Thầy Lưu Thanh Hoài phát biểu trong lễ khai giảng năm học 2014 -2015

25 6 0
Thầy Lưu Thanh Hoài phát biểu trong lễ khai giảng năm học 2014 -2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung yªu cÇu thuéc bµi vµ tËp ®óng kÜ thuËt... Trô bª t«ng nhó lªn.[r]

(1)

Tuần 15

Thứ hai ngày 15 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Âm nhạc Giáo viên môn soạn giảng

Tiết 3: Tập đọc

Bn ch lênh đón giáo

I/ Mơc tiªu:

1- Đọc lu lốt tồn bài, phát âm xác tên ngời dân tộc ( Y Hoa, già Rok), giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn văn: trang nghiêm đoạn dân làng đón giáo với nghi thức long trọng ; vui, hồ hởi đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ

2- Hiểu nội dung bài: Tình cảm ngời Tây Nguyên quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn em dân tộc đợc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu II/ Các hoạt động dạy học:

1- KiÓm tra bµi cị:

HS đọc trả lời câu hỏi Hạt gạo làng ta 2- Dạy mới:

2.1- Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc tồn -GV đọc diễn cảm tồn b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc từ đầu đến chém nhát dao: +Cô giáo Y Hoa đến bn Ch Lênh để gì?

+Ngời dân Ch Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình nh nào? +) Rút ý1:

-Cho HS đọc đoạn lại:

+Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu “cái chữ”? +Tình cảm ngời Tây Ngun với giáo chữ nói lên điều gì?

+)Rót ý 2:

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc

-Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn

-Đoạn 1: Từ đầu đến dành cho khách quý -Đoạn 2: Tiếp sau chém nhát dao.

-Đoạn 3: Tiếp xem chữ nào! -Đoạn 4: Đoạn cịn lại

-Cơ giáo đến buôn để mở trờng dạy học -Mọi ngời đến đơng khiến nhà sàn chật ních Họ mặc quần áo nh hội… +)Ngời dân Ch Lênh đón tiếp giáo trang trọng thân tình

-Mọi ngời ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi ngời im …

-Ngêi T©y Nguyên ham học, ham hiểu biết,

+)Tình cảm ngời Tây Nguyên với cô giáo chữ

-HS nêu -HS đọc

(2)

trong nhãm

-Thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc diễn cảm.-HS thi đọc 3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

TiÕt 3: To¸n Lun tËp

I/ Mơc tiªu: Gióp HS:

-Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số thập phân -Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân II/ Các hoạt động dạy học ch yu:

1-Kiểm tra cũ:

Nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân 2-Bài mới:

2.1-Giới thiệu bài:

GV nờu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Luyện tập:

*Bài tập (72): Đặt tính tính -Mời HS đọc đề

-Híng dÉn HS t×m hiĨu toán -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét

*Bài tập (72):Tìm x -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tập (72):

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS tìm hiểu toán tìm cách giải

-Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xÐt

*Bµi tËp 4(72):

-Mời HS đọc yêu cầu

-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS làm vào nháp

-Mêi HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhËn xÐt

*KÕt qu¶:

a) 4,5 b) 6,7 c) 1,18 d) 21,2 *VD vỊ lêi gi¶i:

b) x x 0,34 = 1,19 x 1,02 x = (1,19 x 1,02) : 0,34 x = 1,2138 : 0,34

x = 3,57 (Các phần lại làm tơng tự ) *Bài giải:

Một lít dầu cân nặng số kg là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) 5,32 kg dầu hoả cã sè lÝt lµ: 5,32 : 0,76 = (l)

Đáp số: lít dầu hoả *Bài giải:

2180 3,7 330 58,91 340

070 33

Vậy số d phép chia 0,033 (nếu lấy đến chữ số phần thập phân th-ơng)

3-Cđng cè, dỈn dß:

- GV nhËn xÐt giê häc

(3)

TiÕt 5: LÞch sư

chiến thắng biên giới thu-đơng 1950

I/ Mơc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS biÕt:

-Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 -Biết ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950

-Nêu đợc khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu - đông 1947 chiến thắng Biên gii thu - ụng 1950

II/ Đồ dùng dạy häc:

-Bản đồ Hành Việt Nam Lợc đồ CD Biên giới thu-đông 1950

-T liệu chiến dịch Biên giới thu-đông 1950 Phiếu học tập cho HĐ III/ Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cị:

- Cho HS nêu phần ghi nhớ trả lời câu hỏi cđa bµi 14 2-Bµi míi:

2.1-Hoạt động 1( làm việc lớp ) -GV giới thiệu bài, GV sử dụng đồ -Nêu nhiệm vụ học tập

2.2-Hoạt động (làm việc lớp) -GV hớng dẫn HS tìm hiểu:

+Vì địch âm mu khố chặt biên giới Việt – Trung?

+NÕu kh«ng khai th«ng biên giới kháng chiến nhân dân ta sao? -Mời số HS trình bày

-C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng 2.3-Hoạt động (làm việc theo nhóm) -GV hớng dẫn HS tìm hiểu chiến dịch Biên giới thu-đơng 1950

-GV ph¸t phiÕu HT cho HS th¶o luËn nhãm 2:

+Để đối phó với âm mu địch, Trung ơng Đảng Bác Hồ định nh nào? Quyết định thể điều gì?

+Trận đánh tiêu biểu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 diễn đâu? Hãy tờng thuật lại trận đánh ấy?

+Chiến thắng có tác động kháng chiến nhân dân ta? -GV hớng dẫn giúp đỡ nhóm -Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV chốt lại ý đúng, ghi bảng

a) nguyên nhân chiến dịch Biên giới thu-đông 1950:

-TDP tăng cờng lực lợng, khoá chặt biên giới Việt - Trung cô lập địa Việt Bắc

-Ta định mở chiến dịch nhằm giải phóng phần biên giới , khai thông đ-ờng liên lạc quốc tế

b) Diễn biến:

-Sáng 16-9-1950, ta công cụm cớ điểm Đông Khê

-Sỏng ngy 18-9-1950, ta chiếm đợc cụm điểm

c) KÕt qu¶:

Qua 29 ngày đêm chiến đấu, ta diệt bắt sống 8000 tên địch, làm chủ 750 km dải biên giới Việt - Trung

d) Y nghÜa:

Chiến thắng cổ vũ mạnh mẽ tinh thần chiến đấu quân dân ta

2.4-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm7) GV hớng dẫn HS thảo luận nh sau:

-Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu chiến dich Việt Bắc thu - đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu - đông 1950

-Nhóm 2: Tấm gơng chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể tinh thần gì? -Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới gợi cho em suy nghĩ gì? -Nhóm 4: QS hình ảnh tù binh Pháp chiến dịch Biên giới em có suy nghĩ gì? 2.5-Hoạt động 5: (Làm việc c lp)

GV nêu tác dụng chiến dịch Biên giới 3-Củng cố, dặn dò:

(4)

Thứ ba ngày 16 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: To¸n

Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

Giúp HS thực phép tính với số thập phân qua củng cố quy tắc chia có số thập phân

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra cũ:

Nªu quy tắc chia số tự nhiên cho số thËp ph©n, chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thập phân cho số tự nhiên, chia số thập phân cho số thập phân 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Luyện tập:

*Bài tập (72): Tính -Mời HS đọc đề

-Híng dÉn HS tìm hiểu toán -Cho HS làm vào bảng -GV nhËn xÐt

*Bµi tËp (72): > < = ? -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm

-GV hớng dẫn HS chuyển hỗn số thành số thập phân thực so sánh số thập phân

-Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Bi (72): Tìm số d phép chia, lấy đến chữ số phần thập phân thơng

-Mời HS đọc yêu cầu

-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS lm vo nhỏp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập (72): Tìm x -Mời HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS tìm cách giải -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*KÕt qu¶:

a) 450,07 b) 30,54 c) 107,08 d) 35,53

*VD vÒ lêi gi¶i:

Ta cã:

5

= 4,6 vµ 4,6 > 4,35 VËy

5

> 4,35

*VD vỊ lêi gi¶i:

a) 6,251 62 0,89 65

21

Vậy số d phép chia 0,021 (nếu lấy đến chữ số phần thập phân ca th-ng)

(Các phần lại làm tơng tự ) *VD lời giải:

a) 0,8 x x = 1,2 x 10 0,8 x x = 12

x = 12 : 0,8 x = 15

(Các phần lại làm tơng tự ) 3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học

(5)

Tiết 2: Kỹ thuật Giáo viên mơn soạn giảng Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) bn ch lênh đón giáo

Ph©n biệt âm đầu tr/ ch, hỏi/ ngà I/ Mơc tiªu:

-Nghe viết tả đoạn Bn Ch Lênh đón giáo

-Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ ch, có hi, ngó

II/ Đồ dùng daỵ học:

- Bảng phụ, bút cho HS nhóm làm BT 2a 2b

- Hai, ba khổ giấy khổ to viết câu văn có tiếng cần điền BT 3a 3b để HS thi làm bảng lớp

III/ Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra cũ

HS làm lại tập 2a tiết Chính tả tuần tríc 2.Bµi míi:

2.1.Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-Hớng dẫn HS nghe - viết:

- GV đọc viết

+Những chi tiết đoạn cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý chữ?

- Cho HS đọc thầm lại

- GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Y Hoa, gùi, hò reo,…

- Em hÃy nêu cách trình bày bài? GV lu ý HS cách viết câu câu cảm

- GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn

- GV thu số để chấm - Nhận xét chung

- HS theo dõi SGK

+Mọi ngời im phăng phắc xem Y Hoa viÕt Y Hoa viÕt xong, bao nhiªu tiÕng cïng hò reo

- HS viết bảng - HS viết - HS soát

2.3- Hớng dẫn HS làm tập tả * Bài tËp (145):

- Mêi mét HS nªu yªu cÇu

- GV cho HS làm bài: HS trao đổi nhanh nhóm 7:

+Nhãm 1, nhãm 2: Làm phần a +Nhóm 3, nhóm 4: Làm phần b - Mời nhóm lên thi tiếp sức

-Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng

* Bài tập (146): - Mời HS đọc đề

- Cho HS lµm vµo vë bµi tËp theo nhãm - Mêi mét sè HS lªn thi tiÕp søc

- HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải Kết luận nhóm thắng

*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:

a) Tra ( tra lóa ) - cha (mẹ) ; trà (uống trà) - chà (chà xát)

b) Bỏ (bỏ đi) - bõ (bõ công) ; bẻ (bẻ cành) - bẽ (bẽ mặt)

*Lời giải:

Các tiếng cần điền lần lợt là: a) cho truyện, chẳng, chê, trả, trở b) tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ 3- Củng cố dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

(6)

Tiết 4: Luyện từ câu

Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc

I/ Mục tiêu:

-Hiểu nghÜa cđa tõ h¹nh

-Biết trao đổi, tranh luận bạn để có nhận thức hạnh phúc II/ Đồ dùng dạy học:

-Từ điển học sinh vài trang phô tô phục vụ học -Bảng nhóm, bút

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:

- HS đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa, BT3 tiết LTVC trớc 2- Dạy mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc 2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp

*Bµi tËp (146):

-Mời HS nêu yêu cầu GV lu ý HS: Trong ý cho, có ý thích hợp ; em phải chọn ý thích hợp

-Cho HS làm việc cá nhân -Mời số học sinh trình bày -Cả lớp GV nhận xét

*Bài tập 2(147):

-Mời HS nêu yêu cầu

-Cho HS làm theo nhóm -Mời số HS trình bày

-Cả lớp GV nhËn xÐt, kÕt luËn *Bµi tËp (147):

-Mêi HS nêu yêu cầu

-GV nhắc HS: tìm từ ngữ chứa tiếng phúc với nghĩa điều may mắn, tôt lành -GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7, ghi kết vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết

-GV cho HS tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa đặt câu với từ ngữ em vừa tìm đợc

-Cả lớp GV nhận xét, KL nhóm thắng *Bài tập (147):

-Mời HS nêu yêu cÇu

-GV giúp HS hiểu yêu cầu tập

-Cho HS trao đổi theo nhóm 4, sau tham gia tranh luận trớc lớp

-GV nhận xét tôn trọng ý kiến riêng HS, song hớng lớp đến kết luận: Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc nhng ngời sống hồ thuận quan trọng thiếu yếu tố hồ thuận gia đình khơng thể có HP

*Lêi gi¶i :

b) Trạng thái sung sớng cảm thấy hồn tồn đạt đợc ý nguyện

*Lêi gi¶i:

+Những từ đồng nghĩa với hạnh phúc: sung sng, may mn,

+Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực,

*VÝ dơ vỊ lêi gi¶i:

-Phúc ấm: phúc đức tổ tiên để lại -Phúc bất trùng lai: Điều may mắn không đến liền

-Phúc lộc: Gia đình yên ấm, tiền dồi

*Lêi gi¶i:

Yếu tố quan trọng để tạo nên gia đình hạnh phúc là:

c) Mäi ngêi sèng hoµ thuËn

(7)

- GV nhận xét học Dặn HS nhà học xem lại tập Tiết 5: Khoa häc

thủ tinh

I/ Mơc tiªu:

Sau bµi häc, HS biÕt:

- Phát số tính chất cơng dụng thuỷ tinh thông thờng - Kể tên vật liệu đực dùng để sản suất thuỷ tinh

- Nªu tÝnh chất công dụng thuỷ tinh chất lợng cao II/ Đồ dùng dạy học:

-Hỡnh v thụng tin trang 60, 61 SGK III/ Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cị:

Xi măng thờng đợc dùng để làm gì? Xi măng có tính chất gì? Tại phải bảo quản bao xi măng cẩn thận, để nơi khơ, thống khí?

2.Bµi míi:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

- GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Hoạt động 1: Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: HS phát đợc số tính chất cơng dụng thuỷ tinh thơng thờng *Cách tiến hành:

-Cho HS quan sát hình trang 60 SGK dựa vào câu hỏi SGK để hỏi trả lời theo cặp:

+Kể tên số đồ dùng đợc làm thuỷ tinh?

+Thông thờng, đồ dùng thuỷ tinh va chạm mạnh vào vật rắn nào?

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr, 111

-HS thảo luận nhóm theo yêu cầu cđa GV

+Li, cốc, bóng đèn, kính đeo mắt, +Sẽ bị vỡ va chạm mạnh -HS trình bày

2.3-Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin *Mục tiêu: Giúp HS:

-Kể đợc tên vật liệu đợc dùng để sản xuất thuỷ tinh

-Nêu đợc tính chất, cơng dụng thuỷ tinh thơng thờng thuỷ tinh chất lợng cao *Cách tiến hành:

-Cho HS th¶o luËn nhãm

-Nhãm trëng điều khiển nhóm thảo luận câu hỏi:

+Thuỷ tinh có tính chất gì?

+Loi thu tinh chất lợng cao thờng đợc dùng để làm gì?

+Nêu cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh?

-Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm trình bày câu

-C¸c HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung -GV kÕt luËn: SGV-Tr.111

-HS thảo luận nhóm theo hớng dẫn giáo viên

+Thủ tinh st, kh«ng gØ, cøng nh-ng dƠ Thuỷ tinh khônh-ng cháy, khônh-ng hút ẩm không bị a xít ăn mòn

+Dựng lm chai l phịng thí nghiệm, đồ dùng y tế, kính xây dựng, + Cần nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh -Đại diện nhóm trình bày

-NhËn xÐt 3-Cđng cè, dỈn dß: -GV nhËn xÐt giê häc

(8)

Thứ t ngày 17 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục

bài thể dục phát triển chung

Trò chơi - Thỏ nhảy. I/ Mục tiêu:

-Ôn thể dục phát triển chung yêu cầu thuộc tập kĩ thuật -Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu chơi nhiệt tình tơng đối chủ động II/ Địa điểm-Ph ơng tiện.

-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập

-Chuẩn bị còi kẻ sân chơi trò chơi III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp

Tiết 2: Đạo đức Nội dung

1.PhÇn mở đầu.

-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học

-Chy vũng trũn quanh sõn tập -Khởi động xoay khớp -Trò chơi : “Kết bạn” 2.Phần bản.

*Ônbài thể dục phát triển chung -Lần 1: Tập động tác

-Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác - *Thi xem tổ ỳng v p nht

*Trò chơi Thỏ nhảy

-GV tỉ chøc cho HS ch¬i nh giê tríc 3 PhÇn kÕt thóc.

-GV hớng dẫn học sinhtập số động tác thả lỏng

-GV học sinh hệ thống -GV nhận xét đánh giá giao bi v nh

Định l-ợng 6-10 phót

18-22 phót

4-5 phót

Phơng pháp tổ chức -ĐHNL

* * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -§HTC

§HTL: GV @ * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán điều khiển -ĐHTL:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * §HTC: GV

* * * * * * * * * * -§HKT:

* * * * * * *

* * * * * * *

(9)

Giáo viên môn soạn giảng Tiết 3: Tập đọc

vỊ ng«i nhà xây

I/ Mục tiêu:

1-Bit c thơ (thể tự do) lu loát, diễn cảm

2-Hiểu nội dung, ý nghĩa thơ: Hình ảnh đẹp sống động nhà xây thể đổi ngày đất nớc ta

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh ho bi đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học:

1- KiĨm tra bµi cị:

- HS đọc trả lời câu hỏi Bn Ch Lênh đón giáo 2- Dạy mới:

2.1- Giíi thiƯu bµi:

- GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

-Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn

-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm giải nghĩa từ khó -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn -GV đọc diễn cảm toàn b)Tìm hiểu bài:

-Cho HS đọc khổ thơ 1:

+Nhng chi tiết vẽ lên hình ảnh nhà xây?

+) Rút ý1:

-Cho HS đọc khổ thơ 2:

+Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà?

+)Rót ý 2:

-Cho HS đọc khổ thơ cịn lại:

+Tìm hình ảnh nhân hố làm cho nhà đợc miêu tả sống động gần gũi? +Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nớc ta? +)Rút ý3:

-Nội dung gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng -Cho 1-2 HS đọc lại

c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc

-Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ

-Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ 3, 4, nhóm

-Thi đọc diễn cảm

-Cả lớp GV nhận xét bình chọn bạn đọc hay

-Đoạn 1: Từ đầu đến Tạm biệt!

-Đoạn 2: Tiếp màu vôi, gạch -Đoạn 3: Tiếp nốt nhạc -Đoạn 4: Tiếp xây dở -Đoạn 5: Đoạn lại

-Giàn giáo tựa lồng Trụ bê tông nhú lên Bác thợ nề cầm bay làm việc Ngôi nhà thở

+)Hình ảnh nhà xây

-Trụ bê tông nhú lên trời nh mầm Ngôi nhà giống thơ làm xong Ngôi

+)Vẻ đẹp nhà xây

-Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa Nắng đứng ngủ quên -Cuộc sống xây dựng đất nớc ta náo nhiệt, khẩn trơng

+)Vẻ đẹp nhà xây -HS nêu

-HS đọc

-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -HS luyện đọc

-HS thi đọc 3-Củng cố, dặn dị:

(10)

TiÕt 4: To¸n Lun tËp chung

I/ Mơc tiªu:

Rèn luyện cho HS kĩ thực hành phép chia có liên quan đến số thập phân II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-KiĨm tra bµi cị:

Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho sè thËp ph©n, chia mét sè thËp ph©n cho mét số thập phân cho số tự nhiên, chia số thập phân cho số thập phân 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, u cầu tiết học 2.2-Luyện tập:

*Bài tập (73): Đặt tính tính -Mời HS đọc đề bi

-Hớng dẫn HS tìm hiểu toán -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét

*Bài tập (73): Tính -Mời HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm

-GV Hỏi HS thứ tù thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh biĨu thøc

-Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét *Bài tËp (73):

-Mời HS đọc yêu cầu

-GV hớng dẫn HS tìm hiểu toán tìm cách giải

-Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhËn xÐt

*Bµi tËp (72): Tìm x -Mời HS nêu yêu cầu

-Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải -Cho HS lm vo nhỏp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhận xét

*Kết qu¶:

a) 7,83 b) 13,8 c) 25,3 d) 0,48 *VD vỊ lêi gi¶i:

a) (128,4 - 73,2) : 2,4 -18,32 = 55,2 : 2,4 - 18,32 = 23 - 18,32 = 4,68

(PhÇn b làm tơng tự, kết quả: 8,12)

*Bài giải:

Số mà động chạy đợc là: 120 : 0,5 = 240 (giờ)

Đáp số: 240 (giờ)

*VD vỊ lêi gi¶i:

a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5 x - 1,27 =

x = + 1,27 x = 4,27

(Các phần lại làm tơng tự, kết quả: b) x = 1,5 ; c) x = 1,2)

3- Củng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

- Nhắc HS học kĩ lại quy tắc chia có liên quan đến số thập phân Tiết 5: Tập làm văn

Lun tËp t¶ ngêi

(11)

-Xác định đợc đoạn văn tả ngời, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động đoạn

-Viết đợc đoạn văn tả hoạt động ngời thể khả quan sát diễn đạt II/ Đồ dùng dạy học:

-Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập III/ Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cò:

Cho HS đọc lại biên họp tổ, lớp chi đội 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

Trong tiết học trớc, em biết tả ngoại hình nhân vật Trong tiết học hơm nay, em tập tả hoạt động ngời mà u mến

2.2-H íng dÉn HS lµm bµi tËp : *Bµi tËp 1:

-Mời HS nối tiếp đọc nội dung -GV hớng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu đề

-Cho HS trao đổi theo cặp -Mời số HS trình bày

-Cả lớp GV nhận xét, chốt lại ý kiến cách treo bảng phụ

*Bµi tËp

-Mời HS nối tiếp đọc yêu cầu đề gợi ý SGK Cả lớp theo dõi SGK

-GV kiểm tra việc chuẩn bị HS -GV nhắc HS ý:

+Đoạn văn cần có câu mở đoạn

+Nêu đợc đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu hoạt động nhân vật em chọn tả Thể đợc tình cảm em với ngời +Cách xếp câu đoạn hợp lí + Các câu văn đoạn phải làm bật hoạt động nhân vật thể cảm xúc ngi vit

-Cho HS viết đoạn văn vào

-Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn -Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý sáng to

-GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn

*Lời giải:

a)-on 1: T u n loang -Đoạn 2: Tiếp nh vá áo -Đoạn 3: Phần lại

b)-Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đờng -Đoạn 2: Tả KQLĐ bác Tâm -Đoạn 3: Tả bác Tâm đớng trớc mảng đờng vá xong

c) Tay phải cầm búa, tay trái xếp -HS đọc, HS khác theo dõi SGK -HS ý lắng nghe phần gợi ý GV

-HS viết đoạn văn vào -HS đọc

-HS b×nh chän

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhn xột học, yêu cầu HS làm cha đạt hoàn chỉnh đoạn văn - Nhắc HS chuẩn bị bi sau

Thứ năm ngày 18 tháng 12 năm 2008 TiÕt 1: To¸n

(12)

I/ Mơc tiêu:

Giúp HS: Bớc đầu hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ khái niệm tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm)

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-KiÓm tra cũ: Cho HS làm lại tập tiÕt 73 2-Bµi míi:

2.1-KiÕn thøc: a) VÝ dơ 1:

-GV nêu ví dụ, giới thiệu hình vẽ, råi hái HS:

+TØ sè cđa diƯn tÝch trång hoa hồng diện tích vờn hoa bao nhiêu?

-GV viết lên bảng: 25/100 = 25% tỉ sè %

-Cho HS tập đọc viết kí hiệu % b) Ví dụ 2:

-GV nªu vÝ dụ, yêu cầu HS:

+Viết tỉ số HS giỏi HS toàn trờng +Đổi thành phân số TP có mẫu số 100 +Viết thành tỉ số phần trăm

+Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiÕm ? sè HS toµn trêng

-GV: TØ sè phần trăm 20% cho ta biết 100 HS toàn trờng có 20 HS giỏi

-Bng 25 : 100 hay 25 / 100 -HS viết vào bảng -HS viết: 80 : 400 -HS đổi 20 / 100 -HS viết: 20 / 100 = 20%

-Sè HS giái chiÕm 20% sè HS toµn trêng

2.2-Lun tËp:

*Bµi tËp (74): ViÕt (theo mÉu) -Mời HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS phân tích mẫu -Cho HS làm vào bảng -GV nhËn xÐt

*Bµi tËp (74):

-Mêi HS nêu yêu cầu -Cho HS nêu cách làm

-Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ, sau chữa

*Bµi tËp (74):

-Mời HS đọc đề

-Híng dẫn HS tìm hiểu toán -Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xét

*Kết quả:

25% 15% 12% 36% *Bµi gi¶i:

Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm là:

95 : 100 =

100 95

= 95%

Đáp số: 95% *Bài giải:

a) Tỉ số phần trăm số lấy lấy gỗ số vên lµ:

540 : 1000 = 54% b) Số vờn là:

1000 - 540 = 460 (cây)

Tỉ số phần trăm số ăn số vên lµ:

460 : 1000 = 46%

Đáp số: a) 54% ; b) 46% 3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức võa häc TiÕt 2: MÜ thuËt

(13)

Tiết 3: Luyện từ câu

tổng kết vèn tõ

I/ Mơc tiªu:

-HS liệt kê đợc từ ngữ ngời, nghề nghiệp, dân tộc anh em đất nớc; từ ngữ miêu tả hình dáng ngời ; câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn

-Từ từ ngữ miêu tả hình dáng ngời, viết đợc đoạn văn miêu tả hình dáng ngời cụ thể

II/ §å dùng dạy học:

-Bảng phụ viết kết tập -Bảng nhóm, bút

III/ Cỏc hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:

- HS lµm bµi tËp tiÕt LTVC tríc 2- Dạy mới:

2.1-Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học 2.2- Hớng dẫn HS làm tập

*Bµi tËp 1(151):

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu

-Cho HS làm vào tập -Mời số HS trình bày -HS khác nhận xét

-GV treo bng ph ghi kết tập 1, nhận xét chốt lời giải

*Bài tập (151): -Mời HS đọc đề

-Cho HS làm theo nhóm vào bảng nhóm +Nhóm 1: Chủ đề quan hệ gia đình +Nhóm 2: Chủ đề quan hệ thầy trị +Nhóm 3: Chủ đề quan hệ bè bạn -Mời đại diện nhóm trình bày

-C¸c nhãm khác nhận xét bổ sung -GV kết luận nhóm thắng cuéc

-Cho HS nối tiếp đọc thuộc câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao

*Bµi tËp (151):

-Cho HS lµm bµi theo nhãm

(Các bớc thực tơng tự tập 2) *Bài tập (151):

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV nhắc HS: Có thể viết nhiều câu -Cho HS viết vào

-Mời HS nối tiếp đọc kết làm

-GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm

-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn hay nhất, tên từ loại đoạn văn

*VD vÒ lêi giải :

a) cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, thím, cô, bác, b) thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bạn thân, c) công nhân, nông dân, hoạ sĩ, bác sĩ, d) Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mờng, *VD lời gi¶i:

a)Về quan hệ gia đình: -Chị ngã em nõng

-Con cha nhà có phúc b) Về quan hệ thầy trò:

-Khụng thy mày làm nên -Kính thầy u bạn

c) VỊ quan hệ bè bạn:

-Học thầy không tầy học bạn -Một ngựa đau tàu bỏ cỏ *VD vỊ lêi gi¶i:

a) Miêu tả mái tóc: Đen nhánh, hoa râm, b) Miêu tả đơi mắt: Một mí, hai mí, ti hí, -HS đọc yêu cầu

-HS vit vo v -HS c

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

(14)

Tiết 4: Địa lí

thơng mại du lịch

I/ Mục tiêu:

Học xong bµi nµy, HS:

-Biết sơ lợc khái niệm: thơng mại, nội thơng, ngoại thơng ; thấy đợc vai trò ngành thơng mại đời sống sản xuất

-Nêu đợc tên mặt hàng xuất khẩu, nhập chủ yếu nớc ta -Nêu đợc điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch nớc ta

-Xác định đồ trung tâm thơng mại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh trung tâm du lịch lớn nớc ta

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh nh v cỏc chợ lớn, trung tâm tơng mại, -Bản đồ hành Việt Nam

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bi c:

-Cho HS nêu phần ghi nhớ bµi 14 2-Bµi míi:

a) Hoạt động th ơng mại :

2.1-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)

-Cho HS đọc mục 1-SGK, trả lời câu hỏi: +Thơng mại gồm hoạt động nào? +Những địa phơng có hoạt động thơng mại phỏt trin nht c nc?

+Nêu vai trò ngành thơng mại?

+Kể tên mặt hàng xuất, nhËp khÈu chđ u cđa níc ta?

-HS tr×nh bày kết -Cả lớp GV nhận xét -GV kết luận: SGV-Tr.112 b) Ngành du lịch:

2.2-Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)

-Mời HS đọc mục

-GV cho HS trả lời câu hỏi mục SGK câu hỏi sau theo nhóm +Cho biết năm gần đây, lợng khách du lịch đến nớc ta tăng lên? +Kể tên trung tâm du lịch lớn nớc ta?

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét Kết luận: SGV-Tr 113

-Gồm có: nội thơng ngoại thơng -Hµ Néi vµ TP Hå ChÝ Minh

-Nhờ có hoạt động thơng mại mà sản phẩm ngành sn xut n tay ngi tiờu dựng

-Các mặt hàng xuất khẩu: khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ thủ công nghiệp, -Các mặt hàng nhập khẩu: máy móc, nguyªn liƯu, nhiªn liƯu, vËt liƯu,

-HS đọc

-HS thảo luận nhóm

-Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét

3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhËn xÐt giê häc

(15)

TiÕt 5: KĨ chun

Kể chuyện nghe đọc

I/ Mơc tiªu:

1-Rèn kĩ nói:

-Bit tỡm v kể lại đợc câu chuyện nghe hay đọc phù hợp với yêu cầu đề

-Biết trao đổi với bạn bè nội dung ý nghĩa câu chuyện 2-Rèn kĩ nghe:

Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II/ Đồ dùng dạy học:

Một số truyện có nội dung viết nhữg ngời góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu

III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra cũ:

HS kÓ lại 1-2 đoạn truyện Pa-xtơ em bé trả lêi c©u hái vỊ ý nghÜa cđa c©u chun

2-Bµi míi:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-H ớng dẫn HS kể chuyện :

a) Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: -Mời HS đọc yêu cầu đề

-GV gạch chân chữ quan trọng đề ( viết sẵn bảng lớp ) -Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3,4 SGK -Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện s k

-Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lợc câu chuyện

b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện

-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện

-GV quan sát cách kể chuyện HS nhóm, uốn nắn, giúp đỡ em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hớng dẫn gợi ý Với truyện dài, em cần kể 1-2 đoạn

-Cho HS thi kÓ chuyện trớc lớp: +Đại diện nhóm lên thi kể

+Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa truyện

-C¶ líp GV nhận xét, tính điểm, bình chọn:

+Bn tìm đợc chuyện hay +Bạn kể chuyện hay +Bạn hiểu chuyện

-HS đọc đề

Kể câu truyện em nghe hay đọc nói ngời góp sức chống lại đói nghèo lạc hậu, hạnh phúc nhân dân

-HS c

-HS nói tên câu chuyện kÓ

-HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS thi kĨ chun tríc líp

-Trao đổi với bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

3- Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét giê häc

-Dặn HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho ngời thân nghe ; chuẩn bị trớc nội dung cho tiết kể chuyện lần sau

(16)

Thø s¸u ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Thể dục.

bài thể dục phát triển chung

Trò chơi - Thỏ nhảy. I/ Mục tiêu

- Ôn thể dục phát triển chung y cầu hồn thiện tồn - Chơi trị chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu chơi nhiệt tình chủ động II/ Địa im-Ph ng tin.

-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập

-Chuẩn bị còi kẻ sân chơi trò chơi III/ Nội dung ph ơng pháp lên lớp

Tiết 2: Tập làm văn

Luyện tập tả ngời

(T hoạt động) I/ Mục tiêu:

Néi dung 1.Phần mở đầu.

-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu học

-Chy vũng trũn quanh sân tập -Khởi động xoay khớp -Kiểm tra c

2.Phần bản.

*ễnbi th dc phỏt triển chung -Lần 1: Tập động tác

-Lần 2-3: Tập liên hoàn 7động tác

- *Thi xem t no ỳng v p nht

*Trò chơi Thỏ nhảy

-GV tổ chức cho HS chơi nh giê tr-íc

3 PhÇn kÕt thóc.

-GV hớng dẫn học sinhtập số động tác thả lỏng

-GV học sinh hệ thống -GV nhận xét ỏnh giỏ giao bi v nh

+Ôn thể dục

Định l-ợng 6-10 phút

18-22 phót

4-5 phót

Phơng pháp tổ chức -ĐHNL

* * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -§HTC

§HTL: GV @ * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * * Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán điều khiển -ĐHTL:

* * * * * * * * * * * * * * * * * * §HTC: GV

* * * * * * * * * * -§HKT:

* * * * * * *

* * * * * * *

(17)

-Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé tuổi tập đi, tập nói

-Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn miêu tả hoạt động em bé

II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu. III/ Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cị:

Cho HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động ngời tiết trớc đợc viết lại 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học 2.2-H ớng dẫn HS luyện tập:

*Bµi tËp 1:

-Mời HS đọc yêu cầu SGK

-Cho HS xem l¹i kÕt quan sát bạn nhỏ em bé ë ti tËp ®i, tËp nãi

-Mời HS khá, giỏi đọc kết ghi chép Cho lớp NX

-GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát văn tả ngời, mời HS đọc

-GV nhắc HS ý tả hoạt động nhân vật để qua bộc lộ phần tính cách nhân vật

-Cho HS lËp dµn ý, HS làm vào bảng nhóm -Mời số HS trình bày

-Mời HS làm vào bảng nhóm trình bày -Cả lớp GV nhận xét

-GV đánh giá cao dàn ý thể đợc ý riêng quan sát, lời tả

*Bµi tập 2:

-Mời HS yêu cầu

-GV kiĨm tra viƯc chn bÞ cđa HS -GV nhắc HS ý:

+Đoạn văn cần có câu mở đoạn

+Nờu c , ỳng, sinh ng nhng nét tiêu biểu hoạt động nhân vật em chọn tả Thể đợc tình cảm em với ngời ú

+Cách xếp câu đoạn hợp lÝ

+Các câu văn đoạn phải làm bật hoạt động nhân vật thể cm xỳc ca ngi vit

-Cho HS viết đoạn văn vào

-Cho HS ni tip c đoạn văn

-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý sáng tạo -GV nhận xét, chấm điểm số đoạn văn

-HS đọc

-HS xem lại kết quan sát -Một HS giỏi đọc, lớp nhận xét

-HS nghe

-HS lËp dµn ý vào nháp -HS trình bày

-HS c yờu cầu -HS nghe

-HS viết đoạn văn vào -HS c

-HS bình chọn

3-Củng cố, dặn dß:

-GV nhận xét học, yêu cầu HS làm cha đạt hoàn chỉnh đoạn văn -Nhắc HS chuẩn bị sau

TiÕt 3: To¸n

giải toán tỉ số phần trăm

(18)

-Biết cách tìm tỉ số phần trăm cđa hai sè

-Vận dụng giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1-Kiểm tra cũ: Cho HS làm vào bảng con: Tìm tỉ số phần trăm 39 : 100 =? 2-Bµi míi:

2.1-KiÕn thøc: a) VÝ dơ:

-GV nêu ví dụ, tóm tắt, yêu cầu HS: +Viết tỉ số số HS nữ số HS toµn tr-êng

+Thùc hiƯn phÐp chia 315 : 600 = ? +Nhân với 100 chia cho 100

-GV nêu: Thông thờng ta viết gọn cách tính nh sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5% b) Quy tắc: Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số 315 vµ 600 ta lµm nh thÕ nµo? c) Bµi to¸n:

-GV nêu ví dụ giải thích: Khi 80kg nớc biển bốc hết thu đợc 2,8 kg muối -Cho HS tự làm nháp

-Mêi HS lên bảng làm -Cả lớp GV nhận xÐt

-HS thùc hiÖn: +315 : 600

+316 : 600 = 0,525

+0,525 x 100 : 100 = 52,5 : 100 = 52,5%

-HS nêu quy tắc Sau HS nối tiếp đọc *Bài giải:

Tỉ số phần trăm lợng muối nớc biển lµ: 2,8 : 80 = 0,035

0,035 = 3,5% Đáp số: 3,5% 2.2-Luyện tập:

*Bài tập (75): Viết thành tỉ số phần trăm (theo mẫu)

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV hớng dẫn HS phân tích mẫu -Cho HS làm vào bảng -GV nhận xét

*Bài tập (75):

-Mời HS nêu yêu cầu

-GV giíi thiƯu mÉu (b»ng c¸ch cho HS tÝnh 19 : 30, dõng ë ch÷ sè sau dÊu phÈy, viÕt 0,6333= 63,33%)

-Cho HS làm vào nháp

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp GV nhËn xÐt *Bµi tËp (75):

-Mời HS c bi

-Hớng dẫn HS tìm hiểu toán -Cho HS làm vào

-Mời HS lên bảng chữa -Cả lớp giáo viên nhận xÐt

*KÕt qu¶:

57% 30% 23,4% 135%

*KÕt qu¶:

45 : 61 = 0,7377 = 73,77% 1,2 : 26 = 0,0461 = 4,61%

*Bài giải:

Tỉ số phần trăm số HS nữ số HS lớp là:

13 : 25 = 0,52 0,52 = 52%

Đáp số: 52% 3-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiÕn thøc võa häc

TiÕt 3: Khoa häc Cao su

I/ Mục tiêu:

Sau học, HS biÕt:

-Làm thực hành để tìm tính chất đặc trng cao su -Kể tên vật liệu dùng để chế tạo cao su

(19)

II/ Đồ dùng dạy học:

-Hình thơng tin trang 62, 63 SGK -Su tầm số đồ dùng cao su III/ Các hoạt động dạy học:

1-KiĨm tra bµi cị:

-Thuỷ tinh đợc dùng để làm gì? -Nêu tính chất thuỷ tinh?

-Khi sử dụng bảo quản đồ dùng thuỷ tinh cần lu ý gì? 2.Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

-Em kể tên đồ dùng cao su hình Tr.62 SGK 2.2-Hoạt động 1: Thực hành

*Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm tính chất đặc trng cao su *Cách tiến hành:

-Cho HS lµm thùc hµnh nhãm theo chØ dÉn trang 60 SGK

-Mời đại diện nhóm báo cáo kết làm thực hành nhóm

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Cho HS rút tính chất cao su -GV kết luận: Cao su có tính đàn hồi

-HS thùc hµnh theo nhãm -Đại diện nhóm báo cáo kết -Nhận xét

-HS rút tính chất cao su 2.3-Hoạt động 2: Thảo luận

*Mơc tiªu: Gióp HS:

-Kể đợc tên vật liệu đợc dùng để chế tạo cao su

-Nêu đợc tính chất, cơng dụng cách bảo quản đồ dùng cao su *Cách tiến hành:

-Cho HS th¶o luËn nhãm theo néi dung phiÕu häc tËp

-Nhãm trëng ®iỊu khiển nhóm thảo luận câu hỏi:

+Có loại cao su? Đó loại nào?

+Ngồi tính đàn hồi tốt, cao su cịn có tính chất gì?

+Cao su đợc sử dụng để làm gì?

+Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su? -Mời đại diện nhóm trình bày, nhóm trình bày câu

-C¸c HS nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung -GV kÕt ln: SGV-Tr.113

-HS th¶o luận nhóm theo hớng dẫn giáo viên theo nội dung phiếu học tập

-Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét

3-Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học

(20)

Vẽ tranh Đề tài quân đội I/ Mục tiêu:

-HS hiểu biết thêm quân đội hoạt động đội chiến đấu, sản xuất sinh hoạt hàng ngày

-HS vẽ đợc tranh đề tài quân đội

-HS u q kính trọng đội II/Chuẩn bị.

-Tranh ảnh quân đội

-Một số vẽ đề tài quân đội III/ Các hoạt động dạy học.

1.KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh 2.Bµi míi

a.Giíi thiƯu bµi

b Hoạt động1: Tìm chọn nội dung đề tài -GV cho HS quan sát tranh ảnh đề

tài quân đội.Gợi ý nhận xét

C Hoạt động2: Cách vẽ tranh

Cho HS xem số tranh hình gợi ý để HS nhận cách vẽ tranh

-GV híng dÉn c¸c bíc vẽ tranh +Sắp xếp hình ảnh

+Vẽ hình ¶nh chÝnh tríc, vÏ h×nh ¶nh phơ sau

+Vẽ màu theo ý thích d.Hoạt động 3: thực hành -GV theo dõi giúp đỡ học sinh g.Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV HS chọn số vẽ nhận xét , đánh giá theo cac tiêu chí: +Nội dung: (rõ chủ đề)

+Bè cơc: (cã h×nh ảnh phụ) +Hình ảnh:

+Màu sắc:2

-GV tỉng kÕt chung bµi häc

- HS quan sát nhận xét

-Tranh v thng cú hỡnh ảnh đội

-Những hình ảnh đặc trng quân đội: súng ,xe ,pháo, máy bay…

+HS nhớ lại cácHĐ

+Dỏng ngi khỏc hoạt động +Khung cảnh chung

-HS theo dâi

-HS thùc hµnh vÏ

-Các nhóm trao đổi nhận xét đánh giá vẽ

3-DỈn dò:

(21)

Thứ ba ngày 19 tháng 12 năm 2006 Tiết 4: Kĩ thuật

$15: Ct, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (tiết2) I/ Mục tiờu:

HS cần phải :

- Bit cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản

- Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi xách tay đơn giản

- Rèn luyện khéo léo đôi tay khhả sáng tạo HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm đợc

II/ Đồ dùng dạy học:

- Mu tỳi xách tay vải có hình thêu trang trí mặt túi - Một số mẫu thêu đơn giản

- Vật liệu dụng cụ cần thiết

+ Một mảnh vải trắng màu, kích thớc 50 cm x 70 cm + Kim khâu, kim thêu

+ Phấn màu, thớc kẻ, kéo, khung thêu, thêu màu III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1-Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS 2-Bài mới:

2.1-Giíi thiƯu bµi:

-Giới thiệu nêu mục đích tiết học 2.2-Hoạt động 1: Ơn lại thao

t¸c kÜ thuật

-Nêu bớc cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay?

-Yêu cầu HS nêu cách thực hiƯn tõng b-íc

-Cả lớp GV nhận xét, bổ sung 2.3-Hoạt động 2: HS thực hành -GV kiểm tra sản phẩm HS đo, cắt hc trc

-GV mời HS nêu yêu cầu sản phẩm

-GV nhận xét nêu thời gian thực hành

-Nhắc HS thêu trang trí trớc khâu phận túi

-HS thực hành thêu trang trí, khâu phận cđa tói x¸ch tay (theo nhãm) -GV quan s¸t, n nắn, dẫn cho HS lúng túng

-HS nêu bớc thực hiện: +Đo, cắt vải

+Thêu trang trí vải +Khâu miệng túi

+Khâu thân túi +Khâu quai túi

+Đính quai túi vào miƯng tói -HS nªu

-HS nªu

-HS thùc hành theo hớng dẫn GV

3-Củng cố, dặn dß: -GV nhËn xÐt giê häc

(22)

Tit 5: o c

$15: Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) I/ Mục tiêu: Học xong này, HS biết:

-Cần phải tôn trọng phụ nữ cần tôn trọng phụ nữ

-Tr em cú quyền đợc đối xử bình đẳng, khơng phân biệt trai hay gái

-Thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ sống ngày

II/ Các hoạt động dạy học:

1-KiÓm tra cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ Tôn trọng phụ nữ 2-Bài mới:

2.1-Gii thiu bi: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Hoạt động 1: Xử lí tình (bài tập 3-SGK) *Mục tiêu: Hình thành kĩ xử lí tình

*C¸ch tiÕn hµnh:

-GV chia líp thµnh nhãm vµ giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận tình tập +Khi bỏ phiếu bầu trởng nhóm phụ trách Sao, bạn nam bàn bỏ phiếu cho Tiến bạn trai Em ứng xử thành viên nhóm?

+Trong họp bàn kế hoạch gây quỹ lớp, cá bạn nữ phát biểu ý kiến, Tuấn nhún vai: “Ơi dào, bọn gái biết mà phát biểu chứ!” Em làm cứng kin thỏi ca Tun?

-Các nhóm thảo luận

-Mời đại diện nhóm trình bày -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV kết luận: SGV-Tr 38

-HS th¶o luËn theo nhãm +NÕu TiÕn cã kh¶ chọn bạn ấy, không nên chọn Tiến lµ trai

+Mỗi ngời có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên…

-Các nhóm trình bày 2.3-Hoạt động 2: Làm tập 4, SGK

*Mục tiêu: HS biết ngày tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ ; biết biểu tơn trọng phụ nữ bình đẳng giới xã hội

*Cách tiến hành: -Mời HS đọc yêu cầu tập -Cho HS thảo luận nhóm

-Mời số HS trình bày Sau GV kết luận: +Ngày 8-3 ngày Quốc tế phụ nữ

+Ngµy 20-10 ngày Phụ nữ Việt Nam

+Hi Phụ nữ, Câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho Phụ nữ 2.4-Hoạt động 3: Ca ngợi ngời phụ nữ Việt Nam (bài 5-SGK)

*Mục tiêu: HS củng cố học *Cách tiến hành:

-GV nờu yờu cu ca bi tập hớng dẫn HS hát múa, đọc thơ kể chuyện ngời phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng

-GV chia lớp thành nhóm, cho nhóm thảo luận phút, sau thi thể

-Mêi c¸c nhãm thi

-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt

-GV nhËn xÐt, kÕt luËn nhóm thắng

-HS thảo luận theo hớng dẫn GV

-Các nhóm thi

3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học, nhắc HS học bµi vµ nhí TH theo ND võa häc

(23)(24)

Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2006

Tiết 5: Âm nhạc.

$15: ¤n tËp T§N sè 3, sè

KĨ chun âm nhạc I/ Mục tiêu.

-HS ôn tập đọc nhạc hát lời TĐN số 3, số 4, kết hợp với gõ nhịp, đánh nhịp -HS đọc nghe kể chuyện nghệ sĩ Cao Văn Lầu qua em biết tài âm nhạc

II/ chuÈn bÞ.

-SGK, nhạc cụ gõ -Tranh ảnh minh ho¹

III/ hoạt động dạy học chủ yếu. phần mở đầu :

Giới thiệu nội dung học Phần hoạt động :

Nội dung 1: Ôn tập hát

*Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc số 3, số

*Bài tập đọc nhạc số 4: (Dạy tơng tự nh trên)

-*Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc -GV kể chuyện: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu

-HS ôn tập đọc nhạc số 3, s +Luyn cao :

Đồ Rê Mi Fa son La +LuyÖn tËp tiÕt tÊu:

-Đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách tập c nhc s

-HS trả lời câu hỏi nội dung 3.Phần kết thúc

-Về nhà ôn ,chuẩn bị sau

(25)

Ngày đăng: 02/05/2021, 13:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan