- Møc ®é tiÕp thu, lÜnh héi kiÕn thøc cña häc sinh: .... NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm[r]
(1)
TiÕt 37.
Tiết 37. ĐĐ7 Định lí Py-ta-go7 Định lí Py-ta-go A. Mơc tiªu
- Kiến thức: học sinh nắm đợc định lý Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo, từ nắm cơng thức tổng qt: ABC, BAC 90o BC2 AB2 AC2
- Kỹ năng: bớc đầu biết tìm độ dài cạnh biết độ dài cạnh tam giác vuông, biết vận dụng định lý để xét tam giác có phải tam giác vng hay khơng
- Thái độ: tính tốn cẩn thận, xác
B. Chn bÞ
- Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập; đồ dùng dạy học Hình học
- Tám bìa hình tam giác vng nhau, hai bìa hình vuông để thực ?2 (SGK)
C. Các hoạt động dạy học lớp
1- Kiểm tra kiến thức học
- ThÕ nµo lµ tam giác vuông cân?
- Vẽ tam giác cân có góc 70o. 2- Dạy học míi
Các hoạt động GV HS Nội dung học
Đặt vấn đề: Có cách để khơng cần đo góc mà biết tam giác có phải tam giác vng hay khơng?
Định lí Py-ta-go giúp ta làm đợc điều
HĐ1 Định lý Py-ta-go
- GV yêu cầu học sinh làm ?1 (SGK) - Học sinh báo cáo kết đo cạnh
huyền
- Lm ?2 (GV xếp bìa lên bảng với hình vẽ (Hình 121, 122)) SGK
- Häc sinh quan sát hình trả lời câu hỏi sau:
Em có nhận xét diện tích phần bìa không bị che lấp hai hình (H.1 và H.2)?
- HS: Hai diÖn tÝch b»ng S1 = S2
Hãy tính diện tích phần bìa bị che lấp đó.
- Học sinh tính đợc:
S1 = c2
1 Định lý Pi-ta-go
?1 Vẽ tam giác vng có cạnh góc vng 3cm 4cm Đo độ dài cnh huyn
- Kết quả: cạnh huyền 5cm ?2 Xếp hình, tính so sánh diện
tích phần bìa không bị tam giác che lấp H.1 vµ H.2
H.1 H.2 4cm
3cm
a
a a
b
b
b c
c c
c
a b
b b
b a
a a c
(2)S2 = a2 + b2
Từ rút nhận xét quan hệ giữa c2 a2 + b2?
- NhËn xÐt: c2 = a2 + b2
- Nghĩa bình phơng cạnh huyền tổng bình phơng hai cạnh góc vuông
Hãy kiểm tra lại điều ?1.
- HS: 52 = 42 + 32
- GV: Mọi tam giác vng có tính chất này, nội dung định lí Py-ta-go
GV ghi cơng thức định lí lên bảng, yêu cầu vài học sinh phát biểu lời
* Cñng cè:
GV treo bảng phụ phát phiếu học tập yêu cầu học sinh hoàn thành tập sau nh»m cđng cè kh¸i niƯm:
Viết cơng thức định lí Py-ta-go cho tam giác MNP vng P.
- §A: MN2 = PM2 + PN2
Điền chữ Đ (đúng), S (sai vào ô vuông) khẳng định sau:
a) Tam gi¸c OPQ vuông O PQ2 =
OP2 + OQ2
b) Tam giác IHK vuông H IH2 =
HK2 + IK2
Làm tập ?3.
- Hình 124 (SGK): GV híng dÉn häc sinh lµm nh sau:
Giải:
Tam giác ABC vuông B, suy ra: AC2 = BA2 + BC2
BA2 = AC2 - BC2 hay
x2 = 102 - 82 = 100 - 64 = 36
x = 36 =
- Tơng tự hình 125 (SGK): sau tính đợc x = 2, GV dùng compa biểu diễn điểm 2 trục số nhằm củng cố thêm khẳng định "các số hữu tỉ không lấp đầy trục số"
HĐ2 Định lí Py-ta-go đảo
GV yªu cầu làm ?4 (SGK)
Ta có: c2 = a2 + b2
Định lí Py-ta-go
?3 Tỡm độ dài x hình: a) Hình 124 (SGK)
b) Tơng tự hình 125 (SGK)
2 nh lý Pi-ta-go đảo
?4 Vẽ tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm Dùng th-ớc đo góc để xác định số đo của
ABC vuông A BC2 = AB2 + AC2
A B
C
A
B
C
x
10
O M
N
1
2
(3)
* Cñng cè:
Yêu cầu làm tập 56 (SGK) Tam giác tam giác vng tam giác có độ dài ba cạnh nh sau:
a) 9cm, 15cm, 12cm; b) 5dm, 13dm, 12dm; c) 7m, 7m, 10m ?
- Đáp án đúng: câu a), câu b) HĐ3 Tổng quát học.
Từ định lí Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo, viết cơng thức tổng qt chung GV: lu ý dấu mũi tên hai chiều đọc "khi khi" "nếu nu"
Chốt: Dựa vào công thức tổng quát trên đây, ta có thể:
- Tớnh c dài cạnh tam giác vuông biết độ dài hai cạnh - Nhận biết tam giác l (khụng l)
tam giác vuông
Tổng quát:
D. Hớng dẫn học nhà
- Học theo SGK ghi Học thuộc định lí Py-ta-go - Làm tập số 53, 54, 55 trang 131 SGK
E. NhËn xÐt, rót kinh nghiÖm
- Mức độ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học sinh: - Cần phát huy (hay bổ sung) điểm nào, hoạt động nào?
TiÕt 38.
TiÕt 38. LuyÖn tËp 1LuyÖn tËp 1 A. Mơc tiªu
- Học sinh đợc luyện tập, củng cố kiến thức định lí Py-ta-go định lí Py-ta-go đảo - Vận dụng kiến thức vào giải toán thực tế
B. ChuÈn bÞ
- Sách giáo khoa, bảng phụ, phiếu học tập; đồ dùng dạy học Hình học
- Một sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn để minh hoạ cho mục "Có thể em cha biết"
C. Các hoạt động dạy học lớp
1- KiĨm tra bµi cị HS1:
- Phát biểu định lí Py-ta-go Viết cơng thức tam giác ABC vuông B - Chữa tập 53 a, b (SGK) Đáp án: câu a) x = 13; câu b) x = HS2:
- Phát biểu định lí Py-ta-go đảo Chỉ góc vng tam giác MNP MN2 = NP2 + MP2.
- Chữa tập 53 c, d (SGK) Đáp án: c©u c) x = 20; c©u b) x =
2- Tỉ chøc lun tËp
(4)HĐ1 Củng cố khái niệm
Yêu cầu (dẫn dắt học sinh) làm BT sau:
?1
HÃy cạnh huyền, cạnh góc vuông tam gi¸c ABC.
Viết cơng thức định lí Py-ta-go cho tam giác vng này.
Thay sè vµo vµ tÝnh BC. ?2 Bµi tËp 57 (SGK):
- Hãy đọc lời giải bạn Tâm trả lời câu hỏi sau:
Bạn Tâm giải toán hay sai?
- Sai
Bạn Tâm áp dụng sai định lí Py-ta-go đảo chỗ nào? Hãy giải lại cho đúng.
GV hái thªm:
Tam giác ABC vng đỉnh nào?
- AC cạnh huyền Vậy tam giác ABC vuông B
Luyện tập
?5 Cho tam giác ABC vuông cân A AB = 2cm Tính BC
Gi¶i:
Theo đề ta có:
AB = AC = 2cm, BAC= 90o, áp dụng ĐL Py-ta-go ta cã:
BC2 = AB2 + AC2 = 22 + 22 = (cm) VËy BC = cm
?6 Bài tập 57 (SGK) Tam giác ABC cã AB = 8, AC = 17, BC = 15 có phải tam giác vuông hay không? Giải:
Bn tõm ó gii sai
Phải so sánh bình phơng cạnh lớn nhất với tổng bình phơng cđa hai c¹nh kia;
ta cã: 172 = 289;
(5)
HĐ2 Vận dụng vào thực tế
?3 Bài tập 58 (SGK)
H·y so s¸nh chiỊu cao cđa tđ với chiều cao nhà.
Khi dựng tủ lên điểm tủ tiếp xúc với nhà?
- Góc dới tủ
Điểm vớng vào trần nhà?
- Góc tủ
Để tủ không bị vớng vào trần nhà thì phải thoả mÃn điều gì?
- Đờng chéo tủ phải nhỏ chiều cao nhà
H§3 Cã thĨ em cha biÕt
GV đọc thơng tin SGK; áp dụng:
- Gọi học sinh lên bảng dùng sợi dây có thắt nút thành 12 đoạn để minh hoạ cho cách tạo góc vng ngời Ai Cập cổ đại:
- Gọi học sinh lên kiểm tra tờng nhà có vuông góc với nhà không
?7 Bài tËp 58 (SGK)
Đố: Khi dựng tủ cho đứng thẳng, tủ có bị vớng vào trần nhà khơng?
Gi¶i:
Gọi d đờng chéo tủ, h chiều cao nhà, ta có:
d2 = 202 + 42 = 416, d = 416 h2 = 212 = 441, h =
441
suy d < h
Vậy dựng tủ cho đứng thẳng tủ khơng bị vớng vào trần nhà
D. Hớng dẫn học nhà - Xem lại tập chữa;
- Lµm tập số 59, 60, 61, 62 trang 133 SGK E. NhËn xÐt, rót kinh nghiƯm
TiÕt 39.
TiÕt 39. LuyÖn tËp 2LuyÖn tËp 2
20dm
4
d
m
2
1
d
m