Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

18 4 0
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015 – 2016 MƠN: HĨA – KHỐI 11 Chương 5: HIĐROCACBON NO (ANKAN) Công thức tổng quát: CnH2n+2 (n  1) Đồng phân: từ C4H10 trở xuất đồng phân mạch cacbon Viết gọi tên đồng phân ankan có CTPT C4H10, C5H12, C6H14 Danh pháp: - Tên thông thường - Tên thay Bậc nguyên tử C: tính số liên kết nguyên tử C với nguyên tử C khác Tính chất vật lí: t onc , t os , D ankan tăng theo chiều tăng phân tử khối Tính chất hóa học: - Phản ứng halogen: nguyên tử halogen vào nguyên tử H liên kết với cacbon bậc cao sản phẩm - Phản ứng tách: + Phản ứng đề hiđrohóa + Phản ứng crăckinh - Phản ứng oxi hóa: + Oxi hóa hồn tồn (phản ứng đốt cháy) + Oxi hóa khơng hồn tồn Điếu chế: - Trong phịng thí nghiệm - Trong cơng nghiệp Chương 6: HIĐROCACBON KHƠNG NO I ANKEN Cơng thức phân tử: CnH2n (n  2) Đồng phân: C4H8, C5H10, C6H12 - Đồng phân cấu tạo: + Đồng phân mạch cacbon + Đồng phân vị trí liên kết đơi - Đồng phân hình học: + Đồng phân cis + Đồng phân trans Danh pháp: - Tên thông thường: đuôi ‘’ilen’’ - Tên thay thế: ‘’en’’ Tính chất vật lí: t onc , t os , D anken tăng theo chiều tăng phân tử khối Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng: + Anken tác nhân đối xứng → 1sp + Anken bất đối cộng tác nhân bất đối → 2sp  Lưu ý: Sản phẩm theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop II - Phản ứng trùng hợp: tạo hợp chất polime - Phản ứng oxi hóa: + Oxi hóa hồn tồn + Oxi hóa khơng hồn tồn: Làm màu dd KMnO4 Điều chế: - Trong cơng nghiệp - Trong phịng thí nghiệm  Phân biệt anken với ankan dùng dung dịch brom dung dịch thuốc tím ANKAĐIEN Ankađien liên hợp: có liên kết đơi cách liên kết đơn - Buta-1,3-đien (đivinyl): CH2=CH-CH=CH2 - 2-metylbuta-1,3-đien (isopren): CH2=C-CH=CH2 CH3 Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng (H2, Br2, HBr): + Hướng cộng 1,2 + Hướng cộng 1,4 - Phản ứng trùng hợp - Phản ứng oxi hóa: Buta-1,3-đien isopren làm màu dd KMnO4 Điều chế: cách điều chế buta-1,3-đien isopren III ANKIN Công thức phân tử: CnH2n-2 (n  2) Đồng phân: C4H6, C5H8, C6H10 - Đồng phân mạch cacbon - Đồng phân vị trí liên kết ba Danh pháp: - Tên thông thường: đuôi ‘’axetilen’’ - Tên thay thế: ‘’in’’ Tính chất vật lí: - Các ankin có nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng phân tử khối - Các ankin có nhiệt độ sôi khối lượng riêng cao anken tương ứng Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng: tương tự anken - Phản ứng trùng hợp: phản ứng đime trime hóa - Phản ứng ion kim loại: xảy với ank-1-in - Phản ứng oxi hóa: + Oxi hóa hồn tồn + Oxi hóa khơng hồn tồn: ankin làm màu dd KMnO4 Điều chế: - Trong cơng nghiệp - Trong phịng thí nghiệm * Lưu ý: Phân biệt ank-1-in ankin khác dùng dung dịch AgNO3/NH3 Chương 7: HIĐROCACBON THƠM, HỆ THỐNG HĨA HIĐROCACBON I Benzen đồng đẳng: Cơng thức ttổng quát: CnH2n-6 (n≥6) Đồng phân: - Đồng phân vị trí tương đối nhóm ankyl quanh vòng benzen - Đồng phân cấo tạo mạch cacbon nhánh 3 Danh pháp: - Tên thông thường - Tên thay Cấu tạo: Tính chất vật lí: có nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng phân tử khối Tính chất hố học: - Phản ứng thế: + Thế nguyên tử H vòng benzen (với halogen HNO3) + Thế nguyên tử H mạch nhánh - Phản ứng cộng - Phản ứng oxi hố: Toluen làm màu dd thuốc tím đun nóng II Stiren: làm màu dd brom dd thuốc tím tương tự anken Chương 8: ANCOL – PHENOL I Ancol: Định nghĩa, phân loại Bậc ancol: bậc nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH Đồng phân: Ancol no, đơn chức, mạch hở có đồng phân mạch C đồng phân vị trí nhóm –OH Danh pháp: - Tên thơng thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng mạch + số vị trí nhóm –OH + ol Tính chất vật lí: - Nhiệt độ sơi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng phân tử khối - Các ancol có nhiệt độ sơi cao hiđrocacbon, ete có khối lượng phân tử tương đương - Các ancol tạo liên kết hiđro Tính chất hố học: - Phản ứng H nhóm –OH - Phản ứng nhóm –OH - Phản ứng tách nước: sản phẩm theo quy tắc Zai-xep - Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn: + Ancol bậc I tạo anđehit + Ancol bậc II tạo xeton Điều chế: etanol phương pháp tổng hợp phương pháp sinh hoá II Phenol: Định nghĩa, phân loại Tính chất vật lí: phenol có nhiệt độ sơi cao etanol, độc Tính chất hố học: - Phản ứng nguyên tử H nhóm –OH - Phản ứng nguyên tử H vòng benzen Điều chế: C6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH Chương 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC I Anđehit: Công thức tổng quát anđehit no đơn chức mạch hở: CnH2n+1CHO (n  0) Danh pháp: - Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + al Tính chất vật lí: - Anđehit có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hiđrocacbon tương ứng II - Nhiệt độ sôi thấp ancol tương ứng Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng H2: tạo ancol bậc I - Phản ứng oxi hóa khơng hồn toàn: + Phản ứng tráng bạc: t0 TQ: R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3  R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag t o , xt + Dùng chất oxi hóa khác: 2R-CHO + O2   2R-COOH Điều chế: t0 - Từ ancol bậc I: R-CH2OH + CuO  R-CHO + H2O + Cu - Từ hiđrocacbon: o , xt + CH4 + O2 t   HCHO + H2O o , xt + 2CH2=CH2 + O2 t   2CH3-CHO Ứng dụng fomanđehit (fomon) Axit cacboxylic: Định nghĩa, phân loại Danh pháp: - Tên thông thường - Tên thay thế: Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch + oic Tính chất vật lí: - Nhiệt độ sơi tăng theo chiều tăng phân tử khối - Nhiệt độ sôi cao nhiệt độ sôi ancol tương ứng Tính chất hóa học: - Tính axit - Phản ứng este hóa Điều chế: - Phương pháp lên men - Oxi hóa anđehit axetic - Oxi hóa ankan - Từ metanol BÀI TẬP THAM KHẢO PHẦN I TRẮC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ 1: HIĐROCACBON NO Câu 1: Hợp chất hữu X có tên gọi là: - clo - - metylpentan Công thức cấu tạo X là: A CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3 C CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3 Câu 2: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 3: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C6H14? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 4: Có đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 5: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H11Cl? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon phân tử ankan Y 83,33% Công thức phân tử Y là: A C2H6 B C3H8 C C4H10 D C5H12 Câu 7: Công thức đơn giản hiđrocacbon M CnH2n+1 M thuộc dãy đồng đẳng nào? A ankan B không đủ kiện để xác định C ankan xicloankan D xicloankan Câu 8: a 2,2,3,3-tetrametylbutan có nguyên tử C H phân tử? A 8C,16H B 8C,14H C 6C, 12H D 8C,18H b Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3 Tên gọi ankan là: A 2,2,4-trimetylpentan B 2,4-trimetylpetan C 2,4,4-trimetylpentan D 2-đimetyl-4-metylpentan Câu 9: Phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no A Phản ứng tách B Phản ứng C Phản ứng cộng D Cả A, B C Câu 10: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu là: A B C D Câu 11: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) tạo tối đa dẫn xuất monoclo? A B C D Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là: A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3metylbutan Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu sản phẩm monoclo Danh pháp IUPAC ankan là: A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D 2đimetylpropan Câu 14: Khi clo hóa metan thu sản phẩm chứa 89,12% clo khối lượng Công thức sản phẩm là: A CH3Cl B CH2Cl2 C CHCl3 D CCl4 Câu 15: Cho chất: metan, etan, propan n-butan Số lượng chất tạo sản phẩm monoclo là: A B C D Câu 16: clo hóa ankan có công thức phân tử C6H14, người ta thu sản phẩm monoclo Danh pháp IUPAC ankan là: A 2,2-đimetylbutan B 2-metylpentan C n-hexan D 2,3-đimetylbutan Câu 17: Khi clo hóa hỗn hợp ankan, người ta thu sản phẩm monoclo Tên gọi ankan là: A etan propan B propan iso-butan C iso-butan n-pentan D neo-pentan etan Câu 18: Khi brom hóa ankan thu dẫn xuất monobrom có tỉ khối hiđro 75,5 Tên ankan là: A 3,3-đimetylhecxan B isopentan C 2,2-đimetylpropan D 2,2,3-trimetylpentan Câu 19: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) thu dẫn xuất monoclo đồng phân Tên X là: A 3-metylpentan B 2,3-đimetylbutan C 2-metylpropan D butan Câu 20: Hiđrocacbon mạch hở X phân tử chứa liên kết σ có hai nguyên tử cacbon bậc ba phân tử Đốt cháy hồn tồn thể tích X sinh thể tích CO2 (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1: 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh là: A B C D Câu 21: Khi tiến hành phản ứng ankan X với khí clo có chiếu sáng người ta thu hỗn hợp Y chứa hai chất sản phẩm Tỉ khối Y so với hiđro 35,75 Tên X A 2,2-đimetylpropan B 2-metylbutan C pentan D etan Câu 22: Ankan sau cho sản phẩm tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1: 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e) A (a), (e), (d) B (b), (c), (d) C (c), (d), (e) D (a), (b), (c), (e), (d) Câu 23: Khi monoclo ankan A người ta thu sản phẩm Vậy A là: A metan B etan C neo-pentan D Cả A, B, C Câu 24: Sản phẩm phản ứng clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl; (2) CH3C(CH2Cl)2CH3; (3) CH3ClC(CH3)3 A (1); (2) B (2); (3) C (2) D (1) Câu 25: Có ankan chất khí điều kiện thường phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo dẫn xuất monoclo? A B C D Câu 26: Ankan Y phản ứng với brom tạo dẫn xuất monobrom có tỷ khối so với H2 61,5 Tên Y là: A butan B propan C Iso-butan D.2-metylbutan Câu 27: Đốt cháy hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon dãy đồng đẳng ta thu số mol H2O > số mol CO2 CTPT chung dãy là: A CnHn, n ≥ B CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n nguyên) C CnH2n-2, n≥ D Tất sai Câu 28: Đốt cháy hiđrocacbon dãy đồng đẳng tỉ lệ mol H2O: mol CO2 giảm số cacbon tăng A ankan B anken C ankin D aren Câu 29: Khi đốt cháy ankan thu H2O CO2 với tỷ lệ tương ứng biến đổi sau: A tăng từ đến +  B giảm từ đến C tăng từ đến D giảm từ đến Câu 30: Không thể điều chế CH4 phản ứng nào? A Nung muối natri malonat với vôi xút B Canxicacbua tác dụng với nước C Nung natri axetat với vôi xút D Điện phân dung dịch natri axetat Câu 31: Trong phòng thí nghiệm điều chế metan cách sau đây? A Nhiệt phân natri axetat với vôi xút C Từ phản ứng nhôm cacbua với nước B Crackinh butan D A, C CHUYÊN ĐỀ 2: HIĐROCACBON KHÔNG NO BÀI TẬP VỀ ANKEN Câu 1: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 2: Số đồng phân C4H8 A B C D Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có đồng phân cấu tạo? A B C D 10 Câu 4: Hợp chất C5H10 có đồng phân anken? A B C D Câu 5: Hợp chất C5H10 có đồng phân cấu tạo? A B C D 10 Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử Z lần khối lượng phân tử X Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A ankin B ankan C ankađien D anken Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có liên kết xích ma CTPT X A C2H4 B C4H8 C C3H6 D C5H10 Câu 8: Vitamin A cơng thức phân tử C20H30O, có chứa vịng cạnh khơng có chứa liên kết ba Số liên kết đôi phân tử vitamin A A B C D Câu 9: Licopen, công thức phân tử C40H56 chất màu đỏ cà chua, chứa liên kết đôi liên kết đơn phân tử Hiđro hóa hồn tồn licopen hiđrocacbon C40H82 Vậy licopen có A vịng; 12 nối đơi B vịng; nối đơi C vịng; nối đơi D mạch hở; 13 nối đôi Câu 10: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất đồng phân nhau? A (3) (4) B (1), (2) (3) C (1) (2) D (2), (3) (4) Câu 11: Hợp chất sau có đồng phân hình học? A 2-metylbut-2-en B 2-clo-but-1-en C 2,3- điclobut-2-en D 2,3- đimetylpent-2-en Câu 12: Những hợp chất sau có đồng phân hình học (cis-trans)? CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V) A (I), (IV), (V) B (II), (IV), (V) C (III), (IV) D (II), III, (IV), (V) Câu 13: Cho chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3 Số chất có đồng phân hình học là: A B C D Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp sau đây? A Phản ứng cộng Br2 với anken đối xứng C Phản ứng cộng HX vào anken đối xứng B Phản ứng trùng hợp anken D Phản ứng cộng HX vào anken bất đối xứng Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm chính? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br B CH3-CH2-CHBr-CH3 C CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 16: Anken C4H8 có đồng phân tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 17: Cho chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en Dãy gồm chất sau phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, t o), cho sản phẩm là: A xiclobutan, cis-but-2-en but-1-en B but-1-en, 2-metylpropen cis-but-2-en C xiclobutan, 2-metylbut-2-en but-1-en D 2-metylpropen, cis -but-2-en xiclobutan Câu 18: Cho hỗn hợp tất đồng phân mạch hở C4H8 tác dụng với H2O (H+,t o) thu tối đa sản phẩm cộng? A B C D Câu 19: Có anken thể khí (đkt) mà cho anken tác dụng với dung dịch HCl cho sản phẩm hữu nhất? A B C D Câu 20: Hiđrat hóa anken tạo thành ancol (rượu) Hai anken A 2-metylpropen but-1-en (hoặc buten-1) B propen but-2-en (hoặc buten-2) C eten but-2-en (hoặc buten-2) D eten but-1-en (hoặc buten-1) Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol sau (CH3 CH2)3C-OH A 3-etylpent-2-en B 3-etylpent-3-en C 3-etylpent-1-en D 3,3- đimetylpent-1-en Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm anken thu thu ancol X gồm A CH2=CH2 CH2=CHCH3 B CH2=CH2 CH3CH=CHCH3 C B D D CH3CH=CHCH3 CH2=CHCH2CH3 Câu 23: Số cặp đồng phân cấu tạo anken thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol A B C D Câu 24: Số cặp đồng phân anken thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là: A B C D Câu 25: Hợp chất X có CTPT C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu sản phẩm hữu Vậy X là: A propen B propan C ispropen D xicloropan Câu 26: Hai chất X, Y có CTPT C3H6 C4H8 tác dụng với nước brom X, Y A Hai anken xicloankan vòng cạnh C Hai anken xicloankan vòng cạnh B Hai anken hai ankan D Hai anken đồng đẳng Câu 27: Có hai ống nghiệm, ống chứa ml dung dịch brom nước có màu vàng nhạt Thêm vào ống thứ ml hexan ống thứ hai ml hex-1-en Lắc hai ống nghiệm, sau để yên hai ống nghiệm vài phút Hiện tượng quan sát là: A Có tách lớp chất lỏng hai ống nghiệm B Màu vàng nhạt không đổi ống nghiệm thứ C Ở ống nghiệm thứ hai hai lớp chất lỏng không màu D A, B, C Câu 28: Trùng hợp eten, sản phẩm thu có cấu tạo là: A (-CH2=CH2-)n B (-CH2-CH2-)n C (-CH=CH-)n D (-CH3-CH3-)n Câu 29: Oxi hoá etilen dung dịch KMnO4 thu sản phẩm là: A MnO2, C2H4(OH)2, KOH C K2CO3, H2O, MnO2 B C2H5OH, MnO2, KOH D C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2 Câu 30: X hỗn hợp gồm hiđrocacbon Đốt cháy X nCO = nH2O X gồm A 1xicloankan + anken B 1ankan + 1ankin C anken D A B C Câu 31: Điều chế etilen phòng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn oxit SO2, CO2 Chất dùng để làm etilen là: A dd brom dư B dd NaOH dư C dd Na2CO3 dư D dd KMnO4 loãng dư Câu 32: Sản phẩm đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol chất nào? A 3-Metylbut-1-en B 2-Metylbut-1en C 3-Metylbut-2-en D 2-Metylbut-2-en Câu 33: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm thu là: A 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en) B 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en) C 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en) D 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en) Câu 34: Hợp chất 2-metylbut-2-en sản phẩm phản ứng tách từ chất nào? A 2-brom-2-metylbutan B 2-metylbutan -2- ol C 3-metylbutan-2- ol D Tất Câu 35: Khối lượng etilen thu đun nóng 230 gam rượu etylic với H2SO4 đậm đặc, hiệu suất phản ứng đạt 40% là: A 56 gam B 84 gam C 196 gam D 350 gam Câu 36: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dư Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan etilen hỗn hợp là: A 0,05 0,1 B 0,1 0,05 C 0,12 0,03 D 0,03 0,12 Câu 37: 2,8 gam anken A làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam Br2 Hiđrat hóa A thu ancol A có tên là: A etilen B but - 2-en C hex- 2-en D 2,3-dimetylbut-2-en Câu 38: 0,05 mol hiđrocacbon X làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam brom cho sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56% Công thức phân tử X là: A C3H6 B C4H8 C C5H10 D C5H8 Câu 39: Dẫn từ từ 8,4 gam hỗn hợp X gồm but-1-en but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2, kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng m có giá trị là: A 12 gam B 24 gam C 36 gam D 48 gam Câu 40: Dẫn 3,36 lít (đktc) hỗn hợp X gồm anken đồng đẳng vào bình nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 7,7 gam Thành phần phần % thể tích hai anken là: A 25% 75% B 33,33% 66,67% C 40% 60% D 35% 65% BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN - ANKIN Câu 1: Số đồng phân thuộc loại ankađien ứng với công thức phân tử C5H8 A B C D Câu 2: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp? A B C D Câu 3: Trong hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien hiđrocacbon cho tượng đồng phân cis - trans? A propen, but-1-en B penta-1,4-dien, but-1-en C propen, but-2-en D but-2-en, penta-1,3- đien Câu 4: Công thức phân tử buta-1,3-đien (đivinyl) isopren (2-metylbuta-1,3-đien) A C4H6 C5H10 B C4H4 C5H8 C C4H6 C5H8 D C4H8 C5H10 Câu 5: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A Buta-1,3-đien B Penta-1,3- đien C Stiren D Vinyl axetilen Câu 6: Hợp chất số chất sau có liên kết xích ma liên kết π? A Buta-1,3-đien B Tuloen C Stiren D Vinyl axetilen Câu 7: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 8: Cho phản ứng buta-1,3-đien HBr 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm phản ứng A CH3CHBrCH=CH2 B CH3CH=CHCH2Br C CH2BrCH2CH=CH2 D CH3CH=CBrCH3 Câu 9: mol buta-1,3-đien phản ứng tối đa với mol brom? A mol B 1,5 mol C mol D 0,5 mol Câu 10: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm? A B C D Câu 11: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm cộng? A B C D Câu 12: Chất sau sản phẩm cộng dung dịch brom isopren (theo tỉ lệ mol 1:1)? A CH2BrC(CH3)BrCH=CH2 B CH2BrC(CH3)=CHCH2Br C CH2BrCH=CHCH2CH2Br D CH2=C(CH3)CHBrCH2Br Câu 13: Ankađien A + brom (dd)  CH3C(CH3)BrCH=CHCH2Br Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 2-metylpenta-2,4-đien C 4-metylpenta-1,3-đien D 2-metylbuta-1,3-đien Câu 14: Ankađien B + Cl2  CH2ClC(CH3)=CH-CH2Cl-CH3 Vậy A A 2-metylpenta-1,3-đien B 4-metylpenta-2,4-đien C 2-metylpenta-1,4-đien D 4-metylpenta-2,3-đien Câu 15: Cho Ankađien A + brom(dd)  1,4-đibrom-2-metylbut-2-en Vậy A A 2-metylbuta-1,3-đien C 3-metylbuta-1,3-đien B 2-metylpenta-1,3-đien D 3-metylpenta-1,3-đien Câu 16: Trùng hợp đivinyl tạo cao su Buna có cấu tạo là? A (-C2H-CH-CH-CH2-)n B (-CH2-CH=CH-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu cao su buna-S có cơng thức cấu tạo A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(C6H5)-CH2-)n D (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(C6H5)-CH2-)n Câu 18: Đồng trùng hợp đivinyl acrylonitrin (vinyl xianua) thu cao su buna-N có cơng thức cấu tạo A (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n B (-CH2-CH2-CH2-CH2- CH(CN)-CH2-)n C (-CH2-CH-CH=CH2- CH(CN)-CH2-)n D (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH2-)n Câu 19: Trùng hợp isopren tạo cao su isopren có cấu tạo A (-C2H-C(CH3)-CH-CH2-)n C (-CH2-C(CH3)-CH=CH2-)n B (-CH2-C(CH3)=CH-CH2-)n D (-CH2-CH(CH3)-CH2-CH2-)n CHUYÊN ĐỀ 3: HIĐROCACBON THƠM – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN Câu 1: Trong phân tử benzen, nguyên tử C trạng thái lai hoá: A sp B sp2 C sp3 D sp2d Câu 2: Trong vòng benzen nguyên tử C dùng obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra: A liên kết pi riêng lẻ B liên kết pi riêng lẻ C hệ liên kết pi chung cho C D hệ liên kết xigma chung cho C Câu 3: Trong phân tử benzen: A nguyên tử H C nằm mặt phẳng B nguyên tử H nằm mặt phẳng khác với mặt phẳng C C Chỉ có C nằm mặt phẳng D Chỉ có H mằm mặt phẳng Câu 4: Cho công thức: H (1) (2) (3) Cấu tạo benzen? A (1) (2) B (1) (3) C (2) (3) D (1); (2) (3) Câu 5: Dãy đồng đẳng benzen có cơng thức chung là: A CnH2n+6; n  B CnH2n-6; n  C CnH2n-6; n  D CnH2n-6; n  Câu 6: Công thức tổng quát hiđrocacbon CnH2n+2-2a Đối với stiren, giá trị n a là: A B C D Câu 7: Công thức tổng quát hiđrocacbon CnH2n+2-2a Đối với naptalen, giá trị n a là: A 10 B 10 C 10 D.10 Câu 8: Chất sau chứa vịng benzen? A C10H16 B C9H14BrCl C C8H6Cl2 D C7H12 Câu 9: Chất sau khơng thể chứa vịng benzen? A C8H10 B C6H8 C C8H10 D C9H12 Câu 10: Cho chất: C6H5CH3 (1) p-CH3C6H4C2H5 (2) C6H5C2H3 (3) o-CH3C6H4CH3 (4) Dãy gồm chất đồng đẳng benzen là: A (1); (2) (3) B (2); (3) (4) C (1); (3) (4) D (1); (2) (4) CH Câu 11: Chât cấu tạo sau có tên gọi gì? A o-xilen B m-xilen Câu 12: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là: A etylmetylbenzen C p-etylmetylbenzen Câu 13: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là: A propylbenzen C iso-propylbenzen Câu 14: iso-propyl benzen gọi là: A.Toluen B Stiren CH C p-xilen D 1,5-đimetylbenzen B metyletylbenzen D p-metyletylbenzen B n-propylbenzen D đimetylbenzen C Cumen D Xilen Câu 15: Cấu tạo 4-cloetylbenzen là: C H5 C2H5 C 2H C 2H Cl A Cl B C D Câu 16: Ankylbenzen hiđrocacbon có chứa: A vịng benzen B gốc ankyl vòng benzen C gốc ankyl benzen D gốc ankyl vòng benzen Câu 17: Gốc C6H5-CH2- gốc C6H5- có tên gọi là: A phenyl benzyl B vinyl anlyl C anlyl Vinyl D benzyl phenyl Câu 18: Điều sau đâu khơng khí nói vị trí vịng benzen? A vị trí 1, gọi ortho B vị trí 1,4 gọi para C vị trí 1,3 gọi meta D vị trí 1,5 gọi ortho Câu 19: Một ankylbenzen A có cơng thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao Vậy A là: A 1,2,3-trimetyl benzen B n-propyl benzen C iso-propyl benzen D 1,3,5-trimetyl benzen Câu 20: Một ankylbenzen A (C12H18) cấu tạo có tính đối xứng cao A là: A 1,3,5-trietylbenzen B 1,2,4-tri etylbenzen C 1,2,3-tri metylbenzen D 1,2,3,4,5,6-hexaetylbenzen Cl Cl CHUYÊN ĐỀ 4: ANCOL - PHENOL Câu 1: Số đồng phân C4H9Br A B C D Câu 2: Số đồng phân dẫn xuất halogen bậc I có CTPT C4H9Cl A B C D Câu 3: Số đồng phân mạch hở (kể đồng phân hình học) chất có CTPT C3H5Br A B C D Câu 4: Một hợp chất hữu Z có % khối lượng C, H, Cl là: 14,28%; 1,19%; 84,53% CTPT Z A CHCl2 B C2H2Cl4 C C2H4Cl2 D kết khác Câu 5: Dẫn xuất halogen khơng có đồng phân cis-trans A CHCl=CHCl B CH2=CH-CH2F C CH3CH=CBrCH3 D CH3CH2CH=CHCHClCH3 Câu 6: Danh pháp IUPAC dẫn xuất halogen có công thức cấu tạo: ClCH2CH(CH3)CHClCH3 A 1,3-điclo-2-metylbutan B 2,4-điclo-3-metylbutan C 1,3-điclopentan D 2,4-điclo-2-metylbutan Câu 7: Cho chất sau: C6H5CH2Cl; CH3CHClCH3; Br2CHCH3; CH2=CHCH2Cl Tên gọi chất A benzyl clorua; isopropyl clorua; 1,1-đibrometan; anlyl clorua B benzyl clorua; 2-clopropan; 1,2-đibrometan;1-cloprop-2-en C phenyl clorua; isopropylclorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en D benzyl clorua; n-propyl clorua; 1,1-đibrometan; 1-cloprop-2-en Câu 8: Cho dẫn xuất halogen sau: C2H5F (1); C2H5Br (2); C2H5I (3); C2H5Cl (4) thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi A (3)>(2)>(4)>(1) B (1)>(4)>(2)>(3) C (1)>(2)>(3)>(4) D (3)>(2)>(1)>(4) Câu 9: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ Hiện tượng xảy A Thốt khí màu vàng lục B xuất kết tủa trắng C khơng có tượng D xuất kết tủa vàng Câu 10: a Sản phẩm phản ứng tách HBr CH3CH(CH3)CHBrCH3 A 2-metylbut-2-en B 3-metylbut-2-en C 3-metyl-but-1-en D 2-metylbut-1-en b Sản phẩm tạo thành cho 2-brombutan tác dụng với dung dịch KOH/ancol, đun nóng A metylxiclopropan B but-2-ol C but-1-en D but-2-en Câu 11: Đun nóng 13,875 gam ankyl clorua Y với dung dịch NaOH, tách bỏ lớp hữu cơ, axit hóa phần cịn lại dung dịch HNO3, nhỏ tiếp vào dd AgNO3 thấy tạo thành 21,525 gam kết tủa CTPT Y A C2H5Cl B C3H7Cl C C4H9Cl D C5H11Cl Câu 12: Sự tách hiđro halogenua dẫn xuất halogen X có CTPT C4H9Cl cho olefin đồng phân, X chất chất sau đây? A n- butyl clorua B sec-butyl clorua C iso-butyl clorua D tert-butyl clorua Câu 13: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu chất nào? A HOC6H4CH2OH B ClC6H4CH2OH C HOC6H4CH2Cl D KOC6H4CH2OH Câu 14: Cho hợp chất thơm: ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (đặc, dư, to, p) ta thu chất nào? A KOC6H4CH2OK B HOC6H4CH2OH C ClC6H4CH2OH D KOC6H4CH2OH Câu 15: Thủy phân dẫn xuất halogen sau thu ancol? (1) CH3CH2Cl (2) CH3CH=CHCl (3) C6H5CH2Cl (4) C6H5Cl A (1), (3) B (1), (2), (3) C (1), (2), (4) D.(1), (2), (3), (4) Câu 16: a Đun sôi dẫn xuất halogen X với nước thời gian, sau thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất kết tủa X A CH2=CHCH2Cl B CH3CH2CH2Cl C C6H5CH2Br D A C b Đun sơi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH lỗng thời gian, sau thêm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất kết tủa X A CH2=CHCH2Cl B CH3CH2CH2Cl C C6H5CH2Cl D C6H5Cl Câu 17: Khi đun nóng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic Tên hợp chất X A 1,2- đibrometan B 1,1- đibrometan C etyl clorua D A B Câu 18: Hợp chất X có chứa vịng benzen có CTPT C7H6Cl2 Thủy phân X NaOH đặc (to cao, p cao) thu chất Y có CTPT C7H7O2Na Hãy cho biết X có CTCT? A B C D Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH3 Br2/as X Br2/Fe, to Y dd NaOH Z NaOH n/c, to, p T X, Y, Z, T có cơng thức A p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH B CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH C CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH D p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH (X, Y, Z chất hữu khác nhau) Z A C6H5Cl B C6H5NH2 C C6H5NO2 D C6H5ONa X dẫn xuất clo etan Đun nóng X NaOH dư thu chất hữu Y vừa tác dụng Câu 21: với Na vừa tác dụng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường Vậy X A 1,1,2,2-tetracloetan B 1,2-đicloetan C 1,1-đicloetan D 1,1,1-tricloetan Câu 22: Cho chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4); C6H5CH2Cl (5) Đun chất với dung dịch NaOH lỗng, dư, sau gạn lấy lớp nước axit hố dung dịch HNO3, sau nhỏ vào dung dịch AgNO3 chất có xuất kết tủa trắng A (1), (3), (5) B (2), (3), (5) C (1), (2), (3), (5) D (1), (2), (5) Câu 23: Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen  A  B  C  A axit picric B A phenylclorua B o –Crezol C Natri phenolat D Phenol  Cl , 500 C  NaOH Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng: X    Y   ancol anlylic X chất sau đây? A Propan B Xiclopropan C Propen D Propin Mg, ete CO  HCl  A  Câu 25: Cho sơ đồ sau: C2H5Br    B  C C có cơng thức A CH3COOH B CH3CH2COOH C CH3CH2OH D CH3CH2CH2COOH Câu 26: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, không thấy tượng Nhỏ từ từ vào etyl bromua, khuấy Mg tan dần thu dung dịch đồng Các tượng giải thích sau: A Mg không tan đietyl ete mà tan etyl bromua B Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan ete C Mg không tan đietyl ete tan hỗn hợp đietyl ete etyl bromua D Mg không tan đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành C2H5Mg tan ete Câu 27: Cho sơ đồ: C6H6  X  Y  Z  m-HOC6H4NH2 X, Y, Z tương ứng A C6H5NO2, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2 B C6H5NO2, C6H5NH2, m-HOC6H4NO2 C C6H5Cl, m-ClC6H4NO2, m-HOC6H4NO2 D C6H5Cl, C6H5OH, m-HOC6H4NO2 Câu 28: Công thức dãy đồng đẳng ancol etylic A CnH2n + 2O B ROH C CnH2n + 1OH D Tất Câu 29: Công thức công thức ancol no, mạch hở xác nhất? A R(OH)n B CnH2n + 2O C CnH2n + 2Ox D CnH2n + – x (OH)x Câu 30: Đun nóng ancol X với H2SO4 đặc nhiệt độ thích hợp thu olefin Công thức tổng quát X (với n > 0, n nguyên) A CnH2n + 1OH B ROH C CnH2n + 2O D CnH2n + 1CH2OH CHUYÊN ĐỀ 6: ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC Câu 1: Một anđehit có công thức tổng quát CnH2n + – 2a – m (CHO)m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a  0, m  B n  0, a  0, m  C n > 0, a > 0, m > D n  0, a > 0, m  Câu 2: Có đồng phân cấu tạo C5H10O có khả tham gia phản ứng tráng gương? A B C D Câu 3: Có xeton có cơng thức phân tử C5H10O? A B C D Câu 4: Có đồng phân cấu tạo C6H12O tham gia phản ứng tráng gương? A B C D Câu 5: Có ancol C5H12O tác dụng với CuO đun nóng cho anđehit? A B C D Câu 6: CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O CTPT A C8H12O4 B C4H6O C C12H18O6 D C4H6O2 Câu 7: CTĐGN anđehit no, đa chức, mạch hở C2H3O Anđehit có số đồng phân A B C D Câu 8: (CH3)2CHCHO có tên A isobutyranđehit B anđehit isobutyric C 2-metyl propanal D A, B, C Câu 9: CTPT ankanal có 10,345% H theo khối lượng A HCHO B CH3CHO C C2H5CHO D C3H7CHO Câu 10: Anđehit A (chỉ chứa loại nhóm chức) có %C %H (theo khối lượng) 55,81 6,97 Chỉ phát biểu sai A A anđehit hai chức B A cịn có đồng phân axit cacboxylic C A anđehit no D Trong phản ứng tráng gương, phân tử A cho electron Câu 11: Trong điều kiện nhiệt độ áp suất, lít anđehit A có khối lượng khối lượng lít CO2 A A anđehit fomic B anđehit axetic C anđehit acrylic D anđehit benzoic Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn p mol anđehit X q mol CO2 t mol H2O Biết p = q - t Mặt khác mol X tráng gương mol Ag X thuộc dãy đồng đẳng anđehit A đơn chức, no, mạch hở C hai chức chưa no (1 nối đôi C=C) B hai chức, no, mạch hở D nhị chức chưa no (1 nối ba C≡C) Câu 13: Anđehit đa chức A cháy hoàn toàn cho mol CO2 - mol H2O = mol A A A anđehit no, mạch hở B anđehit chưa no C anđehit thơm D anđehit no, mạch vòng Câu 14: Đốt cháy anđehit A mol CO2 = mol H2O A A anđehit no, mạch hở, đơn chức B anđehit đơn chức, no, mạch vịng C anđehit đơn chức có nối đơi, mạch hở D anđehit no chức, mạch hở Câu 15: Đun nóng V lít anđehit X với 3V lít khí H2 (xúc tác Ni) đến phản ứng xảy hoàn toàn thu hỗn hợp khí Y tích 2V lít (các thể tích khí đo điều kiện nhiệt độ, áp suất) Ngưng tụ Y thu chất Z; cho Z tác dụng với Na sinh H2 có số mol số mol Z phản ứng Chất X anđehit A no, hai chức B không no (chứa nối đôi C=C), hai chức C no, đơn chức D không no (chứa nối đôi C=C), đơn chức Câu 16: Cho chất: HCN, H2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2/H2O, dung dịch Br2/CH3COOH a Số chất phản ứng với (CH3)2CO điều kiện thích hợp A B C D b Số chất phản ứng với CH3CH2CHO điều kiện thích hợp A B C D Câu 17: CH3CHO tạo thành trực tiếp từ A CH3COOCH=CH2 B C2H2 C C2H5OH D Tất Câu 18: Q trình sau khơng tạo anđehit axetic? A CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4) B CH2=CH2 + O2 (to, xúc tác) o C CH3COOCH=CH2 + dung dịch NaOH (t ) D CH3CH2OH + CuO (t0) Câu 19: Dãy gồm chất điều chế trực tiếp (bằng phản ứng) tạo anđehit axetic A C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 B HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH C C2H5OH, C2H4, C2H2 D CH3COOH, C2H2, C2H4 Câu 20: Một axit cacboxylic có cơng thức tổng qt CnH2n + – 2a – m (COOH)m Các giá trị n, a, m xác định A n > 0, a  0, m  B n  0, a  0, m  C n > 0, a > 0, m > D n  0, a > 0, m  Câu 21: A axit no hở, công thức CxHyOz Chỉ mối liên hệ A y = 2x-z +2 B y = 2x + z-2 C y = 2x D y = 2x-z Câu 22: A axit cacboxylic mạch hở, chưa no (1 nối đôi C=C), công thức CxHyOz Chỉ mối liên hệ A y = 2x B y = 2x + 2-z C y = 2x-z D y = 2x + z-2 Câu 23: Axit không no, đơn chức có liên kết đơi gốc hiđrocacbon có công thức phù hợp A CnH2n+1-2kCOOH ( n  2) B RCOOH C CnH2n-1COOH ( n  2) D CnH2n+1COOH ( n  1) Câu 24: Axit cacboxylic A có cơng thức đơn giản C3H4O3 A có công thức phân tử A C3H4O3 B C6H8O6 C C18H24O18 D C12H16O12 Câu 25: CTĐGN axit hữu X CHO Đốt cháy mol X thu mol CO2 CTCT X A CH3COOH B CH2=CHCOOH C HOOCCH=CHCOOH D Kết khác Câu 26: Một axit no A có CTĐGN C2H3O2 CTPT axit A A C6H9O6 B C2H3O2 C C4H6O4 D C8H12O8 Câu 27: C4H6O2 có số đồng phân mạch hở thuộc chức axit A B C D tất sai Câu 28: Axit cacboxylic đơn chức mạch hở phân nhánh (A) có % O (theo khối lượng) 37,2 Chỉ phát biểu sai A A làm màu dung dịch brom B A nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu C A có đồng phân hình học D A có hai liên  phân tử Câu 29: Axit hữu A có thành phần nguyên tố gồm 40,68% C; 54,24% O Để trung hòa 0,05 mol A cần 100ml dung dịch NaOH 1M CTCT A A HOOCCH2CH2COOH B HOOCCH(CH3)CH2COOH C HOOCCH2COOH D HOOCCOOH Câu 30: Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế A axit 2-etyl-5-metyl hexanoic B axit 2-etyl-5-metyl nonanoic C axit 5-etyl-2-metyl hexanoic D tên gọi khác Câu 31: Giấm ăn dung dịch axit axetic có nồng độ A 2% →5% B 5→9% C 9→12% D 12→15% Câu 32: Axit axetic tác dụng với dung dịch nào? A natri etylat B amoni cacbonat C natri phenolat D Cả A, B, C Câu 33: Trong dãy đồng đẳng axit đơn chức no, HCOOH axit có độ mạnh trung bình, cịn lại axit yếu (điện li khơng hồn tồn) Dung dịch axit axetic có nồng độ 0,001 mol/l có pH A < pH < B < C D 10-3 Câu 34: Độ điện li dung dịch CH3COOH 0,1M; CH3COOH 0,01M HCl xếp theo thứ tự tăng dần A CH3COOH 0,01M < HCl < CH3COOH 0,1M B CH3COOH 0,01M < CH3COOH 0,1M < HCl C HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M D CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,01M < HCl Câu 35: Thứ tự xếp theo tăng dần tính axit CH3COOH; C2H5OH; CO2 C6H5OH A C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH B CH3COOH < C6H5OH < CO2 < C2H5OH C C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH D C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH < CO2 Câu 36: Cho axit ClCH2COOH, BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính axit A ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH B ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH C ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH D BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH Câu 37: Giá trị pH axit CH3COOH, HCl, H2SO4 xếp theo thứ tự tăng dần A H2SO4, CH3COOH, HCl B CH3COOH, HCl, H2SO4 C H2SO4, HCl, CH3COOH D HCl, CH3COOH, H2SO4 Câu 38: Trong phản ứng este hóa ancol axit hữu cân chuyển dịch theo chiều thuận ta A dùng chất háo nước để tách nước B chưng cất để tách este C cho ancol dư axit dư D tất Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axit cacboxylic mol CO2 = mol H2O X gồm A axit đơn chức, axit đa chức B axit no, axit chưa no C axit đơn chức no mạch vòng D axit no, mạch hở đơn chức Câu 40: Để trung hòa 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit cacboxylic cần 0,3 mol NaOH X gồm có A axit dãy đồng đẳng B axit đơn chức, axit hai chức C axit đa chức D axit đơn chức, axit đa chức PHẦN II TỰ LUẬN Bài 1: Viết CTCT goi ttên anken có CTPT C4H8 C5H10 Bài 2: Cho 2,24 lít hỗn hợp khí A (đkc) gồm etan, propan, propilen sục qua dung dịch Brom dư thấy khối lượng bình tăng thêm 2,1g Nếu đốt cháy khí cịn lại thu lượng CO2 3,24g H2O a Tính thành phần % thể tích khí b Dẫn lượng CO2 nói vào bình đựng 200ml dung dịch KOH 2,6M Hãy xác định nồng độ mol/lít chất dung dịch sau phản ứng? Bài 3: 1/Cho m (g) rượu A đun với H2SO4 1700C thu 2,688(l) khí anken (đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m (g) rượu A cho toàn sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa NaOH dư khối lượng bình tăng 17,04(g) Xác định CTPT A tính m 2/B1 B2 hai axit no đơn chức liên tiếp Lấy B1 B2 cho phản ứng với lượng rượu A (cùng theo tỉ lệ mol 1: 1) với xúc tác H2SO4 rhu 12,32g C1 14,28g C2 (C1, C2là este tương ứng) Hỗn hợp sau phản ứng (sau loại H2SO4 xúc tác )đều phản ứng vừa đủ với 160ml dd NaOH 1M Xác định CTPT B1 B2 tính hiệu suất phản ứng este hóa (biết hiệu suất phản ứng este hóa nhau) Bài 4: Một axit cacboxylic A mạch hở có khối lượng 7,2g phản ứng với dd Ca(OH)2 dư tạo 9,1g muối Tìm cấu tạo A? Bài 5: Chia hỗn hợp A gồm ancol metylic rượu đồng đẳng thành phần : -Cho phần thứ tác dụng hết với Na thấy bay 336ml H2 (đkc) -Oxi hóa phần thứ Cu thành anđêhit (hiệu suất 100%), sau cho tác dụng với AgNO3 NH3 dư thu 10,8g Ag -Cho phần thứ bay trộn với lượng dư oxi thu 5,824(l) khí (ở 136,50C 0,75atm).Sau bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu thu 5,375(l) khí (ở 136,50C atm) a Viết phương trình phản ứng xảy b Xác định CTPT rượu đồng đẳng Bài 6: Cho 7,6gam hỗn hợp C2H5OH C3H7OH tác dụng hết với Na người ta thu 1,68 lít H2(đktc) a Xác định khối lượng ancol hỗn hợp b Để đốt cháy hết 15,2gam hỗn hợp cần lít khí oxi (đo 1atm 250C) c Dẫn toàn sản phẩm đốt cháy vào 1050ml dung dịch NaOH 1M Tính khối lượng muối tạo thành? Bài 7: Oxi hóa m (g) rượu đơn chức bậc A CuO anđêhit B Hỗn hợp khí thu sau phản ứng chia làm phần nhau: - Phần cho tác dụng với Na dư 5,6(l) H2 (đkc) - Phần cho tác dung với AgNO3 /NH3 64,8 g Ag - Phần đem đốt cháy hoàn toàn oxi 33,6(l) CO2 (đkc) 27g H2O a Tính hiệu suất phản ứng oxi hóa rượu thành anđêhit b Xác định CTCT A B? Bài 8: Cho 6,16g andehit A đồng đẳng andehit fomic tác dụng hết với Cu(OH)2 dd NaOH thu 20,16g kết tủa đỏ gạch a Viết phương trình phản ứng xảy ra? b Tìm cơng thức A? Bài 9: Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất lỏng: a Benzen; phenol; rượu benzylic; stiren; toluen b Phenol; rượu n-propylic; glixerin Bài 10: Tìm CTPT CTCT chất trường hợp sau: a 0,54g đồng đẳng phenol (đơn chức) trung hòa vừa đủ 10ml NaOH 0,5M b Đốt cháy hoàn toàn 1,22g rượu thơm đơn chức thu 3,52 g CO2 Quảng Phú, ngày 11 tháng năm 2016 DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN BỘ MÔN LÊ VĂN TRÀ ... (-C2H-CH-CH-CH2-CH(CN)-CH 2-) n B (-CH2-CH2-CH2-CH 2- CH(CN)-CH 2-) n C (-CH2-CH-CH=CH 2- CH(CN)-CH 2-) n D (-CH2-CH=CH-CH2-CH(CN)-CH 2-) n Câu 19: Trùng hợp isopren tạo cao su isopren có cấu tạo A (-C2H-C(CH3)-CH-CH 2-) n... (-C2H-CH-CH-CH 2-) n B (-CH2-CH=CH-CH 2-) n C (-CH2-CH-CH=CH 2-) n D (-CH2-CH2-CH2-CH 2-) n Câu 17: Đồng trùng hợp đivinyl stiren thu cao su buna-S có cơng thức cấu tạo A (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH 2-) n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH 2-) n... (-CH2-CH=CH-CH2-CH(C6H5)-CH 2-) n B (-C2H-CH-CH-CH2-CH(C6H5)-CH 2-) n C (-CH2-CH-CH=CH 2- CH(C6H5)-CH 2-) n D (-CH2-CH2-CH2-CH 2- CH(C6H5)-CH 2-) n Câu 18: Đồng trùng hợp đivinyl acrylonitrin (vinyl xianua) thu cao su buna-N có cơng

Ngày đăng: 02/05/2021, 17:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan