều bạn thích môn ngữ văn D.Chỉ có một bạn trong lớp em thích môn ngữ văn 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A 2 , 5 5.n n n∀ ∈Ν ⇒M M B. 2 , 4 4n n n∀ ∈Ν ⇔M M (+) C. 2 ; 30 30n n n∀ ∈Ν ⇔M M D. 2 ; 100 10n n n∀ ∈Ν ⇔M M 4. Cho mệnh đề: “ 2 , 1 0x x x∃ ∈ + + =¡ ” Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. 2 , 1 0x x x∀ ∈ + + =¡ B. 2 , 1 0x x x∀ ∈ + + ≠¡ (+) C. 2 , 1 0x x x∃ ∈ + + ≠¡ D. 2 , 1 1x x x∀ ∈ + + =¡ 5. Cho mệnh đề: “ mọi số thực khi nhân với -1 đều bằng số đối của nó” Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là: A. Tồn tại số thực khi nhân với -1 bằng số đối của nó B. Mọi số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó C. Tồn tại số thực khi nhân với -1 không bằng số đối của nó(+) D. Tất cả các só thực khi nhân với -1 luôn bằng số đối của nó I. Chọn các phương án đúng trong các bài tập sau: 6. Tập xác định của hàm số y = 3x − - 1 2x− là: A) D = 1 ;3 2       ; B) D = 1 ; 2   −∞     ∪ [ ) 3;+∞ ; C) D = ∅ ; D) D = R 7. Parabol y = 3x 2 – 2x + 1 có đỉnh là: A). I 1 2 ; 3 3   −  ÷   ; B) I 1 2 ; 3 3   − −  ÷   ; C). I 1 2 ; 3 3   −  ÷   ; D). I 1 2 ; 3 3    ÷   8. Hàm số y = x 2 – 5x + 3 A) Đồng biến trên khoảng 5 ; 2   −∞  ÷   ; B) Đồng biến trên khoảng 5 ; 2   +∞  ÷   C) Nghịch biến trên khoảng 5 ; 2   +∞  ÷   ; D) Đồng biến trên khoảng (0;3) 9. Đồ thị của hàm số chẵn nhận trục nào làm trục đối xứng? A). Trục Oy B). Trục Ox; C)Trục Oy và trục Ox D) không nhận trục nào 10. Đồ thị của hàm số y = f(x) xác định trên tập D là: A). Các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D B). Các điểm M trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D C). Các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ D). Tập hợp tất cả các điểm M(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ với mọi x thuộc D 11. Tập xác định của hàm số y = f(x) là: A). Tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) lớn hơn không. B). Tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) bằng không. C). Tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x)nhỏ hơn không. D). Tập hợp tất cả các số thực x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa. 12. Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm có tọa độ: A. (0;1) và (b;0); B. (0;b) và (a;0); C. (0;b) và (- b a ; 0) D. (0;b) và ( b a ; 0) II. 13. Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax 2 + bx + c trong trường hợp a > 0? 14. Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = ax 2 + bx + c trong trường hợp a < 0? 15. Xác định trục đối xứng của Parabol y = 3x 2 – 2x + 1 16. Xác định hệ số a; b; c của hàm số y = x 2 – 5x + 3 17. Các Parabol y = 3x 2 – 2x + 1; y = x 2 – 5x + 3 quay bề lõm lên trên tại sao? 18. Tìm giao điểm của parabol y = 3x 2 – 2x – 1 với trục Ox? 19. Xác định tọa độ các điểm mà đồ thị hàm số y = 2x – 3 đi qua. 20.Đồ thị của hàm số y = 3 được gọi là gì? 21. Điểm I ; 2 4 b a a −   −  ÷   V được gọi là gì của đồ thị của hàm số y = ax 2 + bx + c (a ≠ 0)? 22. Điều kiện xác định của phương trình x = x− là: A) x > 0; B) x < 0; C). x ≠ 0. D) x = 0 23. Phương trình nào sau đây có điều kiện xác định là x ≥ 1? A) x + 1 1x − = 0; B) x + 1 x = 1x − ; C)x + 1 1 x− = 1x − ; D)x + 1 1 x− = 2x – 1 24. Tập nghiệm của phương trình (x 2 - 3x +2) 3x − = 0 là: A) { } 3 B) { } 1;2;3 ; C) { } 1;2 D) { } 2;3 25. Vectơ a r cùng phương với vectơ b r khi : A) a r và b r có giá cắt nhau. B) a r và b r cùng phương với một vectơ c r C) a r và b r có giá không trùng nhau D) a r = k b r với b r ≠ 0 r , k ∈ R . Dùng hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: 26. a r = A) b r ; B) b r ; C) 1 2 c r ; D) 2 x r 27.Hai vectơ c r và d ur : A)Bằng nhau. B)Đối nhau. C)Cùng hướng với nhau. D)Không cùng phương với nhau. 28) a r + y ur = a r c r d ur x r y ur z r b r A) 0 r B) 2 c r C)2 d ur . D)Cả ba kết quả trên đều sai. 29. a r = A) - b r . B) 2 x r C) - 2 3 c r D) - y ur 30. Tập xác định của hàm số 3 1 2y x x= − − − là: ( ) ( ) [ ) ( ) ( ) 1 1 ;3 ; 3; 2 2 A D B D D D DC     = = −∞ ∪ + ∞         = ∅ = ¡ 31. Parabol 2 3 2 1y x x= − + có đỉnh là ( ) ( ) ( ) ( ) 1 2 1 2 ; ; 3 3 3 3 1 2 1 2 ; ; 3 3 3 3 A I B I C I ID     − − −  ÷  ÷         −  ÷  ÷     32. Đường thẳng 3 2y x= − đi qua điểm nào? ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 1;5 1;5 1; 5 1; 5D A B C − − − − 33. Parabol 2 3 2 1y x x= − + đi qua điểm nào: A) (-1;6) B)(1;1) C) (2;1) D) Cả ba điểm đã cho 34. Tập xác định của hàm số y = 3 2 2 1 x x − + là: A) D = 1 | 2 R   −     . B) D = R. C) D = - 2 3 . D). Cả A, B 35. Giá trị của hàm số y = x + 1 tại x = 3; x = -1; x = 2 là: A) 1;2;3 B) 3;4;5 C) 4;0;3 D) -1;2;3. 36. Hàm số y = 2x – 3 có chiều biến thiên: A) Nghịch biến trên R. B) Đồng biến trên R. C) Vừa đồng biến vừa nghịch biến. 37. Giao điểm của Para bol y = x 2 – 3x + 2 với trục tung là điểm có tọa độ A) (0;2) B) (2; 0). C) ( 0; - 3) D) Không có. 38. Parabol y = x 2 – 3x + 2 quay bề lõm : A)Lên trên. B) Xuống dưới C) Sang trái D) Sang phải. 39. Parabol y = x 2 – 3x + 2 có trục đối xứng: A) x = 2. B) x = -3 C) x = 0. D) x = 3 2 40. Cho phương trình x 2 – 3x + 2 = 0 hệ số a; b; c của phương trình: A) a = 1;b = 2;c = 3. B) a = 1;b = -3 ;c = 2. C) a =1x 2 ;b = 2;c = 3. D) a = 0; b = -2; c = 3 41. cho hàm số f(x) = 5 x− + 3x + Tập xác định của hàm số trên là: A) ( ) ;5−∞ B) ( ) 3;− +∞ C) [ ] 3;5− D) { } \ 3;5R − 42. Cho các hàm số sau; hàm số đồng biến trên R là: A) y = -2x + 5; B) y = (2 - 5 )x – 1; C) y = ( 8 -3)x + 2; D) y = (3- 8 )x + 4; 43. Hàm số không phải hàm số bậc nhất là: A) y = 5x; B) y = 2 + x 2 ; C) y = 3 – 4x; D) y = 1 2 x + 1 44. Cho hàm số y = x 2 – 3x + 2. Khẳng định nào sau đây đúng: A) Hàm số đồng biến trên 3 ; 2   −∞ −  ÷   B) Hàm số nghịch biến trên 3 ; 2   −∞ −  ÷   C) Hàm số nghịch biến trên 3 ; 2   +∞  ÷   D) Cả ba đáp án trên đều sai 45. Cho hàm số y = - x 2 +7x - 6. Khẳng định nào sau đây đúng: A) Hàm số đồng biến trên khoảng 7 ; 2   − +∞  ÷   B) Hàm số nghịch biến trên khoảng 7 ; 2   +∞  ÷   C) Hàm số nghịch biến trên khoảng 7 ; 2   − +∞  ÷   D) Hàm số đồng biến trên khoảng 7 ; 2   +∞  ÷   46. Điểm I ( -2; -1) là đỉnh của đồ thị hàm số: A) y = x 2 - 4x -11; B) y = x 2 + 4x + 3; C) y = - x 2 + 4x – 3; D)y = x 2 + 2x + 1. 47. Đồ thị của hàm số y = - 1 2 x 2 + 2x + 1 có trục đối xứng là: A) x = 4; B) x = 2; C) x = 1; D) x = -2. 48. Cho phương trình: 2 4 2 2 2 x x x x − − = − − . Điều kiện của phương trình là: A) x ≠ 1; B) x ≥ 2 ; C) x > 2 ; D) x ≤ 2. 49. Cho tứ giác ABCD. Số các vectơ khác 0 r có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của tứ giác bằng: A) 4; B) 6; C) 8; D) 12. 50. Trong mặt phẳng Oxy. Các khẳng định sau đây đúng hay sai? A) Tọa độ của điểm A là tọa độ của vectơ OA uuur . B)Điểm A nằm trên trục hoành thì có tung độ bằng 0 C) Điểm A nằm trên trục tung thì có hoành độ bằng 0 51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC , C nằm trên trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng? A) AB uuur có tung độ khác 0; B) A và B có tung độ khác nhau; C) C có hoành độ bằng 0 ; D) x A + x C – x B = 0. 52. Cho hai điểm phân biệt A và B . Điều kiện để điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB là: A) IA = IA; B) IA uur = IB uur ; C) IA uur = - IB uur ; D) AI uur = BI uur . 53. Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ khác 0 r cùng phương với OC uuur có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: A) 4; B) 6; C) 7; D) 8. 54.Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. Số các vectơ bằng vectơ OC uuur có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác bằng: A) 2; B) 3; C) 7; D) 9. 55. Cho tam giác ABC có G là trọng tâm, I là trung điểm của đoạn thẳng BC. Đẳng thức nào sau đây đúng? A) GA uuur = 2 GI uur ; B) 1 3 IG IA= − uur uur ; C) 2GB GC GI+ = uuur uuur uur ; D) GB GC GA+ = uuur uuur uuur ; 56. Cho tam giác ABC có A(3; 5); B( 1;2); C(5;2). Trọng tâm của tam giác ABC là: A) G(-3;4); B) G( 4; 0) C) G( 2 ;3); D) G(3;3). 57. Cho bốn điểm A(1;1), B(2;-1), C(4;3); D(3;5). Chọn mệnh đề đúng: A) Tứ giác ABCD là hình bình hành; B) Điểm G (2; 5 3 ) là trọng tâm của tam giác BCD; C) AB CD= uuur uuur D) ;AC AD uuur uuur cùng phương 58. Cho M(3;-4). Kẻ MM 1 vuông góc với Ox, MM 2 vuông góc với Oy. Khẳng định nào sau đây đúng? A) 1 OM = - 3; B) 2 OM = 4; C) 1 2 OM OM− uuuur uuuuur có tọa độ(-3; - 4); D) 1 2 OM OM+ uuuur uuuuur có tọa độ( 3; - 4); 59. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2; - 3); B(4;7). Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng AB là: A) (6;4); B) ( 2; 10) C) ( 3; 2); D) (8; -21). 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5; 2 ); B(10;8). Tọa độ vectơ AB uuur là: A) (15;10); B) ( 2; 4) C) ( 5;6); D) (50;16). 61.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(2;5 ); B(8;10). Tọa độ vectơ AB uuur là: A) (15;10); B) ( 2; 4) C) ( 6;5); D) (16;50). 62 .Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho C(-2;-5 ); D(8;10). Tọa độ vectơ CD uuur là: A) (10;15); B) ( 2; 4) C) ( - 6;- 5); D) (16;50). 63. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho C(-2;-5 ); D(8;10). Tọa độ vectơ DC uuur là: A) (-10;-15); B) ( 2; 4) C) ( - 6;- 5); D) (16;50). 64. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(3;4 ); N(8;10). Tọa độ vectơ MN uuuur là: A) (15;13); B) ( 2; 4) C) ( 5;6); D) (50;17). 65. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho M(3;4 ); N(8;10). Tọa độ vectơ NM uuuur là: A) (15;13); B) ( 2; 4) C) ( - 5;- 6); D) (50;17). 66. Cho tam giác ABC có A(-1;2); B( -2;4); C(-3;3). Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là: A) (-2;3); B) ( 4; 0) C) ( 2 ;3); D) (3;3). 67. Cho tam giác ABC có A(0;2); B( -2;4); C(-3;3). Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là: A) (-2;3); B) ( 4; 0) C) ( 2 ;3); D) (3;3). 68. Cho tam giác ABC có A(0;2); B( 0;4); C(-3;3). Trọng tâm G của tam giác ABC có tọa độ là: A) (-1;3); B) ( 4; 0) C) (2;3); D) (3;3). 69. Cho đoạn thẳng CD có C (2;- 4) ; D(0; 6) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng CD là: A) (6;4); B) ( 2; 10) C) ( 2; 1); D) (8; -21). 70. Cho đoạn thẳng MN có M (4;-2) ; N(2;-6) . Tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN là: A) (6;4); B) ( 3; - 4) C) ( 2; 1); D) (8; -21). 71. Cho a r =(3; -4); b r =(-1; 2) .Tọa độ của vectơ a r + b r là: A) (6;4); B) ( 2; - 2) C) ( 4;6); D) (-8; -3). 72. Cho a r = (3; -4); b r =(-1; 2) .Tọa độ của vectơ a r - b r là: A) (6;4); B) ( 2; 2) C) ( 4; - 6); D) (-8; -3). 73. Cho a r = (2;0); b r =(-1; 5) .Tọa độ của vectơ a r - b r là: A) (3; -5); B) ( -2; - 2) C) ( -4; - 6); D) (8; 3). 74. Cho a r = (2;0); b r =(-1; 5) .Tọa độ của vectơ a r + b r là: A) (2; -5); B) ( 1; 5) C) ( -4; 6); D) (8; 3). 75. Cho a r = (- 4;5); b r =(-1; 3) .Tọa độ của vectơ a r + b r là: A) (2; -5); B) ( 1; 5) C) ( -1; 3); D) (-5;8). 76.Cho a r = (- 4;5); và số 2 . Tọa độ của vectơ 2. a r là: A) (2; 5); B) ( -8; 10) C) ( 1; 3); D) (-5;8). 77.Cho a r = (0;3); và số -3 . Tọa độ của vectơ -3. a r là: A) (0; 5); B) ( 8; 0) C) ( 0; 9); D) (0; -9). 78. Cho vectơ u r = 1 2 i r + 5 j r khi đó tọa độ của vectơ u r là: A) ( 1 2 ; 5); B) ( 5; 0) C) ( 3; 9); D) (0; -9). 79. Cho vectơ u r = 1 2 i r - j r khi đó tọa độ của vectơ u r là: A) ( 1 2 ; 5); B) ( 5; -1) C) ( 1 2 ; -1); D) ( 1 2 ; -9). 80. Cho vectơ c r = 3 i r - 4 j r khi đó tọa độ của vectơ c r là: A) (3; 5); B) ( 5; -4) C) (3; -1); D) (3 ; - 4). 81. Cho vectơ u r = 1 2 i r khi đó tọa độ của vectơ u r là: A) ( 1 2 ; 5); B) ( 5; -1) C) ( 1 2 ; 0); D) ( 1 2 ; -9). 82. Cho vectơ u r = 1 2 ( i r + j r ) khi đó tọa độ của vectơ u r là: A) ( 1 2 ; 1 2 ); B) ( -5; -1) C) ( 1 2 ; 3); D) ( 1 2 ; -4). 83. Cho vectơ c r = - 4 j r khi đó tọa độ của vectơ c r là: A) (3; 5); B) ( 0; -4) C) (0; -1); D) (3 ; - 4). 84. Trong hệ trục (O; i r ; j r ) , tọa độcủa vectơ i r + j r là: A) (0; 1); B) ( -1; 1) C) (1; 0); D) (1;1). 85.Cho vectơ c r = -5 i r - 4 j r khi đó tọa độ của vectơ c r là: A) (3; 5); B) ( -5; -4) C) (3; -1); D) (3 ; - 4). 86.Cho vectơ c r = -5( i r - j r ) khi đó tọa độ của vectơ c r là: A) (5; 5); B) ( -5; -4) C) (-5; 5); D) (5 ; - 4). 87.Cho vectơ c r = -5( i r + j r ) khi đó tọa độ của vectơ c r là: A) (-5; -5); B) ( 5; 4) C) (-5; 5); D) (5 ; - 4). 88.Cho a r = (-3; 0); b r =(-1; 6) .Tọa độ của vectơ a r + b r là: A) (2; -5); B) ( 1; 5) C) ( -4; 6); D) (8; 3). 89. Phương trình 3x 2 + 7x + 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: A) x = -1; x = - 4 3 ; B)x = 1; x = 4 3 ; C) x = 0; x = 4 3 ; D) x = 3; x = 4 3 ; 90. Nghiệm của hệ phương trình 3 5 2 4 2 7 x y x y − =   + =  là: A) 39 3 ; 26 13 −    ÷   ; B) 17 5 ; 13 13 −   −  ÷   ; C) 39 1 ; 26 2    ÷   ; D) 1 17 ; 3 6   −  ÷   91. Nghiệm của hệ phương trình 1 2 2 2 3 10 5 x y z y z z  + + =   − + = −   = −   là A) 39 3 1 ; ; 26 13 2 −    ÷   ; B) 17 5 3 ; ; 13 13 4 −   −  ÷   ; C) 7 5 1 ; ; 2 2 2   − −  ÷   ; D) 1 17 5 ; ; 3 6 6   − −  ÷   92. Nghiệm của hệ phương trình 3 2 1 3 4 3 2 2 3 x y z y z z + − = −    + =   =   là A) 17 3 3 ; ; 4 4 2   −  ÷   ; B) 17 4 3 ; ; 12 13 5 −   −  ÷   ; C) 7 5 1 ; ; 23 25 25   − −  ÷   ; D) 1 17 5 ; ; 3 6 6   − −  ÷   93. Nghiệm của hệ phương trình 2 3 1 2 3 x y x y − =   + =  là: A) 11 3 ; 26 7 −    ÷   ; B) 11 5 ; 7 7    ÷   ; C) 39 1 ; 26 2    ÷   ; D) 1 17 ; 3 6   −  ÷   94. Nghiệm của hệ phương trình 3 4 5 4 2 2 x y x y + =   − =  là: A) 11 6 ; 2 7 −    ÷   ; B) 9 7 ; 11 11    ÷   ; C) 3 13 ; 2 2    ÷   ; D) 1 1 ; 3 2    ÷   95.Nghiệm của hệ phương trình 3 2 9 3 2 1 5 10 x y z y z z + − =   + = −   = −  là A) 1 3 5 ; ; 4 4 2    ÷   ; B) 5 3 3 ; ; 12 13 5 −   −  ÷   ; C) 5 ;1; 2 3   −  ÷   ; D) 1 ; 2; 5 3   − −  ÷   96. Nghiệm của hệ phương trình 2 3 7 4 2 x y x y + = −   − =  là: A) 6 5; 7   −  ÷   ; B) ( ) 2;5− ; C) ( ) 2; 1− − ; D) 1 ;8 3    ÷   97. Phương trình 3x 2 + 4x + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: A) x = -1; x = - 1 3 ; B)x = 1; x = 1 3 ; C) x = -1; x = 4 3 ; D) x = 3; x = - 4 3 ; 98. Phương trình 4x 2 - 5x +1 = 0 có hai nghiệm phân biệt là: A) x = 5; x = 1 3 ; B)x = 1; x = 6; C) x = 1; x = 1 4 ; D) x = 5; x = 4 3 ; 99. Khi giải phương trình chứa ẩn dưới dấu căn bậc hai ta thường: A) Bình phương hai vế để đưa về một phương trình hệ quả không chứa ẩn dưới dấu căn B) Giải bằng phương pháp cộng đại số. C) Giải bằng phương pháp thế. D) Giải bằng biệt thức ∆. 100. Khi giải phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối: A) Hoặc bình phương hai vế để khử dấu giá trị tuyệt đối. B) Dùng định nghĩa của giá trị tuyệt đối C) Giải bằng phương pháp cộng đại số. D) Cả A và B 101.Khi giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn biến đổi: A) Về dạng tam giác; bằng phương pháp khử dần ẩn số. B) Về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn. C) Về phương trình bậc nhất hai ẩn. D) Cả B và C. 102. Công thức tính tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là: A) ; 2 2 A B A B I I x x y y x y + + = = ; B) ; I B A I B A x x x y y y= − = − C) ; I B A I B A x x x y y y= + = + D) ; 2 2 A B C A B C I I x x x y y y x y + + + + = = KI 2 lớp 10 1. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. sin 0 0 = 1; B. sin 0 0 = 0; (+) C. sin 0 0 = P ; D. sin 0 0 = -1 2. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. sin 30 0 = 1; B. sin 30 0 = 1 2 ; (+) C. sin 30 0 = - 1 2 ; D. sin 30 0 = -1 3. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. sin 60 0 = -1; B. sin 60 0 = 3 2 ; (+) C. sin 60 0 = - 3 2 ; D. sin 60 0 = -1 4. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. sin 90 0 = 1 2 ; B. sin 90 0 = 1; (+) C. sin 90 0 = - 1 2 ; D. sin 90 0 = -1 5. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. cos 90 0 = 1 2 ; B. cos 90 0 = 0; (+) C. cos 90 0 = - 1 2 ; D. cos 90 0 = -1 6. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. cos 60 0 = 3 2 ; B. cos 60 0 = 1 2 ; (+) C. cos 60 0 = - 1 2 ; D. cos 60 0 = -1 7. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. cos 45 0 = 3 2 ; B. cos 45 0 = 2 2 ; (+) C. cos 45 0 = - 1 2 ; D. cos 45 0 = 1 8. Giá trị lượng giác của góc α là: A. Sin α và cos α ; B. Tan α và cot α C. Sin α ; cos α và cot α D. Cả A và B (+) 9. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A. . Sin α = sin (180 0 - α ) (+) B. Cos α = cos(180 0 - α ) C. tan α = tan(180 0 - α ) D. Cot α = cot(180 0 - α ) 10. Góc giữa hai vectơ a r và b r là góc với số đo: A. Từ 45 0 đến 180 0 B. Từ 0 0 đến 180 0 (+) C. Từ 105 0 đến 180 0 D. Từ 95 0 đến 180 0 11. Tích vô hướng của a r và b r là một số được kí hiệu bởi công thức: A. . 2 2 1 2 a a a= + r B. ( ) ( ) B A B A AB x x y y= − + − C. 1 1 2 2 .a b a b a b= + r r D. ( ) . . os ,a b a b c a b= r r r r r r (+) 12 Tích vô hướng của hai vectơ àa v b r r cùng khác vectơ 0 r là số dương khi A. àa v b r r ngược chiều B. àa v b r r cùng phương C. ( ) 0 0 0 , 90a b< < r r (+) D. ( ) 0 0 90 , 180a b< < r r 13.Tích vô hướng của hai vectơ àa v b r r cùng khác vectơ 0 r là số âm khi A. àa v b r r cùng chiều B. àa v b r r cùng phương C. ( ) 0 0 0 , 90a b< < r r D. ( ) 0 0 90 , 180a b< < r r (+) 14. Tích vô hướng của hai vectơ àa v b r r cùng khác vectơ 0 r là 0 khi A. àa v b r r cùng chiều B. àa v b r r không cùng phương C. àa v b r r ngược chiều D. àa v b r r có giá vuông góc với nhau (+) 15. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng của hai vectơ àa v b r r là: A. . 2 2 1 2 a a a= + r B. ( ) ( ) B A B A AB x x y y= − + − C. 1 1 2 2 .a b a b a b= + r r (+) D. ( ) . . os ,a b a b c a b= r r r r r r 16. Khoảng cách giữa hai điểm khi biết tọa độ của chúng được tính bởi công thức sau: A. . 2 2 1 2 a a a= + r B. ( ) ( ) 2 2 B A B A AB x x y y= − + − (+) C. 1 1 2 2 .a b a b a b= + r r D. ( ) . . os ,a b a b c a b= r r r r r r 17. Độ dài của vectơ a r khi biết tọa độ của chúng được tính bởi công thức sau: A. . 2 2 1 2 a a a= + r (+) B. ( ) ( ) 2 2 B A B A AB x x y y= − + − C. 1 1 2 2 .a b a b a b= + r r D. ( ) . . os ,a b a b c a b= r r r r r r 18. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c ta có: A. 2 2 2 2 cosa b c bc A= + − (+) B. 2 2 2 2 cosa b c bc A= + + C. 2 2 2 2 cosa b c bc A= − + D. 2 2 2 cosa b c c A= + + 19. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c ta có: A. 2 2 2 2 cosb a c ac B= + − (+) B. 2 2 2 2 cosb a c ac B= + + C. 2 2 2 2 cosb a c bc B= − + D. 2 2 2 cosa b c c A= + + 20. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c ta có: A. 2 2 2 2 cosc a b ab C= + − (+) B. 2 2 2 2 cosc a b ab C= + + C. 2 2 2 2 cosc a b ba C= − + D. 2 2 2 cosc b a b C= + + 21. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c và R bán kính đường tròn ngoại tiếp; ta có: A. sin a A = R; B. sin a A = 2R (+), C. sin a A = 4R D. sin a A = 0 22. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c và R bán kính đường tròn ngoại tiếp; ta có: A. sin b B = R; B. sin b B = 2R (+), C. sin b B = 4R D. sin b B = 2 23. Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c và R bán kính đường tròn ngoại tiếp; ta có: A. sin c C = R; B. sin c C = 2R (+), C. sin c C = 4R D. sin c C = 3 24.Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: Trong tam giác ABC bất kì với BC = a; CA = b; AB = c ; ta có diện tích tam giác: A. S = 1 2 absinC (+); B. S = 4 abc R C. S = pr; D. S = ( )( )( )p p a p b p c− − − 25.Biểu thức f(x) = ax + b là nhị thức bậc nhất khi A. a = 0 B. a < 0; C. a > 0; D. 0a ≠ 26.Khi x lấy các giá trị trong khoảng ; b a   − +∞  ÷   thì nhị thức f(x) = ax + b có giá trị: A. cùng dấu với hệ số a B. trái dấu với hệ số a. C. chia trục số thành hai khoảng D. được minh họa bằng một đường thẳng 27. Khi xét dấu tích; thương các nhị thức bậc nhất ta phải thực hiện một trong các bước : A. Lập bảng xét dấu riêng cho từng nhị thức bậc nhất B. Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức C. Dựa vào bảng xét dấu kết luận nghiệm của bất phương trình tích D. Xét dấu biểu thức ở vế trái của bất phương trình. 28. Xác định hệ số a; b; c; của bất phương trình sau: 3 2 1x y+ < . 29. Xác định hệ số a; b; c; của bất phương trình sau: 3 2 2x y+ ≤ . 30. Nhị thức f(x) = x + 2 có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng: A. ( ) ; 2−∞ − ; B. ( ) ;2−∞ ; C. ( ) 2;− +∞ ; D. Cả A; C 31. Nhị thức f(x) = x + 2 có giá trị trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng: A. ( ) ; 2−∞ − ; B. ( ) ;2−∞ ; C. ( ) 2;− +∞ ; D. Cả A; C 32. Nhị thức f(x) = -3x + 5 có giá trị trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng: A. 5 ; 3   −∞  ÷   ; B. ( ) ;2−∞ ; C. 5 ; 3   +∞  ÷   ; D. Cả A; C 33.Nhị thức f(x) = -3x + 5 có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng: A. 5 ; 3   −∞  ÷   ; B. ( ) ;2−∞ ; C. 5 ; 3   +∞  ÷   ; D. Cả A; C 34. Nhị thức f(x) = 4x -1 có giá trị cùng dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng: A. 1 ; 4   −∞  ÷   ; B. ( ) ;3−∞ ; C. 1 ; 4   +∞  ÷   ; D. Cả A; C 35. Nhị thức f(x) = 4x -1 có giá trị trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng: A. 1 ; 4   −∞  ÷   ; B. ( ) ;3−∞ ; C. 1 ; 4   +∞  ÷   ; D. Cả A; C 36. Biểu thức f(x) = ( ) ( ) ( ) 4 1 2 3 5 x x x − + − + không xác định khi x = A. -2; B. 5 3 ; C. 1 4 ; D. 2 37. Biểu thức f(x) = ( ) ( ) ( ) 4 1 2 3 5 x x x − + − + bằng không khi x = [...]... Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A Sin α = sin (1800 - α ) (+) B Cos α = cos(1800 - α ) 0 C tan α = tan(180 - αr) D Cot α = cot(1800 - α ) r 10 Góc giữa hai vectơ a và b là góc với số đo: A Từ 450 đến 1800 B Từ 00 đến 1800 (+) C Từ 105 0 đến 1800 D Từ 950 đến 1800 r r 11 Tích vô hướng của a và b là một số được kí hiệu bởi công thức: r 2 2 A a = a1 + a2 B AB = ( xB − x A ) + ( yB − y A... 5 5  B  ; ÷ ; C  ; +∞ ÷;  4 3 3  40 Biểu thức f(x) = (2x -1)(-x + 3) bằng không khi x = 1 A -2; B 3; C ; 2 A ( −∞; −2 ) ; D -2 hoặc 1 5 D ( −∞; −2 ) hoặc  ; ÷  4 3 D 3 hoặc 1 2 KI 2 lớp 10 1 Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: A sin 00 = 1; B sin 00 = 0; (+) C sin 00 = P; D sin 00 = -1 2 Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức nào đúng: 1 1 A sin 300 = 1; B sin 300 = ; (+) C . A) (6;4); B) ( 2; 10) C) ( 3; 2); D) (8; -21). 60. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(5; 2 ); B (10; 8). Tọa độ vectơ AB uuur là: A) (15 ;10) ; B) ( 2; 4) C). A(2;5 ); B(8 ;10) . Tọa độ vectơ AB uuur là: A) (15 ;10) ; B) ( 2; 4) C) ( 6;5); D) (16;50). 62 .Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho C(-2;-5 ); D(8 ;10) . Tọa độ vectơ

Ngày đăng: 02/12/2013, 15:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

. Dùng hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: - Tài liệu Trac nghiem toan 10
ng hình vẽ trả lời các câu hỏi sau: (Trang 2)
51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC ,C nằm trên trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng? - Tài liệu Trac nghiem toan 10
51. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC ,C nằm trên trục Ox. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w