ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

57 455 0
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC  PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4  TUẦN 17 VÀ TUẦN 18  CHI TIẾT, CỤ THỂ  THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn

https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học. - Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài, giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép, việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. Chân trọng cảm ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: • Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn: giường bệnh, miễn là, nghĩ, • Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi tự nhiên sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua. • Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật. 2. Đọc- hiểu: • Hiểu nghĩa các từ ngữ: vời, thợ kim hoàn. • Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. II. Đồ dùng dạy học: • Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 163, SGK phóng to. • Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn , câu văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ. - Gọi 4 HS đọc phân vai truyện - HS hát. - 4 HS thực hiện yêu http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Tuần 17 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 Trong quán ăn “Ba cá bống” ( Người dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô, cáo A-li-xa ). Sau đó trả lời câu hỏi. +Em thích chi tiết hình ảnh nào trong truyện . - Nhận xét về giọng đọc , câu trả lời và cho điểm từng HS . 3. Dạy - học bài mới a) Giới thiệu bài - Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị thần đều lo lắng đến vậy ? Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng sẽ giúp các em hiểu điều đó . b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc. - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện ( 3 lượt HS đọc) . GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý các câu văn : + Nhưng ai nấy đều nói đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được / vì mặt trăng ở rất xa / và to gấp hàng ngìn lần đất nước của nhà vua. cầu. - Tranh vẽ cảnh vua và các vị thần đang lo lắng , suy nghĩ, bàn bạc một điều gì đó . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng. - HS đọc tiếp nối theo trình tự . + Đoạn 1: Ở vương quốc nọ… đến nhà vua . + Đoạn 2: Nhà vua buồn lắm …đến bằng vàng rồi. + Đoạn 3: Chú hề tức tốc …đến tung tăng khắp vườn. http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 + Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô / nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to bằng chừng nào . - Hỏi vời có nghĩa là gì ? - Chỉ vào tranh minh hoạ và nói : Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để tìm lấy mặt trăng cho công chúa . - GV đọc mẫu chú ý cách đọc : + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ở đoạn đầu . Lời chú hề : vui điềm đạm . Lời nàng công chúa : hồn nhiên , ngây thơ. Đoạn kết bài , với giọng vui nhanh hơn . + Nhấn giọng ở những từ ngữ : xinh xinh , bất kì , không thể thực hiện , rất xa, hàng nghìn lần , cho biết , bằng chừng nào , móng tay , gần khuất , treo ở đâu … -Gv tóm ý: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người. * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Chuyện gì đã xảy ra với công chúa ? + Công chúa nhỏ có nguyện - Vời có nghĩa là cho người mời dưới quyền . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, và trả lời câu hỏi . + Cô bị ốm nặng . + Công chúa mong muốn có mặt trăng và nói cô sẽ khỏi ngay nếu cô có mặt trăng. + Nhà vua cho vời hết tất cả các vị đại thần , các nhà khoa học đến để bàn lấy mặt trăng cho công chúa . + Họ nói rằng là đòi hỏi của công chúa không thể thực hiện được . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 vọng gì ? + Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đỏi hỏi của công chúa ? + Tại sao họ cho rằng đó là điều không thể thực hiện được ? - Tóm ý chính đoạn 1: - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi . + Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? + Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với người lớn? - Tóm ý chính đoạn 2. - Chú hề rất hiểu trẻ em nên đã cảm nhận đúng : Nàng công chúa bé nhỏ nghĩ về mặt trăng hoàn toàn khác với cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà + Vì mặt trăng ở rất xa và rất to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua . + Công chúa muốn có mặt trăng: Triều đình không cách nào tìm mặt trăng cho công chúa. - 1 HS đọc thành tiếng . + Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa xem nàng nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của trẻ con khác với người lớn . - Công chúa nghĩ rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay của cô , mặt trăng ngang qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm bằng vàng . - Nói về mặt trăng của nàng công chúa. - Lắng nghe . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 khoa học . Cô cho rằng mặt trăng chỉ to hơn móng tay cô , vì khi cô đặt ngón tay lên trước mặt trăng thì móng tay che gần khuất mặt trăng . Hay mặt trăng treo ngang ngọn cây vì đôi khi cô thấy nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ . Cô còn khẳng định mặt trăng làm bằng vàng . Suy nghĩ của cô thật ngây thơ . Chú hề sẽ làm cho cô ? Các em cùng tìm hiểu đoạn 3 . - Yêu cầu HS đọc đoạn 3 + Chú hề đã làm gì để có “mặt trăng” cho công chúa ? + Thái độ của công chúa như thế nào khi nhận được món quà đó ? - Tóm ý chính của đoạn 3 . - Câu chuyện Rất nhiều mặt trăng cho em hiểu điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài . c) Đọc diễn cảm - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc . - 1 HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc thầm, và trả lời câu hỏi . + Chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn , đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng , lớn hơn móng tay của cô công chúa , cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng cho công chúa đeo vào cổ + Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh , chạy tung tăng khắp vườn . - Chú hề đã mang cho công chúa nhỏ một “mặt trăng” như cô mong muốn . - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ của trẻ em rất khác với suy nghĩ của người lớn . * Câu chuyện cho thấy cách nghĩ của trẻ em về thế giới , về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. - 3 HS nhắc lại nội dung chính. - Luyện đọc theo cặp . - 3 cặp HS đọc . http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 - Tổ chức cho HS đọc phân vai đoạn văn . - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - 3 em đọc phân vai (dẫn truyện, chú hề, công chúa). Thế là chú bé đến gặp cô chủ nhỏ của mình. Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng cô phải cho biết / mặt trăng to bằng chừng nào. Công chúa bảo: - Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng / thì móng tay che gần khuất mặt trăng. Chú hề lại hỏi: - Công chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không? Công chúa đáp: - Ta thấy đôi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ. Chú hề gặng hỏi thêm: - Vậy theo công chúa mặt trăng làm bằng gì? - Tất nhiên là bằng vàng rồi. 4. Củng cố, dặn dò - Các em vừa học tập đọc bài gì? - Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Nội dung chính của bài là gì? - Dặn HS về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài “Rất nhiều mặt trăng ( tiếp theo )” - Nhận xét tiết học. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - 2 đến 3 HS phát biểu. - 1 HS nêu. - Cả lớp lắng nghe và về nhà thực hiện http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 CHÍNH TẢ (Nghe-viết) MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục tiêu  Nghe – viết chính tả chính xác , đẹp đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao .  Làm đúng bài tập chính tả phân biệt ât / âc. II. Đồ dùng dạy học Phiếu ghi nội dung bài tập 3. III. Hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp. cặp da, gia dụng, lật đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau. - Nhận xét về chữ viết của HS. 3. Dạy - học bài mới a) Giới thiệu bài - Tiết chính tả hôm nay, các em nghe-viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao và làm bài tập chính tả phân biệt l / n hoặc ât / ât. b) Hướng dẫn viết chính tả * Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn. - Hỏi: + Những dấu hiệu nào cho biết - HS Hát. - HS thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Mây theo các sườn núi trườn http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 [...]... cho HS đọc phân vai -Yêu cầu 3 HS đọc phân vai (chú http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 -Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý hiểu của mình -2 HS nhắc lại -Luyện nhóm đọc trong -3 cặp HS đọc -3 HS phân vai, cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 hề, công chúa, người dẫn chuyện) -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 4 Củng cố,... HS và cho điểm -Gọi HS nhận xét câu kể bạn viết -Nhận xét, sửa chữa câu và cho điểm HS 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài mới: -Viết trên bảng câu văn: Chúng em đang học bài -Hỏi: +Đây là kiểu câu gì? -Câu văn trên là câu kể Nhưng trong câu kể có nhiều ý nghĩa Vậy câu này có ý nghĩa như thế nào? Các em cùng học bài hôm nay b) Tìm hiểu ví dụ: Nhận xét 1,2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - 4 HS viết bảng lớp. .. đọc nội dung và yêu cầu -3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS thảo luận suy nghĩ và tự làm bài -Gọi HS trình bày -Sau mỗi HS trình bày, GV nhận xét, bổ sung, kết luận về câu trả lời đúng a Bài văn gồm có 4 đoạn: +Đoạn 1: Hồi học lớp 2…đến một cây bút máy bằng nhựa +Đoạn 2: Cây bút dài gần 1 gang -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung và yêu cầu của bài -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận,... cảm xúc, sáng tạo II Đồ dùng dạy học: • Đoạn văn tả chi c cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1 Ổn định 2 KTBC -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ của tiết trước -Gọi HS đọc đoạn tả bao quát chi c bút của em 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Tiet học hôm nay các em sẽ được luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật Với đề bài là miêu tả chi c cặp b) Hướng dẫn làm bài... https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 II Đồ dùng dạy học: • Bài văn Cây bút máy viết sẵn trên bảng lớp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1 Ổn định 2 KTBC: -Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà emthích -Nhận xét chung về cách viết văn của HS 3 Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hỏi: Bài văn miêu tả gồm có những phần nào? -Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Lớp chúng ta cùng thi... trăng theo cách nghĩ của người lớn Mà đúng là không thể giấu mặt trăng theo cách đó được -Yêu cầu HS đọc 2 đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi +Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? +Công chúa trả lời thế nào? -Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho các bạn trả lời -Câu trả lời của các em đều đúng http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi, ... trên do động từ và các từ kèm theo nó -Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có (cụm động từ ) tạo thể là động từ hoặc động từ kèm thành theo các từ ngữ phụ thuộc gọi là -Lắng nghe cụm từ -Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? * Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì? -Phát biểu theo ý hiểu * Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm hS HS làm... xét viết sẵn trên bảng lớp • Giấy khổ to và bút dạ • BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ III Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1 Ổn định http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 Hoạt động của trò Hát https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 2 KTBC: -Yêu cầu 4 hS lên bảng viết 4 câu kể tự chọn theo các yêu cầu ở BT2 -Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi: Thế... đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi +Nhà vua lo lắng về điều gì? http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 -1 HS đọc thành tiếng, trao đổi và lần lượt trả lời câu hỏi +Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại +Vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để nghĩ... đang rình chuột +Lá cây đung đưa theo chi u gió -Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì? -1 HS đọc thành tiếng -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch chân dưới những câu kể Ai http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 d) Luyện tập: làm gì? HS dưới lớp Bài 1: gạch bằng chì vào -Gọi HS đọc yêu cầu và nội PBT dung -1 HS chữa bài . https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.  ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. NĂM 2015 http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 LỜI. ơn! http://vn.ipanelonline.com/register?inviter_id=1965836 https://vn.ann-kate.com/registration/index.php?inviter=VNMT1306030025 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17 VÀ TUẦN 18 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG. TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: •. lên lớp. Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu: ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 4 TUẦN 17

Ngày đăng: 22/05/2015, 07:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan