Kieán thöùc: Giuùp hoïc sinh tìm hieåu nhöõng bieåu hieän tích cöïc, töï giaùc trong caùc hoaït ñoäng taäp theå vaø hoaït ñoäng xaõ hoäi; taùc duïng cuûa vieäc tích cöïc, töï giaùc tham [r]
(1)GIÁO ÁN: MÔN- GDCD-6 HKI
Ngày soạn: 6.9 2007 Tuần:
Ngày giảng: 2007 Tiết:
BÀI: 1
TỰ CHĂM SĨC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biểu việc chăm sóc, rèn luyện thân thể; ý nghĩa việc tự chăm sóc rèn luyện thân thể
2 Tư tưởng: Có ý thường xuyên rèn luyện thân thể giữ vệ sinh sức khỏe thân
3 Kỉ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh sức khỏe thân, biết đề kế hoạch tập thể dục thể thao
II Noäi dung:
- Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể III Phương tiện dạy học:
- Tranh tranh lớp
- Lời dạy CT HCM ngày 27-3- 1946 IV Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: 6A………, 6B………… , 6C………,
2 Bài cũ: Khái quát chương trình GDCD lớp 6. 3 Giới thiệu chủ đề mới:
4 Phát triển chủ đề mới: * HOẠT ĐỘNG 1:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc: - Hs: đọc truyện
- Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận
1 Điều kì diệu đến với Minh mùa hè vừa qua?
2 Vì Minh có điều kì diệu đó?
3 Sức khỏe có cần cho người khơng Vì sao? - Hs: làm việc theo bàn, cử đại diện lên trả lời - Gv: Từ cậu bé lùn lớp, sau kì nghĩ hè cao lên nhờ kiên trì luyện tập
* HOẠT ĐỘNG 2: Thảo luận nhóm. - Gv: chia Hs thành nhóm
N1,2; tìm biểu việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
N2,3; tìm biểu việc khơng biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
- Hs: trình bày phiếu học tập đại diện nhóm cử cá nhân lên trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Truyện đọc “Mùa hè kì diêu”
+ Tập bơi thành công, cao hẳn lên, chân tay rắn nhanh nhẹn
+ Vì Minh có lịng kiên trì luyện tập thường xun để thực ước muốn
+ Sức khoẻ cần thiết người Vì có sức khoẻ học tập, lao động có hiệu sống lạc quan, vui vẻ
* Biểu biết tự chăn só, rèn luyện thân thể: + Biết vệ sinh cá nhân
+ Aên uống điều độ + Không hút thuốc + Tập thể dục hàng ngày
(2)- Gv: Nhận xét giáo dục học sinh
- Trích; Lời dạy CT HCM ngày 27-3- 1946 * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu học
- Hãy nêu vai trò sức khoẻ người
- Muốn chăm sóc rèn luyện thân thể ta phải làm gì?
- Chăn sóc, rèn luyện sức khoẻ có ý nghĩa sống?
- Hs: trả lời theo ý hiểu
- GV: Chốt lại nội dung học
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập. Kể số việc làm biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?
2 Đọc số câu ca dao, tục ngữ có nội dụng liên quan đến học?
3 Thuốc có hại sức khoẻ người?
- Gv; chuẩn bị bảng phụ - Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm giấy nháp
- So sánh với kết bạn làm nhận xét làm bạn
- GV: Nhận xét, bổ sung chốt lại nội dụng
* Bài tập sgk :
- Tìm việc làm biểu tự chăn sóc, rèn luyện thân thể
+ Lười tập thể dục thể thao + Aên uống tuỳ tiện
+ Không biết phòng bệnh II NỘI DUNG BÀI HỌC:
a Sức khoẻ vốn q người Phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục
b Sức khoẻ giúp học tập, lao động có hiệu quả, sống lạc quan vui vẻ
II LUYỆN TẬP: - Bài 1:
+ Tự đánh súc miệng
+ Thay quần áo, tắm rữa thường xuyên + Rữa tay trước ăn…
* Ca dao: “tốt gỗ tốt nước sơn”
* Thuốc hại cho sức khoẻ (giáo viên phân tích thêm)
Bài tập sgk
- Những việc làm biểu tự chăm sóc rèn luyện thân thể: 1;2;3;5
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới: - Học sinh cần nắm nội dung học - Làm tập b,c,d sgk tr
- Đọc soạn Chuẩn bị mẫu chuyện có nội dung siêng kiên trì - Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ có nội dụng liên quan đến
(3)Ngày soạn: 6.9 2007 Tuần:
Ngày giảng: 2007 Tiết:
BÀI: 2(2t)
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ : T1 I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu siên kiên trì Biểu siêng kiên trì sống
2 Tư tưởng: Biết đánh giá hành vi mình, người khác siêng kiên trì
3 Kỉ năng; Xây dựng kế hoạch vượt khó, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác II Nội dung:
- Siêng kiên trì phẩm chất đạo đức cần thiết người - Những gương siêng kiên trì học tập
III Phương tiện dạy học:
- Tranh tranh lớp
- Lời dạy CT HCM ngày 27-3- 1946 IV Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp: 6A………, 6B………… , 6C………,
2 Bài cũ: Khái quát chương trình GDCD lớp 6. 3 Giới thiệu chủ đề mới:
4 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyện đọc: - Hs đọc truyện
- Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận theo bàn nội dung sau đây:
a Bác Hồ tự học tiếng nước nào?
b Trong trình tự học Bác gặp khó khăn gì?
c Bác vượt qua khó khăn cách nào: d Cách học Bác thể đức tính gì?
- Hs: Thảo luận phát biểu ý kiến theo cá nhân
- Gv: Ghi nhanh kết trả lời học sinh lên
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Bác Hồ tự học ngoại ngữ: - Học cách:
+ Khi làm phụ bếp: làm từ 4h sáng đến 9h tối cố học thêm 2h Những từ không hiểu nhờ người khác giảng, ngày viết 10 từ lên tay để học
+ Ở Luân Đôn: Học vườn hoa ngày nghỉ học với giáo sư
+ Tuổi cao: Từ không hiểu Bác tra từ điển, nhờ giản thích thêm
=> Khó khăn: khơng học trường, phải lao động vất vả
* Cách khắc phục: Bác không nãn chí, kiên trì học tập
(4)bảng, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- GV: Nhận xét rút chốt lại nội dung cần truyền đạt
=> Để học tập làm việc có hiệu cần tranh thủ thời gian kiên trì, khơng ngại khó khăn khơng nãn chí
* HOẠT ĐỘNG : Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm:
+ N1,2 Tìm biểu sống siêng năng, kiên trì?
+ N3,4 Tìm biễu trái với siêng kiên trì?
- Hs: trình bày , nhận xét
- Gv: Nhận xét chốt lại nội dung
- Liên hệ thực tế gương tiêu biểu thực tốt tính siêng kiên trì trường lớp mà em biết?
- Qua tâm gương em học tập gì? * HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung học: Thế siêng năng, kiên trì?
2 Siêng kiên trì thể sống cuông việc?
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố luyện tập: - GV: Chuẩn bị tập bảng phụ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm giấy nháp
- So sánh đối chiếu với kết làm bạn - Nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét, chốt lại học trọng tậm
* Biểu siêng kiên trì: + Cần cù, tự giác làm việc + Tìm việc để làm
+ Tận dụng thời gian để làm vie6c * Biểu trái với siêng năng, kiên trì: + Lường biếng
+ Làm đâu bỏ
+ Làm qua loa cho xong việc + Chọn việc dễ để làm
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Siêng đức tính người biểu cần cù tự giác
2 Kiên trì tâm đến cùng, dù có gặp khó khăn gian khổ
III LUYỆN TẬP: tập sgk
Những câu thể tính siêng năng, kiên trì: a Sáng Lan củng dậy sớm quét nhà b Hà muốn học giỏi toán
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới: - Nắm khái niệm siêng năng, kiên trì - Làm tập b,c,d sgk tr
- Sưu tầm số câu ca dao, tục ngữ nói tính siêng năng, kiên trì
(5)Ngày soạn: .9 2007 Tuần:3
Ngày giảng: .9 2007 Tiết:
BÀI: 2(2t)
SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ : T2 I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu biểu siêng năng, kiên trì; ý nghĩa siêng năng, kiên trì sống
2 Tư tưởng: Biết đánh giá hành vi mình, người khác siêng kiên trì
3 Kỉ năng; Xây dựng kế hoạch vượt khó, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác Lập kế hoạch để rèn luyện thân trở thành người siêng năng, kiên trì
II Nội dung:
- Phân tích biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực khác - Người có tính siêng năng, kiên trì cho dù gặp khó khăn củng cố gắng vượt qua III Phương tiện dạy học:
- Tranh tranh lớp (Nguyễn Ngọc Ký) - Gương người tốt, việc tốt
IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Thế siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ minh hoạ? 3 Giới thiệu chủ đề mới:
4 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm phân tích những biểu siêng năng, kiên trì sống
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm + N1; Nêu biểu siêng năng, kiên trì học tập?
+ N2; Nêu biểu siêng năng, kiên trì lao động?
+ N3,4; Nêu biểu siêng năng, kiên trì lĩnh vực hoạt động xã hội khác?
- Hs: Thảo luận 5’ ghi phiếu học tập - Sau kết thức cac nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp
- Gv:Ghi nhanh kết thảo luận nhóm lêng bảng
- Cả lớp thoe dõi nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét chốt lại nội dung trọng tâm - Gv: Cho học sinh liên hệ câu ca dao, tục ngữ nói tính siêng năng, kiên trì
- GV: Kể chuyện “Những xương sông”
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Biểu siêng năng, kiên trì học tập
+ Đi học chun cần + Chăm làm + Bài khó khơng nãn chí + Tự giác học
* Trong lao động:
+ Chăn lảm việc nhà
+ Không bỏ dỡ công việc làm
+ Không ngại khó, ngại khổ, miệt mài với cơng việc
* Trong hoạt động khác: + Kiên trì luyện tập TDTT
+ Kiên trì đấu tranh phịng chống tệ nạn xã hội bảo vệ môi trường
(6)Đỗ Tuyết Nga
- Hs: Rút ý nghĩa câu chuyện - Gv: cho học sinh làm tập (Bảng phụ) * Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho thể tính siêng năng, kiên trì?
a Cần cù, chịu khó
b Tối Quang củng làm tập nhà c Việc dễ làm, việc khó bỏ
d Ngày Hải quét nhà, rửa ấm chén
đ Dũng học có bố, mẹ nhắc nhở e Hùng vừa học vừa xem Tivi
g Mỗi gặp toán khó Hồng nhờ bố, mẹ làm hộ
h An chưa ngủ chưa giải xong tập - HS: lên bảng làm
- Cả lớp làm vào giấy nháp, đối chiếu với kết bạn nhận xét làm bạn
- Gv: Nhận xét chốt lại nội dung * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung học. - Qua nội dung phân tích em cho biết siêng năng, kiên trì có tac dụng sống?
- Để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì cần phải làm gì?
- Hs: Trao đổi vạch kế hoạch rèn luyện
* HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập củng cố bài học
- GV: Hướng dẫn học sinh lập bảng đánh giá q trình rèn luyện tính siêng năng, kiên trì thân
Ng Trong học tâp Lao đông Công vieäc
SN KT SN KT SN KT
X - - X X X
* Cách làm: Thấy siêng năng, kiên trì đánh dấu X ; chưa siêng năng, kiên trì đánh dấu _ (Trong ngày có nhiều việc làm thể siêng năng, kiên trì) Sau tuần cộng lại xem lần siêng năng, kiên trì?
- Báo cáo cho giáo viên
đem chợ bán, Hậu giúp mẹ giải phần nhỏ khó khăn gia đình
* Đáp án đúng: a ; b; d; h
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
2 Siêng năng, kiên trì giúp người thành công công việc sống
III LUYỆN TẬP:
(7)5 Dặn dị, hướng dẫn chuẩn bị mới:
(8)Tuần:4 Ngày soạn: 04/09/2010 Tiết: Ngày giảng:07/09/2010
BÀI:
TIẾT KIỆM
I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biễu ý nghĩa tiết kiệm
3 Thái độ :biết tự đánh giá có ý thức thực tiết kiệm nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiêu, thời gian, cơng sức thân, gia đình tập thể.
2.Kó :: Biết sống tiết kiệm không sống xa hoa lãng phí. II.Phương Pháp
-Thảo luận nhóm - Nêu gương - Đặt vấn đề
III Phương tiện dạy học: - Chuyện kể Heo Rô –bốt
- Lời kêu gọi Bác Hồ sau ngày giành độc lập, để giải nạn đói IV Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Siêng năng, kiên trì có ý nghóa sống? Kê việc làm bản thân thể tính siên, kiên trì?
3 Giới thiệu chủ đề mới: Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1:Khai thác truyện đọc. - Hs: Đọc truyện
- GV: Hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung sau đây?
1 Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền? Việc làm Thảo thể đức tính gì? Phân tích diễn biến suy nghĩ hành vi Hà trước sau đến nhà Thảo?
3 Hãy cho biến ý kiến em hai nhân vật truyện?
- Hs: Thảo luận theo bàn (3’) - Gv: Ghi nhanh kết lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét chốt lại nội dung
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu biểu của tiết kiệm và lãng phí sống?
- Hs: Thảo luận nhóm + N1,2 Biểu tiết kiệm?
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Suy nghó Thảo:
+ Khơng sử dụng tiền thưởng để chơi mà dành để mua gạo
=> Thể tính tiết kiệm * Suy nghó hành vi Hà:
+ Trước đến nhà Thảo; Đề nghị mẹ thưởng tiền để liên hoan với bạn
+ Sau đến nhà Thảo; Hà Tỏ ân hận, tự hứa tiết kiệm tiêu dùng
(9)+ N3,4 Biểu Lãng phí? - Hs: Trình bày phiếu học tập - Cử đại diện trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv: Chốt lại nhấn mạnh ý ngiã tiết kiệm hậu lãng phí người
- Gv: Kể chuyện “Chú Heo Rô Bôt” - Ý nghóa câu chuyện gì? * Học sinh liên hệ thân
- Bản thân em thực tiết kiệm Hãy kểâ số việc làm cụ thể thân nói lên điều đó?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học:
1 Tiết kiệm gì?
2 Tiết kiệm có ý nghóa sống
- Hs: Trả lời theo ý hiểu - Gv: Giải thích thêm
- Trích đọc: Lời kêu gọi CT- HCM sau cách mạng tháng Tám năm 1945? Bác đề biện pháp để thực tiết kiệm?
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố luyện tập. Bài tập 1: Có người cho rằng: Học sinh khơng cần phải tiết kiệm tiền bạc, thời gian Em có nhận xét ý kiến trên?
Bài tập 2: Vì nói tiết kiệm thể q trọng kết lao động thân người khác?
Bài tập 3: Keo kiệt, bủn xỉn có phải tiết kiệm không? Vì sao?
* Biểu Lãng phí: + Sống xa hoa
+ Lãng phí thời gian, cơng sức tiền của… * Bản thân em thực tiết kiệm cách: + Tranh thủ hết thời gian để vừa học tập vừa phụ giúp gia đình
+ Tân dụng vật phế liệu để làm vật dụng có ý nghĩa chpo thân
* Ở trường:
+ Không sử dụng điện, quạt, nước cách lãng phí
+ Khơng viết, vẽ bơi lên tường, bàn ghế, phịng học…
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Tiết kiệm biết sử dụng cách hợp lý, đúng mức cải vật chất, thời gian, sức lực của mình, người khác.
2 Thể quý trọng kết lao động của bản thân, người khác.
III LUYỆN TẬP * Bài tập 1:
* Bài tập 2: Lao động tạo cải ni sống thân, gia đình xã hội nên sản phẩm tạo sức lao động nên phải biết tiết kiệm
* Bài tập 3: Keo kiệt, bủn xỉn khơng phải tiết kiệm Vì keo kiệt, bủi xỉn sử dụng cải khơng hợp lí…
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Học sinh cần nắm khái niệm, phân biệt tiết kiệm khác với lãng phí, keo kiệt, bủn xỉn
- Làm tập a,b,c sgk tr
- Chuẩn bị: Học sinh đọc truyện theo vai –gv hướng dẫn trước cho học sinh
- Soạn phần gợi ý cần sưu tầm số việc làm, gương tiêu biểu thể lễ độ mà em cần học hỏi
(10)(11)Ngày soạn: 10 10 2007 Tuần:5
Ngày giảng: 12 10 2007 Tiết:
BÀI: 4 LỄ ĐỘ I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu lễ độ Biểu lễ độ, ý nghĩa cần thiết phải rèn luyện tính lễ độ
2 Tư tưởng: Có thói quen rèn luyện tính lễ độ giao tiếp với người xung quanh
3 Kỉ năng: Biết đánh giá hành vi thân, biết đề phương hướng rèn luyện đễ trở thành người có tính lễ độ
II Noäi dung:
- Lễ độ biểu lộ thái độ tơn trọngm hồ nhã giao tiếp - Trái với lễ độ vô lễ, lời ăn tiếng nói thiếu văn hố III Phương tiện dạy học:
- Truyện kể “Lời nói có phép lạ” - Ca dao, tục ngữ nói lễ độ IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Em hiểu tiết kiệm? Kể việc làm thể tính tiết kiệm thân? - Trái với tiết kiệm gì? Tại nói keo kiệt, bủn xỉn khơng phải tiết kiệm?
3 Giới thiệu chủ đề mới:
- Gv: Cha ơng ta có câu “Lời chào cao mâm cổ” - Hs: Em hiểu câu nói trên?
- Gv: Nêu lên ý nghĩa vào Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khai thác truyện đọc. - Hs: Đọc truyện
- Gv: Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi sau đây:
1 Kể lại việc làm Thuỷ khách đến nhà?
2 Nhận xén cách cư xử bạn Thuỷ? Cách cư xử thể đức tính ? - Hs: Trả lới theo ý hiểu
- Gv: Ghi nhanh kết trả lời lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét chốt lại truyện đọc
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biểu hiện tính lễ độ
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Truyện đọc “Em Thuỷ”
* Giới thiệu khách với bà, kéo ghế mời khách ngồi, pha trà, mời bà khách uống nước, xin phép bà nói chuyện với khách, tiển khách khách
* Nhanh nhẹn, lịch tiếp khách, Biết vhào hỏi, thưa gửi niềm nở khách đến, nói lễ phép, làm vui lòng khách, đểlại ấn tượng tốt đẹp
(12)- Gv: Tổ chức lớp chơi trò chơn tiếp sức + Tổ 1,2 Tìm biểu nói lên tính lễ độ -Tổ 3,4 Tìm hiểu biểu trái với lễ độ - Hs: TRình bày 3’
- Gv: Nhận xét cho điểm tổ, khích lệ đội có nhiều biển
* Giải tình sau: Mai Hoà lớp học lớp khác lớp Một hôm hai bạn gặp cô giáo dạy văn lớp Mai Mai lễ phép chào cơ, cịn Hồ đứng sau lưng Mai nhìn hướng khác khơng gặp giáo - Em có nhận xét cách cư xử Hoà? * Bản thân em thể tính lễ độ nhà, trường?
- Hs: Trả lời theo ý hiểu
- Gv: Chốt lại- Trong sống cần thể tính lễ độ Vì lễ độ giúp ta có quan hệ với người tốt đẹp
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung học: Thế lễ độ?
2 Lễ độ biểu nàop sống?
3 Lễ độ có ý nghĩa sống?
- Hs: trả lời theo ý hiểu
- Gv: Chốt lại giải thích từ khó hiểu - Hs: Giải thích câu thành ngữ sgk - Gv: Kể chuyện “Lời nói có phép lạ” * HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập: - Học sinh làm tập sgk theo bàn 2’ - Gv: Yêu cầu số em học yếu làm tập rèn cách diễn đạt cho học sinh yếu, - Nếu làm tốt cho điểm khuyến khích
* Biểu lễ độ
+ Ông bà, cha mẹ: Tơn trọng, kính u, biết ơn lời
+ Anh, chi, em: Quý trọng, đoàn kết, hoà thuận
+ Cô, dì, chú, bác: Quý trọng, gần gủi, chào hỏi lễ phép
+ Người lớn tuổi, người già: Kính trọng lễ phép
* Hành vi thể tính lễ độ: + Chào hỏi lễ phép
+ Đi xin phép, chào hỏi + Gọi bảo
+ Kính thầy u bạn * Hành vi thiếu lễ độ:
+ Cãi lại bố mẹ, Nói trống khơng, nói leo + Ngắt lới người khác, Nói cộc lốc, xấc xược
II NỘI DUNG BÀI HOÏC:
1 Lễ độ cách cư xử mức người giao tiếp với người khác
2 Thể tôn trọng quý mến người
3 Là biểu người có văn hố, đạo đức, giúp quan hệ người người ngày tốt đệp hơn, xã hội văn minh
III LUYỆN TẬP: Bài tập sgk
+ Hành vi thể có lễ độ 1,3,5,6 + Hành vi, thái độ thiếu lễ độ là: 2,4,7 5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới:
(13)- Làm tập b, c sgk tr 11 soạn trả lời gợi ý phần đặt vấn đề,
- Tìm hiểu gương chấp hành tốt kỉ luật Vì phải biết chấp hành kỉ luật? - Nếu kỉ luật sống sao? Kỉ luật có cần thiết không Vì sao?
Ngày soạn: 18/09/2008 Tuần:6
Ngày giảng: 22/09/2008 Tiết: 6
(14)TÔN TRỌNG KỈ LUẬT I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa cần thiết phải tôn trọng kỉ luật
2 Tư tưởng: Biết đánh giá hành vi thân, người khác ý thức, thái độ tôn trọng người khác
3 Kĩ năng: rèn luyện để trở thành người biết tôn trọng kỉ luật II Nội dung:
- Hiểu tính kỉ luật đặt tổ chức, tập thể - Phải tuân theo thực quy định mà tập thể đưa ra, - Biết tôn trọng kỉ luật tập thể có sức mạnh có kỉ cương - Cao kỉ luật pháp luật
III Phương tiện dạy học: Giáo viên
- Saùch giaùo khoa – sgv gdcd
- Tranh ảnh, tư liệu phục vụ giảng - Bản nội quy nhà trường Bảng phu” 2.Học sinh
- Sách giáo khoa gdcd lớp
- Tấm gương thực tốt tính kỉ luật học sinh IV Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Kiểm tra 15’- Thế lễ độ? Cho ví dụ?
- Bản thân em thực lễ độ nhà trường xã hội?
- Hai bạn học chung lớp thấy cô giáo Mai qua Lan khoanh tay chào cịn An làm ngơ quay mặt nơi khác
- Em nhận xét cách cư xử hai bạn? Theo em , em phải làm gì? 3 Dạy học mới
*Giới thiệu bài:
- Tổ chức có quy định chung Nếu ta khơng tn theo quy định dẫn đến tình trạng lộn xộn, vơ tổ chức Vì kỉ luật vấn đề vơ quan trọng với người Vậy kỉ luật ý nghĩa kỉ luật sống ta tìm hiểu học ngày hôm
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyện đọc : - Hs: Đọc truyện “Giữ luật lệ chung”
- Gv: Hướng dẫn học sinhthảo luật vấn đề sau đây:
1 Bác Hồ tôn trọng quy định chung nào?
2 Việc thực quy định chung nói lên đức tính gì?
- Hs: trả lời theo ý kiến cá nhân
1.Truyện đọc
* Việc làm Bác:
+ Bỏ dép trước vào chùa + Đi theo hướng dẫn
(15)- Gv: Ghi nhanh kết lên bảng - Cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung
* Em nêu số quy định chung ngồi nhà trường?
=> Ở đâu củng có luật lệ chung thực quy định tôn trọng kỉ luật
- Hs :Giải vấn đề sau: Chỉ nhà trường có kỉ luật Kỉ luật làm cho người gò bó
3 Khơng có kỉ luật việc diễn tốt đẹp
- Hs: trả lời theo ý hiểu
- Gv: Sử dụng nội quy học sinh để phân tích việc chấp hành kỉ luật học sinh - Gv: Chốt lại nội dung => Nhờ có kỉ luật cá nhân tập thể, xạ hội phát triển * HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung học: Thế tôn trọng kỉ luật?
2 Tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa nào? - Yêu cầu học sinh nêu gương thực tốt kỉ luật torng nhà trường mà em biết?
- Hs: Liên hệ thực tế
- Gv: Nhận xét chốt lại phần học cách cho học sinhgiải thich câu “Sống làm việc theo hiến pháp pháp luật”
* HOẠT ĐỘNG 3:Củng cố, luyện tập: - Gv: Chuẩn bị nội dung tập bảng phụ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm tập
- Cả lớp làm giấy nháp, so sánh nhận xét với kết bạn bảng
- Gv: Chốt lại taäp
+ Gặp đèn đỏ dừng lại + Đèn xanh bật tiếp
+ Bác nói: Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao thông”
=> Nói lên đức tính tơn trọng kỉ luật * Ở trường: Nội quy học sinh, điều lệ đội * Ngoài trường: Những quy định nơi công cộng
2.Nội dung học Khái niệm
1 Tơn trọng kỉ luật là: tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức xã hội ý nghĩa :
2 Tôn kỉ luật giúp cho sống gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp, kỉ cương Bảo vệ lợi ích cơng bảo đảm lợi ích thân
3 Bài tập 1.Bài tập b sgk:
- Khơng đồng ý với ý kiến Vì: kỉ luật điều kiện đảm bảo cho người có tự phát triển
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Nắm khái niệm kỉ luật ý nghĩa kỉ luật người - Làm tập c, sgk tr 13
(16)- Tìm gương hiếu thảo học sinh
Ngày soạn: 21 10 2007 Tuần:7
Ngày giảng: 23 10 2007 Tiết:
(17)BIẾT ƠN I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết ơn, biểu lòng biết ơn, ý nghĩa việc rèn luyện lòng biết ơn
2 Tư tưởng: Biết đánh giá hành vi thân, người khác
3 Kỉ năng: Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn II Nội dung:
- Biết ơn nhận biết, ghi nhận điều tốt lành mà người khác đem lại cho - Biết ơn nét đẹp truyền thống dân tộc
- Trái với biết ơn vơ ơn bạc nghĩa, bạc tình III Phương tiện dạy học:
- Tranh tranh gdcd lớp - ca dao, tục ngữ nói lòng biết ơn IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: - Thế tôn trọng kỉ luật? Cho ví dụ? Tôn trọng kỉ luật có ý nghóa sống?
3 Giới thiệu chủ đề mới:
- Hằng năm đến ngày 10 AL, nhân dân nước lại nô nức dự lễ giỗ tổ Hùng Vương Việc làm thể lịng biết ơn vua Hùng có cơng dựng nước
- ta phải tưởng nhớ đến vua Hùng - Hs: trả lời
- Gv: Dẫn dắt Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc:
- Hs: Đọc truyện theo vai có phân cơng trước
- Gv: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu:
1 Vì chị Hồng không quên thầy giáo cũ dù cách xa 20 năm?
2 chị Hồng có việc làm thể lịng biết ơn thầy?
3 Ý nghó Chị Hồng gì?
4 Ý nghó việc làm chị Hồng nói lên điều gì?
- Hs; Trả lời
- Gv: Ghi nhanh kết lên bảng - Cả lớp nhận xét, bổ sung
- GV: Chốt lại nội dung truyện đọc
* HOẠT ĐỘNG 2: Phân tích nội dung phẩm chất lịng biết ơn
1.Truyện đọc
* Chi quen viết tay trái, thầy sữa chữa cách: cầm tay phải chị để hướng dẫn chi viết
- Thầy khuyên chị: Nét chữ nết người
* Aân hận làm trái lời thầy, tâm rèn viết tay phải
* Luôn ghi nhớ kỉ niệm lời dạy thầy Hơn hai 20 năm sau chị nhớ ơn thầy
(18)- Gv: Cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: - Chúng ta cần biết ơn ai? Vì sao? - Hs: TRình bày theo nhóm 3’ - Trả lời trước lớp nhóm khác bổ sung - Gv: Nhận xét chốt lại giáo dục học sinh * Em liên hệ với thân hành vi thân thể lịng biết ơn người khác?
- Hs: Trả lời
- Gv: Chốt lại nội dung phần liên hệ thực tế - Sử dung tranh: Em cho biết tranh có nội dung gì?
- hs: Nhận xét, giáo viên chốt lại
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung học: Em hiểu lịng biết ơn?
2 Ý nghóa lòng biết ơn?
* Phân tích biểu trái với lịng biết ơn: - Gv: Tổ chức trò chơi tiếp sức:
Nhóm 1: Tìm biểu thể lịng biết ơn?
Nhóm 2: Tìm biểu trái với lòng biết ơn? - Thực 3’
- Gv: Nhận xét kết hai nhóm
* Giải tình sau: Nếu người thân có hành vi, thái độ tỏ ơn Em phải làm gì? Vì em làm vậy?
- Hs: Giải theo ý kiến cá nhân - Gv: nhận xét, giáo dục học sinh * HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố Luyện tập: - Gv: Chuẩn bị nội dung bảng phụ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm
- Cà lớp làm giấy nháp, so sánh bổ sung kết quả, giáo viên nhận xét cho điểm khuyến khích
* Chúng ta cần biếtơn Oâng bà, cha mẹ, người sinh thành nuôn dưỡng ta nên người
- Biết ơn thâỳ cô giáo dạy giỗ ta nên người - Biết ơn người giúp đỡ ta ta gặp khó khăn hoạn nạn
- Biết ơn vị anh hùng dân tộc người có cơng với cách mạng, với đất nước
- Biết ơn Đảng, Bác Hồ đem lại độc lập tự cho Tổ quốc
2 Noäi dung học:
1.Biết ơn bảy tỏ thái độ trân trọng, tình cảm viêc làm đền ơn, đáp nghĩa với người giúp mình, người có cơng với đất nước
2 Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giũp người người
* Biểu lòng biết ơn * Biểu ơn + Kính trọng ôn bà cha mẹ + Biết ơn thầy cô giáo
+ Biết ơn người giúp đỡ * Biểu khơng biết ơn:
+ Vơ lễ với thầy giáo
+ Giận dỗi bị bố mẹ la mắng
+ Bắt chước tập tảnh thương binh 3.Bài tập
Bài tập sgk:
- Đáp án thể lòng biết ơn 1,3, 5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Nắm nội dung học, ý nghĩa lòng biết ơn
- Làm tập d,c tr 15.- Chuẩn bị mới: ta phải yêu thiên nhiên? Nếu làm hại đến thiên nhiên có hậu thếá nào? Em có việc làm thể yêu thiên nhiên? Địa phương em có hoạt động nhằm bảo vệ thiên nhiên?
Ngày soạn: 27 10 2007 Tuần:8
Ngày giảng: 30 10 2007 Tieát:
(19)YÊU THIÊN NHIÊN, SỐNG HOAØ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh biết yêu thiên nhiên bao gồm việc làm cụ thề Vai trò thiên nhiên sống người Tác hại việc phá hoại thiên nhiên mà người phải gánh chịu
2 Tư tưởng: Biết bảo vệ môi trường thiên nhiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vô trách nhiệm, cố ý phá hoại mơi trường tự nhiên
3 Kỉ năng: Có thái độ quý trọng yêu thiên nhiên II Nội dung:
- Phân biệt môi trường sống người gồm: môi trường xã hội môi trường tự nhiên - Vai trò thiên nhiên phát triển xã hội, tác hại việc phá hoại thiên nhiên
III Phương tiện dạy học: - Luật bảo vệ mơi trường
- Tranh ảnh cảnh thiên nhiên - Bảng phụ
IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Biết ơn gì? Vì ta phải biết ơn ông bà cha, mẹ, thầy cô giáo? Để đền đáp cơng ơn em phải làm gì?
3 Giới thiệu chủ đề mới:
- Hs: quan sát tranh cảnh đẹp thiên nhiên
- Em có nhận xét cảnh thiên nhiên tranh kia? - Hs: Nhận xét, giáo viên dẫn dắt vào
4 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG :1- Tìm hiểu truyện đọc. - Hs: Đọc truyện “Một ngày chủ nhật bổ ích” - Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi sau đây:
1 Cảnh thiên nhiên mô tả nào? Nêu cảm xúc em trước cảnh đẹp thiên nhiên?
2 Thiên nhiên bao gồm gì? Thiên nhiên cần thiết cho sống người nào? Bản thân em làm để bảo vệ thiên nhiên?
4 Thấy tượng làm ô nhiễm môi trường, phá hoại mơi trường sống phải làm gì?
- Hs: Trình bày phiếu học tập, nêu lên truớc lớp
- Cả lơp nhận xét, bổ sung
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Cảnh thiên nhiên:
- Những vùng đất xanh tươi
- Dãy núi Tam Đảo hùng vĩ, mờ sương… mây trắng
- Cảm xúc: Tự hào cảnh đẹp, yêu thích thiên nhiên
* Thiên nhiên bao gồm: nước, khơng khí, rừng , sơng, biển, khống sản
- Thiên nhiên thiếu đời sống người, vai trò phát triển kin tế, làm cho người vui tươi, thoãi mái
(20)- Gv: Nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung phần đặt vấn đề
=> Thiên nhiên tài sản chung, tài sản vô giá quốc gia, có ý nghĩa vơ quan trọng người phát triển kinh tế- xã hội Vì cần có thái độ gìn giữ , bảo vệ
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung học: - Thiên nhiên bao gồm gì?
- Vai trị thiên nhiên đời sống người nào?
- Trách nhiệm công dân nào? - Hs: Rút nội dung học
- Gv: Phân tích thêm chốt lại
* HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, luyện tập
-N1: Em thấy địa phương em có việc làm để bảo vệ thiên nhiên mơi trường sống?
-N2: Khi nhận thấy địa phương có hoạt động thái độ em nào?
-N3: Khi phát có hành vi đốt rừng làm nương rẫy thãi chất gây ô nhiêm môi trường vào hệ thống thoát nước nguồn nước sinh hoạt em phải làm gì? -N4: Tại rừng bị phá hoại? Việc phá hoại rừng gây hậu gì?
- Gv: phân tích luật bảo vệ mơi trường nội dung có liên quan
- Hs: Thảo luận theo nhóm 5’ - Trình bày ý kiến nhóm
- nhóm khác nhận xét
- Gv: Nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung * Làm tập sgk: bảng phụ
- Hs; Lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung giải thích rõ sao: - Gv: Nhận xét, chốt lại tập
=> Chúng ta phải nhắc nhở người, baó với quan có thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc hành vi cố tình phá hoại mội trường
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Thiên nhiên bao gồm: khơng khí, bầu trời, sông, suối, rừng cây…
2 Thiên nhiên cần thiết cho sống người
3 Chúng ta cần phải bảo vệ thiên nhiên, sống gần gủi hồ hợp với thiên nhiên
III LUYỆN TẬP:
1 Ở địa phương thường có hoạt động như: trồng cây, gây rừng; khốn rừng cho dân quản lí
Bảo vệ nguồn nước địa phương… Thái độ em:
a Tích cực ủng hơ b Không quan tâm c Biết mà củng làm ngơ
d Vận động người tham gia
3 Báo cho quan có thẫm quyền để hơ có biện pháp can thiệp kịp thời
4 Do khơng có ý thức, kinh tế khó khăn, biết hậu vi phạm
- Hậu quả: Hạn hán, lũ lụt, nhiệt độ tăng cao
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới: - Chuẩn bị nội dung sau để kiểm tra 1tiết:
- Làm tập từ đến ý tập giải tình - Học nội dung học Bài 2,bài 3, 4, sgk
Soạn: 2.11.2007 Tuần:
(21)KIỂM TRA TIẾT I.Mục tiêu học:
1.Kiến thức: Giúp học sinh cố lại kiến thức học thơng qua q trình đáng giá kết làm học sinh
- Đề phù hợp với ba đối tượng học sinh
2.Tư tưởng: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc, học tập, thi cử, kiểm tra.
3.Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, vận dung kiến thức vào sống, giải tình
II.Tài liệu, thiết bị dạy học:
- Gv: Ra đề + đáp án, ma trậm sổ đề - Hs: Học theo hướng dẫn giáo viên III Hoạt động dạy học:
1.Ổn định lớp: 6A ……… 6B ……….6C……… GV: nêu quy định kiểm tra, nhắc nhở học sinh làm nghiêm túc GV: phát đề, học sinh làm
3 GV: thu Nhận xét làm học sinh GV: chấm Đáp án:
THỐNG KÊ KẾT QUẢ KIỂM TRA:
Môn Lớp sỉsố 0 1 2 3 4 DTB 5 6 7 8 9 10 TTB
gdcd 6a 6b 6c TK
Ngày soạn: 9.11 2007 Tuần:10
(22)BAØI: 7
SỐNG CHAN HOAØ VỚI MỌI NGƯỜI I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biểu người sống chan hồ khơng chan hồ với người xung quanh, lợi ích việc sống chàn hồ
2 Tư tưởng: Có nhu cầu sống chàn hồ với người cộng đồng
3 Kỉ năng: Có kỉ giao tiếp ứng xử cỡi mở, hợp với người biết đánh giá thân người xung quanh
II Nội dung:
- Sống chan hồ với người phải chân thành, biết nhường nhịn nhau, sống trung thực, thẳng thắn
- Xây dựng quan hệ với bạn lớp trường - Sống chan hồ góp phần hiểu biết lẫn III Phương tiện dạy học:
- Truyện đọc “ Đồng phục ngày khai trường” - Tranh Bác Hồ với nhiêu nhi
IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Phát kiểm tra, nhận xét. 3 Giới thiệu chủ đề mới:
- Trong sống ngày nhu cầu sống chan hồ với người vơ cần thiết, phải sống thẳng thắn, biết yêu thương Như vậy, sống trở nên có ý nghĩa Để hiểu nội dung hơm học
4 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung truyện đọc
- Hs: Đọc truyện theo vai
- Gv: Thảo luận nội dung sau đây:
1 Cử chì, lời nói chứng tỏ Bác sống chan hoà, quan tâm tới người?
2 Thế sống chan hoà với người? - Hs: Trao đổi trả lời
- Gv: nhận xét, chốt lại nội dung truyện đọc - Sống chan hoà biểu cuốc sống?
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm:
+ N1,2: Vì học sinh phải sống chan hoà với người biết sống chan hồ với người có
I ĐẶT VẤN ĐỀ: - Bác Hồ với người
* Quan tâm tất người từ cụ già, em nhỏ Bác ăn làm việc, vui chơi luyện tập TDTT với đồng chí quan nghỉ trưa Bác tiếp cụ già
* Học sinh tự liên hệ thực tế nhưg biểu sống chan hồ khơng chan hồ sống
(23)lợi gì?
+ N3,4: Để sống chan hoà với người em phải học tập nào?
- Hs: Trình bày phiếu học tập(5’) - Gv: Cho lớp nhận xét, bổ sung - Gv: chốt lại nội dung
- Kể chuyện Đồng phục ngày khai giảng - Câu chuyện có nội dung nào? - Hs: rút nội dung
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung học. - Sống chan hoà với người nào? Sống chan hồ có ý nghĩa sống? - Bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi
- Hãy cho biết nội dung tranh? - Hs: Trả lới theo ý hiểu
- Gv: Nhận xét phân tích thêm
* H OẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập. - Gv: chuẩn bị nội dung tập bảng phụ - Hs: lên bảng làm
- Cảø lớp làm giấy nháp - Nhận xét, bổ dung
- Vì em chọn câu 1,2,3,4,7 - Vì không chọn câu 5,6
- Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung
biết lẫn Tiếp thu kinh nghiệm ý kiến người giúp tự đánh giá, tự điều chỉnh nhận thức, thái độ hành vi thân * Phải chân thành, biết nhừng nhịn nhau; sống trung thực, thẳng thắn, biết giúp đỡ nhau, khơng ghen ghét nói xấu nhau, biết đấu tranh với thiếu sót người khác
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Sống chan hoà với người sống vui vẻ, hoà hợp với người, tham gia vào hoạt động chung có ích
2 Sống chan hoà với người người quy mến, giúp đỡ, góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
III LUYỆN TẬP: Bài taäp sgk:
- Hành vi thể sồng chan hoà với người là: 1,2 ,3,4 ,7
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới: - Làm tập d, c, d sgk tr 20
- Đọc soạn
- Tìm ví dụ thực tế cư lịch sự- tế nhị giao tiếp, ứng xử
- Em có nhận xét cách cư xử thâm em bạn bè lớp trường chúng ta?
Ngày soạn: 19.11 2007 Tuần:11
(24)BÀI: 9
LỊCH SƯ,Ï TẾ NHỊ I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biểu hiện, lợi ích lịch sử, tế nhị giao tiếp ngày sống
2 Tư tưởng: Mong muốn rèn luyện để trở thành người lịch sự, tế nhị sống nhằm đáp ứng nhu cầu cầu giao tiếp người người
3 Kỉ năng: Biết rèn luyện cử chỉ, hành vi, sử dụng ngôn ngữ lịch sự, tế nhị, biết tự kiểm tra đánh giá hành vi thân người khác
II Noäi dung:
- Nhận biết biểu lịch ,tế nhị - Yù nghĩa lịch sự, tế nhị người III Phương tiện dạy học:
- Truỵện đọc ‘Chúng em thật có lỗi” - Ca dao, tục ngữ nói lịch sự, tế nhị IV Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Thế sống chan hoà với người? Cho dụ. 3 Giới thiệu chủ đề mới:
4 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: tìm hiểu tình sách giáo khoa
- Hs: đọc tình
- Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận nội dung sau
+ Hành vi bạn nói thể điều gì? + Nếu thầy Hùng, em xử trước hành vi bạn vào lớp muộn?
+ Em thử nghĩ xem thầy Hùng xử nào?
+ Em thích cách xử nào? Vì sao? - GV: Tổ chức lớp thảo luận nhóm (5’)
- Sau đại diện nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung kết nhóm - Gv: nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung
* Gv: đưa tình huốâng sau:
- Nếu em họp lớp muộn mà người điều khiển buổi họp tuổi tuổi thua em, em ứng xử nào? Vì em ứng xử vậy? - Hs: có nhiều ý kiến đưa để lớp phân tích - Nhưng cách ứng xử có hiệu nhất,
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
1 Bạn không chào hỏi vô lễ
- Vào lớp thầy nói thiếu lịch sự, tế nhị
- Bạn chào to: thiếu lịch sự, tế nhị
- Bạn Tuyết cửa, chờ thầy nói hết câu bước chào thầy xin lỗi thể kính trọng thầy: lịch sự, tế nhị
* Có cách cư sử sau: a Nhất thiết gắt gao b Nhắc nhở nhẹ nhàng
c Khơng nói lúc ấy, tan học nhắc nhở trực tiếp
d Im lặng bỏ qua
(25)người thừa nhận ủng hộ cách ứng xử lịch sự, tế nhị
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biểu hiện lịch ,tế nhị:
- Gv: Chia lớp làm hai nhóm tổ chức trò chơi tiếp sức thực 3’
- Tổ 1,2 Nhóm I - Tổ 3,4 Nhóm II
- Gv: Chấm điểm nhóm tuyên dương nhóm đạt kết cao
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung học: Thế lịch sự, tế nhị?
2 Lịch sự, tế nhị thể sống?
3 Lịch sự, tế nhi có ý nghĩa sống?
- Lịch sự, tế nhị giống khác điểm nào? * HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập:
- GV: Chuẩn bị nội dung bảng phụ - Hs: Lên bảng làm tập
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét cho điểm(nếu làm tốt ) - Gv: kể chuyện “Chúng em thật có lỗi”
- Em cho biết nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- En đọc số câu ca dao, tục ngữ nói phẩm chất lịch sử, tế nhị?
- Hs: nêu câu ca dao có nội dung
- EM nêu nỗi dung câu ca dao, tục ngữ trên?
- Nói nhẹ nhàng - n nói thô lỗ - Biết cam ơn xin lỗi – n nói nhố nhăng
- Biết nhường nhịn – Thái độ cục cằn
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
1 Lịch ,tế nhị cử chỉ, hành vi giao tiếp ứng xử
2 Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ giao tiếp ứng xử
3 Thể lời nói, hành vi giao tiếp, biểu hiểu biết phép tắc, quy định xã hội, thể tôn trọng người giao tiếp
4 Thể trìng độ văn hố, đạo đức người
IV LUYỆN TẬP: Bài taäp 1:
+ Biểu lịch sự, tế nhị: Biết lắng nghe, biêt` cám ơn, xin lỗi , biết nhường nhịn
+ Biểu tế nhị: Nói nhẹ nhàng, nói dí dỏm
* Học sinh nhận xét
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới: - Đọc trả lời câu hỏi phần gợi ý
- Chuẩn bị: Bản thân em có việc làm thể tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội?
(26)Ngày soạn: 27.11 2007 Tuần:12
Ngày giảng: 29.11 2007 Tiết:12
BÀI: 10(2t)
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VÀ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (t1) I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biểu tích cực tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
2 Tư tưởng: Biết tự giác tích cực hoạt động tập thể hoạt động xã hội, tích cực học tập
3 Kỉ năng: Biết lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động lớp, đội với cơng việc giúp đỡ gia đình
II Phương tiện dạy học:
- Tranh 10 tranh lớp BGD- ĐT IV Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Thế lịch sự, tế nhị? Cho ví dụ? Bản thân em có việc làm thể lịch sự, tế nhị sống?
3 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc:
- Hs: Đọc truyện đọc:
- Gv: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung sau đây:
+ N1; Chi tiết chứng tỏ TRương Quế Chi tích cực tham gia hoạt động tập thể- xã hội?
+ N2; Nhữn việc làm chứng tỏ TRương Quế Chi tham gia hoạt động giúp đỡ gia đình?
+ N3; Chi tiết thể tính tích cực, tự giác, sáng tạo Trương Quế Chi?
+ N4; Động giúp TRương Quế Chi hành động tích cực, sáng tạo?
- Hs: Thảo luận 5’
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung,
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
* Sáng lập nhóm người nói tiếng Pháp trẻ tuổi trường
- Tham gia câu lạc thơ, câu lạc hài hước, - Tham gia hoạt động đội
- Sinh hoạt cộng đồng dân cư - Giúp đỡ người cần thiết * Đưa đón em học mẫu giáo - Giúp đỡ mẹ công việc nội trợ
* Từ lớp 1->5 đạt học sinh xuất sắc toàn diện - Tập viết văn, làm thơ, dịch thơ, truyện từ tiếng Pháp san tiếng Việt, học vẽ
* Muốn trở thành người ngoan trò giỏi, muốn trở thành nhà báo
* Biết xác định mục tiêu, nhiệm vụ người học sinh thể đạo đức, nhân cách cũa tuổi học trò, sớm xác định lý tưởng nghề nghiệp thân
(27)- Gv: Nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung phần đặt vấn đề?
TRương Quế Chi mơ trở thành người ngoan trò giỏi, thành nhà báo chứng tỏ điều gì?
- Em học tập qua gương Trương Quế Chi?
* HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung học:
1 Thế tích cực, tự giác?
2 Em có mơ ước cho tương lai? Em có kế hoạch thực ước mơ nào?
4 Để trở thành người tích cực, tự giác cần phải làm gì?
- Hs: trả lời theo ý hiểu - Gv: Sử dụng tranh
- Hai tranh có nội dung nào? - Hs: Tra lời theo ý hiểu
- GV: Chốt lại nội dung
- Gv: Kể chuyện “Câu chuyện trực nhật” - Nội dung câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Học sinh phân tích
- Gv: Nhấn mạnh nội dung cần giáo dục cho học sinh
* HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố, luyện tập?
- GV: Sử dụng bảng phụ Nội dung tập a sgk
- Gọi học sinh lên bảng làm - Cả lớp Nhận xét, bổ sung - GV: Chốt lại nội dung
- Vì em cho Các câu” 1,23,4,5,6,7,8, 10,12 câu thể tính tự giác tham gia hoạt động tập thể, xã hội?
- Vì câu lại sai?
1 Tích cực cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc
2 Tự giác chủ động làm việc, học tập không cần nhắc nhở
3 Cần phải có ước mơ, tâm thực kế hoạch định để học giỏi tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
III LUYỆN TẬP: Bài tập a sgk:
- Biểu tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội là: 1, 2, 3, 4, , 6, 7, 8, 10, 12
* Vì sao: học sinh tự giải thích
5 Dặn dị, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Hướng dẫn làm tập b sgk : Hs cần xác định hành vi , động Tuấn tốt thể tính tích cực tự giác hoạt động tập thể
- Bản thân cần phải phê phán thái độ Phương
(28)Ngày soạn: 5.12 2007 Tuần:13
Ngày giảng: 7.12 2007 Tiết:13
BÀI: 10(2t)
TÍCH CỰC, TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ VAØ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI(t2) I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh tìm hiểu biểu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội; tác dụng việc tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội
2 Tư tưởng: Biết tự giác tích cực hoạt động tập thể hoạt động xã hội, tích cực học tập
3 Kỉ năng: Biết lập kế hoạch cân đối nhiệm vụ học tập, tham gia hoạt động lớp, đội với cơng việc giúp đỡ gia đình
II Phương tiện dạy học:
- Tranh 10 tranh lớp BGD- ĐT IV Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Thế la tích cực, tự giác? Cho ví dụ? 3 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu biểu hiện cụ thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội
- GV: Tổ chức học sinh chơi trò chơi tiếp sức + Tổ 1,2; Tìm biểu tích cực, tự giác
+ Tổ 3,4; Tìm biểu thiếu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội?
- Thời gian: 4’
- Sau kết thúc giáo viên, đánh giá lại kết hoạt động hai nhóm
- Tuyên bố nhóm làm hiệu nhất, yêu cần giải thich số biểu cụ thể, động viên khích lệ
* HOẠT ĐỘNG 2: Giúp học sinh giải quyết tốt tình sống
- Nhà trường tổ chức thi văn nghệ Phương lớp trưởng khích lệ bạn lớp tham gia, lo nước uống buổi tập Cả lớp nhiệt tình tham gia; có bạn Khanh khơng nhập Khi lớp giải khen gợi Phương, có Khanhh thui thủi
- Em có nhận xét Phương Khanh?
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Biểu tích cực Biểu khơng tích cực
- Tham gia văn nghệ - Khơng cắm trại TDTT - không tham gia HĐ lớp - Tham gia phụ trách - Không ủng hộ đồng Sao nhi đồng bào bị lũ lụt thiên tai… - Gọn vệ sinh
* Tình huống:
( Học sinh tự giải quyết)
+ Phương tích cực hoạt động tập thể hoạt động xã hội
(29)- Hs: Neâu leân ý kiến cá nhân - Gv: Nhận xét chốt lại nội dung
* Tình huống: Nhân ngày 27/7 lớp tổ chức thăm mẹ Việt Nam anh hùng Tinh thần lớp hăng hái Trong có bạn Lan khơng cho rằng: năm cả, năm khỏi phải đi, nhiều chán - Em có suy nghĩ bạn Lan? Nếu em bạn thân Lan em nói với Lan?
- Nếu em Lan, em phải làm gì? - Vì em làm vậy?
* HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung học:
- Nếu tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội có lợi ích gì?
- GV: Sử dụng số tranh ảnh sách tập GDCD
- Em có nhận xét bước tranh trên? Nội dung gì?
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập: - Làm tập sau (bảng phụ)
a Chăm sóc vườn trường b Làm trực nhật lớp c Làm tập nhà d Đi tham quan lớp, đ Làm báo tường lớp e Chào cờ
f Bỏ sinh hoạt r Trốn tránh việc nhà h Bỏ nhà tham quan
i Đùn đẩy công việc cho người khác
* Lan khơng tích cực tham gia HĐ TT –XH - Giải thích cho Lan hiểu trách nhiệm vả bổ phận người, thể hành động uống nước nhớ nguồn truyền thống đền ơn đáp nghĩa
- Em phải tham gia đầy đủ, chí năm sau phải có nhiều hoạt động bổ ích thiết thực
- Bản thân tích cực hoạt động tập thể hoạt động xã hội
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
4 Sẽ mở rộng hiểu biết mặt, rèn luyện kĩ cần thiết cho thân; góp phần xây dựng quan hệ tập thể, tình cảm thân với người xung quanh, người yêu mến
III LUYỆN TẬP:
* Chọn câu a,b,c,d,đ e (Học sinh giải thích chọn câu trên?)
* Khơng đồng ý với câu( f, r,h,i) khơng đồng ý?
5 Dặn dị, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Chuẩn bị: Tìm hiểu gương nghèo vượt khó sống mà em biết? - Mục đích việc học tập gì?
- Vì cần phải nổ lực học tập không ngừng? - Nếu không học tập xã hội sao?
(30)Ngày soạn: 11.12 2007 Tuần:14
Ngày giảng: 13.12 2007 Tiết:14
BÀI: 11(2t)
MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(T1) I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập
2 Tư tưởng: Có ý chí nghị lực, tự giác trình thực mục đích học tập hồn thành kế hoạch học tập
3 Kỉ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập hoạt động khác cách hợp lí
II Phương tiện dạy học:
- Tranh vượt khó học tập Nguyễn Ngọc Kí III Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội có ý nghĩa gì? 3 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu truyện đọc. - Hs: đọc truyện
- Gv: Hướng dẫn học sinh thảo luận
+ N1; Nêu biểu kiên trì vượt khó học tập bạn Tú?
+ N2; Vì bạn Tú đạt thành tích cao q trình học tập?
+ N3; Tú có ước mơ gì? Và bạn có việc làm để đạt ước mơ đó?
+ N4; Qua tâm gương bạn Tú, em học tập gì?
- Hs: Thảo luận theo nhóm (5’) - Cử đại diện trình bày trước lớp
- Gv: Ghi nhanh kết thảo luận lên bảng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv: Nhận xét chốt lại nội dung (Qua tâm gương học tập bạn Tú, em phải xác định mục đích học tập, có khoa học để mục đích trở thành thực)
* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định mục đích học tập đắn:
- Gv: Chuẩn bị tập sau: Xác định động học tập mà em cho hợp lí giải thích sao?
1 Học tập tương lai thân
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
Tấm gương học sinh nghèo vượt khó * Tự học, tốn tìm nhiều cách giải khác nhau, say mê học tiếng Anh, sưu tầm toán từ tiếng Anh để giải
* Bạn say mê, kiên trì, vượt khó học tập rèn luyện
* Ước mơ trở thành nhà Toán học, Tú tự học, rèn luyện, kiên trì, vượt qua khó khăn để học tập tốt, khơng phụ lịng cha mẹ thầy * Kiên trì học tập, tìm tịi, độc lập suy nghĩ học tập, xác định mục đích học tập đắn
* Mục đích học tập:
1 Học tập tương lai thân
(31)2 Học tập để khỏi thua kếm bạn bè Học tập bố mẹ
4 Học tập để tự lập cho sống sau Học tập để góp phần xây dựng quê hương đất nước
6 Học tập để làm vui lòng cha mẹ
7 Học tập để trở thành người có văn hoá Học tập để trở thành người lao động sáng tạo
- Học sinh tự làm việc cá nhân 3’ - Chọn câu giải thích sao? - Câu em khơng chọn giải thích sao? - Gv: Nhận xét, bổ sung chốt lại nội dung * Gv: cho học sinh nêu ước mơ thân - Hs: Nêu ước mơ thân
- Gv: để đạt ước mơ thân em cần phải làm gì?
- Hs: Trả lời theo ý hiểu
- Gv: Nhận xét khuyến khích học sinh có gắng đạt ước mơ
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu nội dung học. - Từ trình phân tích em rút mục đích học tập học sinh gì?
- Gv: Cho học sinh liên hệ thực tế giáo dục học sinh
- Gv: Sử dụng tranh Nguyễn Ngọc Kí - Qua tranh cho em hiểu điều gì?
- Em học qua gương chịu khó, kiên trì vượt khó Nguyễn Ngọc Kí?
* HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, luyện tập: - Chuẩn bị nội dung tập bảng phụ - Hs: Làm tập 2’
- Trình bày, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Gv: Nhận xét, chốt lại nội dung
đất nước
7 Học tập để trở thành người có văn hố Học tập để trở thành người lao động sáng tạo
* Trước mặt: Học giỏi, cố gắng học tập để trở thành ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ - Sau nay(tương lai) Trở thành người công dân tốt, người lao động giỏ, người có ích cho thân mình, gia đình xã hội
II NỘI DUNG BÀI HỌC:
a Phải nổ lực học tập để trở thành ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người cơng dân tốt có đủ khả lao động để tự lập nghiệp ,góp phần xây dựng quê hương đất nước
III LUYỆN TẬP:
- Bài tập a sgk: Mục đích sâu sắc góp phần xây dựng quê hương đất nước, thực dân giàu nước mạnh, xã hội công dân chủ văn minh
5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Hướng dẫn: tập b làm tương tự phần tìn hiểu học Phải giải thích
- Bài tập c cần phải xác định khả vốn có thân để có tâm thực nội dung bàn tập yêu cầu
- Chuẩn bị: Vì cần phải xác định mục đích học tập cho thân?
- Nhiệm vụ học sinh gì? Liên hệ xem trương ta phong trào học tập nào? Ai gương em học tập noi theo?
(32)Ngaøy giảng: 20.12 2007 Tiết:15 BÀI: 11(2t)
MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(T2) I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập, cần thiết phải xây dựng thực kế hoạch học tập
2 Tư tưởng: Có ý chí nghị lực, tự giác q trình thực mục đích học tập hoàn thành kế hoạch học tập Hơp tác với bạn bè học tập
3 Kỉ năng: Biết xây dựng kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập hoạt động khác cách hợp lí, biết hợp tác học tập
II Phương tiện dạy học:
- Gương học sinh giỏi dự thi quốc tế( tranh gdcd 6) III Hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ: Mục đích học tập học sinh gì? Bản thân em có mục đích gì? Em làm để thực tốt mục đích ?
3 Phát triển chủ đề mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu ý nghĩa việc xác định mục tiêu việc học tập học sinh
- Gv: Sử dụng bảng phụ Ghi tập sau:
- Em lựa chọn cách học tập sau mà em cho phù hợp?
a Học để đến trường gặp nhiều bạn bè để chơi
b Học để biết đọc biết viết
c Học để đền đáp công lao nuôi dưỡng, dạy bảo cha mẹ
d Học thầy vui lịng
đ Học để góp phần xây dựng quê hương đất nươc
- Hs: chọn lựa cách học phù hợp với giải thích chọn không chọn?
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - Gv: Chốt lại nội dung
- Em liên hệ thân em, xem thân học chưa? Cần phải làm cho thời gian tới?
- Hs: tự liên hệ
- Gv: Nhận xét, chốt lại
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu nội dung học. - Vì cần phải xác định mục đích học
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Học sinh cần chọn câu sau đây: c
d đ
( học sinh giải thích)
* Học sinh tự liên hệ thực tế người thật việc thật
(33)tập mình?
- Vì tương lai thân gắn liền với tương lai dân tộc?
- Cần học tập để đạt mục tiêu đề ra?
- Hãy liên hệ nêu số gương tiêu biểu học sinh cố gắng học, chịu khó, vươn lên số phận để học tập tốt mà em biết?
* HOẠT ĐỘNG 3: củng cố, luyện tập:
- Tổ chức lớp làm tập b sgk ( làm việc cá nhân)
- Yêu cầu học sinh giải thích rõ
- lớp theo dõi nhận xét, bổ sung giáo viên hoàn thiện tập, giáo dục học sinh
b Xác định đắn mục đích học tập học tập tốt
* Vì tươngg lai thân: thể kính trọng với cha mẹ, thầy cô tương lai sống hạnh phúc
- Tương lai dân tộc: góp phần làm giàu đáng cho quê hương đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN
* Phải có ý chí nghị, tự giác, sáng tạo học
+ học cách toàn diện Ơû lúc nơi + Học thầy, học bạn, học sách vỡ báo chí , truyền thành, truyên hình
c Học sinh cần phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt, tích cực tham gia hoạt động tập thể hoạt động xã hội để phát triển toàn diện nhân cách
III LUYỆN TẬP: Bài tập d sgk
- Câu trả lời Tuấn là:
(Tìm gương tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội) 5 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị mới:
- Tìm hiểu bệnh HIV/AIDS - Em biết bệnh HIV/AIDS? - Cách lây truyền
- Cách phòng bệnh
- Em có nhận xét tình trạng HIV/AIDS ngày nay?
(34)NGOẠI KHỐ
TÌM HIỂU VỀ CĂN BỆNH HIV/AIDS I Mục tiêu học
Kiến thức:Giúp học sinh hiểu rõ HIV/AIDS gì? cách lây truyền cách phịng chống cho có hiệu quả? Trách nhiệm cơng dân học sinh việc phòng chống bệnh AIDS
Kỉ : biết cách phòng chống cho thân người gia đình
Tư tưởng:có thái độ sống hịa nhã với bạn bè người xung quanh đặc biệt người mắc bệnh HIV/AIDS
II Nội dung: - HIV/AIDS gì?
- Cho đường lây truyền, cách phịng chống có hiệu III Tài liệu phương tiện
- Tài liệu phịng chống an tồn HIV/AIDS IV Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ổân định lớp: Bài cũ :
Giới thiệu chủ đề mới: Phát triển chủ đề mới:
- GV: cung cấp thông tin bệnh HIV/AIDS - Năm 1981 phát bệnh HIV Mĩ sau lan rộng khắp giới Theo ước tính tổ chức y tế giới năm 1996 có khỗng triệu người mắc bệnh HIV, triệu người bị SiDA sốđó cịn nhân lên gấp lần vào cuối thập kỉ
- Riêng Việt Nam ca bệnh phát hồi cuối năm 1990
- Ở Lâm Đồng có khỗng 9/11 Huyện có bệnh HIV, có khỗng 54 người bị bệnh AIDS 34 người tử vong
- Em có suy nghĩ thông tin trên? - Hs: trã lời theo ý hiểu
- Gv: Hằng năm giới lấy ngày 1/12 làm ngày phòng chống HIV/AIDS, đưa chủ đề phù hợp với năm
- Em cho biết chủ đề phòng chống bệnh HIV hàng năm trêm giới?
- Em bieát bệnh HIV/AIDS? - Hs: đưa nhiều thông tin khác
- Gv: cung cấp khái niện đầu đủ cho học sinh - HIV gì?
I ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Trên giới phát năm 1981 Mĩ
- Ở Việt Nam phát năm 1990
- Ở Lâm Đồng có 177 người nhiễm HIV, phát 9/11 Huyện
II.NỘI DUNG BÀI HỌC: HIV gì?
- Là chử viết tắt tên vi rút gây AIDS tiếng Anh có nghĩa là: Vi rút làm giãm miễn dịch người gọi vi rút Sida
2 AIDS gì?
- Là Sida, ghép chữ đầu tên bệnh tiếng Pháp có nghĩa là: Hội chứng suy giãm miễn dịch mắc phải
- Khi xâm nhập vào HIV tìm cách xâm nhập vào bạch cầu tàn phá hệ miễn dịch-> bạch cầu bị tiêu diệt nhiều-> khả chống đỡ mầm bệänh giãm -> mắc nhiều triệu chứng nguy hiểm-> tử vong
3.Dấu hiệu nhận biết:
(35)AIDS gì?
- Hãy giải nghĩa cụm từ sau:
+ Hội chứng; suy giãm miễn dịch; Mắc phải? (Hội chứng có nghĩa triệu chứng; suy giãm miễm dịch có nghĩa làm giãm khẳng bảo vệ thề; mắc phải di truyền)
- Tất người có khẳng mắc bệnh HIV/AIDS tử vong 100%
- HIV xâm nhập vào thể gây chết người nào?
- Làm để nhận biết mắc bệnh HIV/AIDS?
(Có giai đoạn)
- Cả giai đoạn khám thử máu bác sỉ kết luận bạn bị mắc bệnh HIV giai đoạn
- Vậy bệnh HIV lây qua đường nào?
- Theo em đường lây truyền nhanh nhất? Vì sao?
- Gv: phân tích thêm khả lây truyền HIV/AIDS Và nhánh mạnh vô tình mắc phải
- Cách phòng chống cho có hiệu quả? - Làm tập:
+ Khi gia đình bạn có người mắc bệnh HIV bạn làm bạn làm thế? + Khi trường bạn phát động hưởng ứng ngày giới phịng chống HIV/IAIDS bạn có tham gia khơng Vì sao?
+ Khi đến trạm xá để tiêm chích loại vacxin phịng chống bệnh khác mà bác sỉ sử dụng kim tiêm cho lớp thấy bạn làm gì? bạn làm vậy?
cảm cúm
- Nhiễm trùng khơng triệu chứng- khó nhận biết
- Giai đoạn có liên quan đến AIDS, biểu sau:sút cân, sốt gai giẳng, đổ mồ hôi ban đêm, hạch, tiêu chảy…kéo dài lập lập lại nhiều lần…
- Gai đoạn AIDS, hệ miễn dịch bị tàn phá nặng nề người bệnh chết dễ dàng nhiễm trùng hội viêm màng não, viêm phổ, viêm hạch… kéo dài khoãng năm-> tử vong
4 Đường lây truyền bệnh: - Qua đường máu
- Mẹ truyền sang - Quan hệ tình dục bừa bãi Cách phòng chống:
- Hiểu biết đầy đủ bệnh HIV/AIDS - Xây dựng lối sống lành mạnh Sống chung thủy vợ chồng
- Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục - Mẹ mắc bệnh tuyệt đối không mang thai sinh con…
* Học sinh: chăm học tập, lao động thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe…
- Sống không miệt thị, xa lánh người bệnh III LUYỆN TẬP:
1 Giải tình sau: - Học sinh tự gải
5 Củng cố làm tập
- Học sinh nhắc lại nội dung học làm tập 6 Dặn dò, hướng dẫn chuẩn bị
Ngày soạn 5.1 2008 Tuần:18
(36)ÔN TẬP I.Mục tiêu học:
- Giúp cho h/s hệ thống kiến thức từ – 11 để h/s nắm khái quát chương trình học - Hướng dẫn h/s cách làm thi
- Giáo dục h/s ý thức học kỹ kiến thức học, để vận dụng kiến thức để giải tình giáo dục
II Phương tiện dạy học:
III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp:
2 Bài cũ:
3 Phát triển chủ đề mới:
Gv : Khái niệm siêng năng, kiên trì? Gv: Tìm biểu siêng năng, kiên trì tập b
Gv: Ýù nghóa siêng kiên trì?
Gv: Em nêu việc làm thể tính siêng năng, kiên trì em?
Bài tập b
Gv: Khái niệm biểu tôn trọng kỷ luật?
* Tìm biểu tôn trọng kỷ luật tập c
Gv: Hãy nêu tác dụng tôn trọng kỷ luật? Gv:Em nêu số việc làm thể biết tôn trọng kỷ luật?
Gv:Khái niệm biết ơn?
* Tìm biểu biết ơn tập a, b
Gv: Ý nghóa biết ơn? Bài tập a, b
Gv : Em làm việc để tỏ lịng biết ơn cha mẹ thầy cơ?
Gv: Khái niệm sống chan hoà với người
1 Siêng kiên trì :
Siêng đức tính người biểu
hiện cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đặn
Kiên trì tâm làm việc đến
dù có gặp khó khăn, gian khổ
Giúp người thành cơng cơng việc,
trong sống 2.Tôn trọng kỷ luật :
Tơn trọng kỷ luật biết tự giác chấp hành
những quy định chung tập thể tổ chức xã hội nơi, lúc Tôn trọng kỷ luật thể việc chấp hành phân công tập thể lớp học , quan, doanh nghiệp
Tác dụng tôn trọng kỷ luật :
- Mọi người tơn trọng kỷ luật sống gia đình, nhà trường xã hội có nề nếp kỷ cương
- Tơn trọng kỷ luật khơng bảo vệ lợi ích cộng đồng mà cịn bảo đảm lợi ích thân
3 Biết ơn :
Biết ơn bày tỏ thái độ trân trọng, tình
cảm việc làm đền ơn đáp nghĩa người giúp đỡ mình, với người có cơng với dân tộc, đất nước
Biết ơn tạo nên mối quan hệ tốt đẹp
giữa người với người
Cho h/s tự liên hệ để kiểm tra việc nắm kiến
(37)Gv: Nêu ý nghĩa sống chan hoà với người?
Bài tập a, c
Gv: Khái niệm lịch sự, tế nhị?
Gv: Nêu biểu lịch sự, tế nhị sống?
Bài tập a
Gv: Khái niệm tích cực, tự giác?
* Các biểu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội? Gv: Ý nghĩa tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội? Gv: Bài tập a, c, d
Gv:Học sinh có mục đích học tập nào? Gv: Nhiệm vụ chủ yếu học sinh
Bài tập c, d
Gv : Em làm làm để thực tốt nhiệm vụ học tập học sinh?
Gv: Em nhận xét việc xác định mục đích học tập h/s nay?
Gv: Học sinh phải làm để rèn luyện tính siêng năng, kiên trì hoạt động học tập? Gv: Để thực hiên tốt tính tơn trọng kỷ luật học sinh phải làm gì?
4 Sống chan hồ với người
Sống chan hoà sống vui vẻ hoà hợp với
mọi người sẵng sàng tham gia vào hoạt động chung có ích
Sống chan hồ người q mến
và giúp đỡ, góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
5 Lịch , tế nhị
Lịch cử chỉ, hành vi dùng giao
tiếp ứng xử phù hợp với qui định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc
Tế nhị khéo léo sử dụng cử chỉ,
ngôn ngữ giao tiếp ứng xử, thể người có hiểu biết, có văn hố
6 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể và hoạt động xã hội
Tích cực ln cố gắng, vượt khó kiên trì
học tập, làm việc rèn luyeän
Tự giác chủ động làm việc, học tập không
cần nhắc nhở, giám sát
7 Mục đích học tập học sinh
Học sinh chủ nhân tương lai đất nước
Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành ngoan, trò giỏi , cháu ngoan Bác Hồ, công dân tốt; trở thành người chân có đủ khả lao động để tự lập nghiệp góp phần xây dựngquê hương, đất nước, bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa
- Làm mới, hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ thầy cô giao cho
- Ngồi thời gian học tập cịn dành thời gian giúp đỡ cha mẹ công việc nhà
3 Củng cố :
4 Hướng dẫn h/s chuẩn bị :
- Nhắc nhở h/s soạn đủ đề cương ôn tập - Học để thi học kỳ có chất lượng cao - Thực tốt chủ đề năm học
(38)Ngày giảng: .1 2008 Tiết: 18 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
I Mục tiêu học
- Kiểm tra: Việc nắm kiến thức học sinh sau học xong chương trình học kì I, việc học sinh vận dụng kiến thức vào để giải tình
- Thơng qua kết kiểm tra, giáo viên đánh giá học sinh kiến thức, kỉ làm để có biện pháp giáo dục dạy học phù hợp cho học kì II
- Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt sau biết kết học tập II Nội dung:
- Theo đề cương
III Tài liệu phương tiện - Đề phô tô
IV Các hoạt động dạy học chủ yếu Ổân định lớp:
2
Phát triển chủ đề mới: Đề, đáp án, biểu điểm sổ đề
* THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG ĐIỂM THI:
Môn Lớp SS dtb 10 ttb
gdcd 6A 39 1 12 35
nt 6B 38 3 14 10 35
nt 6C 30 7 24