1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii

51 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 12,3 MB

Nội dung

Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Mục lục CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục đích thực đề tài: 1.3 Đối tượng nghiên cứu .4 1.4 Giới hạn đề tài CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: 2.1 Tổng quan tìm hiểu bệnh lỡ cổ rễ : .5 2.2 Tổng quan tìm hiểu nấm Rhizoctonia solani gây bệnh cho trồng: .5 2.3 Tình hình bệnh LCR ngồi nước: .8 2.4 Nghiên cứu phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ nước: .10 2.4.1 Đối với giới: .10 2.4.2 Tình hình phòng bệnh lỡ cổ rễ nước: 12 2.5 Tổng quan tình hình trồng ngơ đậu xanh cách phịng chống bệnh LCR nước ta nay: 13 2.5.1 Tình hình trồng bắp: 13 2.5.2 Tình hình bệnh LCR bắp cách phòng chống bệnh LCR bắp: 14 2.5.3 Tình hình trồng đậu xanh việc phòng chống bệnh LCR nay: 15 2.5.3.1 Tình hình bệnh LCR đậu xanh: .16 2.5.3.2 Cách phòng bệnh LCR nước ta: 16 2.6 Tổng quan nấm Trichoderma : 17 2.6.1 Đặc điểm nấm Trichoderma: .17 2.6.2 Tìm Trichoderma phịng trừ sinh học: 18 2.6.3 Vai trò nấm Trichoderma việc phòng trị bệnh 27 2.6.4 Các nghiên cứu ứng dụng Trichoderma spp bảo vệ thực vật 32 2.7 Giới thiệu loài Trichoderma konigii: 34 CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Nội dung nghiên cứu 37 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu 37 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 37 2.2.3 Các tiêu theo dõi 38 SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI 2.2.4 Tính tốn xử lý số liệu 38 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .39 4.1 Tình hình mọc hạt giống cơng thức xử lý 39 4.1.1 Đối với ngô .39 4.1.2 Đối với đậu xanh: .39 4.2 Tình hình trồng bị chết bệnh lở cổ rễ công thức .40 4.2.1 Đối với ngô .40 4.2.2 Đối với đậu xanh: .42 4.3 Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ ngô đậu xanh nấm đối kháng Trichoderma konigii 44 4.4 Thời gian kéo dài hiệu lực nấm Trichoderma konigii .46 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận: 50 5.2 Kiến nghị: 50 CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Ngô đậu đỗ loại trồng Việt Nam Trong nhiều năm trở lại đây, diện tích trồng ngơ liên tục phát triển nhu cầu nước tăng mạnh cộng với tiến công tác chọn tạo giống Chúng ta tạo giống ngô, đậu kháng sâu nên thiệt hại sâu không đáng kể Tuy nhiên, nấm bệnh vấn đề nan giải cho ngô điều kiện ẩm độ cao nước ta Trong đó, phổ biến bệnh nấm Rhizoctonia solanii Bệnh phát sinh từ giai đoạn kéo dài đóng bắp, thu hoạch Ở nước ta nói chung Đơng Nam nói riêng, ngơ thường trồng xen canh luân canh với họ đậu nên bệnh gây hại không nhỏ đến sản xuất đậu, đặc biệt giai đoạn Nhiều diện tích ngơ đậu bị mật độ, phải gieo lại, làm ảnh hưởng đến mùa vụ gieo trồng nấm gây chết (còn gọi bệnh lở cổ rễ) Trong thập kỷ trước, phòng trừ loại bệnh hại chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học Việc sử dụng hóa chất chất tổng hợp trước thường gây nên tượng kháng thuốc dẫn đến hiệu phòng trừ thấp loại nấm bệnh đất Việt Nam nước sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cao giới Bên cạnh việc làm giảm chất lượng lương thực, thực phẩm, loại hóa nơng dược cịn tích tụ đất, gây nhiễm mơi trường đất, nước làm cho sản xuất bền vững Cùng với phát triển ngành công nghệ sinh học, chế phẩm sinh học ngày lựa chọn cơng tác bảo vệ thực vật Trong đó, nấm đối kháng Trichoderma sử dụng để phòng trừ bệnh hại nhiều loại trồng Trichoderma vi nấm phân lập từ đất, thường diện vùng xung quanh hệ thống rễ Đây loại nấm hoại sinh có khả ký sinh đối kháng nhiều loại nấm bệnh hại trồng Nhờ vậy, nhiều loài Trichoderma spp nghiên cứu tác nhân phòng trừ sinh học (BCAs) thương mại hóa thành thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học (biofungicides), phân sinh học (biofertilizers) chất cải tạo đất (soil amendments) (Harman & ctv., 2004) Các kết nghiên cứu cho thấy, chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma không ảnh hưởng đến loài SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI thiên địch đồng ruộng, khơng ảnh hưởng đến sinh vật có ích đất, nước, đến mơi trường lồi động vật khác Tuy nhiên, hiệu phòng trị bệnh Trichoderma có nhiều biến động tùy thuộc vào dịng nấm Vì vậy, việc chọn lọc đánh giá dịng Trichoderma để sử dụng phù hợp cho loại bệnh cần thiết Hai dòng nấm phân lập Viện Nghiên cứu Hạt Nhân Đà Lạt từ loài nấm Trichoderma konnigii sản xuất thành chế phẩm tam nông Trichoderma Sản phẩm khuyến cáo sử dụng cho loại ăn trái, bắp cải, hoa kiểng… chưa có số liệu hiệu phòng trừ bệnh lở cổ rễ ngô đậu Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh lở cổ rễ ngô đậu xanh nấm Trichoderma konnigii tiến hành Trong khuôn khổ thời gian có hạn, đề tài muốn cung cấp cho sản xuất số thơng tin, góp phần đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu công nghệ sinh học, bảo vệ môi trường sống nâng cao chất lượng cho sống cộng đồng 1.2 Mục đích thực đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh lỡ cổ rễ nấm Rhizoctonia solani bắp đậu xanh Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh chế phẩm sinh học nấm Trichodema konigii bệnh lỡ cổ rễ nấm Rhizoctonia solani 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo nghiệm: bệnh lỡ cổ rễ nấm Rhizoctonia solani gây Đối tượng cân nghiên cứu đánh giá : nấm Trichoderma konigii 1.4 Giới hạn đề tài Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh lở cổ rễ bắp đậu xanh nấm Trichoderma konigii nấm Rhizoctonia solani phạm vi chậu nhựa CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: 2.1 Tổng quan tìm hiểu bệnh lỡ cổ rễ : SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bệnh lỡ cổ rễ bệnh phổ biến loại họ đậu, , gừng, cà chua… Hiện nay, nhà khoa học tìm loài nấm gây bệnh LCR :  Một số loài Pythium spp Có thể công giai đoạn đầu trình sinh trưởng, gây thối hạt, sức nảy mầm, lở cổ rễ thối thân làm ảnh hưởng xấu đến phát triển dẫn đến giảm suất Nấm gây hại cho trồng nhà lưới, nhà kính trồng ruộng sản xuất Trong điều kiện thời tiết ẩm ướt, ruộng thoát nước kém, số nấm Pythium phát triển gây hại phận phía lá, hoa  Nấm Rhizoctia solani thường gây nên điều kiện nhiệt độ trung bình 25 – 29oC Tuy nhiên khuôn khổ đề tài xin nhấn mạnh đến bệnh LCR nấm Rhizoctonia solani gây ra… 2.2 Tổng quan tìm hiểu nấm Rhizoctonia solani gây bệnh cho trồng: * Đặc điểm triệu chứng gây hại: Hình dạng sợi nấm Rhizoctonia spp đặc trưng, đường kính sợi nấm từ 8-12,µm, sợi nấm non thường màu già có màu nâu đậm Sợi nấm mọc từ sợi nấm bố mẹ thường tạo thành góc 45-90 độ so với sợi nấm bố mẹ vị trí phân nhánh thường có vách ngăn thắt lại Một số chủng nấm có khả hình thành hạch nấm màu nâu, dẹt, không định SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI hình, có kích thước trung bình, khoảng 6mm, chúng hình thành mô bệnh phân hủy, xuất hạch tạo thuận lợi cho việc nhận biết nguyên nhân gây bệnh Trong tự nhiên bắt gặp nhiều chủng nấm Rhizoctinia solani, có chủng có khả hình thành hạch nấm bề mặt bệnh đất, có chủng không hình thành hạch nấm bề mặt bệnh đất, có chủng không hình thành hạch nấm Một số chủng thích nghi phát triển bề mặt ký chủ, số chủng lại thích nghi sống đất Các chủng khác phổ ký chủ, đặc tính gây bệnh, yêu cầu pH đất nhiệt độ Nấm Rhizoctonia solani sản sinh enzyme Cellulilitic Pectinolitic độc tố thực vật Độc tố giết chết mô chủ, mô chủ bị chết bị phân hủy giải phóng chất hữu làm tăng sinh trưởng tiếp tục nấm Nấm Rhizoctonia thường gây bệnh rễ, phần thân sát mặt đất non bắp, thân trưởng thành Một số triệu chứng thường gặp Rhizoctonia gây bao gồm: thối rễ, lở cổ rễ non, teo thắt thân, khô vằn thối nhũn Vết bệnh non thường có màu nâu, thối nhũng teo thắt lại phần thân sát mặt đất dẫn tới tượng bị đổ rạp đất gọi lở cổ rễ Trên già vết bệnh hóa gỗ rắn thắt lại phần thân SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI tieáp giáp với mặt đất gọi tượng teo thắt thân Khi chúng gây bệnh lúa bắp có vết chết loang lổ hình vân mây phiến bẹ gọi bệnh khô vằn Bệnh thường xuất lớn đóng bắp Nấm gây bệnh cải bắp xà lách gọi bệnh thối ướt, vết bệnh lúc đầu vết chết màu nâu vàng với sợi nấm màu trắng xám, sau vết bệnh lan nhanh gây thối toàn bắp Khi trời ẩm vết bệnh vừa nhìn thấy sợi nấm gây bệnh vừa thấy hạch nấm gây bệnh, hạch nấm dẹt, có màu nâu, bề mặt hạch có lỗ nhỏ Nấm R.solani nấm ký sinh nhiều loại trồng Nấm phát triển nhanh, hạch nấm sợi nấm tồn mô sống tồn tàn dư trồng đất thời gian dài chúng chứa lượng lớn chất dự trữ Sự xâm nhiễm nấm hạch nấm, nguồn hạch nấm từ đất, rễ, tàn dư trồng, hạt hay củ giống bị bệnh Hạch nấm sống tới năm điều kiện đất ẩm Hạch nấm nảy mầm tạo thành sợ nấm, sợi nấm tiếp xúc với mô cây, xâm nhiễm trực tiếp xuyên vào tế bào hay tạo thành cấu trúc xâm nhiễm (là bó sợi nấm có khả phân hủy mô tế bào bề mặt phận mẫn cảm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI cây) Trong số trường hợp, sợi nấm xâm nhiễm qua mô chết hay qua vết thương giới Kết trình xâm nhiễm làm cho mô bệnh chuyển màu nâu thối bị đổi rạp xuống Trong điều kiện thích hợp, triệu chứng bệnh xuất từ đến ngày sau diễn trình xâm nhiễm Rhizoctonia spp gây hại rau quanh năm, phổ biến vụ Xuân Tại Việt Nam, nấm thường xuất bắp cải, ngô loại rau giống Thời tiết nóng ẩm thích hợp cho nấm phát triển Rễ thân bị nhiễm bệnh lúc giao đoạn ẩm độ kéo dài Bệnh thường phát sinh gây hại nặng thời ký Triệu chứng điển hình đốm chết hoại màu nâu đỏ xuất gốc thân, cổ rễ rễ già Những đốm phát triển thành đốm thối màu nâu đỏ, lõm xuống bị thắt nhỏ lại Dưới điều kiện thuận lợi, chúng phát triển rộng ăn sâu xuống Trong điều kiện khô gió, mô bệnh thân rễ trở nên khô, tóp lại, làm cho bị héo chết Lá đậu tương bị nhiễm, đốm bệnh lúc đầu có dạng thấm nước sau chuyển sang màu nâu xám đến nâu tối đen Bệnh nặng làm cho toàn bị cháy rụng sớm SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI * Điều kiện phát sịnh bệnh: Nhiệt độ trung bình cho bệnh phát triển 25 – 29oC Trời mưa ẩm thích hợp cho bệnh phát triển Bệnh gây hại nặng điều kiện đất thiếu canxi, sắt, magiê, đạm, photpho, lưu huỳnh phối hợp nguyên tố khoáng 2.3 Tình hình bệnh LCR nước: Trên giới: Đây vấn đề nan giải số nước giới Thái Lan, Mianma , Philipin…bệnh xuất nhiều vào mùa mưa vào vào giai đoạn nảy mầm thiệt hại đáng kể lên hàng triệu USD/ năm Theo C.Lode (1999) Indonesia tổng diện tích cao su bị bệnh lỡ cổ rễ triệu ha, khoảng 84% diện tích thuộc tiểu điền Bệnh LCR bệnh gây hại nghiêm trọng cao su Indonesia Tỷ lệ bị bệnh 3% đại điền, 5-15% cao su tiểu điền, bình quân tỷ lệ chết vườn 3% gây thiệt hại kinh tế khoảng 40 triệu USD/năm Nguyên nhân chi phí phịng trừ loại bệnh cao, quản lý chưa phù hợp, hiểu biết kỹ nhận biết bệnh tiểu điền cịn hạn chế.Chính phủ hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp vốn (ở mức thấp) nguyên liệu giúp nông dân phòng trừ bệnh Một nghiên cứu đánh giá Sri Lanka theo Catania (2001) có khoảng 116.000 diện tích tiểu điền cao su chiếm khỏang 65%, khỏang 5% diện tích bị nhiễm bệnh LCR làm giảm tỷ lệ đứng sản lượng vườn cây, phòng trừ bệnh tốn Do nhiều lý khiến mức độ bệnh ngày tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất - Ở Malaysia (theo nguồn Agriviet.com.,2008) bệnh lại xuất vào vùng đất tái canh tác theo nghiên cứu vào năm 2000-2005 có khoảng 80.000 tái canh trước trồng bắp sau trồng cải Hầu hết vùng tái canh thuộc tiểu điền mẫn cảm với bệnh LCR Sự xuất phân bố bệnh rễ nói chung chưa thể rõ yếu tố địa lý hay SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI thổ nhưỡng Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào việc vệ sinh đồng ruộng thu gom tất rễ nhiễm bệnh ngồi - Tại Thái Lan nghiên cứu bệnh lõ cổ rể Hatpacha Riakat (2000-2002) nói tổng diện tích cao su khoảng triệu ha, 95 % thuộc cao su tiểu điền Theo điều tra năm 2000-2002, tỷ lệ bệnh LCR cao su tiểu điền vùng truyền thống khoảng 4,4%, năm 2005 tỷ lệ khoảng 9-10%, nguyên nhân làm cho tỷ lệ bệnh tăng tàn dư gốc stump lại vườn nhiều tạo điều kiện cho nguồn bệnh lây lan Một số vùng tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 27% (SuratThani), 55% (Phangnga) Kết nghiên cứu Việt Nam: Trong điều kiện Việt Nam, nấm Zhizoctonia solani phát sinh phát triển mạnh, gây hại nhiều loại trồng khác như: lúa, ngô, cà chua, khoai tây, thuốc lá, lạc, đậu đỗ, bông, cải bắp, xà lách v.v Tùy theo loại giai đoạn sinh trưởng mà bệnh có nhiều triệu chứng khác thối đen rễ, lở cổ rễ, thối gốc thân, khô vằn (đốm vằn), thối Hại thời kỳ rễ, cổ rễ ủng nước nâu đen, đổ rạp gọi bệnh lở cổ rễ (cà chua, thuốc vườn ơm, đậu đỗ ) (Tạp chí BVTV, 2002) Bên cạnh lồi bơng bệnh bị cơng, thường ban đầu sức căng phận mặt đất, sau héo rũ ngã gục xuống Nhổ lên ta thấy phần cổ rễ có vết bệnh màu nâu sẫm vịng quanh thân, dài – cm Vì thấy ký chủ dễ dàng cho bệnh công vào lúc chúng nhú rễ mầm Một yếu tố quan trọng khác thiếu để dẫn đến phát triển bệnh điều kiện thời tiết ẩm, sợi nấm bệnh mọc từ vết bệnh lan hốc sang hốc khác khoảng vài cm Bệnh xuất suốt thời gian từ bắt đầu mọc đến 20 ngày tuổi Tuổi lớn khả nhiễm bệnh giảm.( theo Nguyễn Văn Vinh, 2005-2006) Theo điều tra số liệu bệnh gây gần bệnh thường xuất hầu hết vùng đồng , trung du, miền núi loại đậu, bắp… làm thực phẩm cho vụ Đông Xuân Xuân Hè Bệnh phá hoại suốt SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 10 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI đất gây ảnh hưởng xấu đến trồng T.konigii có khả kháng lại chất hóa học trên, điều cho thấy việc sử dụng T.konigii việc phòng trừ bệnh LCR R.solani gây có chất lượng cao ( theo Horticultural Science,2000) CHƯƠNG III: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu  Tình hình bệnh lỡ cổ rễ ngô đậu xanh nấm rhizoctonia solani gây SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 37 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI  Hiệu phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ ngô đậu xanh chế phẩm nấm Trichoderma konigii  Thời gian trì hiệu lực nấm Trichoderma konigii sau bón 2.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu  Giống bắp: giống bắp nếp nù Đồng Tiến  Giống đậu xanh  Nấm rhizoctonia solani  Chế phẩm Trichoderma konigii (do công ty Tam Nơng cung cấp)  Dụng cụ thí nghiệm: chậu nhựa (D= 25cm) đục lỗ, ống hút nhựa  Thuốc BVTV: Monceren 250 SC :30ml/10l 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2.1 Cơng thức thí nghiệm  Thí nghiệm bố trí chậu , gồm cơng thức:  CT1: công thức đối chứng không phun thuốc khơng bón nấm  CT2: khơng sử dụng nấm, phun thuốc hóa học Monceren 250 SC 0,3%  CT3: bón chế phẩm Trichoderma konigii vào đất bệnh Mỗi công thức gieo chậu, chậu gieo 20 hạt Thí nghiệm tiến hành giống đậu xanh ngô 2.2.2.2 Phương pháp tiến hành: - Chuẩn bị đất để gieo hạt: Lấy đất vùng trồng ngô bổ sung thêm nguồn nấm Rhizoctonia solani nuôi cấy phịng thí nghiệm, trộn cho vào chậu thí nghiệm - Bón chế phẩm nấm: Chế phẩm nấm bón vào chậu đất cơng thức với liều lượng g/chậu gieo hạt sau bón (gieo thời điểm với công thức khác) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 38 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI - Phun thuốc hóa học: Sau mọc, tiến hành phun thuốc Monceren 250SC với nồng độ 0,3% Tiến hành phun lần với định kỳ ngày/lần - Sau 30 ngày gieo lần 1, nhổ bỏ hết sống tiến hành gieo lại lần thứ tương tự vậy, sau 30 ngày gieo lần 2, tiến hành nhổ gieo lại lần thứ (trên chậu đất) 2.2.3 Các tiêu theo dõi Tỷ lệ mọc % Tỷ lệ bệnh % Hiệu trừ bệnh (%) 2.2.4 Tính tốn xử lý số liệu  Tỷ lệ bệnh (TLB%): A TLB(%) = x 100 B Trong đó: A: số bị bệnh lở cổ rễ ; B: tổng số điều tra  Hiệu lực phịng trừ thuốc tính theo công thức Abbott (1925): C-T HLPT(%) = x100 C Trong : C: số hạt (cây) chết cơng thức đối chứng (không xử lý nấm R solani); T: số hạt (cây) chết cơng thức thí nghiệm (xử lý nấm T konigii)  Các số liệu tính toán phần mềm Excel Statgraphic 7.0 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình mọc hạt giống công thức xử lý SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 39 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Việc xử lý đất số chế phẩm, đặc biệt bón vào đất gây ảnh hưởng đến nẩy mầm hạt Mặt khác, nấm bệnh gây ảnh hưởng đến khả nẩy mầm hạt Vì vậy, tiêu tỷ lệ mọc hạt giống công thức xin đề cập Kết trình bày sau: 4.1.1 Đối với ngô Số liệu bảng 4.1 cho thấy, tỷ lệ mọc công thức đạt 71% Trong đó, lần gieo, tỷ lệ mọc hạt giống công thức phun thuốc đối chứng tương tự với khoảng 71% – 76% Tỷ lệ thấp so với yêu cầu nẩy mầm hạt giống (>85%) Có lẽ, thời gian ủ mầm lâu đất hạt ngô (5-7 ngày) mầm bệnh công thức cao nên tác động xấu đến mầm hạt, làm cho hạt đội lên khỏi mặt đất Nấm Rhizoctonia solani công từ đất nên mầm hạt bị thui bị chết trước lên khỏi mặt đất Trái lại, tỷ lệ mọc hạt giống ngơ cơng thức bón nấm Trichoderma konigii đạt cao 85% lần gieo Như vậy, việc bón nấm Trichoderma konigii hạn chế mầm bệnh đất giúp cho mầm hạt không bị công nâng cao tỷ lệ mọc hạt giống Bảng 1: Tỷ lệ (%) ngô mọc công thức xử lý Công thức Đối chứng Phun thuốc Bón nấm Lần gieo 71,25 ± 8,93a 72,50 ± 5,60a 86,25 ± 5,50b Lần gieo 73,75 ± 7,40a 76,25 ± 6,50ab 85,00 ± 3,54b Lần gieo 73,75 ± 5,50a 71,00 ± 6,10a 88,75 ± 5,50b Ghi chú: Số liệu tổng hợp vào giai đoạn 20 ngày sau mọc 4.1.2 Đối với đậu xanh: Số liệu bảng 4.2 cho thấy, tỷ lệ nẩy mầm hạt giống đậu xanh cao, tất đạt 76% Trong đó, tỷ lệ mọc đậu công thức đối chứng cơng thức phun thuốc Monceren 250SC có xu hướng thấp thấp đáng tin cậy so với cơng thức có bón nấm đối kháng Do nấm bệnh công mầm hạt từ đất nên mầm bị hư không đội đất Như vậy, giống trường hợp hạt giống ngô, nấm đối kháng Trichoderma konigii giúp hạn chế nấm Rhizoctonia solani đất, làm cho mầm phát triển mọc nhiều SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 40 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.2: Tỷ lệ (%) mọc đậu công thức Công thức Lần gieo Lần gieo a Đối chứng 76,25 ± 4,15 78,75 ± 4,15 a Phun thuốc 77,50 ± 5,59 74,75 ± 4,15 b Bón nấm 90,00 ± 3,54 85,00 ± 4,54 Lần gieo 80,00 ± 5,00ab 76,25 ± 4,15a 86,25 ± 2,17b Tóm lại: Việc bón nấm Trichoderma konigii vào đất khơng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ mọc hạt ngô hạt đậu mà giúp cho hạt nẩy mầm mọc tốt 4.2 Tình hình trồng bị chết bệnh lở cổ rễ công thức 4.2.1 Đối với ngô Bảng 4.3: Tỷ lệ (%) ngô bị chết bệnh lở cổ rễ công thức Ngày sau mọc 10 15 20 Tổng cộng 10 15 20 Tổng cộng 10 15 20 Tổng cộng Công thức Đối chứng Phun thuốc Bón nấm Lần gieo I (gieo hạt sau bón nấm) 10,78 10,39 8,76 32,17 22,70 10,16 16,19 6,67 3,03 7,13 3,49 1,32 5,05 3,45 1,56 71,31c 46,61b 24,84a Lần gieo (gieo hạt sau bón nấm 30 ngày) 11,91 11,42 11,78 32,76 24,95 7,36 13,24 8,39 2,86 6,85 3,26 5,12 3,45 69,76c 51,37b 22,00a Lần gieo (gieo hạt sau bón nấm 60 ngày) 13,38 13,43 12,56 37,68 26,75 8,61 13,89 6,72 1,32 3,33 1,56 5,15 1,56 73,35c 50,02b 22,48a Ghi Số liệu so sánh công thức lần gieo Số liệu so sánh công thức lần gieo Số liệu so sánh công thức lần gieo Các giá trị hàng có chữ đướng sau khơng ký tự có khác thống kê (p< 0.05) Nấm Rhizoctonia solani công vào phần cổ rễ làm phần bị teo thắt lại bị chết hoàn toàn Số liệu theo dõi qua lần gieo, thể bảng 4.3 cho thấy, bệnh phát triển nhanh, tập trung vòng 10 ngày sau mọc Tuy bệnh kéo dài đến tận 20 ngày tuổi tỷ lệ chết lúc không cao (bảng 4.3 đồ thị 2) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 41 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Số liệu bảng 4.3 đồ thị 1, cho thấy, ngô công thức đối chứng phun thuốc có tỷ lệ chết cao Ở cơng thức đối chứng, có đến 70 – 73% ngô bị chết bệnh lở cổ rễ qua đợt gieo Tỷ lệ có giảm cơng thức phun thuốc hóa học Tuy nhiên, việc phun thuốc hóa học thực từ mọc nên giai đoạn đầu bị bệnh cơng Vì vậy, định kỳ quan sát (5 ngày sau mọc) bệnh cao Ở ngày mọc cơng thức thí nghiệm, số lượng hạt mọc nên tỷ lệ chết lúc gần không khác công thức Từ ngày sau mọc trở đi, bệnh có chiều hướng thấp so với công thức đối chứng (hình 2) SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 42 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Số liệu bảng 4.3 đồ thị cho thấy, ngơ cơng thức bón nấm đối kháng Rhizoctonia solani bị chết bệnh lở cổ rễ Có lẽ, nguồn bệnh đất cao Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh cơng thức có bón nấm đối kháng, thấp hẳn so với công thức đối chứng công thức phun thuốc, đặc biệt giai đoạn đầu (5 – 10 ngày sau mọc) Như vậy, việc bón nấm Trichoderma konigii vào đất có tác dụng tốt việc hạn chế công nấm Rhizoctonia solani gây bệnh lở cổ rễ cho ngô 4.2.2 Đối với đậu xanh: So với ngô, đậu xanh nẩy mầm nhanh hơn, thời gian nằm đất ngắn hơn, mức độ cơng bệnh nên tỷ lệ bệnh đậu xanh có xu hướng thấp so với bắp Tuy vậy, số liệu bảng 4.4 cho thấy, có khoảng 65% đậu xanh bị chết bệnh lở cổ rễ Tương tự ngô, non bị bệnh công nhiều Vì vậy, tỷ lệ bệnh ngày tuổi đầu cao hẳn so với giai đoạn sau Ngay sau mọc, có đến – 8% bị bệnh Bệnh tăng mạnh giai đoạn từ đến 10 sau mọc giảm hẳn tận 20 ngày sau mọc (đồ thị 3) Bảng 4.4: Tỷ lệ (%) đậu xanh bị chết bệnh lở cổ rễ công thức SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 43 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngày sau mọc 10 15 20 Tổng cộng 10 15 20 Tổng cộng 10 15 20 Tổng cộng ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Công thức Ghi Đối chứng Phun thuốc Bón nấm Lần gieo I (Gieo hạt sau bón nấm) 8.36 8.15 7.03 Số liệu so sánh 27.87 21.35 6.95 công 10.16 6.58 2.86 thức 6.35 3.03 1,32 lần gieo 6.58 3,45 1.39 c b a 65.33 42.56 19.55 Lần gieo (Gieo hạt sau bón nấm 30 ngày) 11.07 11.07 7.28 Số liệu so sánh 30.27 24.00 7.46 công 12.65 8.03 2,86 thức 6.37 3.14 lần gieo 3.33 3.23 c b a 63.66 49.46 17.60 Lần gieo (Gieo hạt sau bón nấm 60 ngày) 12.55 13.15 10.05 Số liệu so sánh 31.51 26.21 7.35 công 12.55 6.58 1.47 thức 3.14 1.56 lần gieo 4.80 1,56 b b a 67.55 49.06 18.87 Các giá trị hàng có chữ đướng sau khơng ký tự có khác thống kê (p< 0.05) Đồ thị 4: diễn biến tỷ lệ chết (%) đậu xanh công thức theo số liệu lần gieo SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 44 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Như vậy, việc bón nấm Trichoderma konigii vào đất làm giảm đáng kể tỷ lệ chết ngô đậu Hiệu thể tốt so với thuốc hóa học Điều trình bày phần sau 4.3 Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ ngô đậu xanh nấm đối kháng Trichoderma konigii Hiệu lực tiêu quan trọng để giúp xác định chọn lọc chế phẩm phòng trừ dịch hại Dựa tỷ lệ bệnh trình bày trên, hiệu lực phịng trừ nấm Trichoderma konigii ngô đậu xanh trình bày bảng sau: - Đối với ngô Số liệu bảng 4.5 cho thấy, việc phun thuốc hóa học (Monceren 250SC 0,3%) lần mọc với định kỳ ngày/lần, cho hiệu phòng trừ nấm Rhizoctonia solani khoảng 26 – 35% Như vậy, đến > 65% ngô đậu bị chết nấm Rhizoctonia solani gây Nếu trường hợp ruộng trồng bị bệnh hại nặng biện pháp khơng đạt yêu cầu phải tiến hành gieo lại Vậy biện pháp bón nấm đối kháng vào đất có hiệu không Kết bảng 4.5 cho thấy, hiệu lực trừ bệnh cơng thức bón nấm Trichoderma konigii vào đất cao Hiệu lực đạt 65% lần gieo Việc bón nấm Trichoderma konigii vào đất trước gieo hạt tiêu diệt mầm bệnh đất, hạn chế công nấm bệnh vào mầm hạt từ nẩy mầm Trong đó, phun thuốc tiến hành đội lên khỏi mặt đất, lúc nấm bệnh có sẵn bề mặt hạt mầm nên hiệu phịng trừ khơng cao Như vậy, bón nấm Trichoderma konigii vào đất, cho hiệu phịng trừ bệnh lở cổ rễ ngơ nấm Rhizoctonia solani cao cao hẳn so với phun thuốc hóa học SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 45 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bảng 4.5 Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ ngô nấm Trichoderma konigii cơng thức Bón chế phẩm nấm Phun thuốc hóa học Lần gieo 65,17 34,61 Hiệu lực (%) Lần gieo 68,53 31,89 Lần gieo 69,39 26,55 Ghi chú:- Tỷ lệ bị bệnh 20 ngày sau mọc - Công thức 2: Phun thuốc lần kể từ mọc với định kỳ ngày/lần - Đối với đậu xanh Số liệu bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ đậu xanh bị bệnh lở cổ rễ có xu hướng thấp so với ngô Tuy nhiên, nấm đất bệnh tương đối khó phịng trị Vì vậy, biện pháp xử lý thuốc hóa học cho kết tương đối Hiệu lực khoảng 23 – 35%, thấp so với ngô Số liệu bảng 4.6 cho thấy rằng, nấm Trichoderma konigii bón vào đất cho hiệu lực cao phòng trừ bệnh lở cổ rễ nấm Rhizoctonia solani gây Hiệu lực đạt khoảng 70 – 72% lần gieo Như vậy, bón nấm Trichoderma konigii vào đất cho hiệu lực phòng trừ cao bệnh lở cổ rễ đậu xanh cao hẳn so với xử lý thuốc hóa học So với kết số trồng dưa hấu, cà chua chế phẩm Trichoderma konigii trường Đại Học Cần Thơ (Dương Minh, 2009) hiệu có xu hướng cao Có lẽ thí nghiệm thực chậu, chịu tác động yếu tố ngoại cảnh nên hiệu lực nấm đối kháng thể tốt Tóm lại: Sử dụng nấm Trichoderma konigii bón vào đất cho hiệu lực phòng trừ cao bệnh lở cổ rễ ngô đậu xanh Hiệu lực cao hẳn so với phun thuốc Monceren 250SC Bảng 4.6 Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ đậu xanh nấm Trichoderma konigii công thức SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 Lần gieo Hiệu lực (%) Lần gieo Lần gieo 46 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CƠNG NGHỆ SINH HỌC Bón chế phẩm nấm Phun thuốc hóa học 70,01 34,85 ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI 72,36 22,31 72,06 27,37 Ghi chú:- Tỷ lệ bị bệnh 20 ngày sau mọc - Công thức 2: Phun thuốc lần, kể từ sau mọc với định kỳ ngày/lần 4.4 Thời gian kéo dài hiệu lực nấm Trichoderma konigii Các kết cho thấy, nấm Trichoderma konigii có hiệu lực cao phịng trừ bệnh lở cổ rễ ngô đậu xanh Tuy nhiên, hiệu lực trì bao lâu, vấn đề đáng quan tâm hiệu phòng trừ phụ thuộc nhiều vào thời gian trì hiệu chế phẩm Trong khn khổ đồ án, sinh viên tiến hành khảo sát hiệu lực phòng trừ bệnh lở cổ rễ nấm Trichoderma konigii sau bón 0, 30 60 ngày Kết trình bày sau: - Đối với ngơ: Kết trình bày bảng 4.3 đồ thị cho thấy, hiệu lực phòng trừ nấm Trichoderma konigii không thay đổi qua đợt gieo Như vậy, sau bón đến 60 ngày, nấm trì tốt hiệu lực bón sau bón 30 ngày Hay nói cách khác, nấm Trichoderma konigii trì hiệu phịng trừ cao vịng 60 ngày sau bón bệnh lở cổ rễ ngô SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 47 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Ghi chú: - Lần gieo 1:Gieo đậu sau bón nấm theo dõi vịng 28 ngày sau gieo Lần gieo 2: Gieo đậu sau bón nấm 30 ngày theo dõi vòng 28 ngày Lần gieo 3: Gieo sau bón nấm 60 ngày theo dõi vòng 28 ngày - Trên công thức phun thuốc: Phun lần vào giai đoạn 0,5,10, 15 ngày sau mọc - Trên đậu xanh Tương tự ngô, hiệu lực phịng trừ nấm Trichoderma konigii trì hiệu lực cao bệnh lở cổ rễ hại đậu xanh vịng 60 ngày sau bón (bảng 4.6) Tóm lại, phạm vi điều kiện chậu, chế phẩm Trichoderma konigii cho hiệu phòng trừ cao nấm Rhizoctonia solani gây lở cổ rễ ngơ đậu Việc bón vào đất giúp nấm đối kháng có điều kiện cơng nấm gây bệnh trước nẩy mầm góp phần đáng kể tăng tỷ lệ mọc hạt giống hiệu phòng trừ chế phẩm bệnh lở cổ rễ SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 48 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Như vậy, để bảo vệ môi trường sống, góp phần tăng tính bền vững cho sản xuất nông nghiệp nên khuyến cáo sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma konigii để trừ bệnh lở cổ rễ cho ngô đậu xanh, thay cho biện pháp hóa học Hình 4.1: mơ tả bắp mọc CT1 hình 4.2: bắp mọc sau 20 sau 20 ngày Hình 4.3: chậu bắp CT3 ngày CT2 Hình 4.4: bắp bị LCR bị mắc bệnh SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 49 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Hình 4.5:đậu xanh CT3 sau 15 ngày theo dõi Hình 4.6: đậu xanh CT sau 20 ngày điều tra Hình 4.7: đậu xanh bị LCR CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận: SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 50 TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS NGUYỄN THỊ HAI Bón chế phẩm Trichoderma konigii vào đất không làm ảnh hưởng đến tỷ lệ mọc ngơ đậu xanh mà cịn làm tăng tỷ lệ mọc loại hạt Nấm Rhizoctonia solani gây hại mọc kéo dài đến 20 ngày sau tập trung nhiều vào giai đoạn 5-10 ngày sau mọc - chế phẩm Trichoderma konigii cho hiệu phòng trừ cao bệnh lỡ cổ rễ ngô đậu xanh hiệu lực cao hẳn so với thuốc hóa học - chế phẩm Trichoderma konigii bón vào đất trì hiệu lực cao đến tận 60 ngày bệnh lỡ cổ rễ ngô đậu xanh nấm Rhizoctonia solani gây 5.2 Kiến nghị: Khuyên cáo sử dụng chế phẩm Trichoderma konigii để bón vào đất trừ bệnh lỡ cổ rễ cho ngô đậu xanh Nghiên cứu hiệu phòng trừ nấm Trichoderma trường họp trộn với hạt giống gieo SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Trân Lớp: 05DSH _ MSSV:105111077 51 ... nghiệm: bệnh lỡ cổ rễ nấm Rhizoctonia solani gây Đối tượng cân nghiên cứu đánh giá : nấm Trichoderma konigii 1.4 Giới hạn đề tài Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh lở cổ rễ bắp đậu xanh nấm Trichoderma. .. đích thực đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hưởng bệnh lỡ cổ rễ nấm Rhizoctonia solani bắp đậu xanh Đánh giá hiệu phòng trừ bệnh chế phẩm sinh học nấm Trichodema konigii bệnh lỡ cổ rễ nấm Rhizoctonia... vào đất cho hiệu lực phòng trừ cao bệnh lở cổ rễ ngô đậu xanh Hiệu lực cao hẳn so với phun thuốc Monceren 250SC Bảng 4.6 Hiệu lực trừ bệnh lở cổ rễ đậu xanh nấm Trichoderma konigii công thức SVTH:

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w