Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý chất thải cá cơm hấp tại làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân

96 12 0
Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý chất thải cá cơm hấp tại làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý chất thải cá cơm hấp tại làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân.docNghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý chất thải cá cơm hấp tại làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân.docNghiên cứu và đề xuất công nghệ xử lý chất thải cá cơm hấp tại làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân.docluận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Chương MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia 2008 Môi trường Làng nghề Việt Nam làng nghề Việt Nam chia thành 06 nhóm ngành chính, cụ thể nhóm chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi giết mổ (chiếm 20%); nhóm dệt nhuộm, ươm tơ, thuộc da (chiếm 17%); nhóm sản xuất vật liệu xây dựng khai thác đá (chiếm 5%); nhóm tái chế phế liệu (chiếm 4%); nhóm làng nghề thủ công mỹ nghệ (chiếm 39%) nhóm ngành khác (chiếm 15%) Các làng nghề đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, góp phần phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, xóa đói giảm nghèo nông thôn, giải việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập phát triển du lịch Bên cạnh phát triển làng nghề gia tăng vấn đề ô nhiễm môi trường, chất khí thải, nước thải chất thải rắn chưa xử lý thải thẳng vào môi trường, gây ô nhiễm nghiêm trọng không khí, nguồn nước mặt, nước đất gây tác hại lớn đến sức khỏe cộng đồng Ô nhiễm môi trường làng nghề dạng ô nhiễm phân tán phạm vi khu vực mang đậm nét đặc thù hoạt động sản xuất theo ngành nghề loại hình sản xuất SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Hiện nay, Ninh Thuận có 05 làng nghề thuộc nhóm chế biến thực phẩm, dệt nhuộm thủ công mỹ nghệ, Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân thuộc nhóm chế biến thực phẩm gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân tác động xấu đến môi trường Sản phẩm Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân cá cơm khô Hàng ngày, lượng nước thải trình sản xuất có chứa hàm lượng chất hữu độ mặn cao thải bỏ trực tiếp, không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến đời sống sức khỏe người dân xung quanh Vì vậy, phạm vi hạn hẹp Đồ án tốt nghiệp em xin chọn đề tài “Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải cá cơm hấp Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” góp phần giải vấn đề môi trường, đảm bảo cho hoạt động sản xuất trì 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Có 02 lý em chọn đề tài này: - Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, đời sống người dân tác động xấu đến môi trường xung quanh - Những sở sản xuất Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân nằm hai bên đường đường Khu du lịch sinh thái Vónh Hy nên gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe tâm lý khách du lịch 1.2 MỤC ĐÍCH: - Làm quen với cách vận hành mô hình xử lý nước phương pháp hóa lý (keo tụ), cách quan sát tượng phân tích, đánh giá số liệu thu SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn thập để trình bày báo cáo nghiên cứu ứng dụng - Dựa vào kết nghiên cứu động học trình xử lý nước keo tụ điều kiện phòng thí nghiệm để tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải chế biến cá cơm hấp 1.3 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU: Nước thải chế biến cá cơm hấp Làng nghề chế biến cá cơm hấp Mỹ Tân, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Tập trung điều tra tình hình thực tế sản xuất môi trường Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận - Nghiên cứu thí nghiệm hóa lý nước thải cá cơm hấp phòng thí nghiệm Trạm Quan Trắc thuộc Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Ninh Thuận 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN: - Ý nghóa khoa học: Nghiên cứu công nghệ hóa lý (keo tụ) để đề xuất công trình xử lý hiệu nước thải cá cơm hấp - Ý nghóa thực tiễn: Giảm ô nhiễm môi trường, sức khỏe đời sống người dân đảm bảo tốt, khách du lịch thoải mái ngắm cảnh qua Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu, số liệu thu thập - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Execl SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Đề xuất công nghệ xử lý Chương GIỚI THIỆU LÀNG NGHỀ CÁ CƠM HẤP MỸ TÂN SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân Hình 2.1 Bản đồ tỉnh Ninh Thuận năm 2004 2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: - Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân nằm thôn Mỹ Tân, xã Thanh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận - Diện tích: 30 SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Khí hậu: Nhiệt độ trung bình 27,5oC; hàng năm có khoảng 60 ngày mưa với lượng mưa trung bình 700 mm/năm Lượng bốc 1.800 mm/năm - Địa hình: Đây vùng đồng ven biển, địa hình tương đối phẳng, có tầng đất dày, có khả sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản làm muối - Thủy văn: Nước mặt nước ngầm nghèo 2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ VÀ CHẤT THẢI TẠI LÀNG NGHỀ : - Gồm có 26 sở hoạt động chế biến cá cơm khô hấp nằm khu vực quy hoạch - Thời gian sản xuất kéo dài từ tháng âm lịch đến tháng 12 âm lịch, tháng tháng mùa sản xuất - Năng lực chế biến: 02 – 05 nguyên liệu/cơ sở/ngày - Chất thải rắn làng nghề chủ yếu vảy cá, cát, tro đốt lò, thải khoảng 0,5 – 0,6 tấn/ngày đội vệ sinh xã hàng ngày đến thu gom chuyển bãi rác xã xử lý chung rác thải sinh hoạt - Nước thải khoảng 4,5 m 3/cơ sở/ngày có chứa hàm lượng chất hữu độ mặn cao thải bỏ trực tiếp khuôn viên sở (mỗi sở đào hố chứa nước thải) không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường 2.3 ĐẶC ĐIỂM CHẾ BIẾN CÁ CƠM HẤP: 2.3.1 Nguyên liệu: Cá cơm cá nục chủ yếu cá cơm Cá cơm gồm có cá cơm săn, cá cơm ba lài, cá cơm mồm, cá cơm than SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn 2.3.2 Qui trình sản xuất chế biến cá cơm khô: Tiếp nhận nguyên liệu (cá cơm, cá nục) Nước, muối Nước, muối, củi Rửa làm nguyên liệu Hấp cá (luộc) Nước thải, chất thải rắn (đầu cá, ruột cá) Nước thải Làm nguội Phơi (sấy) Mùi tanh, hôi Làm mát Phân loại Lá cây, đầu cá,… Đóng gói Bịch nylon, giấy Thành phẩm Hình 2.2 Qui trình sản xuất cá cơm hấp Thuyết minh qui trình: - Tiếp nhận nguyên liệu: Yêu cầu cá cơm nhập vào phải tươi, không trầy da tróc phấn, không bị dập, không bể bụng, thân cá duỗi thẳng SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Rửa làm nguyên liệu: Tiến hành sau: Cách 1: Dùng thau nhựa to Cho nước muối hột vào thau nhựa to, khuấy tan muối hột múc cá từ thùng đựng cá thau nhựa to để rửa bẩn bám, máu bầm cát cá Thường áp dụng cá nục, sử dụng 50 lít nước 10 kg muối hột để rửa cho giỏ cá 40 kg Cách 2: Dùng bể xi măng Cho vó vào bể xi măng có nước muối hột, cho cá vào vó (1,5 kg cá/1 vó), dùng tay khỏa nước để cá dàn vó (nhằm mục đích tránh dập cá trầy da, tróc phấn) Thường áp dụng cá cơm, sử dụng 40 lít nước 08 kg muối hột để rửa cho giỏ cá 40 kg - Hấp cá (luộc): Sau rửa sạch, cho 10 vó cá vào gióng nhúng vào nồi nước luộc sôi Nước luộc có nồng độ muối khoảng 3% Thời gian luộc tùy theo kích thước cá, trung bình khoảng 15 phút cho 01 lần luộc Yêu cầu cảm quan cá chín thịt trắng, không bị bầm hai bên xương sống - Làm nguội: Cá sau luộc vớt làm nguội Cá làm nguội cách dùng quạt gió thổi trực tiếp vào chồng vó vừa vớt từ nồi luộc Mục đích tránh tượng tạo lớp keo bề mặt, cản trở di chuyển nước từ bên (lâu khô khô không triệt để) - Phơi (sấy): Cá sau làm nguội đem trời nắng phơi Cá phơi ánh nắng mặt trời sau 2-3 mặt, ta dùng vó khác (vó không) chụp lên vó có cá phơi úp vó lại, ta vó không tiếp tục làm hết vó Thao tác gọi đảo cá, để cá khô SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Nếu trời không nắng dùng quạt gió để sấy chờ nắng đem phơi Cá phơi đạt độ ẩm khoảng 18% đạt yêu cầu - Làm mát: Cá phơi đạt độ khô yêu cầu đem vào nhà để làm nguội phương pháp tự nhiên dùng quạt máy Mục đích việc làm nguội làm dịu cá, tránh trường hợp gãy đầu, tróc phấn tượng “đổ mồ hôi” sau đóng thùng (lâu dần cá chuyển màu vàng chất lượng) - Phân loại, cỡ: Theo yêu cầu thị trường thường phân thành 02 loại: + Loại 1: Cá nguyên vẹn, không bể bụng, tróc phấn, vàng bụng + Loại 2: Màu cá sáng, bụng vàng nhạt - Đóng gói: 10 kg cá thành phẩm vào túi nilon đóng vào thùng carton - Bảo quản: Cá sau chế biến bảo quản kho lạnh nhiệt độ từ 180C đến -100C Trong trường hợp kho lạnh cá phải kịp thời đưa tiêu thụ để cá lâu điều kiện thường cá bị giảm chất lượng biến màu đóng mốc Định mức thành phẩm nước sạch: - Cứ 3,5 kg cá tươi tạo kg cá thành phẩm để nguyên đầu; 4,5 kg cá tươi tạo kg cá khô thành phẩm bỏ đầu - Xử lý nguyên liệu 90 lít nước/giỏ cá 40 kg - Trong công đoạn luộc nồi 90x90x50 cm nước luộc khoảng 500 lít chứa 20 kg muối nước luộc bổ sung 2lít/giỏ 2.4 THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI: SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Bảng 2.1 Kết phân tích thành phần, tính chất nước thải số sở chế biến cá cơm hấp Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân Stt Ký pH hiệu mẫu SS DO Độ (mg/l) (mg02/l mặn ) (‰) COD (mg/l ) BOD Toång Toång SO42- Colifor N P (g/l) m (mg/ (mg/l (mg/l) (MNP/m l) l) M1 5,92 2.140 3,3 92 23.345 15.050 3.893 852 2,8 0,45x10 M2 6,02 1.730 4,2 41,1 8.584 6.550 1.045 377 2,2 0,93x10 M3 6,0 1.875 4,3 23,9 16.323 8.520 1.063 307 4,2 0,4x101 M4 6,38 1.680 3,8 26,7 8.935 5.460 1.170 396 49,02 m tính Máy đo EC Đun Ủ 200C Kjeldahl Acid Độ hoàn Ascorbic đục ngày lưu kín Phương pháp Máy Lọc-sấy Máy đo đo DO 103-1050C QCVN 24: 5,59 2009/BTNMT 100 100 50 30 MPN 5000 (B) (Nguồn: Trạm Quan Trắc – Chi cục Bảo vệ Môi trường Ninh Thuận) Ghi chú: Địa điểm lấy mẫu tương ứng với ký hiệu mẫu - Mẫu lấy khâu - Mẫu lấy hố chứa luộc cá nước thải M1: Hộ ông Lê Thành Đạo M3: Hộ bà Nguyễn Thị Nhẫn M2: Hộ bà Lê Thị Xẩu M4: Hộ bà Lê Thị Tánh Nhận xét: - So với quy chuẩn loại B theo QCVN 24: 2009/BTNMT – Quy chuẩn Quốc gia nước thải công nghiệp nước thải hộ sản xuất có pH tiêu vi sinh nằm giới hạn cho phép tiêu SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 10 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Vậy số đóa thổi khí cần lắp đặt bể SBR 18 đóa 5.3.7.6 Cách phân phối đóa thổi khí bể: Khí từ đường ống dẫn phân phối đường ống phụ (đặt dọc theo chiều dài bể) để cung cấp cho bể SBR Trên đường ống dẫn khí phụ lắp đặt đầu ống thổi khí dạng đóa cách 1m cách thành bể 0,5m Khoảng cách đường ống dẫn khí phụ đặt gần là1m Khoảng cách đường ống đến thành bể 0,5 m 5.3.7.7 Tính toán đường ống, bơm dẫn nước, bùn khí: Đường ống dẫn nước vào khỏi bể SBR: Vận tốc dòng chảy ống có áp v = 0,7 – 1,5 m/s (theo Lâm Minh Triết người khác, Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp – Tính Toán Thiết Kế Công Trình, Nhà xuất ĐHQG TP HCM, 2004) chọn v=1,3 m/s Lưu lượng: Q=130 m3/ngày= 0,0015 m3/s Đường kính ống dẫn nước: D= xQ x0,0015 = =0,038 (m) πxv π × 1,3 Vậy chọn ống nước PVC có φ 44 (đường kính 34mm) Kiểm tra lại vận tốc nước ống: V= xQ x 0,0015 = = 1,65 m/s > v=1,3 m/s thỏa điều kiện πxD πx (0,034) Tính toán bơm nước thải vào bể SBR: Lưu lượng bơm: Q=130 m3/ngày= 0,0015 m3/s SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 82 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Cột áp bơm: H = 10 m Công suất bơm: N= 0,0015 × 1000 × 9,81× 10 Q× ρ × g × H = = 0,173 kW 1000 × η 1000 × 0,85 Đường ống dẫn bùn khỏi bể SBR: Thể tích bùn xả ngày: VW= 2,016 m3 Chọn xả bùn không liên tục, thời gian xả bùn cho chu kỳ phút Lưu lượng bùn xả chu kỳ hoạt động: VW 2,016 = = 0,00672m3 / s t × 60 Q= Chọn vận tốc bùn chảy ống v = 0,5m/s Đường kính ống xả bùn: D= 4×Q × 0,00672 = = 0,13m π ×v π × 0,5 Chọn ống nhựa PVC loại Φ160 (đường kính 150mm) Kiểm tra lại vận tốc bùn ống: v= Q 0,00672 = = 0,34 m s 0,875 × D 0,875 × (0,15) Tính toán bơm bùn khỏi bể SBR - Lưu lượng bơm: QW=0,00672 m3/s - Chiều cao cột áp: H=10m - Công suất bơm: N= Q × ρ × g × H 0,00672 × 1080 × 9,81 × 10 = = 0,89kW 1000 ×η 1000 × 0,8 Với: ρ: khối lượng riêng bùn thải lấy khối lượng riêng bùn, ρ=1080kg/m3 η: hiệu suất hữu ích bơm Chọn η=0,8 Đường ống dẫn khí vào bể SBR: SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 83 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn - Đường ống chính: Đường kính ống dẫn khí (cung cấp cho bể SBR) xQk = πxv k Dk = × 0,036 = 0,07 m 9×π Với vk: Vận tốc khí ống dẫn vkhí= 9m/s Chọn ống dẫn khí ống sắt tráng kẽm loại φ 75, Kiểm tra lại vận tốc khí ống: vkhí = xQK × 0,036 = = 8,2 m/s π × D π × (0,075) - Đường ống nhánh: Lượng khí qua ống nhánh: qk = Qk = 0,036 = 0,013 m3/s Đường kính ống nhánh dẫn khí: dk = × qk × 0,013 = = 0,043 m π ×v 9×π Với v: Vận tốc khí ống nhánh vn=9 m/s Chọn ống nhánh dẫn khí ống nhựa PVC, đường kính φ 50 Kiểm tra lại vận tốc khí ống: vkhí = xqK × 0,013 = = 6,6 m/s π × D π × (0,05) - Tính toán máy thổi khí: Áp lực cần thiết hệ thống phân phối khí: H k = h d + h c + hf + H = 0,4 + 0,4 + 0,5 + 4,6 = 5,9 m Với: hd: Tổn thất áp lực ma sát dọc chiều dài ống; h d ≤ 0,4 m; chọn hd = 0,4 m SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 84 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn hc: Tổn thất cục bộ; hc ≤ 0,4 m, chọn hc = 0,4 m hf: Tổn thất qua thiết bị phân phối khí; h f ≤ 0,5 m, chọn hf = 0,5 m H: Chiều sâu hữu ích bể SBR, H = 4,6 m Công suất máy thổi khí: G × R × T1  P2 ×  Pk = k 29,7 × n × e  P1     0,283  0,0468 × 8,314 × 301  1,583 0, 283  − 1 = ×  − 1  29,7 × 0,283 × 0,8     = 2,42 kW Với: e : Hiệu suất máy thổi khí; e = 0,7 - 0,8; chọn e = 0,8 Gk: Trọng lượng dòng khí Gk = Qk x ρ k = 0,036 x 1,3 = 0,0468 kg/s R : Hằng số khí; R = 8,314 KJ/Kmol oK (đối với không khí) T1: Nhiệt độ không khí đầu vào T1 = 28 + 273 = 301oK P1: p suất tuyệt đối không khí đầu vào P1 = atm P2: p suất tuyệt đối không khí đầu P2 = + 5,9 Hk =1+ 10,12 10,12 n : hệ số n, n = = 1,583 atm K −1 = K 1,395 − = 1,395 0,283 (K = 1,395) 5.3.7.8 Thiết bị tháo nước trong: Sử dụng phao để cố định miệng ống mặt nước 5.3.7.9 Bộ điều khiển PLC: SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 85 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Bộ điều khiển dựa mạch PLC (Programmable Logical Controller), vi xử lý Allen Bradley SLC5/04, thiết kế với mục đích tối ưu hóa trình hệ thống SBR Kết tính toán STT Tên thông số (ký 10 11 hiệu) tb Lưu lượng thiết kế,Q ngày Thời gian làm đầy: tF Thời gian phản ứng :tA Thời gian lắng: tS Thời gian rút nước:tD Thời gian chờ, tI Số đơn nguyên Số chu kì /ngày.bể Chiều cao bể Chiều cao bảo vệ, hbv Chiều cao xây dựng, 12 13 14 15 16 Hxd Chiều dài bể, L Chiều rộng bể, B Thời gian lưu nước Tỉ số F/M Tải trọng thể tích Đơn vị Giá m /ngày trị 130 h h h h h m m m 0,5 0,5 4,6 0,4 m m h ngaøy −1 kgBOD/ng 27 0,48 3,36 ày 5.3.8 Bể khử trùng (Bể tiếp xúc) Chọn loại chất khử trùng dung dịch Chlorine (Cl 2) Lượng Clo hoạt tính cần thiết dùng để khử trùng G= a × Q × 5,42 = = 0,0271 kg/h 1000 1000 Trong đó: Q: lưu lượng nước thải Q = 5,42 (m3/h) a: liều lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải Quy phạm: a = ÷ 10 g/m3 ⇒ chọn a = g/m3 Chọn thiết bị hòa chộn Clo Clorator với đặc tính kỹ thuât: • p lực nước trước Ejector : SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên 3,0 ÷ 3,5 kg/cm2 Trang 86 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn • Độ dâng sau Ejector : • Lưu lượng nước : m cột nước 7,2 m3/h • Trọng lượng Clorator : 37,5 kg Tính toán kích thước bể tiếp xúc Chọn thời gian lưu nước bể 30 phút (0,5 giờ) ⇒ Thể tích bể: V = Q * t = 5,42 * 0,5 = 2,71 (m3) Chọn chiều cao công tác bể: h = m Chiều cao bảo vệ bể: hbv = 0,4m ⇒ Chiều cao tổng cộng bể H = h + h bv = + 0,4 = 1,4 (m) Diện tích bể tiếp xúc: S = V 2,71 = = 1,8 (m2) H 1,4 Kích thước beå: L x B x H = 1,8 x x 1,4 = 42,5 (m 3) Để giảm chiều dài xây dựng chia làm ngăn chảy ziczăc, chiều rộng ngăn 1m chiều dài ngăn là: Ln = V 2,71m3 = = 0,68m h × 4B 1m × × 1m Kết tính toán STT Tên thông số (ký Đơn hiệu) Chiều cao xây dựng vị m bể (H) Chiều rộng bể (B) Chiều dài bể (L) Thời gian lưu nước Số ngăn tiếp xúc m m phút ngăn bể Chiều rộng ngăn Chiều dài ngăn m m Giá trị 1,4 1,8 30 0,68 5.3.9 Sân phơi bùn: SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 87 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Sân phơi bùn có nhiệm vụ làm nước cặn để đạt đến độ ẩm cần thiết thuận lợi cho vận chuyển xử lý cặn Diện tích hữu ích sân phơi bùn F1 = Với Qc × 300 4,032 × 300 = = 189m2 q0 × n × 3,2 q : Tải trọng cặn lên sân phơi bùn lấy theo bảng Trong trường hợp xét cặn tươi bùn hoạt tính lên men với nhân tạo có hệ thống rút nước, chọn q = 2m / m năm n: Hệ số phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, tạm thời lấy : - Đối với tỉnh phía Bắc : n = 2,2 – 2,8 - Đối với tỉnh miền Trung : n = 2,8 – 3,4 - Đối với tỉnh phía Nam : n = 3,0 – 4,2 (và cần lưu ý đến tháng mùa mưa, cần có biện pháp rút nước nhanh) ' Qc = Qnen Lượng cặn tổng cộng dẫn đến bể nén bùn, Qc= 2,016 × = 4,032 m3/ngày Bảng 5.8 Tải trọng cặn m2 sân phơi bùn Cặn dẫn đến sân phơi bùn Tải trọng cặn, m3/m2.năm Nền tự nhiên Nền nhân ống tạo có ống Cặn tươi bùn hoạt tính rút nước rút nước 1.5 chưa lên men Cặn tươi bùn hoạt tính 1.5 lên men Cặn lên men lắng 1.5 3.5 SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 88 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn ( Nguồn: Lâm Minh Triết người khác, Xử Lý Nước Thải Đô Thị Và Công Nghiệp – Tính Toán Thiết Kế Công Trình, Nhà xuất ĐHQG TP HCM, 2004) Ta chọn đơn nguyên kích thước sân phơi buøn: L x B x H= 8m x 6m x 1m Diện tích phụ sân phơi bùn:lấy 20% diện tích sân phơi bùn: F2 = 0,2 x 192 =38,4 m2 Diện tích tổng cộng sân phơi bùn: F = F1 + F2 = 192 + 38,4 = 230,4 m2 Lượng bùn phơi từ độ ẩm 96% đến 75% năm là: W = 300Qc 100 − 96 = 300 × 4,032 × = 193 m3 25 100 − 75 Khoảng 20-30 ngày xả lần, bùn khô thu gom thủ công bán để làm phân vi sinh Kết tính toán STT Tên thông số (ký hiệu) tb Lưu lượng bùn,Q ngày Đơn Giá vị m /nga trị 4,032 Chiều phơi øy m bùn Chiều rộng sân phơi m bùn Chiều m bùn Số đơn nguyên dài cao sân sân SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên phơi Trang 89 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Chương DỰ TOÁN CHI PHÍ 6.1 CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐƠN VỊ ST Các công trình Khối lượng ĐV T Đơn giá Thành tiền (1.000VN (1.000VN Ñ) Ñ) A 01 02 03 04 05 06 07 08 Phần xây dựng Hầm tiếp nhận Bể điều hòa Bể tuyển Bể trộn Bể phản ứng xoáy hình trụ kết hợp bể lắng đứng Bể SBR Sân phơi bùn Bể khử trùng SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên 4,2 68,75 0,054 m3 m3 m3 m3 1.200 1.200 1.200 1.200 5.040 82.500 6.000 64.8 13,45 m3 1.200 16.140 90 x 48 x 42,5 m3 m3 m3 1.200 1.200 1.200 216.000 230.400 51.000 Trang 90 Đồ án tốt nghiệp 09 GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn B Nhà điều hành 01 Tổng cộng Phần thiết bị, máy móc 01 Song chắn rác 01 Bộ 1.600 1.600 02 Bơm nước thải hầm tiếp nhận 02 Cá i 10.000 20.000 03 Bơm nước thải bể điều hòa 02 Cá i 12.000 24.000 04 Đóa phân phối khí bể điềuhòa 12 Cá i 100 12.000 05 Máy thổi khí bể SBR bể điều hòa 04 Cá i 10.000 40.000 06 Ejector 02 Cá i 5.000 10.000 07 Bồn áp lực 01 Cá i 5.000 5.000 08 Bơm định lượng phèn 01 Cá i 1.300 1.300 09 Bơm định polyme 01 Cá i 3.000 3.000 10 Bồn hoà trộn phèn 01 Cá i 1.500 1.500 01 Cá i 1.500 1.500 lượng (Thép V = 500 lít) 11 Hoà trộn polymer (Thép V = 500 lít) 10.000 10.000 617.144 12 Motor gạt bùn 02 Cá i 25.000 50.000 13 Bơm bùn 06 Cá i 15.000 90.000 14 Bơm nước bể SBR 02 Cá i 15.000 30.000 15 Thiết bị thu nước bể SBR 02 Cá i 5.000 10.000 16 Đóa phân phối khí bể SBR 26 Cá i 100 26.000 SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 91 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn 17 Thùng chất chứa hóa 01 Cá i 1.000 1.000 18 Bơm định lượng hóa chất 02 Cá i 5.000 10.000 19 Van điện 01 H T 5.000 5.000 20 Tủ điện điều khiển PLC 01 Cá i 200.000 200.000 21 Hệ thống điện KT đường 01 H T 15.000 15.000 22 Hệ thống ống CN đường 01 H T 75.000 75.000 23 Các chi phí phát sinh 15.000 Tổng cộng 646.950 Tổng kinh phí: T = Chi phí xây dựng + Chi phí thiết bị, máy móc = 617.144.000 + 646.950.000 = 1.264.094.000 (VNĐ) 6.2 CHI PHÍ XỬ LÝ 6.2.1 Chi phí xây dựng Chi phí xây dựng khấu hao 15 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao năm Vậy tổng chi phí khấu hao sau: Tkh = 617.144.00 646.950.00 + = 122.011.683 (VNĐ/năm) 15 = 334.278 (VNĐ/ngày) 6.2.2 Chi phí vận hành 6.2.2.1 Chi phí điện (D) ST Thiết bị Số SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Côn Thời Tổng điện Trang 92 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn T lượng g (cái) suất (KW) 01 Bơm nước thải 02 1,5 gian hoạt động (h/ngày) 12 x 02 hầm tiếp nhận Bơm nước thải 02 3,0 12 x 72 03 bể điều hòa Máy thổi khí 02 2,5 12 x 60 06 02 0,2 1,6 2x6 1x2 3,6 2,2 0,5 12 x 24 24 12 197,8 bể điều 04 06 bể SBR Bơm bùn Bơm nước 07 08 SBR Ejector PLC tiêu thụ (KWh/ngày) 36 hòa bể 02 01 Tổng cộng - Điện tiêu thụ 01 ngày = 197,8 (KWh) - Lấy chi phí cho 01 KWh = 1500 (VNĐ) - Chi phí điện cho 01 ngày vận hành: D = 197,8 x 1500 = 296.700 (VNĐ/ngày) 6.2.2.2 Chi phí hoá chất (H): Chi phí hóa chất hàng ngày cho hệ thống tính theo khối lượng: Hoá chất Khối lượng Đơn giá Thành tiền (kg/ngày) ( VNĐ/kg) Chlorine 0,8 2.000 Phèn PAC 91 6.000 Polyme 0,91 5.000 Chi phí Hóa chất tính ngày: (VNĐ/ngày) 1.600 546.000 4.550 H = 1.600 + 546.000 + 4.550 = 552.150 (VNĐ/ngày) 6.2.2.3 Nhân công (N) STT Nhân Số lượng lực SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Lương Tổng chi phí tháng Trang 93 Đồ án tốt nghiệp 01 Nhân GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn 02 người viên vận 1.500.000 3.000.000 (VNĐ/tháng) (VNĐ/tháng) hành 02 Kỹ sư 01 người 2.500.000 Chi phí Nhân công tính ngày: 2.500.000 N = (3.000.000 + 2.500.000)/30 = 183.333 (VNĐ/ngày) 6.2.2.4 Chi phí sữa chữa nhỏ (S) Chi phí sữa chữa nhỏ năm ước tính 0,6% tổng số vốn đầu tư vào công trình xử lý: S = 0,006 x T = 0,006 x 1.300.904.000 = 7.805.424 (VNĐ/năm) Chi phí sữa chữa tính ngày S = 21.385 (VNĐ/ngày) Tổng chi phí cho 01 ngày vận hành hệ thống xử lý nước thải: Tvh = D+H+N+S = 297.700 + 552.150 + 183.333 + 21.385 = 1.054.568 (VNĐ/ngày) 6.2.3 Chi phí xử lý 01m3 nước thải Chi phí tính cho 01m3 nước thải xử lý: T= Tkh + Tvh 334.278 + 1.054.568 = = 10.683 (VNĐ/ngày) Q 130 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN: - Làng nghề chế biến cá cơm hấp Mỹ Tân (Làng nghề Mỹ Tân) góp phần giải công ăn việc làm cho người dân xã Thanh Hải, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân ngày SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 94 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Nhưng bên cạnh mặt tích cực Làng nghề Mỹ Tân mang đến có mặt tiêu cực vấn đề ô nhiễm môi trường nước thải chế biến cá cơm hấp gây Nguồn nước thải thải gây ô nhiễm hữu nguồn nước, gây nhiễm mặn ,… mà vùng chưa có hệ thống xử lý nước thải để xử lý nguồn thải trước thải môi trường để không ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường sinh thái xung quanh - Phương pháp xử lý nước thải keo tụ phương pháp đơn giản nguyên liệu rẻ tiền (6.000 đồng/kg), dễ kiếm thị trường, dễ sử dụng hiệu xử lý cao Do đó, phương pháp lựa chọn nghiên cứu đồ án tốt nghiệp phương pháp keo tụ – tạo - Qua kết nghiên cứu thí nghiệm nước thải chế biến cá cơm hấp giảm độ đục nhiều với hiệu xử lý 97,55% giảm thiểu chất hữu nghiên cứu không đánh giá theo quan sát mắt thường nước thải sau xử lý giảm độ đục 97,55% nước nhiều cặn hình thành có kích thước lớn, chất lơ lửng không thấy Vì vậy, theo em phương pháp keo tụ áp dụng tốt cho việc xử lý nước thải chế biến cá cơm hấp Làng nghề chế biến cá cơm hấp Mỹ Tân, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 7.2 KIẾN NGHỊ: - Khu vực sản xuất nên xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải tập trung, không nên đổ trực tiếp môi trường xung quanh SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 95 Đồ án tốt nghiệp - GVHD: Th.S Lâm Vónh Sơn Cần nhanh chóng tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải cho khu vực sản xuất chế biến cá cơm hấp để hoạt động sản xuất trì mà không gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống người dân xung quanh cảnh quan môi trường sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang 96 ... chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải cá cơm hấp Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận” góp phần giải vấn đề môi trường, đảm bảo cho hoạt động sản xuất. .. nhiễm môi trường 2.3 ĐẶC ĐIỂM CHẾ BIẾN CÁ CƠM HẤP: 2.3.1 Nguyên liệu: Cá cơm cá nục chủ yếu cá cơm Cá cơm gồm có cá cơm săn, cá cơm ba lài, cá cơm mồm, cá cơm than SVTH: Nguyễn Thị Tố Uyên Trang... cá cơm hấp Làng nghề chế biến cá cơm hấp Mỹ Tân, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Tập trung điều tra tình hình thực tế sản xuất môi trường Làng nghề cá cơm hấp Mỹ Tân,

Ngày đăng: 02/05/2021, 10:42

Mục lục

  • 5.3.6.1. Tính toán phần bể phản ứng :

    • STT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan