- Vận dụng các kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng để giải các bài tập liên quan.. II.[r]
(1)Tuần: 3 Tiết: 41
Ngày soạn: 26 /01 /2009
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI TẬP
I Mục tiêu: Kiến thức:
- Nắm kiến thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng để giải tập liên quan
II Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học:
+ Sử dụng bảng
+ Sách GK, Sách GV, Giáo Án - Chuẩn bị:
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra sĩ số (cán lớp báo cáo) + Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Hoạt động dạy - học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC
SINH LƯU BẢNG
Bài 1: Một ô tô chạy trên đương nằm ngang với vận tốc 72km/h Công suất động P=75W
a Tìm lực phát động động
b Tính cơng lực phát động ô tô chạy quãng đường 12km?
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài,các HS khác làm vào tập
- HS: Tóm đề
- HS: Làm
Tóm đề
v=72km/h=20m/s P=75W
s=12km=12000m a F=?
b A=? Giải
a Lực phát động động cơ:
Ta có: P=F.v N P
F 3750
(2)Bài 2: Một toa xe có khối lượng m1=3,5 chạy với
vận tốc v1=5m/s đến va
chạm vào toa xe đứng yên có khối lượng m2=5
tấn Toa xe chuyển động với vận tốc v2=3,6m/s Toa xe thứ
chuyển động sau va chạm?
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài,các HS khác làm vào tập
- HS: Tóm đề
- HS: Làm
b Công lực phát động ô tô chạy quãng đường 12km:
Ta có: A=F.s=45.106J
Tóm đề
m1=3,5 tấn=3500kg
m2=5 tấn=5000kg
v1=5m/s
v2=3,6m/s
v’1=?
Giải
Coi hệ hai xe thời gian ngắn xảy va chạm hệ kín
Động lượng hệ trước va chạm m1v1
Gọi '
v vận tốc vật 1
ngay sau va chạm
Động lượng hệ sau va chạm là: m1v1'
+m2v2
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:
1 1v
m = m1v1'
+m2v2
Chọn chiều dương chiều chuyển động ban đầu m1,
ta có:
s m m
v m v m
v 0,14 /
2 1 '
1
Vậy sau va chạm m1 chuyển
động ngược lại với vận tốc 0,14m/s
IV Củng cố:
- Cách giải dạng tốn động lượng, cơng cơng suất V Dặn dò:
(3)Tuần: 8 Tiết: 51-52
Ngày soạn: 26 /03 /2009
CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ
BÀI TẬP ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG TRÌNH NHIỆT I Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nắm kiến thức chất khí Kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức chất khí để giải tập liên quan II Chuẩn bị:
- Đồ dùng dạy học:
+ Sử dụng bảng
+ Sách GK, Sách GV, Giáo Án - Chuẩn bị:
+ Ổn định lớp
+ Kiểm tra sĩ số (cán lớp báo cáo) + Kiểm tra cũ: Không kiểm tra III Hoạt động dạy - học:
TG HOẠT ĐỘNG CỦAGIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦAHỌC SINH LƯU BẢNG
Bài 1: Biết thể tích một lượng khí khơng đổi
a Chất khí 0oC có áp
suất 5atm Tính áp suất 373oC.
b Chất khí 0oC có áp
suất Po cần đun nóng
chất khí đến độ để áp suất tăng lên lần?
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài,các HS khác làm vào tập
- HS: Tóm đề
- HS: Làm Giải
a Q trình đẳng tích Áp dụng định luật Sắc-lơ:
T P T
P
1
1
atm T
T P
P 10
1 2
b Ta có:Tp Tp
o o
(4)Bài 2: Một bình nạp khí nhiệt độ 43oC áp
suất 285kPa Sau bình chuyển đến nơi có nhiệt độ 57 oC Tính độ tăng
áp suất khí bình?
- GV: u cầu HS lên bảng làm bài,các HS khác làm vào tập
Bài 3: Nung nóng đẳng áp khối lượng khí lên đến 47 oC thể tích khí tăng
thêm 101 thể tích khí lúc đầu Tìm nhiệt độ ban đầu khí
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài,các HS khác làm vào tập
Bài 4: Trong xilanh một động đốt có 2,5dm3
hốn hợp khí áp suất 1at nhiệt độ 57oC Pittơng
nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp khí cịn
- HS: Tóm đề
- HS: Làm
- HS: Tóm đề - HS: Làm
o o
T p
p T
Mà p=3po, To=273oK
Vậy T=3.273=819 oK
Tóm đề
T1=43oC=313 oK
T2=57oC=330 oK
p1=285kPa p=? Giải
Áp dụng định luật Sắc-lơ: T
P T
P 2
1
1
kPa p
T T
p 1 300,5
2
Độ tăng áp suất: p=p2-p1=15,5 kPa
Giải
Gọi V1, T1, V2, T2 thể tích
và nhiệt độ trước sau đun
Theo định luật Gay Luyxac:
2 1 2 1
V T V T T V T V
Mà V2=V1+
10
V1=1,1 V1
T2=273+47=320oK
(5)0,25dm3 áp suất tăng lên
tới 18at Tính nhiệt độ hỗn hợp khí nén
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài,các HS khác làm vào tập
- GV: Nếu thời gian hướng dẫn HS làm số tập tương tự
- HS: Tóm đề
- HS: Làm
Tóm đề V1=2,5dm3
p1=1at
T1=57oC=330 oK
V2=0,25dm3
p1=18at
T2=?
Giải
Ta có phương trình trạng thái:
2
1
T V p T
V p
1
1 2
V p
T V p T
=594 oK
IV Củng cố:
- Cách giải dạng tốn áp dụng phương trình nhiệt V Dặn dò: