- Trình bày được cấu tạo tim và hệ mạch liên quan đến chức năng của chúng - Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết trong cơ thểa. Phương pháp giảng dạy: Trực quan - Nêu vấn đề[r]
(1)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
Tiết: 13 Ngày soạn: / /
CHƯƠNG III: TUẦN HỒN
Tiết 13: MÁU VÀ MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG CƠ THỂ
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Xác định chức mà máu đảm nhiệm liên quan với thành phần cấu tạo Sự tạo thành nước mô từ máu chức nước mô Máu nước mô tạo thành môi trương thể
2 Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, phân tích tổng hợp
3 Thái độ: Tự giác tích cực
B Phương pháp giảng dạy: Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ
1 Giáo viên: Tranh màu SGK .2 Học sinh: Xem trước nhà
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Nhận xét tường trình thực hành
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (2’) Giới thiệu chương mục tiêu chương mới, chất dd thể vận chuyển tới TB, mô nhờ môi trường bên trông thể Vậy mơi trường bên có chức nào, máu có cấu tạo nào? Bài hôm giải câu hỏi
b Tri n khai b i d y:ể
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động : Máu (20’)
GV: Máu gồm thành phần nào?
HS: Quan sát mẫu máu động vật, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời
GV: Cho HS quan sát thí nghiệm dùng chất chống đơng máu thu kết tương tự
HS: Quan sát
GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập mục lệnh SGK
I Máu
1 Thành phần cấu tạo máu
- Máu gồm:
+ Huyết tương: Lỏng, suốt, màu vàng chiếm 55% thể tích máu + Các tế bào máu: Đặc, đỏ thẩm, gồm hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
(2)Trêng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 8
HS: Hoàn thành tập, tự rút thành phần cấu tạo máu
GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập SGK (43)
HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung, theo dõi bảng 13, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhóm khác bổ sung
GV: Yêu cầu HS tự rút kết luận
2 Chức huyết tương hồng cầu
- Huyết tương có chất dinh dưỡng, hoocmôn, kháng thể, chất thải, tham gia vận chuyển chất thể
- Hồng cầu có tế bào có khả kết hợp lỏng lẽo với O2 CO2 để vận
chuyển từ phổi tim, tới tế bào ngược lại
Hoạt động 2:Môi trường thể (10’)
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Các tế bào sâu thể trao đổi chất trực tiếp với mơi trường ngồi hay khơng?
+ Sự trao đổi chất tế bào thể người với mối trường phải gián tiếp thông qua yếu tố nào?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi HS khác bổ sung Lớp trao đổi hoàn thiện câu trả lời
GV: Nhận xét rút kết luận chung
II Môi trường thể
- Môi trường gồm máu, nước mô, bạch huyết (Bạch huyết chảy mạch bạch huyết, nước mô chảy xen tế bào)
- Môi trường giúp tế bào trao đổi chất với mơi trường ngồi
Củng cố: (5’)
- Tại nói hồng cầu có cấu tạo phù hợp với chức vận chuyển Oxi khí Cacbonic?
- Chức huyết tương ?
5 Dặn dị: (2’)
- Học cũ
(3)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
+ Làm tập SGK
(4)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
Tiết: 14 Ngày soạn: / /
BẠCH CẦU- MIỄN DỊCH
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Trình bày khái niệm miễn dịch
2 Kỹ năng: Quan sát, nhận biết, phân tich tổng hợp
3 Thái độ: Bảo vệ thể tránh yếu tố lạ xâm nhập
B Phương pháp giảng dạy: Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ
1 Giáo viên: Tranh màu SGK
2 Học sinh: Xem trước nhà
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Thành phần máu?
- Chức huyết tương hồng cầu?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (2’)Cơ thể người mắc số bệnh khơng có chống lại đội quân bạch cầu, bạch cầu làm để ngăn chặn yếu tố lạ xâm nhập vào thể Miễn dịch gì, có loại miễn dịch? Bài hôm giúp ta trả lời câu hỏi
b Tri n khai b i d y:ể
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:Hoạt động chủ yếu bạch
cầu (20’)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Kháng nguyên gì? Kháng thể gì? + Kháng nguyên kháng thể tương tác với theo chế nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu tiếp:
+ Vi khuẩn, vi rút xâm nhập vào thể gặp phải hoạt động bảo vệ bạch cầu?
HS: Đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm
I Hoạt động chủ yếu bạch cầu
- Kháng nguyên phân tử ngoại lai có khả kích thích thể tiết kháng thể
- Kháng thể phân tử protein thể tiết để chống lại kháng nguyên
- Kháng thể kháng ngun hoạt động theo chế "Chìa khố - ổ khố"
(5)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Yêu cầu HS rút kết luận
HS: Tự rút kết luận
GV: Liên hệ với thực tế bệnh kỷ AIDS
+ Sự thực bào: BC trung tính đại thực bào hình thành chân giả bắt nuốt vi khuẩn tiêu hố
+ Lim phơ B: Tiết kháng thể vơ hiệu hố kháng ngun
+ Lim phơ T: Phá huỷ tế bào bị nhiễm vi khuẩn cách nhận diện, tiếp xúc tiết protein đặc hiệu phá huỷ màng tế bào nhiễm
Hoạt động 2: Miển dịch (10’)
GV: Lấy ví dụ: Chúng ta thường sống mơi trường ln có tác nhân gây nhiễm có số người mắc bệnh cịn số người khác lại khơng mắc phải bệnh đó? Ta nói: Những người khơng mắc bệnh miễn dịch với bệnh
+ Vậy, miễn dịch gì?
+ Có loại miễn dịch nào?
+ Sự khác loại miễn dịch gì?
HS: Cá nhân nghiên cứu thơng tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhóm khác bổ sung
GV: Yêu cầu HS tự rút kết luận
II Miễn dịch
- Miễn dịch khả không mắc hay số bệnh dù sống mơi trường có mầm bệnh
- Có hai loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên (Bẩm sinh tập nhiễm): Khả tự chống bệnh thể
+ Miễn dịch nhân tạo: Tạo cho thể có khả miễn dịch vắc xin
Củng cố: (5’)
- Bạch cầu tham gia bảo vệ thể nào?
- Bản thân em miễn dịch với bệnh từ mắc bệnh trước với bệnh từ tiêm phịng (chích ngừa)
5 Dặn dị:(2’)
(6)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
- Học cũ
- Chuẩn bị bài: Đông máu nguyên tắc truyền máu
Tiết: 15 Ngày soạn: / /
(7)Trêng THCS Tà Long Giáo án Sinh học 8
1 Kiến thức:
- Nêu tượng đông máu ý nghĩa đông máu, ứng dụng - Nêu ý nghĩa truyền máu
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể
- Biết xử lý bị chảy máu giúp đỡ người xung quanh
B Phương pháp giảng dạy: Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ
1 Giáo viên: Tranh màu SGK .2 Học sinh: Xem trước nhà
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (5’)
- Bạch cầu bảo vệ thể cách nào?
- Miễn dịch gì? Phân biệt miễn dịch tự nhiên miễn dịch nhân tạo?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề: (1’) Trong sống ngày có lúc thể bị máu nhiều nguyên nhân, thể xảy trình giúp chống đỡ với máu Chúng ta tìm hiểu học hôm
b Tri n khai b i d y:ể
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Đông máu (15’)
GV: Chiếu sơ đồ trình đơng máu, phân tích sơ đồ
HS: Quan sát lắng nghe
GV: Yêu cầu HS quan sát sơ đồ, đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi lệnh SGK trang 48
HS: Đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Yêu cầu HS rút kết luận
I Đông máu
- Hiện tượng: Khi bị thương, đứt mạch máu, máu chảy lúc ngừng nhờ khối máu đông bịt miệng vết thương
- Cơ chế:
TB máu Tcầu vỡ Enzim
(8)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
HS: Trình bày tự rút kết luận
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức
Máu lỏng
Huyết Chất sinh ion Ca Tơ máu
tương tơ máu
Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ tế bào máu tạo thành cục máu đơng bịt kín vết thương
- Khái niệm: Đơng máu tượng hình thành khối máu đơng hàn kín vết thương
- Vai trị: Giúp thể tự bảo vệ, chống máu bị thương
Hoạt động 2: Các nguyên tắc truyền máu (17’)
GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu thí nghiệm SGK Karl Lansteiner cho biết:
+ Trong hồng cầu người có loại kháng nguyên nào?
+ Trong huyết tương có loại kháng thể nào?
+ Loại kháng thể gặp kháng ngun gây phản ứng kết dính
HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhóm khác bổ sung
GV: Treo sơ đồ thí nghiệm K Lansteiner phân tích sơ đồ, u cầu HS tiếp tục hồn thành tập lệnh trang 49 SGK
HS: Hoàn thành tập
GV: Nhóm máu O, AB cho nhận nhóm máu nào? Gọi tên cho hai nhóm máu này?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS hoàn thành tập lệnh trang 49 -50 SGK
HS: Tự vận dụng kiến thức vấn đề kiến thức thực tế để giải tập
GV: Vậy, truyền máu cần ý tuân
II Các nguyên tắc truyền máu 1 Các nhóm máu người
- Có nhóm máu: O, A, B, AB
- Nhóm máu A: có kháng nguyên A kháng thể β
- Nhóm máu B có kháng nguyên B kháng thể α
- Nhóm máu AB có kháng nguyên A, B khơng có kháng thể
- Nhóm máu O khơng có kháng ngun, có kháng thể α, β
- Sơ đồ mối quan hệ cá nhóm máu:
A A
O O AB AB
B B
- Nhóm máu O: Nhóm máu chuyên cho
- Nhóm máu AB: Nhóm máu chuyên nhận
(9)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
HS: Trả lời
GV: Chốt lại kiến thức
+ Kiểm tra mầm bệnh trước truyền máu
Củng cố: (5’)
- Tiểu cầu tham gia bảo vệ thể chống máu nào? - Thiết lập sơ đồ cho nhận máu ?
- Trả lời câu 2, SGK trang 50
5 Dặn dò: (1’)
- Học cũ
- Nghiên cứu bài: Tuần hoàn máu
Tiết: 16 Ngày soạn: / /
TUẦN HỒN MÁU VÀ LƯU THƠNG BẠCH HUYẾT.
A Mục tiêu:
(10)Trờng THCS Tà Long Giáo án Sinh häc 8
1 Kiến thức:
- Trình bày cấu tạo tim hệ mạch liên quan đến chức chúng - Trình bày sơ đồ vận chuyển máu bạch huyết thể
2 Kỹ năng:
- Quan sát, nhận biết, phân tich tổng hợp, vẽ sơ đồ tuần hoàn máu
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể
B Phương pháp giảng dạy: Trực quan - Nêu vấn đề
C Chuẩn bị giáo cụ
1 Giáo viên: Tranh màu SGK
2 Học sinh: Xem trước nhà
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số (1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ: (7’)
- Đơng máu có ý nghĩa đời sống? - Viết sơ đồ truyền máu?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề:(1’) Máu vận chuyển hệ mạch, bạch huyết lưu thông nào? Chúng ta sẻ tìm hiểu học hôm
b Tri n khai b i d y:ể
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tuần hoàn máu (17’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H.16.1 SGK: Hệ tuần hoàn máu gồm phận nào?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS: Đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét kết luận
GV: Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận hoàn thành lệnh trang 51 SGK
HS: Các nhóm thảo luận, trình bày
I Tuần hồn máu
1/Cấu tạo
- Hệ tuần hoàn máu gồm: + Tim gồm ngăn
(11)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
GV: Thống ý kiến nhóm rút kết luận
GV: Nêu vai trò tim hệ mạch ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức
GV: Vai trị hệ tuần hồn ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, kết luận
- Máu lưu thơng theo hai vịng tuần hồn
+ Vịng tuần hồn nhỏ(Tuần hồn phổi)
+ Vịng tuần hồn lớn dẫn máu ni thể(Vịng tuần hồn thể)
2/Vai trò tim hệ mạch
+ Vai trị tim: Tim co bóp
Đẩy máu
+ Hệ mạch: Dẩn máu từ tim Các
tế bào từ tế bào tim
3/Vai trị hệ tuần hồn
Lưu chuyển máu thể
Hoạt động 2: Lưu thông bạch huyết (12’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H.16.2 SGK, giới thiệu hệ bạch huyết
+ Hệ BH bao gồm thành phần nào?
HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK + quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhóm khác bổ sung
GV: Giảng thêm:
Hạch BH máy lọc: Khi cho máu qua, hạch giữ lại chất độc, vật lạ vào thể
HS: Quan sát lắng nghe
GV: Nêu câu hỏi:
+ Nêu đường BH phân hệ? + Hệ BH có vai trị gì?
HS: Trả lời, HS khác bổ sung
GV: Chốt lại kiến thức
II Lưu thông bạch huyết 1/ Cấu tạo hệ bạch huyết
- Phân hệ nhỏ: Thu BH nửa bên phải thể vào tĩnh mạch - Phân hệ lớn: Thu BH từ phần lại thể
2/Vai trò hệ bạch huyết
Cùng với hệ TH máu, HBH thực chu trình ln chuyển mơi trường thể tham gia bảo vệ thể
Củng cố: (5’)
- Hệ tuần hoàn máu gồm thành phần cấu tạo nào? - Mơ tả đường máu hệ tuần hồn ?
5 Dặn dò: (2’)
- Học cũ
(12)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
- Nghiên cứu bài: Tim mạch máu
Tiết: 17 Ngày soạn: / /
(13)Trờng THCS Tà Long Giáo ¸n Sinh häc 8
1 Kiến thức:
- Trình bày cấu tạo tim, mạch máu - Nêu chu kì hoạt động tim
2 Kỹ năng:
- Phát triển kỹ làm việc theo nhóm độc lập nghiên cứu SGK - Rèn kỹ quan sát, phân tích, giải thích, khái qt hố
3 Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ thể
B Phương pháp giảng dạy: Giải vấn đề, vấn đáp, hợp tác nhóm
1 Giáo viên: Tranh màu SGK
2 Học sinh: Xem trước nhà
D Tiến trình dạy
1 Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số.(1’)
Lớp 8A Tổng số: Vắng: Lớp 8B Tổng số: Vắng:
2 Kiểm tra cũ:(5’)
- Mơ tả đường máu vịng tuần hồn lớn nhỏ? - Vai trị hệ tuần hoàn máu?
3 Nội dung mới:
a Đặt vấn đề:(1’) Mạch máu có cấu tạo nào? Máu vận chuyển mạch nào? Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi
b Triển khai dạy:
Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo tim (9’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H.17.1 SGK: Mơ tả cấu tạo ngồi tim?
HS: Quan sát hình, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
GV: Tiếp tục yêu cầu HS hoàn thành bảng 17.1
+ Hãy dự đoán xem ngăn tim dày ngăn tim mỏng nhất?
+ Giữa ngăn tim mặch máu có cấu tạo để máu chảy theo chiều?
HS: Thảo luận nhóm, hồn thiện câu trả lời, cử đại diện trình bày
1 Cấu tạo tim a Cấu tạo ngoài
- Màng tim bao bọc bên - Tâm thất lớn tạo thành đỉnh tim
b Cấu tạo trong
(14)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
GV: Ghi lại dự đoán HS
GV: Hướng dẫn HS tháo rời mơ hình tim, quan sát, so sánh với dự đốn rút kết luận
HS: Rút kết luận
GV: Chữa bảng 17.1 Yêu cầu HS trình bày cấu tạo tim?
HS: Trình bày
GV: Chốt lại kiến thức - Tim có ngăn, thành tâm thất dày thành tâm nhĩ, nửa bên trái dày nửa bên phải
- Giữa TN với TT TT với mạch máu có van tim cho phép máu chảy theo chiều
Hoạt động 2: Cấu tạo mạch máu (8’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H.17.2 SGK: Chỉ khác loại mạch máu? Vì có khác đó?
HS: Trả lời
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
HS: Đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm thống câu trả lời
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét yêu cầu HS tiếp tục thảo luận trả lời câu hỏi: Cấu tạo loại mạch phù hợp với chức chúng?
HS: Các nhóm thảo luận, trình bày
GV: Thống ý kiến nhóm rút kết luận
2 Cấu tạo mạch máu
(15)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
bì mỏng, lịng hẹp nhất, phân nhánh nhiều
Hoạt động 3: Vận chuyển máu qua hệ mạch (9’)
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi:
+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều mạch tạo từ đâu? + Huyết áp tĩnh mạch nhỏ mà máu vận chuyển qua TM tim nhờ tác động chủ yếu nào?
HS: Cá nhân nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi Nhóm khác bổ sung
GV: Chốt lại kiến thức
GV: Cấu tạo loại mạch máu có phù hợp với chức chúng hay không?
HS: Trả lời
GV: Nhịp tim em lúc bình thường lần/phút?
3 Vận chuyển máu qua hệ mạch a Cấu tạo
- Máu vận chuyển qua hệ mạch nhờ sức đẩy tim, áp lực mạch vận tốc máu
- Huyết áp: áp lực máu lên thành mạch (do TT co dãn) - ĐM, vận tốc máu lớn co dãn thành mạch
- TM máu vận chuyển nhờ:
+ Sự co bóp quanh thành mạch
+ Sức hút lồng ngực hít vào
+ Sức hút TN dãn + Van chiều
b Chức năng
+ ĐM: Đẩy máu từ tim đến quan, có vận tốc áp lực lớn - TM: Dẫn máu từ quan tim, có vận tốc áp lực nhỏ
- MM: Là nơi trao đổi chất với tế bào, có vận tốc áp lực nhỏ
Hoạt động 4: Chu kỳ tim (6’)
GV: Yêu cầu HS quan sát H.17.3 hoàn thành tập lệnh trang 55 - 56 SGK
HS: Quan sát tranh, hoàn thành tập, trình bày, HS khác bổ sung, tự rút kết luận
GV: Mở rộng: Một chu kỳ tim kéo dài bao lâu? Hãy tính xem phút có chu kỳ tim (Bao nhiêu nhịp đập/phút)?
HS: Trả lời
3 Chu kỳ tim
Mỗi chu kỳ tim gồm pha:
- Pha nhĩ co (0,1s): Máu từ TN đổ xuống TT
- Pha thất co (0,3s): Máu từ TT đổ vào ĐM
- Pha giãn chung (0,4s): Máu
(16)Trêng THCS Tµ Long Gi¸o ¸n Sinh häc 8
hút TN
Củng cố: (4’)
- Mỗi cá nhân HS tự xác định thời gian chu kỳ tim thân?
5 Dặn dò: (2’)
- Học theo câu hỏi SGK - Đọc "Em có biết?"