1. Trang chủ
  2. » Địa lý

BÀI TẬP ÔN TẬP LỚP 4 ( Lần 9 )

7 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 56,04 KB

Nội dung

a- Vì thấy ông rất chăm chỉ, lại học giỏi nhất trường b- Vì đã nhận ra ông là người viết bài phú rất hay c- Vì nhận ra phẩm chất, tài năng và chí hướng của ông.. Câu 4. Mạc Đĩnh Chi muốn[r]

(1)

GVCN lớp 4/1: Nguyễn Văn Cảnh ĐT: 0769372841 email: info@123doc.org

GVCN lớp 4/4: Lê Thị Anh Đào, ĐT: 0948325643 email: , info@123doc.org

Website Trường: upload.123doc.net GVCN lớp 4/2: Đỗ Thành Trung ĐT: 0368797982

email: info@123doc.org GVCN lớp 4/5: Nguyễn Văn Toàn ĐT 0939369311 email: info@123doc.org Ngày nộp lại bài: 11/5/2020 GVCN lớp 4/3: Nguyễn Thị Hồng Điểm ĐT:0904595851

email: info@123doc.org

BÀI ÔN TẬP LẦN – LỚP 4 MÔN TIẾNG VIỆT

PHẦN I HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

- Học sinh tự rèn tập đọc học như: Bốn anh tài, Trống đồng Đông Sơn, ý đọc rành mạch, trôi chảy, tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/ phút

- Chính tả: tập chép số tả học như: Cha đẻ lốp xe đạp ( tuần 20), ý viết chữ đúng, đẹp

- Luyện từ câu: cần xem lại kiểu câu Ai làm gì? Ví dụ: Em học - Tập làm văn: Xem lại bố cục văn tả đồ vật: Mở bài, thân bài, kết

PHẦN II: THỰC HÀNH

Bài 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Bông sen giếng ngọc

Mạc Đĩnh Chi người đen đủi, xấu xí Nhà nghèo, mẹ cậu tần tảo nuôi nghề kiếm củi Mới bốn tuổi, Mạc Đĩnh Chi tỏ thông minh Bấy Chiêu quốc công Trần Nhật Duật mở trường dạy học Mạc Đĩnh Chi xin vào học Cậu học chăm chỉ, miệt mài, sớm trở thành học trò giỏi trường

Kì thi năm ấy, Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu vua thấy ơng mặt mũi xấu xí, người bé loắt choắt, lại thường dân, toan không cho đỗ

Thấy nhà vua không trọng người hiền, trọng hình thức bên ngồi, Mạc Đĩnh Chi làm phú (1) “Bông sen giếng ngọc” nhờ người dâng lên vua Bài phú đề cao phẩm chất cao quý khác thường loài hoa sen, để tỏ rõ chí hướng tài Vua đọc phú thấy hay, định lấy ông đỗ Trạng nguyên (2)

Về sau, Mạc Đĩnh Chi nhiều lần giao trọng trách sứ Bằng tài mình, ơng đề cao uy tín đất nước, khiến người nước ngồi phải nể trọng sứ thần Đại Việt Vua Nguyên tặng ông danh hiệu “Lưỡng quốc Trạng nguyên” (Trạng nguyên hai nước)

(Thái Vũ) (1) Phú: tên loại văn thời xưa

(2) Trạng nguyên: danh hiệu dành cho người đỗ đầu khoa thi kinh đô nhà vua tổ chức

Hãy khoanh tròn chữ trước ý trả lời đúng, viết câu trả lời em vào chỗ chấm( )

Câu Vẻ bên Mạc Đĩnh Chi giới thiệu chi tiết nào?

a- Là người đen đủi, xấu xí

b- Là cậu bé kiếm củi giỏi để nuôi mẹ c- Là người thông minh, học giỏi trường

Câu Vì Mạc Đĩnh Chi đỗ đầu mà nhà vua định không cho đỗ?

a- Vì Mạc Đĩnh Chi khơng phải người giỏi

b- Vì Mạc Đĩnh Chi chưa thể người có phẩm chất tốt c- Vì Mạc Đĩnh Chi xấu xí, bé loắt choắt, lại thường dân

Trường TH Phan Bội Châu Lớp: 4/ …

(2)

Câu Tại sau nhà vua lại cho Mạc Đĩnh Chi đỗ Trạng ngun?

a- Vì thấy ơng chăm chỉ, lại học giỏi trường b- Vì nhận ơng người viết phú hay c- Vì nhận phẩm chất, tài chí hướng ơng

Câu Mạc Đĩnh Chi muốn nói điều qua hình ảnh “Bơng sen giếng ngọc”?

a- Hoa sen phải trồng giếng ngọc thể phẩm chất cao quý b- Sen loài hoa cao, trồng giếng ngọc lại cao quý c- Phải để sen giếng ngọc thấy vẻ đẹp sang trọng

Câu 5: Chủ ngữ câu: “Bơng sen giếng ngọc.” Là:

a) Bông sen b)

c) giếngCâu 6: Thấy nhà vua không trọng người hiền, Mạc Đỉnh Chi làm gì? Hãy viết câu trả lời của em

Câu 7: Em học điều từ Mạc Đỉnh Chi? Hãy viết câu trả lời em?

Câu 8: Chọn từ thích hợp từ khỏe mạnh, khỏe khoắn, vạm vỡ để điền vào chỗ trống:

(1) Cảm thấy……….ra sau giấc ngủ ngon (2) Thân hình………

(3) Rèn luyện thân thể cho………

Câu 9: Hãy đặt câu kể: Ai làm gì?

Bài 2: Tập làm văn

Đề bài: Em viết văn tả sách Tiếng Việt lớp – tập

….

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ….

(3)

….

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ….

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……….

….

……… ……… ………. ……… ……….

(4)

PHẦN I HƯỚNG DẪN ƠN TẬP

- Học sinh cần tính tốn thật cẩn thận cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên học

- Khi giải tốn có lời văn cần đọc nhiều lần đề tốn, sau phân tích tốn tìm cách giải

* Kiến thức cần nhớ:

- 1km2 = 1000 000 m2

- Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song

- Diện tích hình bình hành: S = a x h ( S diện tích, a độ dài đáy, h chiều cao hình bình hành)

- Cách quy đồng mẫu số hai phân số: Lấy tử số mẫu số phân số thứ nhân với mẫu số phân số thứ hai Lấy tử số mẫu số phân số thứ hai nhân với mẫu số phân số thứ

- Rút gọn phân số: Xét xem tử số mẫu số chia hết cho số tự nhiên lớn Chia tử số mẫu số cho số Cứ làm nhận phân số tối giản.

- Dạng “Tổng – Hiệu”: Số lớn = ( Tổng + Hiệu): Số bé = ( Tổng – Hiệu):

PHẦN II: THỰC HÀNH

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời ( từ câu đến câu 3) Câu 1: 18km2 = m2

A 1800 m2 B 18 000 m2

C 18 000 000 cm2 D 18 00 00 m2 Câu 2: Hình hình bình hành hình bên:

A Hình B Hình C Hình D Hình

Câu 3: Một hình bình hành có đáy 10cm, chiều cao 5cm Vậy diện tích hình bình là:

A 40cm B 50cm C 40 cm2 D 50 cm2

Câu 4: Quy đồng mẫu số hai phân số sau:

2 3

5

3=

4=

Vậy: Câu 5.

a) Rút gọn phân số sau:

12=

6=

Câu Đặt tính tính:

a) 652 834 + 196 247 b) 578490 – 138762 c) 456 x 203 d) 4725 :

15

4 3

(5)

Câu Tìm x:

a) 460: x = 18 b) x : 68 = 739

Câu Một lớp học có 38 học sinh Số học sinh nam nhiều học sinh nữ em Hỏi lớp học có bao

nhiêu học sinh nam, học sinh nữ?

(6)

MÔN KHOA HỌC PHẦN I: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP

- Học sinh mở sách Khoa học xem lại 35, 37, 38, 41,42 để trả lời câu hỏi phần thực hành

PHẦN II THỰC HÀNH

Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời ( từ câu đến câu 5) Câu 1: Khí sau giúp trì cháy:

a) Khí ơ-xi b) Khí ni-tơ c) Khí các-bơ-níc

Câu 2: Tại có gió:

a) Tại chuyển động

b) Khơng khí chuyển động tạo thành gió c) Tại trời mưa

Câu 3: Người ta chia cấp gió

a) 10 cấp b) 11 cấp c) 12 cấp

Câu 4: Âm phát từ đâu?

a) Âm vật rung động phát b) Âm người phát

c) Âm gió tạo

Câu 5: Âm truyền qua chất nào?

a) Chất lỏng b) Chất rắn

c) Chất lỏng, chất rắn, chất khí

Câu 6: Hãy nêu số tác hại bão:

Câu 7: Nêu số cách phòng chống bão:

(7)

MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ PHẦN I HƯỚNG DẪN ƠN TẬP

Học sinh mở sách giáo khoa Lịch sử - Địa lí xem lại nội dung để làm phần Thực hành

- Lịch sử bài: Nước ta cuối thời Trần, Chiến thắng Chi Lăng, Nhà Hậu Lê việc tổ chức quản lí đất nước

- Địa lí bài: Đồng Nam Bộ, Người dân đồng Nam Bộ, Hoạt động sản xuất người dân đồng Nam Bộ

PHẦN II: THỰC HÀNH

Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời ( từ câu đến câu ) Câu 1: Vì nước ta cuối thời bị suy yếu?

a) Vua quan ăn chơi sa đọa, số quan coi thường phép nước b) Vua lo ăn chơi

c) Quan không nghe lời vua

Câu 2: Ai người huy khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh

a) Ngô Quyền b) Lê lợi c) Lam Sơn

Câu 3: Nhà Hậu Lê làm để tổ chức quản lí đất nước?

a) Cho soạn Bộ luật Hồng Đức b) Cho vẽ đồ đất nước c) Cả a b

Câu 4: Đồng Nam Bộ lớn thứ nước ta?

a) Thứ ba b) Thứ hai c) Thứ

Câu 5: Đồng Nam Bộ sông bồi đắp

a) Sông Hồng sơng Thái Bình b) Sơng Mê Cơng sơng Đồng Nai c) Cả a b đúng.

Câu 6: Người dân sống đồng Bằng Nam Bộ chủ yếu dân tộc:

a) Kinh, tày, nùng

b) Kinh, Khơ –me, Chăm, Hoa c) Kinh, Chăm

Câu 7: Hãy nêu điều kiện để đồng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước ta?

Ngày đăng: 20/02/2021, 04:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w